Tải bản đầy đủ (.ppt) (159 trang)

LUẬT KINH TẾ (LUẬT KINH DOANH) LS-ThS Trần Anh Thục Đoan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (287.03 KB, 159 trang )

LUẬT KINH TẾ
(LUẬT KINH DOANH)
LS-ThS Trần Anh Thục Đoan

LS-ThS Trần Anh Thục Đoan


MỤC TIÊU MÔN HỌC
Giúp người học nắm vững
 khái niệm và vai trò của Luật Kinh tế (LKD)
 địa vị pháp lý của các chủ thể kinh doanh  
 pháp luật về phá sản
 cơ sở pháp lý của hợp đồng thương mại
 cách thức giải quyết tranh chấp trong kinh
doanh thương mại

LS-ThS Trần Anh Thục Đoan


NỘI DUNG MÔN HỌC
 Dẫn nhập: Lý luận cơ bản về Luật Kinh tế
 Chương2 : Địa vị pháp lý của Doanh nghiệp
 Chương3 : Địa vị pháp lý của Hộ Kinh doanh

& HTX
 Chương4 : Pháp luật về phá sản  
 Chương5 : Hợp đồng thương mại
 Chương6: Giải quyết tranh chấp thương mại
LS-ThS Trần Anh Thục Đoan



CHƯƠNG 1
LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ LUẬT KINH TẾ
(LKD)

LS-ThS Trần Anh Thục Đoan

LS-ThS Trần Anh Thục Đoan


NỘI DUNG CHƯƠNG 1
 Luật Kinh tế trong thời kỳ tập trung bao cấp
 Luật Kinh tế (LKD)trong nền kinh tế thị trường
 Chủ thể của Luật Kinh tế (LKD)
 Vai trò của Luật Kinh tế (LKD)trong nền kinh

tế thị trường
 So sánh Luật Kinh tế (LKD)với một số ngành
luật khác

LS-ThS Trần Anh Thục Đoan


MỤC TIÊU CHƯƠNG 1
 Giới thiệu Luật Kinh tế thời kỳ tập trung

bao cấp và Luật Kinh tế hiện nay
 Giới thiệu chủ thể của Luật Kinh tế (LKD)
 Phân tích vai trị của Luật Kinh tế (LKD)
trong nền kinh tế thị trường
 So sánh Luật Kinh tế (LKD) với các ngành

luật khác
LS-ThS Trần Anh Thục Đoan


Luật Kinh tế trong nền kinh tế thị trường
là tổng thể các qui phạm pháp luật điều chỉnh
quan hệ kinh doanh phát sinh trong
 quá trình quản lý kinh tế của Nhà nước
 quá trình sản xuất kinh doanh giữa các chủ
thể kinh doanh với nhau.

LS-ThS Trần Anh Thục Đoan


Đối tượng điều chỉnh của Luật Kinh tế(LKD)
 quan hệ giữa các cơ quan quản lý kinh tế

và chủ thể kinh doanh
 quan hệ phát sinh trong quá trình kinh

doanh giữa các chủ thể kinh doanh
 quan hệ kinh doanh phát sinh trong nội bộ

đơn vị
LS-ThS Trần Anh Thục Đoan


Phương pháp điều chỉnh của Luật Kinh tế
(LKD)
 Phương pháp mệnh lệnh

 Phương pháp thỏa thuận

LS-ThS Trần Anh Thục Đoan


Chủ thể của Luật Kinh tế (LKD)
 Cơ quan quản lý kinh tế
 Tổ chức kinh tế và cá nhân kinh doanh .
 Cơ quan hành chính sự nghiệp như trường

học , bệnh viện , viện nghiên cứu và các tổ
chức xã hội khác
LS-ThS Trần Anh Thục Đoan


Hộ gia đình
 gồm những thành viên trong gia đình góp

tài sản, cơng sức để hoạt động kinh doanh
 chịu trách nhiệm bằng tài sản của cả hộ.
Nếu tài sản của hộ không đủ => thành viên
phải chịu trách nhiệm liên đới
 ĐKKD nếu pháp luật qui định

