Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

SỬ DỤNG BÌNH NƯỚC CÁ NHÂN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (486.49 KB, 24 trang )

1


MỤC LỤC

TĨM TẮT
Trong thời đại cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất nước các sản phẩm từ nhựa
ra đời ngày càng nhiều và mang lại vơ vàn tiện ích. Điều này, dẫn đến việc sử dụng
chai nhựa trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng khơng có dấu hiệu giảm
xuống. Tình trạng này khiến rác thải nhựa đang ở tình trạng báo động. Điều đó,
thơi thúc chúng ta hành động để cứu lấy mơi trường. Đó cũng là nguyên nhân ra
đời chiến dịch “Chạm nhẹ nước cứu đại dương – Save Your Ocean”. Chiến dịch
này nhằm thay đổi hành vi của người tiêu dùng trong cuộc sống thường nhật về
việc thường xuyên sử dụng chai nhựa sử dụng một lần hay là những ly nhựa kém
chất lượng dùng để uống và đựng nước, hành vi này rất nguy hại đến sức khỏe
cũng như vấn đề ô nhiễm môi trường, thay vào đó chiến dịch sẽ cố gắng khuyến
khích mọi người sử dụng bình đựng nước cá nhân để đảm bảo an tồn cũng như
thân thiện mơi trường ngày nay. Để làm được điều này, chiến dịch đưa ra kế hoạch
và phân bổ theo từng mục đích như sau:
Đầu tiên là chương trình Talkshow giúp mở đầu chiến dịch thu hút sự quan
tâm mọi người để có thể biết thêm về chiến dịch.
Tiếp theo là chương trình Give away “Đổi lấy màu xanh” tức là mang chai
nhựa đã bỏ đi đổi lấy bình đựng nước cá nhân mới kèm tính năng riêng để giúp mọi
người có thể sở hữu những bình đựng nước cá nhân tiện ích và thân thiện mơi
trường đó cũng là điều kiện cho mọi người thay đổi thói quen hằng ngày của mình
trong việc sử dụng nước trong bình. Hơn nữa, để tăng cường khuyến khích sử dụng
bình đựng nước cá nhân này, chúng tơi đã bố trí những trạm bơm nước ngay các
sảnh, hành lang của trường để cung cấp miễn phí nước cho mọi người khi sử dụng
bình đựng nước này.
Tiếp theo, để tạo thói quen này chúng tơi đưa ra chương trình: “Check in,
nhận quà”, sau khi hoàn thành thử thách chụp ảnh cùng bình đựng nước cá nhân


mỗi ngày thì người tham gia sẽ nhận được những phần quà vô cùng hấp dẫn.


Trên đây là tất cả những gì mà chúng tơi đề ra cho chiến dịch. Sau khi kết thúc
chiến dịch, chúng tơi hi vọng hành vi của mọi người có thể dần thay đổi theo chiều
hướng tích cực nhất. Từ đó, sử dụng bình đựng nước cá nhân sẽ trở thành một thói
quen hằng ngày của tất cả chúng ta. Trân trọng!
GIỚI THIỆU VỀ TỔ CHỨC:
I.1 Giới thiệu:

- Tên tổ chức: WWF Việt Nam (Tổ chức Quốc
tế về Bảo tồn Thiên nhiên tại Việt Nam).
WWF được thành lập ngày 11 tháng

-

9, 1961 tại Thụy Sĩ với tên gọi Quỹ động vật
hoang dã thế giới – World Wildlife Fund và
đến nay đã có chi nhánh ở 59 q́c gia trên thế
giới. WWF Việt Nam là một trong những tổ
chức bảo tồn hàng đầu tại Việt Nam, tư vấn
các giải pháp và hỗ trợ chính phủ và các đới
tác giải qút các thách thức của q trình phát
triển q́c gia. (Việt Nam Forestry, 2019)
Lĩnh vực: (Hằng, 2015)



Bảo tờn.




Nghiên cứu.



Phục hời mơi trường tự nhiên.

- Mục đích chính của tổ chức:
• Ḿn giảm bớt sự tàn phá thiên nhiên trên toàn thế giới. Xây dựng
một thế giới trong tương lai mà con người có thể sớng hịa hợp với
thiên nhiên. (Việt Nam Forestry, 2019)
• Bảo tờn sự đa dạng sinh học trên tồn thế giới.
• Đảm bảo và duy trì sử dụng các tài nguyên thiên nhiên có thể tái sinh.
• Xúc tiến q trình giảm bớt ơ nhiễm mơi trường và tiêu thụ lãng phí.


-

Tầm nhìn của WWF Việt Nam đến năm 2030 (Việt Nam Forestry,
2019):

• Dấu chân sinh thái của Việt Nam sẽ được duy trì trong giới hạn cho
phép. Đảm bảo duy trì sự đa dạng sinh học cần thiết. Từ đó, tạo ra sự
phát triển bền vững.
• Duy trì và hời phục sự toàn vẹn về sinh thái và đa dạng sinh học tại
các khu vực bảo tồn thiên nhiên tại Việt Nam. Đây là ́u tớ quan
trọng góp phần bảo tồn hệ sinh thái khu vực sông Mê Kông.
-


Sứ mệnh của WWF Việt Nam: “Ngăn chặn sự xuống cấp của môi
trường tự nhiên tại Việt Nam và xây dựng một tương lai trong đó con
người sớng hài hịa với thiên nhiên.” (Việt Nam Forestry, 2019)
I.2 Thành tựu: (Nam, 2020)

- 27 tỉnh/ thành hiện WWF đang làm việc tại Việt Nam.
- 103 nghìn người đang theo dõi kênh Facebook của WWF Việt Nam
- Khoảng 2.200 cây bản địa và 2,2 ha rừng đã được trồng trong vườn
-

quốc gia thông qua các dự án của WWF.
WWF Việt Nam cho ra mắt cuốn truyện “Bí ẩn của đảo lớn” về đề tài
rác nhựa đã được phát hành rộng rãi tại các trường học ở Việt Nam, và
đã được dịch sang 5 thứ tiếng khác gồm Swahili, Nepal, Mông Cổ,

-

Philippines và Hindi.
Các chiến dịch như “Giờ Trái Đất”, “Nói khơng với ngà voi”, “Cuộc
xâm chiếm của rác thải”, cuộc thi sáng kiến giảm rác nhựa, cùng nhiều
chiến dịch khác đã nhận được sự ủng hộ của các đối tác như: Aeon
Mall, Big C, Bitour, Boo Trading, BK Holding, Chicilon Media, The
Coffee House, EVN, The Garden Shopping Center, Goldsun Focus
Media, Gotadi, IPH, Momo, PVcomBank, Rio Agency, Sakana Việt

-

Nam, Santa Việt Nam, Traveloka, Vincom, và VNAV.
3 hội các chủ rừng nhỏ (tại Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, và Quảng
Nam) đã có thêm 2.393,30 ha rừng đạt chứng chỉ FSC, đưa tởng diện

tích rừng có chứng chỉ FSC của các cây bản địa đã được trồng xen hộ
chủ rừng nhỏ lên tới 9.236,79 ha.


