Tải bản đầy đủ (.ppt) (74 trang)

CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC LÍ LUẬN DẠY HỌC ĐẠI HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (373.11 KB, 74 trang )

CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH
MÔN HỌC
LÍ LUẬN DẠY HỌC ĐẠI HỌC
Số tiết: 45
GV: Nguyễn Ánh Hồng



Phần lý luận:

học

Chương 1: Quá trình dạy

Chương 2: Các nguyên
tắc dạy học
Chương 3: Nội dung dạy
học
Chương 4: Phương pháp
dạy học
Chương 5: Hình thức tổ
chức dạy học


Tài liệu tham khảo:
1.

2.

3.


4.

5.

6.

Lý luận dạy học đại học, NXB đại học sư
phạm, Đặng Vũ Hoạt – Hà Thị Đức (2004)
Lý luận dạy học đại học, NXB Giáo dục,
Lưu Xuân Mới (2000)

Các lý thuyết và mô hình giáo dục
hướng vào người học ở phương tây,
Viện Khoa học Giáo dục, Hà Nội 1995.
Quan niệm và xu thế phát triển
phương pháp dạy học trên thế giới,
Hà Nội 2001.
Các chiến lược để dạy học có hiệu
quả, Allan C. Ornstein & Thomas J. Lasley,II,
Tài liệu tham khảo nội bộ.
Giảng dạy theo tình huống, James A.Erskine,


QUÁ TRÌNH DẠY HỌC ĐẠI
HỌC
1. Khái niệm về quá trình
DHĐH
2. Các nhân tố cấu trúc của
quá trình DHĐH
3. Các nhiệm vụ của quá trình

dạy học
4. Bản chất của quá trình dạy
học


Câu hỏi thảo luận nhóm
 Anh/chị

hiểu như thế nào về
dạy học?
 Chúng ta gặp những khó khăn
gì trong q trình dạy học ?


1.

Khái niệm về quá trình
dạy học:

Quá trình dạy học là quá
trình thống nhất
biện chứng giữa hoạt động
dạy của gỉang viên (G) và
hoạt động học của sinh
viên (SV) nhằm thực hiện
các nhiệm vụ dạy học.


QUÁ TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động dạy

của G
-G chủ thể
của hoạt động
dạy
-G giữ vai trò
chủ đạo:Tổ
chức, điều

Hoạt động học
của sv
-sv chủ thể
của hoạt động
học
-sv giữ vai trò
chủ động,
tích cực: Tự tổ


Câu hỏi thảo luận
nhóm






Bạn hiểu như thế nào về dạy
học hướng vào người học?
Bạn hiểu như thế nào về dạy
học hướng vào người thày?

Phải chăng khi dạy học hướng
vào người học thì vai trò của G
bị giảm?


MỤC TIÊU
GV LÀ TRUNG TÂM
-

-

Truyền đạt kiến
thức đã quy định
trong chương trình
và SGK
Quan tâm trước hết
đến việc thực hiện
nhiệm vụ của GV

SV LÀ TRUNG TÂM
-

-

Chuẩn bị cho
người học thích
ứng với đời sống xã
hội
Tơn trọng nhu cầu,
hứng thú, lợi ích và

khả năng của
người học


Về nội dung
SV LÀ TRUNG TÂM

GV LÀ TRUNG TÂM
-

-

-

Chương trình được
thiết kế chủ yếu theo
logic nội dung bài học
Giáo án được soạn
trước theo đường
thẳng chung cho mọi
SV
Chú trọng hệ thống
kiến thức lý thuyết, sự
phát triển của các
khái niệm

-

-


Chương trình hướng vào
sự chuẩn bị phục vụ
thiết thực cho thực tế
Giáo án có nhiều
phương án theo kiểu
phân nhánh linh hoạt, có
thể được điều chỉnh.
Chú trọng các kỹ năng
thực hành, vận dụng
kiến thức, năng lực giải
quyết các vấn đề thực
tiễn.


Về phương pháp
GV LÀ TRUNG TÂM

-

-

Chủ yếu là thuyết
trình, giảng giải,
tập trung vào bài
giảng.
Người học thụ
động.
Ghi nhớ
GVchiếm ưu thế, có
uy quyền, áp đặt


SV LÀ TRUNG TÂM

-

-

Khám phá và giải
quyết vấn đề
Người học chủ
động, tích cực
tham gia
Tìm tịi và thể hiện
GV điều khiển,
thúc đẩy sự tìm tịi


Về môi trường học
tập
GV LÀ TRUNG TÂM

-

-

Khơng khí lớp học:
hình thức, máy
móc
Sắp xếp chỗ ngồi
ổn định

Dùng phương tiện,
kỹ thuật dạy học ở
mức tối thiểu

SV LÀ TRUNG TÂM

-

Tự chủ, thân mật,
không hình thức
Chỗ ngồi linh
hoạt
Sử dụng thường
xuyên các
phương tiện kỹ
thuật dạy học