LS-ThS Trần Anh Thục Đoan


Vai trò Luật Kinh tế (LKD)trong nền kinh tế
thị trường
 Cụ thể hóa đường lối, chủ trương của


Đảng, Nhà nước
 Tạo hành lang pháp lý an toàn cho các chủ

thể kinh doanh
 Xác định địa vị pháp lý của các chủ thể

kinh doanh
LS-ThS Trần Anh Thục Đoan


 Điều chỉnh hành vi kinh doanh của các

chủ thể kinh doanh

 Qui định điều kiện và trình tự phá sản

doanh nghiệp

 Qui định việc giải quyết các tranh chấp và

yêu cầu trong kinh doanh

LS-ThS Trần Anh Thục Đoan


CHƯƠNG 2
ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA DOANH NGHIỆP
LS-ThS Trần Anh Thục Đoan


LS-ThS Trần Anh Thục Đoan


Các loại hình doanh nghiệp

 doanh nghiệp tư nhân
 cơng ty hợp danh
 công ty trách nhiệm hữu hạn
 công ty cổ phần

Quyền & nghĩa vụ được qui định tại Điều 7,8
LDN
LS-ThS Trần Anh Thục Đoan


I/ DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN
LS-ThS Trần Anh Thục Đoan

LS-ThS Trần Anh Thục Đoan


Mục tiêu

 Hiểu rõ điều kiện và cách thức hoạt động

của loại hình doanh nghiệp tư nhân để cá
nhân kinh doanh có thể lựa chọn một
trong hai hình thức : hộ kinh doanh hoặc
doanh nghiệp tư nhân


LS-ThS Trần Anh Thục Đoan


Nội dung
 Khái niệm và đặc điểm doanh nghiệp tư

nhân
 Chủ doanh nghiệp tư nhân
 Cơ cấu tổ chức , điều hành doanh
nghiệp tư nhân

LS-ThS Trần Anh Thục Đoan


1/Khái niệm và đặc điểm DNTN

 do một cá nhân làm chủ
 chịu trách nhiệm vô hạn
 không được phát hành chứng khoán.

LS-ThS Trần Anh Thục Đoan


2/Chủ DNTN
 cá nhân, trừ những đối tượng bị cấm tại
điều 13 của LDN
 Chỉ làm chủ một DNTN, hoặc Chủ hộ KD
hoặc TVHD

TrầnThục

Anh Thục
Đoan
LS-ThS LS-ThS
Trần Anh
ĐoanS-ThS
Trần
Anh Thục Đoan


Quyền của Chủ DNTN

 Để lại thừa kế về vốn, tài sản, các quyền và
lợi ích hợp pháp khác
 Quyết định mọi hoạt động kinh doanh và sử
dụng lợi nhuận hợp pháp
 Tăng giảm vốn đầu tư
 Cho thuê hoặc bán doanh nghiệp

LS-ThS Trần Anh Thục Đoan


3/Thành lập doanh nghiệp tư nhân
 Lập hồ sơ
 Nộp hồ sơ tại cơ quan nhà nước có thẩm

quyền nơi doanh nghịệp đặt trụ sở chính=>
được cấp giấy CNĐKDN hoặc CNĐT
 Thực hiện các thủ tục còn lại theo qui định

TrầnThục

Anh Thục
Đoan
LS-ThS LS-ThS
Trần Anh
ĐoanS-ThS
Trần
Anh Thục Đoan


Thay đổi nội dung kinh doanh hoặc tạm
ngưng hoạt động kinh doanh
 Thủ tục và hồ sơ theo qui định đối với

từng trường hợp
 Có thể tạm ngừng kinh doanh không quá
2 năm.

LS-ThS Trần Anh Thục Đoan


4/Giải thể DNTN
 Giải thể là việc chấm dứt hoạt động kinh

doanh của doanh nghiệp bằng thủ tục
hành chính
 Do doanh nghiệp tự nguyện hoặc bị bắt

buộc

LS-ThS Trần Anh Thục Đoan



5/Cơ cấu tổ chức , quản lý , điều hành
DNTN
 chủ doanh nghiệp tư nhân trực tiếp hoặc

thuê người khác quản lý DN

LS-ThS Trần Anh Thục Đoan


×