- WWF đã hỗ trợ vườn quốc gia Tràm Chim nghiên cứu để cải tạo bãi
kiếm ăn của sếu. Hơn 10ha thực bì đã được đớt, từ đó 3,25 ha bãi cỏ
năng kim – thức ăn yêu thích của sếu đã được phục hồi .
I.3 Bối cảnh:
Ngày nay, việc sử dụng bình đựng nước cá nhân đang cịn hạn
chế, việc thay đởi hình thức sử dụng chai nhựa 1 lần thay thế cho bình
nước chưa được sẵn sàng. Bởi lẽ, chúng ta đang đặt lợi ích cá nhân lên
cao so với lợi ích cộng đờng. Hơn thế nữa, việc nhận thức về nhưng
nguy hiểm tiềm tàng của rác thải nhựa vẫn cịn kém.
Bằng cách chọn bình nước cá nhân (có thể tái sử dụng), sẽ giúp
chúng ta giảm đáng kể lượng khí thải carbon của mình thải ra và thực
hiện một bước tiến lớn trong việc giảm thiểu rác thải nhựa. Đờng thời
bình nước tái sử dụng tớt cho sức khỏe của người dùng hơn và chúng
ta có kể kiểm sốt lượng đờ ́ng được nạp hàng ngày vào cơ thể.
Ngồi ra, sử dụng bình nước cá nhân và mang theo nước của chính
mình thực sự ít tớn kém hơn nhiều so với việc mua những chai nước sử
dụng một lần.
I.3.1 Vấn đề môi trường:
Các nghiên cứu cho thấy mọi người trên thế giới mua tổng cộng
1 triệu chai nhựa mỗi phút tức là gần 1,5 tỷ chai nhựa mỗi ngày và
tương đương 547,6 tỷ chai nhựa mỗi năm (4). Ở Việt Nam, theo thống
kê của Hiệp hội nhựa Việt Nam thì trong khoảng thời gian 1990 – 2015
sớ lượng tiêu thụ nhựa bao gồm túi nilon và chai nhựa đã tăng lên
chóng mặt, từ 3,8 kg/người/năm lên đến 41 kg/người/năm (5). Ơng
Albert T. Lieberg, trưởng đại diện Tở chức Liên Hiệp Quốc (FAO) ở
Việt Nam nhận định rằng Việt Nam là một trong 5 quốc gia hàng đầu

phải chịu trách nhiệm cho khoảng 13 triệu tấn rác nhựa được thải ra
đại dương mỗi năm. Ước tính riêng Việt Nam lượng rác thải nhựa đổ
ra biển mỗi năm khoảng 0,28 – 0,73 triệu tấn/năm (chiếm gần 6% tổng
lượng rác thải nhựa xả ra biển của thế giới). (6)
I.3.2 Vấn đề pháp luật:


Theo Qút định sớ 1393 của Thủ tướng Chính phủ về “Phê
duyệt Chiến lược Tăng trưởng xanh thời kỳ 2011 - 2020 và tầm nhìn
2050” chỉ ra hai nhiệm vụ liên quan đến tiêu dùng xanh là xanh hóa
sản xuất và xanh hóa tiêu dùng, Căn cứ vào Điều 4, Luật Bảo vệ môi
trường để đưa ra các nguyên tắc bảo vệ mơi trường. Đờng thời khún
khích các hoạt động bảo vệ môi trường căn cứ vào khoản 2, 8 điều 5
Luật Bảo vệ mơi trường. Qua đó, ta thấy chính phủ đã đưa ra các
nguyên tắc nhằm bảo vệ mơi trường, bên cạnh đó khún khích các tở
chức tham gia các hoạt động giảm thiểu ô nhiễm môi trường và bảo vệ
mơi trường tớt đẹp hơn. Đây cũng chính là nguồn động lực cũng như là
lợi thể để tổ chức thực thi dự án này.
I.3.3 Thói quen hành vi:
Có rất nhiều người có thói quen sử dụng lại những chai nước
suối hoặc chai nước ngọt sau khi đã sử dụng chúng một lần. Việc sử
dụng lại những chai nhựa dùng một lần để biến chúng thành bình đựng
nước hàng ngày được nghĩ là để tiết kiệm cũng như bảo vệ mơi trường
nhưng thật ra việc này cực kỳ có hại cho sức khoẻ của mỗi người.
Ngày nay, người tiêu dùng có xu hướng dùng sản phẩm xanh
hay nói cách khác là tiêu dùng xanh. Có đến 86% người tiêu dùng ở
Việt Nam trả với mức giá cao hơn để sử dụng những sản phẩm xanh,
thân thiện với môi trường. (7) Với sớ liệu đó, ta thấy sản phẩm xanh rất
được đông đảo người tiêu dùng ủng hộ. Tuy nhiên, việc thay đởi hồn
tồn sang tiêu dùng xanh là một thách thức lớn đối với thị trường tiêu

dùng của một nước đang phát triển ở Việt Nam.
Mặc dù, đã có nhiều chương trình phát động hạn chế sử dụng
các chai nhựa, ly nhựa nhưng vẫn cịn khá nhiều người khơng quan
tâm đến vấn đề này.
I.4 Mục đích:
Mong ḿn đem đến thơng điệp “Sáng tạo, thay đởi thói quen,
hướng đến lới sống bền vững”. Tăng cường tuyên truyền nhằm hướng
đến việc thiết lập hành vi “Sử dụng bình nước cá nhân” trong cộng
đờng, giúp mọi người quen dần thói quen sử dụng bình đựng nước cá


nhân thay vì những loại chai nhựa sử dụng một lần. Từ đó góp phần
giảm tải tới đa lượng rác thải nhựa thải ra hàng năm, bảo vệ chính sức

-

khỏe gia đình, xã hội và mơi trường xung quanh.
I.5 Tổ chức tài trợ:
Chính qùn thành phớ Đà Nẵng
Aquafina Việt Nam
Lock & Lock
I.6 Vấn đề trọng tâm:
Xác định nguồn tài trợ mà tở

chức

nhận được, chiến dịch có sự hỗ trợ

kịp


thời từ các ban ngành đồn thể,

doanh

nghiệp và các tở chức có liên quan.