Về kết quả
SV LÀ TRUNG TÂM

GV LÀ TRUNG TÂM

-

-

Tri thức có sẵn
Trình độ phát triển
nhận thức thấp mặc

dù có hệ thống
Phụ thuộc vào tài
liệu
GV độc quyền
đaùnh giá kết quả
học tập; học sinh
chấp nhận các giá
trị truyền thống

-

-

Tri thức tự tìm
Trình độ cao hơn về
phát triển nhận thức,
tình cảm và hành vi
Tự tin
SV tự giác chịu trách
nhiệm về kết quả
học tập, được tham
gia đánh giá, tự
đánh giá, tự xác định
các giá trị.


Câu hỏi thảo luận nhóm
2
 Theo


các anh chị làm thế nào
để nâng cao chất lượng dạy
học ở đại học hiện nay?


Tại sao chúng ta lại đề cập
đến nhiều yếu tố khi bàn
đến vấn đề dạy học?


2. Các nhân tố cấu trúc của
quá trình dạy học đại học.
2.1. Mục đích và nhiệm vụ
dạy học.
oMục

đích dạy học phản ánh tập
trung nhất những yêu cầu của xã
hội đối với hoạt động dạy học đh
oTrên cơ sở mục đích dạy học, các
nhiệm vụ cụ thể của dạy học được
xây dựng.
oMục

đích và nhiệm vụ dạy học định


2.2.Nội dung dạy học ở đại

học quy định hệ thống những

tri thức cơ bản, cơ sở và
chuyên ngành; quy định những
kỹ năng, kỹ xảo tương ứng
gắn liền với nghề nghiệp
tương lai của sinh viên.

- Nội dung dạy học tạo nên nội
dung giảng dạy và học tập
của G và sv


2.3. Các phương pháp,
phương tiện dạy học là hệ
thống những cách thức,
phương tiện phối hợp của G
và SV nhằm thực hiện các
nhiệm vụ dạy học.
2.4. G với hoạt động dạy, SV
với hoạt động học là hai nhân
tố đặc trưng cơ bản, nhân tố
trung tâm của quá trình dạy
học.


2.5. Kết quả quá trình dạy
học
KQDH phản ánh chất lượng và
hiệu quả học tập của SV,
cũng là kết quả phát triển
tổng hợp của toàn hệ thống.

Các nhân tố của QTDH có
quan hệ, tác động qua lại một
cách biện chứng, phản ánh
tính quy luật của QTDH.


2.6. QTDHĐH tồn tại và
phát triển trong môi
trường kinh tế – xã hội và
môi trường khoa học – công
nghệ.
Dạy học có những nhiệm vụ
gì? Phải chăng G chỉ cần dạy
chữ, SVchỉ cần học chữ?


3. Các nhiệm vụ của
QTDHĐH
3.1. Nhiệm vụ giáo dưỡng
Trang bị cho SV hệ thống những
tri thức khoa học hiện đại và hệ
thống những kỹ năng, kỹ xảo
tương ứng về một lónh vực khoa
học nhất định, bước đầu trang bị cho
SV phương pháp luận khoa học, các
phương pháp nghiên cứu và phương
pháp tự học có liên quan tới nghề


3.2. Nhiệm vụ phát triển

trí tuệ .
Sự phát triển trí tuệ nói chung
được đặc trưng bởi quá trình tích
lũy tri thức và các thao tác hoạt
động trí tuệ thành thạo, vững
chắc của con người.


Những phẩm chất trí tuệ: tính định
hướng, bề rộng, độ sâu, tính linh
hoạt, tính mềm dẻo, tính độc lập,
tính nhất quán, tính phê phán, tính
khái quát của hoạt động trí tuệ.
Điều kiện cần thiết để dạy học
thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển
trí tuệ là dạy học phải đi trước
và đón trước sự phát triển trí
tuệ của SV.


3.3. Nhiệm vụ giáo dục trong
dạy học
QTDHĐH phải nhằm hình thành
thế giới quan khoa học, nhân
sinh quan và những phẩm chất
đạo đức tốt đẹp của người
cán bộ khoa học.
Sự khác biệt giữa dạy học ở phổ thông
và dạy học ở đại học?



4. Bản chất của quá trình
dạy học
Bản chất của QTDHĐH là quá
trình nhận thức có tính chất
nghiên cứu của sinh viên
được tiến hành dưới vai trò
tổ chức, điều khiển của G
nhằm thực hiện tốt các
nhiệm vụ dạy học đại học.


×