SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH LONG
TẬP HUẤN
QUY TRÌNH, KĨ THUẬT BIÊN SOẠN
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
VÀ ĐỀ KIỂM TRA MƠN TỐN THCS
Vĩnh Long, ngày 16-17 tháng 8 năm 2018
THÔNG TIN BÁO CÁO VIÊN
1. Trương Minh Phú – THCS Lộc Hoà
ĐT: 0919.672.243
2. Mai Thanh Nhân – THCS Thới Hoà
ĐT: 0909.188.901
3. Nguyễn Hữu Thuyết – THCS Thị trấn Vũng
Liêm
ĐT: 0121.4267.851
4. Trần Hồng Ngọc – Phịng GDĐT Mang Thít
ĐT: 0121.6565.935
NỘI QUY LỚP TẬP HUẤN
1. Đi học đúng giờ
2. Tham gia 100%
3. Chuông điện thoại
4. Có sản phẩm hoạt động
CƠNG TÁC TỔ CHỨC
1. Chia nhóm theo đơn vị huyện, thị (2 nhóm/huyện)
2. Bầu nhóm trưởng, thư kí.
Email:
Pass: taphuan123vlg
Wifi hoitruong: 0703.824.882
KẾ HOẠCH TẬP HUẤN
Buổi 1: BC chung về đổi mới kiểm tra, đánh
giá
Kĩ thuật xây dựng câu hỏi TNKQ
Buổi 2: Thực hành biên soạn 4 câu hỏi TNKQ
(4 mức độ)
Quy trình biên soạn 1 đề kiểm tra
TNKQ
Buổi 3: Thực hành biên soạn đề kiểm tra
TNKQ và báo cáo sản phẩm
Buổi 4: Tiếp tục báo cáo sản phẩm
Hướng dẫn tổ chức biên soạn, quản
lý và sử dụng ngân hàng câu hỏi KTĐG.
ĐỊNH HƯỚNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ
ĐỔI MỚI KT-ĐG
KĨ THUẬT BIÊN SOẠN CÂU HỎI TNKQ
I. Các loại câu hỏi và cách viết các loại câu hỏi TNKQ
- Câu hỏi Đúng – Sai
- Câu hỏi nhiều lựa chọn
- Ghép đôi
- Điền khuyết
- Trả lời ngắn.
1. Câu hỏi dạng Đúng - Sai
a) Khái niệm
Câu hỏi dạng Đúng – Sai là loại câu hỏi đòi hỏi học
sinh phải lựa chọn 1 trong 2 phương án trả lời là đúng
hoặc khơng đúng; có hoặc khơng có, đồng ý hay khơng
đồng ý.
b) Ví dụ: Điền dấu "x" vào ô thích hợp:
1. Câu hỏi dạng Đúng - Sai
c) Lưu ý
- CH ngắn gọn, tránh mơ hồ, chính xác là đúng hoặc sai.
- Tránh trích dẫn nguyên mẫu SGK.
- Tránh viết những câu mà trả lời sai chỉ phụ thuộc vào
một từ hay một câu không quan trọng.
- Nên dùng phối hợp câu có trả lời đúng và câu có trả lời
sai. Đồng thời cân đối giữa phương án đúng và sai.
- Không nên viết câu theo kiểu “bẫy”.
- Tránh sử dụng các cụm từ hạn định như “luôn luôn”,
“chưa bao giờ”, “đôi khi”.
2. Câu hỏi dạng nhiều lựa chọn
a) Khái niệm
Câu hỏi có nhiều phương án lựa chọn gồm hai phần: phần
dẫn và phần lựa chọn.
+ Phần dẫn: câu hỏi, câu lệnh hoặc câu lửng.
+ Phần lựa chọn là các phương án trả lời (phương án đúng
và nhiễu).