Bên

cạnh đó cịn có sự giúp sức của các

tình

nguyện viên, các ng̀n lực bên

ngồi

và nội bộ các trường Đại học trực

thuộc

Đại học Đà Nẵng.
Thông qua việc tạo điều kiện cho việc sở hữu bình nước cá nhân
một cách dễ dàng nhất, chúng tơi khún khích mọi người áp dụng một
hành vi mới - “bình thường hóa” việc sử dụng bình nước cá nhân. Từ
đó người tiêu dùng sẽ dần thay đổi nhận thức trong việc loại bỏ việc
dùng chai nhựa sử dụng một lần mà thay vào đó là những bình nước cá
nhân, bình nước tái sử dụng thân thiện với mơi trường.
PHÂN TÍCH SWOT:
I.7 Điểm mạnh:


- Có sự liên kết, hỗ trợ của các tở chức phi chính phủ, các đới tác
- Việc sử dụng bình nước cá nhân có tầm quan trọng góp phần vào việc
-

bảo vệ mơi trường
Có đội ngũ làm việc chuyên nghiệp, có nhiều kinh nghiệm và kiến

-

thức chuyên mơn hỗ trợ chiến dịch
Có lượng lớn đới tác trùn thơng
Có nhiều thơng tin Marketing sẵn có trước
I.8 Điểm yếu:

- Chi phí tài trợ cịn hạn chế/cắt giảm


- Chỉ phở biến ở Đà Nẵng, quy mơ cịn hạn hẹp chưa tuyên truyền rộng
-

đến nhiều nơi
Truyền thông chủ yếu trên các trang mạng xã hội và chưa thực sự tạo
ra sự nhận diện thương hiệu rõ ràng. Các bài quảng cáo và thông tin
của chiến dịch trên Google khá thưa thớt, không được cập nhật thường
xuyên.
I.9 Cơ hội:

- Cơ hội mở rộng đối tượng khách hàng: Dân số Đà Nẵng ngày càng
đông với mức sống và khả năng chi trả ngày càng cao. Điều này giúp
chiến dịch trở nên “phù hợp” với nhiều đối tượng khách hàng hơn,

không chỉ là người đi làm, gia đình, học sinh - sinh viên mà cịn là các
hội nhóm cơng ty, người lao động nói chung… Đặc biệt, khách du lịch
đến Đà Nẵng sau dịch ngày càng có dấu hiệu khởi sắc trở lại, đây cũng

-

là cơ hội để chiến dịch nhắm đến một đối tượng mới - khách du lịch.
Sử dụng công nghệ để tiếp cận khách hàng: Đối tượng sử dụng mạng
xã hội ngày càng mở rộng về độ tuổi. Điều này đờng nghĩa với việc
chiến dịch có thể sử dụng các kênh truyền thông để tiếp cận với đối
tượng khách hàng mới. Việc sử dụng mạng xã hội để hiểu nhu cầu,
mong ḿn của khách hàng từ đó phát triển dự án, dịch vụ cũng là cơ

-

hội mà chiến dịch có thể tận dụng.
Xây dựng xu hướng cuộc sớng xanh, giúp nâng cao nhận thức của
người dân về việc sử dụng bình nước cá nhân thay thế các đờ nhựa bảo

-

vệ mơi trường
Có sẵn các thơng tin từ Marketing xã hội đi trước
I.10 Thách thức:

- Biến động thị trường do ảnh hưởng của đại dịch: Đây là thách thức rất
lớn, yêu cầu chiến dịch phải có sự thay đởi về công nghệ trong việc
phân phối dự án đến người tiêu dùng. Ngồi ra, chi phí tở chức cũng sẽ
có sự thay đổi. Điều này gây áp lực đến việc cân đới ngân sách và q


-

trình quản lý của chiến dịch.
Một sớ người khơng có thói quen sử dụng bình nước cá nhân, chưa
nhận thức được tầm quan trọng của việc sử dụng bình nước cá nhân.


Để thay đởi một thói quen của họ rất khó và họ cho rằng việc cầm theo

-

bình nước cá nhân rất cồng kềnh và không thoải mái.
Để tiếp cận thị trường tớt hơn thì nên tuyên trùn trực tiếp, nhưng vì
dịch bệnh nên việc tuyên trùn cũng trở nên khó khăn hơn.
CHIẾN DỊCH TƯƠNG TỰ:
I.11 Tên chiến dịch:
Chiến dịch “No, Thanks!” của Trung tâm Hành động và Liên
kết vì Mơi trường và Phát triển CHANGE trong khuôn khổ phong trào
môi trường iChange Plastics (Tôi thay đổi).
Thông điệp của chiến dịch: “Say No, Thanks to single-use
plastics” (Hãy nói khơng với nhựa sử dụng một lần).
I.12 Nội dung:
Kết hợp nhịp nhàng và sáng
tạo giữa thời trang và âm nhạc, chiến
dịch “No, thanks!” mang thông điệp
bảo vệ môi trường đến gần hơn với
giới trẻ, kêu gọi mỗi cá nhân thực
hành lối sống “No, Thanks!”, thay
đởi thói quen tiêu dùng hướng đến
một hành tinh khơng rác thải nhựa.

Thơng qua hình ảnh các
KOLs, đây là cách làm mới mẻ và sáng tạo, bởi một khi những thơng
điệp càng được hình ảnh hóa một cách rõ ràng, cụ thể, và truyền đi thú
vị như thế thì càng trở nên dễ hiểu, gần gũi hơn, để mọi người có thể
thực sự cảm nhận và bắt tay vào thay đởi thói quen.
Thể lệ thử thách “No, Thanks!” – Chặng 1: Tôi tự hào
Bước 1: Thực hiện một bài post trên tường nhà ở chế độ công khai,
khoe một điều mà bạn đã từng thực hiện vì mơi trường và Trái Đất
kèm theo hình ảnh.
Bước 2: Hashtag #iProud #NoThanks #CHANGE
Bước 3: Tag 3 người bạn rủ rê cùng tham gia thử thách
Thể lệ thử thách “No, Thanks!” - Chặng 2: Tôi thổ lộ


Bước 1: Thực hiện một bài post trên trường nhà ở chế độ công khai,
thổ lộ về một điều “lỡ lầm” đã từng làm mà chưa được thân thiện với
môi trường và Trái Đất.
Bước 2: Hashtag #iConfess #NoThanks #CHANGE
Bước 3: Tag 3 người bạn rủ rê cùng tham gia thử thách
Thể lệ thử thách “No, Thanks!” - Chặng 3: KẾT QUẢ VỀ
ĐÍCH
Tởng kết và trao giải cho những người tham gia thử thách xuất sắc.
I.13 Mục tiêu:
Chị Ngô Thị Thanh Thảo - Quản lý truyền thông CHANGE
chia sẻ, “Tôi mong các bạn trẻ sẽ hiểu rằng, nếu mỗi bạn đều nói
khơng với các sản phẩm nhựa dùng một lần, hàng triệu người cùng
hành động như vậy, tích tiểu thành đại, sức mạnh đó được tăng lên gấp
ngàn lần, sự thay đổi sẽ diễn ra. Môi trường sống của chúng ta sẽ tốt
dần lên từng ngày khi mỗi cá nhân chúng ta có trách nhiệm với thói
quen của mình và yêu thương mơi trường xung quanh mình hơn. Tơi

hy vọng việc từ chối nhựa dùng một lần sẽ không chỉ dừng lại ở quy
mô của một phong trào mà sẽ trở thành thói quen và lới sớng của tất cả
chúng ta”. (Thảo, 2020)
ĐỐI TƯỢNG MỤC TIÊU
I.14 Đối tượng chính
Chúng tơi hướng tới đối tượng mục tiêu được mô tả như sau:
Sinh viên đang theo học tại đại học Đà Nẵng. Nằm trong độ t̉i từ 1822 t̉i. Đó là những người thường xuyên có thói quen sử dụng chai
nhựa, chưa quan tâm và nhận thức đến việc nguy hiểm khi sử dụng
chai nhựa.
I.15 Đối tượng bổ sung khác:
Sau khi chiến dịch kết thúc và thành cơng thì sẽ mở rộng quy
mơ lan tỏa đến mọi sinh viên, học sinh trên địa bàn Đà Nẵng, các nhân
viên đang làm tại các công ty tại địa bàn Đà Nẵng. Tuy nhiên đó là dự
định và nó cịn phụ thuộc nhiều vào ng̀n lực, nguồn hỗ trợ.


MỤC TIÊU VÀ MỤC ĐÍCH CHIẾN DỊCH
I.16 Mục tiêu hành vi:
Chúng tơi ḿn tạo thói quen cho các bạn sinh viên trong độ
tuổi 18-22 trên địa bàn thành phố Đà Nẵng sử dụng bình đựng nước cá
nhân mà dự án chúng tôi đang hướng đến. Thông qua chiến dịch để
mang lại sự thay đổi hành vi của họ chuyển đổi từ việc sử dụng chai
nhựa thường xuyên thành sử dụng bình đựng nước cá nhân hàng ngày.
I.17 Mục tiêu nhận thức:
Giúp mọi người có thể hiểu hơn những tác động của việc sử
dụng những sản phẩm thân thiện hoặc không thân thiện với môi
trường.
Giúp mọi người ý thức hơn trong việc hạn chế sử dụng các vật
dụng bằng nhựa nhằm góp phần bảo vệ mơi trường sớng của chính
chúng ta.

Giúp họ thay đởi thói quen từ việc ́ng nước từ nước đóng
chai, ly nhựa thành việc sử dụng bình đựng nước cá nhân.
Giúp mọi người bảo vệ sức khỏe chính cá nhân, gia đình và
cộng đờng xung quanh.
Thơng qua thay đởi suy nghĩ cá nhân, nhận thức đó được lan
trùn từ người này sang người khác từ đó sẽ có ngày càng nhiều
người nhận thức vấn đề và thay đổi thói quen sớng hằng ngày trở nên
lành mạnh, an tồn sức khỏe hơn.
I.18 Mục đích:

Trong tháng đầu tiên khởi chạy dự án ước tính có khoảng 15%
sinh viên chuyển sang sử dụng bình đựng nước cá nhân. Đến tháng thứ
3 tỷ lệ sinh viên thay đởi thói quen này tăng lên 20-25%.
RÀO CẢN, LỢI ÍCH, YẾU TỐ THÚC ĐẨY VÀ HÀNH VI
CẠNH TRANH
I.19 Rào cản:
-

“Tôi rất thường hay quên mang theo chúng.”
“Tơi nghĩ nó là vật dụng khơng cần thiết”


-

“Tơi cảm thấy bất tiện khi mang theo chúng”
“Tơi thích uống các loại chai nước dùng một lần rồi bỏ hơn”
“Tơi có thể mua nước tại căng tin trường, hay qn nước ở ven đường”
“Tơi có thể tái sử dụng lại chai nhựa”
“Tôi thấy sử dụng chai nhựa tiện hơn nhiều”
I.20 Lợi ích:

Thơng qua việc sử dụng bình nước cá nhân thay vì sử dụng các
chai nước ́ng sử dụng một lần sẽ góp phần bảo vệ và cải thiện môi
trường, giảm lượng chất thải từ nhựa ra môi trường, tạo ra môi xanh,
sạch hơn. Đồng thời cũng đảm bảo an toàn cho người sử dụng, giảm
tác hại trong việc tái sử dụng lại chai nhựa, nơi có những hóa chất ảnh
hưởng đến sức khỏe người sử dụng.
I.21 Yếu tố thúc đẩy:

-

Hiểu và tin rằng sử dụng bình nước cá nhân là một lựa chọn tốt trong

-

việc bảo vệ môi trường, thiểu lượng chất thải nhựa.
Các cá nhân biết được hậu quả của việc sử dụng chai nhựa thường

-

xuyên
Các biểu hiện sẽ làm môi trường trở nên xanh, sạch hơn
Chiến dịch ln có sự quan tâm đặc biệt đến các cơng tác xã hội, hoạt
động vì mơi trường, vì hành tinh đang sớng, vì tương lai của lồi người
I.22 Hành vi cạnh tranh:

-

Tiêu dùng nước ́ng đóng chai (nhựa) một lần
Sử dụng ly (nhựa) để đựng, uống nước
Sử dụng ly (cốc) uống nước chung của tập thể

Vứt chai nhựa bừa bãi sau khi sử dụng mà không thu gom/ tái chế
TUN NGƠN ĐỊNH VỊ
Đới với sinh viên thuộc Đại học Đà Nẵng bao gồm: ĐH Kinh tế,
ĐH Ngoại ngữ, ĐH sư phạm, ĐH sư phạm kỹ thuật, ĐH Bách Khoa –
Những người có thói quen hay sử dụng các loại nước ́ng đóng chai
sử dụng một lần. Chúng tơi sẽ giúp họ nhận ra rằng sử bình nước cá
nhân thay vì sử dụng các chai nước sử dụng một lần là một hành động
tốt hơn rất nhiều. Bảo vệ sức khoẻ, góp phần giảm rác thải từ các chai
nhựa từ đó xây dựng và bảo vệ mơi trường, hạn chế vấn đề về ô nhiễm
môi trường.


PHỐI THỨC MARKETING
I.23 Sản phẩm (Product):
I.23.1 Sản phẩm cốt lõi:
Thay đởi thói quen sử dụng chai nhựa dùng một lần bằng chai
nước/ bình nước cá nhân có thể tái sử dụng để giảm thiểu lượng rác
thải nhựa ra môi trường.
I.23.2 Sản phẩm thực tế
WWF Việt Nam phối hợp với các tở chức chính qùn thành
phớ Đà Nẵng tở chức dự án với tên gọi “Chạm nhẹ nước cứu đại
dương – Save your ocean”.
Ý tưởng của dự án là sử dụng bình nước thơng minh Ocean
Hero (Người hùng đại dương) làm từ nhựa PET. Với bình nước thơng
minh này, người dùng chỉ cần “chạm nhẹ” nắp chai vào bình chứa của
trạm bơm nước mà không cần phải mua chai nước nhựa thông thường.
I.23.3 Sản phẩm bổ sung
-

Tổ chức Talkshow phát động dự án “Chạm nhẹ nước cứu đại dương –

Save your ocean”.
• Ban tở chức cùng với khách mời (Á hậu Hà Thu) thảo luận cũng
như đưa ra những quan điểm về vấn đề giảm thiểu rác thải, đặc biệt
là giảm lượng rác thải nhựa ra mơi trường.
• Thơng qua b̉i Talkshow chúng tơi mong ḿn nhấn mạnh vai trị
của con người trong việc bảo vệ môi trường, đưa ra những giải
pháp thiết thực và đồng thời giới thiệu, phát động dự án của mình
đến gần hơn với tất cả mọi người.


-

Save Your Ocean cũng sẽ phát triển hệ
thống cung cấp nước lắp đặt khoảng
1.000 trạm cấp nước thơng minh phủ
sóng khắp thành phố Đà Nẵng để phục
vụ kịp thời cho những người đã mua
bình nước Ocean Hero hoặc sở hữu
bình nước cá nhân nhằm giảm mức độ

-

sử dụng chai nhựa trong cộng đờng.
Ngồi phương thức đở đầy nước vào các bình nước tái sử dụng ra thì
thu gom và tái chế nhựa là cũng là một lựa chọn và chắc chắn nó đã
giúp loại bỏ rác thải nhựa.
• Bên trong dự của chúng tơi có một Give Away mang tên “Đởi lấy
màu xanh”. Tất cả người tham gia sẽ có cơ hội đởi lấy một bình
nước thơng minh Ocean Hero khi họ mang đủ 10 chai nhựa sử
dụng một lần đến các điểm thu gom.

• Đây chính bước khởi đầu để mọi người làm quen với cách thức và
lợi ích của việc giảm thiểu rác thải nhựa nhằm nâng cao nhận thức
cũng như hình thành thói quen khơng vứt rác thải nhựa bừa bãi.
Qua đó mong ḿn đưa giải pháp sử dụng bình nước cá nhân trở
thành giải pháp bền vững cho vấn đề ô nhiễm môi trường.
I.24 Chiến lược giá (Price):
I.24.1 Biện pháp ưu đãi tài chính:

-

Đởi 20 chai nhựa nhận ngay bình đựng nước cá nhân.
Miễn phí dùng nước ở trạm bơm.
Giải thưởng cho sinh viên xuất sắc trong chiến dịch: 200-500 nghìn
đờng
I.24.2 Biện pháp ưu đãi phi tài chính:

-

Giấy chứng nhận tham gia đóng góp chiến dịch
Điểm cộng ngoại khóa cho sinh viên các trường Đại học

I.25 Chiến lược kênh phân phối (Place):
-

WWF kết hợp với chính quyền thành phố Đà Nẵng và đại diện các
trường Đại học trực thuộc Đại học Đà Nẵng phát động chiến dịch tại


fanpage “WWF: Home”, fanpage riêng “Save Your Ocean” cũng như
fanpage chính thức của trường cùng các câu lạc bộ trực thuộc trường

-

Đại học.
Talkshow & Give away “Đổi lấy màu xanh” phát động chiến dịch
được tổ chức tại Cung Thể thao Tiên Sơn - 03 Phan Đăng Lưu, Q. Hải

-

Châu, TP. Đà Nẵng
Give away “Đổi lấy màu xanh” diễn ra tại khuôn viên trường Đại học
Kinh tế, Ngoại Ngữ, Sư phạm, Sư phạm kỹ thuật, Bách khoa để có địa
điểm đởi bình đựng nước cá nhân cũng như lắp đặt các trạm bơm nước
tự động.
I.26 Chiến lược xúc tiến (Promotion):
I.26.1 Thông điệp chính:

-

Khẩu hiệu “Nói KHƠNG với sử dụng bình nước nhựa sử dụng một

-

lần. Hãy sử dụng BÌNH NƯỚC CÁ NHÂN”
“Sử dụng bình nước cá nhân” sẽ góp phần vào việc bảo vệ mơi trường.
Từ đó giảm thiểu tới đa lượng rác thải nhựa thải ra hàng năm, bảo vệ