2. Câu hỏi dạng nhiều lựa chọn
CÂU DẪN
Chức năng:
• Đặt câu hỏi;
• Đưa ra yêu cầu cho HS thực hiện;
• Đặt ra tình huống/ hay vấn đề cho HS giải quyết.
Yêu cầu: Câu dẫn phải làm HS biết rõ/hiểu:
• Câu hỏi cần phải trả lời
• Yêu cầu cần thực hiện
• Vấn đề cần giải quyết
PHẦN LỰA CHỌN
Các phương án nhiễu
Phương án đúng
Chức năng chính:
Chức năng chính:
•
Là câu trả lời hợp lý (nhưng khơng
chính xác) đối với câu hỏi
•
Chỉ hợp lý đối với những HS không
có kiến thức hoặc không đọc tài
liệu đầy đủ.
Thể hiện sự hiểu biết
của HS và sự lựa chọn
chính xác hoặc tốt nhất cho
câu hỏi hay vấn đề mà câu
hỏi yêu cầu.
•
Khơng hợp lý đối với các HS có
kiến thức, chịu khó học bài
•
Có 2 hình thức nhiễu: nhiễu do tính
tốn sai, nhiễu do tư duy
b) Phân tích các ví dụ về câu hỏi nhiều lựa chọn, viết
lại (nếu cần thiết)
c) Một số lưu ý khi viết CH nhiều lựa chọn
(c.1) Mỗi câu hỏi chỉ có một lựa chọn đúng (đúng nhất), các
lựa chọn cịn lại là khơng đúng hoặc gần đúng.
(c.2) Tránh dùng cụm từ “tất cả những câu trên đều đúng”
hoặc “khơng có câu nào ở trên đúng” “một kết quả khác”
… là phương án trả lời.
(c.3) Tránh các câu hỏi có cấu trúc ngữ pháp phức tạp, dài,
đa nghĩa.
Ví dụ 1. Giải bài tốn bằng cách lập hệ phương trình có:
Ví dụ 1. Giải bài tốn bằng cách lập hệ phương trình có:
(c.4) Mỗi câu hỏi chỉ nên tập trung vào một vấn đề cụ thể và
chỉ bao quát một phạm vi rất hẹp nằm trong một chỉ số cụ thể.
:
(c.5) Cần đánh giá độ khó của câu hỏi để loại bỏ những
câu hỏi quá khó hoặc quá dễ
* Chú ý:
-Sắp xếp câu dẫn cần tránh các ngôn ngữ, cách diễn đạt mới
lạ, không hợp lý.
* Chú ý:
- Đưa ý chính của câu hỏi vào câu dẫn, không nên đưa vào
các phương án lựa chọn.
- Tránh các từ mang tính chất phủ định như “ngoại trừ”,
“không”, … Nếu sử dụng những từ này, phải làm nổi bật
chúng bằng cách in nghiêng, in đậm hoặc gạch chân.
- Cho dù câu dẫn được viết dưới dạng một câu hỏi hay ý
kiến hoặc câu nói được hoàn thành với một chọn lựa, nên
đặt phần trống (…) ở cuối câu dẫn hơn là ở giữa câu.
d) Các nguyên tắc viết phương án lựa chọn
(d.1) Sử dụng một số lượng phương án lựa
chọn hợp lý: cân đối số lượng phương án lựa
chọn.
(d.2) Các phương án lựa chọn phải có độ dài tương xứng
(d.3) Các phương án lựa chọn phải phù hợp với câu dẫn về mặt
ngữ pháp
Đối với câu dẫn viết dưới dạng là một câu bỏ lửng thì
phần phương án lựa chọn khi ghép với phần dẫn phải
trở thành một câu hoàn chỉnh về ngữ pháp (nếu phần
phương án lựa chọn bắt đầu bằng chữ thì chữ đầu tiên
khơng được viết hoa).
(d.4) Nên đưa các từ lặp lại vào câu dẫn hơn là vào các phương
án lựa chọn