-

môi trường xung quanh xanh sạch hơn.
Đờng thời sử dụng bình nước cá nhân để đảm bảo sức khỏe cho mọi

người từ việc hạn chế sử dụng các loại nước uống đóng chai có chứa

-

các hoạt chất khơng tớt cho sức khỏe.
Bên cạnh đó cịn tiết kiệm một khoản chi phí đáng kể khi sử dụng từ
việc sử dụng bình nước cá nhân thay vì mua các chai nước ́ng đóng
sử dụng một lần.
I.26.2 Người truyền tải thông điệp:

-

Tổ chức WWF Việt Nam (Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên tại

-

Việt Nam)
Chính qùn trong địa bàn Thành phớ Đà Nẵng sẽ đồng tài trợ và hỗ

-

trợ thúc đẩy sự kiện/ dịch vụ.
Các Trường Đại học trực thuộc Đại học Đà Nẵng
Các tình nguyện viên tham gia và đóng góp cho chiến dịch
I.26.3 Các kênh truyền thơng chính để theo đuổi (trực tuyến,
trực tiếp):

-

Trực tiếp:



• Sử dụng bảng hiệu hoặc các băng rôn dán, treo tại các cổng ra vào,
các sảnh của trường đại học để thu hút sự của ý của mọi người.
• Tăng cường thực hiện các chiến dịch truyền thông trên địa bàn
thành phố thông qua việc sử dụng các poster, banner, standee
“Chạm nhẹ nước cứu đại dương - Save Your Ocean” với khẩu hiệu
“Nói KHƠNG với bình nước nhựa sử dụng một lần. Hãy sử dụng
BÌNH NƯỚC CÁ NHÂN” dọc các tún phớ trung tâm
• Nhờ vào sự giúp đỡ của các tình nguyện viên, đến các trường đại
học (cởng trường) phát tờ rơi để tiếp cận nhiều đối tượng sinh viên
và có thể trao đởi thơng tin cần thiết, giải đáp thắc mắc về chiến
dịch.
-

Gián tiếp:
• Tiếp cận với đối tượng thông qua các bài đăng trên website WWF:
Home () và fanpage Save Your Ocean(
)
• Chạy quảng cáo trên nền tảng mạng xã hội Facebook
• Phóng sự về Talkshow “Chạm nhẹ nước cứu đại dương - Save
Your Ocean” trên kênh DanangTV
• Bài đăng phát động chiến dịch trên Báo Đà Nẵng

CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG:
Giai
đoạn

Nội dung thực hiện


Đới tượng
thực hiện

Thời gian
dự kiến
thực hiện

Địa điểm dự kiến

Chuẩn
bị

Họp nội bộ tổ chức
để triển khai chiến
dịch

Tổ chức
WWF

01/03/2022

Diamond Time.

Mục tiêu

Đưa ra
bước thực
35 Thái Phiên Đà Nẵng hiện, cách
thức tổ
chức,

phân chia
công việc
nhiệm vụ
cho từng

Triển khai chi tiết

Xây dựng nội dung của từng chương trình trong chiến
dịch,
kế hoạch của các bước tiếp theo


nhóm,
từng thành
viên.
Thiết kế banner,
standee áp phích,
thư mời, giấy chứng
nhận,...

Tở chức
WWF

03/03/2022
08/03/2022

Diamond Time.

Liên lạc bên sản
xuất bình đựng

nước cá nhân Lock
& Lock

Tở chức
WWF

03/03/2022
08/03/2022

Có được
sớ lượng
sản phẩm
mong
ḿn, giá
cả phù
hợp, chất
lượng
tớt,đảm
bảo thời
gian giao
hàng

Nêu ra yêu cầu về kiểu dáng, chất lượng, chất liệu nhựa
PET, sớ lượng 20 nghìn chai, thời gian giao hàng
(1/4/2022) và thương lượng giá cả. Ký kết hợp đồng để
hợp tác.

Liên lạc với các nhà
tài trợ


Tổ chức
WWF

10/03/2022
15/03/2022

Nhận
được
nguồn hỗ
trợ và mời
tham gia
sự kiện

Gửi thư ngỏ, liên lạc nhà tài trợ, trình bày nội dung của
chiến dịch,

35 Thái Phiên Đà
Nẵng

Thiết kế nội dung
truyền thông, nội
dung của các bài
đăng lên trang mạng
xã hội và kế hoạch
trùn thơng

Có được
các ấn
phẩm thu
hút, hấp

dẫn. Có
nội dung
hay và lơi
ćn.

đưa ra những điều mình mong ḿn và những gì nhà tài
trợ nhận lại được.

Liên lạc với Á hậu
Hà Thu

Tổ chức
WWF

10/03/2022
15/03/2022

Đưa ra nội
dung của
chương
trình Talk
show và
mời tham
gia sự kiện

Liên lạc với quản lý của Á hậu Hà Thu, để nói rõ mục
đích, gửi bản kế hoạch của chương trình Talk Show
cũng như thời gian và địa điểm dự kiến, thương lượng
về tiền catse và ký kết hợp đồng.


Liên lạc với các
trường Đại học trực
thuộc Đà Nẵng

Tổ chức
WWF

10/03/2022
15/03/2022

Nhận
được sự
hỗ trợ bên
nhà
trường

Liên lạc với ban quản lý nhà trường đưa ra kế hoạch
hoạt động, đề nghị

Liên lạc với bên tổ
chức sự kiện CƠNG
TY TNHH QUẢNG
CÁO & SỰ KIỆN
DP MEDIA

Tở chức
WWF

16/03/2022
20/03/2022


Tìm được
cơng ty
làm việc
chuyên
nghiệp có
quy mơ và
giá cả hợp


Thương lượng giá giá, những yêu cầu đặt ra và ký kết
hợp đồng để triển khai thực hiện

Huy động tình
nguyện viên

Tở chức
WWF

17/03/2022
24/03/2022

Tìm được
40 TNV
để hỗ trợ
thực hiện
chương
trình

Đăng bài tìm tình nguyện tại trang Web của tổ chức, các

thành viên

Trang Web tổ chức và
mạng xã hội

sự hỗ trợ của nhà trường, hợp tác để thực hiện chương
trình.

trong tở chức chia sẻ thêm. Tình nguyện viên sẽ điền
form và sẽ được phỏng vấn online sau khi đóng form.
Tình nguyện viên được chọn được đánh giá theo tiêu


chí: thể lực, thái
độ, t̉i, khoảng thời gian mà tình nguyện viên có thể
dành cho chiến dịch. Sau khi lựa chọn gửi mail thơng
báo kết quả cho từng tình nguyện viên thơng báo kết
quả. Những tình nguyện viên đậu sẽ được thông báo
thời gian và địa điểm training trước khi thực hiện chiến
dịch.

Thực
hiện
chương
trình

Liên lạc với bên tở
chức sự kiện, cơng
ty phế liệu Bảo
Minh


Tở chức
WWF

24/03/2022
25/03/2022

Tở chức training
cho các tình nguyện
viên

Tở chức
WWF

27/03/2022

Liên lạc với nhà
cung cấp nước tại
phân phối Aquafina
tại Đà Nẵng

Tổ chức
WWF

28/03/2022

Thơng báo chương
trình đến cho sinh
viên trường Đại học
Đà Nẵng, Đại học:

Kinh tế, Ngoại Ngữ,
Sư phạm, Sư phạm
kỹ thuật, Bách Khoa

Tở chức
WWF

28/03/2022

Chương trình mở
đầu: Talk show

Tở chức
WWF và
nhóm tình
nguyện viên

Ký kết
hợp đồng
hợp tác
thực hiện
chiến dịch

Thương lượng về giá cả, thời gian thu mua.

Trang bị
kiến thức
cho tình
nguyện
viên thực

hiện hoạt
động một
cách
chuyên
nghiệp và
hiệu quả

Gặp mặt tình nguyện viên, trình bày kế hoạch, cách thức
thực hiện và một số lưu ý cũng như quy định của tở
chức

209 Cù Chính Lan,
Phường An Khê,
Quận Thanh Khê, Đà
Nẵng

Cung cấp
đủ số
lượng,
đảm bảo
chất
lượng, giá
cả và thời
gian giao
hàng

Đưa ra yêu cầu, thương lượng về giá cả và thời gian
giao hàng sau đó ký kết hợp đờng

Trên trang Web, trang

trường, mạng xã hội

Trên 80%
biết đến
chiến dịch
và sự kiện
sắp xảy ra

Đăng bài lên trang MXH, trang trường, nhờ sự hỗ trợ
của nhà trường

Cung thể thao Tiên
Sơn
tại 3 Phan Đăng Lưu,
Hòa Cường, Hải
Châu, Đà Nẵng

04/03/2020

Cung thể thao Tiên
Sơn

70% sinh
viên
trường
tại 03 Phan Đăng Lưu, Hịa
tham dự
Cường, Hải Châu, Đà Nẵng
chương
trình

talkshow.
Trùn tải
được
những vấn
đề nghiêm
trọng của
mơi
trường
hiện nay,
những giải
pháp thiết
thực để cải
thiện vấn
đề này
cũng như
tầm quan
trọng của

để thông báo đến từng lớp về hoạt động của tổ chức và
những chương trình sắp tới.

Để khún khích sinh viên tham gia tích cực thì tở chức
đã bàn bạc với phía nhà trường, nếu sinh viên tham gia
sẽ được cộng 5 điểm ngoại khóa.
Chủ đề (concept) của chương trình: Cuộc thảo luận, hỏi
đáp giữa MC – khách mời – khán giả tích hợp với
những hoạt động:
Đầu tiên: Giới thiệu tở chức, chiến dịch, và giới thiệu
các nhà tài trợ và các trường Đại học đã hỗ trợ
Thứ 2: Đặt vấn đề, nêu rõ thực trạng thói quen của

chúng ta về vấn đề chai nhựa và bình đựng nước cá
nhân liên hệ đến môi trường, đưa ra dẫn chứng cụ thể
thông qua máy chiếu.
Thứ 3: Á hậu Hà Thu phát biểu ý kiến, trình bày quan
điểm của mình về vấn đề.
Thứ 4: Trò chuyện tương tác với Á hậu và đưa những
mục đích của chiến dịch mà tở chức thực hiện, đưa ra
những phương án mà .
Thứ 5: Các nhà tài trợ, Á Hậu Hà Thu và các bạn sinh
viên cùng trải nghiệm hệ thống cung cấp nước thông


Chương trình đởi
lấy màu xanh

Tở chức
WWF và
nhóm tình
nguyện viên

con người
trong việc
chung ta.
Giúp sinh
viên nhận
ra, hiểu rõ
chúng ta
cần làm
gì. Tạo
tiếng vang

cho chiến
dịch. Làm
tiền đề
cho các
hoạt động
sau.

minh của “Save Your Ocean” bằng cách dùng chai nước
thơng minh Ocean Hero/ bình nước cá nhân chạm nhẹ
vào trạm bơm nước, nước sẽ tự động chảy ra, chạm
thêm lần nữa nước sẽ tự động ngắt.

12/03/2022 - Tại khuôn viên trường Đại học
26/03/2022
Kinh tế, Ngoại Ngữ, Sư phạm,
Cung cấp

những
bình đựng
phạm kỹ thuật, Bách Khoanước cá
nhân
thơng qua
chương
trình đởi
chai nhựa
lấy bình
đựng nước
cá nhân.

Thơng báo lịch trình đởi bình đựng nước thông qua

trang trường, trang Web của tổ chức, nhờ lớp trưởng các
lớp thông báo.

Cung cấp
được trên
50% sinh
viên

Thứ 6: Đưa ra thông tin về các hoạt động tiếp theo cung
cấp kèm theo trong thông báo của buổi Talkshow.
Những cách thức để sinh viên có thể tham gia chương
trình và phần thưởng khi hồn thành tớt thử thách và
nhiệm vụ.
Thứ 7: Cảm ơn nhà tài trợ, Á Hậu Hà Thu, ban giám
hiệu nhà trường và các tính nguyện viên cũng như sinh
viên tham dự.

Dự án này sẽ diễn ra 2 tuần, lịch trình cụ thể như sau
Thứ 2 và Thứ 5 tại trường Kinh tế, Sư Phạm
Thứ 3 và Thứ 6 tại trường Ngoại Ngữ, Sư phạm kỹ thuật
Thứ 4 và Thứ 7 tại trường Bách Khoa
Quy định đởi bình nước như sau:
Mỗi sinh viên sẽ mang 10 vỏ chai nhựa để đởi lấy 1 bình
đựng nước cá nhân của tổ chức
Sau khi đổi sinh viên sẽ check in tại địa điểm đởi sau đó
trình thẻ sinh viên nhằm cung cấp thơng tin cho tở chức
và dễ dàng kiểm sốt
Mỗi sinh viên chỉ được đổi tối đa 2 lần trong chương
trình lần này.


15/03/2022 - Tại trường Đại học
20/03/2022

Lắp đặt
các trạm
Kinh tế, Ngoại Ngữ, Sư phạm,
cung cấp
Sư phạm kỹ thuật, Bách Khoa
nước

Xin phép nhà trường, lắp đặt các trạm cung cấp nước tại
hành lang lớp học, trung bình mỗi trường sẽ là 12 bình.
Các tình nguyện viên sẽ hỗ trợ vận chuyển và lắp đặt
theo hướng dẫn.
Việc lắp đặt này giúp sinh viên có thể lấy nước tự động
khi chạm nắp chai bình đựng nước cá nhân tở chức đã
cung cấp thì nước sẽ chảy ra vừa đủ dung tích của bình
và hồn tồn miễn phí.
Điều này sẽ khún khích sinh viên sử dụng bình đựng
nước cá nhân hơn


Hoạt động lan
tỏa, thử thách
30 ngày “check
in, nhận quà”

Tổ chức
WWF và
nhóm tình

nguyện viên

22/03/2022 - Trên facebook

Tạo hiệu ứng, Đưa ra thử thách cho sinh viên hành động:

22/04/2022

trở thành hànhSinh viên sẽ check in bình đựng nước cá nhân của mình
động
tại các b̉i đến lớp sau đó đăng lên facebook kèm
hashtag: #checkinhanhdong #giaicuudaiduong.
quen
thuộc
Đề khún khích sinh viên thực hiện: Thì mỗi sinh viên
hằng ngày, hoàn thành thử thách sẽ được cấp giấy chứng nhận.
lan tỏa
Ngoài ra top 6 sinh viên xuất sắc có lượt tương tác cao
cho nhiều
sẽ nhận được phần thưởng trị giá như sau:
người biết
đến
1 giải nhất: 500 000đ
2 giải nhì: 300 000đ
3 giải ba: 200 000đ

Tởng
kết
chương
trình


Kết thúc chiến
dịch

Tở chức
WWF và
nhóm tình
nguyện viên

01/05/2022

cung thể thao Tiên
Sơn

Kết thúc chiếnNêu ra những gì mà tở chức đã thực hiện được và những
thiếu sót
dịch
tại 03 Phan Đăng Lưu, Hịa
Cảm ơn nhà tài trợ, nhà trường và tặng quà lưu niệm
Cường, Hải Châu, Đà Nẵng
Cảm ơn tình nguyện viên các bạn sinh viên tham gia vào
chiến dịch, trao giấy chứng nhận.
Tuyên dương những sinh viên xuất sắc hoàn thành thử
thách và trao thưởng,

NGÂN SÁCH:



XÂY DỰNG KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ


Đầu vào

Đầu ra

Kết quả

Số giờ tình nguyện

Sớ bình đựng nước
cá nhân

Sớ lượng người
tham gia sử dụng
bình đựng nước cá
nhân tăng lên

Thời gian làm việc
các nhân sự
Đóng góp của các
tở chức tài trợ
Đóng góp của các
nhà trường
Đóng góp từ sớ
lượng chai nhựa
được thu gom

Sớ chương trình
được tở chức
Sớ bài viết/ thơng

điệp trùn thơng
quảng bá cho
chương trình

Sớ lượng người
loại bỏ các loại
chai nhựa giảm
x́ng

Tác động
Lượng bình nước cá
nhân tác lên
Lượng rác thải nhựa
giảm x́ng
Hành vi dùng bình
đựng nước cá nhân trở
nên quen thuộc
Nâng cao nhận thức
các sinh viên việc lựa
chọn giữa bình đựng
nước cá nhân và bình
nhựa sử dụng 1 lần

Sớ đới tác hỗ trợ
chương trình

KẾT LUẬN:


Chiến dịch “Save your ocean” được tổ chức bởi WWF Việt

Nam (Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên tại Việt Nam) với sự tài
trợ của Bộ Y tế, Sở Tài nguyên và Mơi trường cùng tở chức chính
qùn trên cả nước nói chung và trong địa bàn Thành phớ Đà Nẵng nói
riêng, cùng với Aquafina và Lock & Lock là một chiến dịch vô cùng
thiết thực , hướng đến xây dựng môi trường và xã hội tốt đẹp hơn .Với
thời gian thực hiện trong vòng chỉ trong 3 tháng nhưng chắc chắn sẽ
tạo ra những thay đổi trong nhận thức của mọi người.
Với khẩu hiệu “Nói KHƠNG với sử dụng bình nước nhựa sử
dụng một lần”. Hãy sử dụng BÌNH NƯỚC CÁ NHÂN” được trùn
tải rộng rãi thơng qua các nhiều phương tiện truyền thông khác nhau:
các poster, buổi hội thảo, Talk Show sẽ làm tăng khả năng tiếp cận
thông tin đến tất cả mọi đối tượng khác nhau, từ đó nâng cao nhận thức
của mọi người trong việc bảo vệ mơi trường xanh , sạch hơn góp phần
xây dựng đời sớng tớp đẹp . Ngồi ra chương trình “Đởi lấy màu
xanh”, “Check in, nhận q” cũng khún khích các sinh viên sử dụng
bình đựng nước cá nhân. Giúp tạo thói quen trong việc sử dụng bình
đựng nước cá nhân hàng ngày.
TÀI LIỆU THAM KHẢO

(n.d.). Retrieved from United States Environmental Protection Agency:
/>(n.d.). Retrieved from British Plastics Federation:
/>hs.aspx
(2019, January 13). Retrieved from Việt Nam Forestry:
/>(2019, September 18). Retrieved from Lavit:
/>

(2019, June 7). Retrieved from Môi trường và Đô Thị:
/>(2020, May 4). Retrieved from Tập đoàn An Phát Holdings:
/>Hằng, N. (2015, September 15). Retrieved from Tạp chí Mơi trường:
tapchimoitruong.vn/dien-dan--trao-doi-21/WWF---Việt-Nam--20-nămvà-những--thành-tựu-nởi-bật-16170

Nam, W. V. (2020). BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN FY 2019-2020. WWF Việt
Nam. Retrieved from
/>_report_fy20_1.pdf
Thảo, N. T. (2020, April 4). Chiến dịch “No, Thanks!” - Thực hành lối sống
xanh. (N. Huỳnh, Interviewer)



×