Tải bản đầy đủ (.docx) (146 trang)

BÁO cáo THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP 2 NGHIÊN cứu các yếu tố ẢNH HƯỞNG đến HÀNH VI sử DỤNG BÌNH nước cá NHÂN của SINH VIÊN THÀNH PHỐ hồ CHÍ MINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2 MB, 146 trang )

BỘ TÀI CHÍNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH MARKETING
-----

-----

VƯU KHAI TRIỂN
LƯU NGỌC DIỄM QUYÊN
LÝ GIA HUY
THIỀU MINH TRUNG
TRƯƠNG THỊ TRANG THI

BÁO CÁO THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP 2
NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HÀNH VI SỬ DỤNG
BÌNH NƯỚC CÁ NHÂN CỦA SINH VIÊN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Ngành:

MARKETING

Chuyên ngành: TRUYỀN THƠNG MARKETING

Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2021

0 0

TIEU LUAN MOI download :


BỘ TÀI CHÍNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING
-----



-----

BÁO CÁO THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP 2
NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HÀNH VI SỬ DỤNG
BÌNH NƯỚC CÁ NHÂN CỦA SINH VIÊN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Ngành:

MARKETING

Chun ngành: TRUYỀN THƠNG
MARKETING
Nhóm sinh viên thực hiện:
1. Vưu Khai Triển – 1821003920
2. Lưu Ngọc Diễm Quyên – 1821003810
3. Lý Gia Huy – 1821003618
4. Thiều Minh Trung – 1821003927
5. Trương Thị Trang Thi – 1821003835

- Lớp:18DMC1
- Lớp: 18DMC1
- Lớp: 18DMC1
- Lớp: 18DMC1
- Lớp: 18DMC1

Giảng viên hướng dẫn: Ths. Ngô Minh Trang

0

0


TIEU LUAN MOI download :


Thành Phố Hồ Chí Minh, năm 2021

0

0

TIEU LUAN MOI download :


NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
Họ và tên sinh viên
Vưu Khai Triển
Lưu Ngọc Diễm Quyên
Lý Gia Huy
Thiều Minh Trung
Trương Thị Trang Thi

KẾT QUẢ CHẤM BÁO CÁO

KHOA

Điểm bằng số

Chữ ký giảng viên

(Điểm bằng chữ)


(Họ tên giảng viên)

MARKETING

TS. GVC NGUYỄN XUÂN
TRƯỜNG
i

0

0

TIEU LUAN MOI download :


LỜI CAM ĐOAN
Trong quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu: “Những yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sử
dụng bình nước cá nhân của sinh viên tại Thành phố Hồ Chí Minh”, nhóm sinh viên
đã tự nghiên cứu, tìm hiểu các vấn đề, khái niệm, sử dụng kiến thức đã được học để áp dụng
vào nghiên cứu. Bên cạnh đó, nhóm tác giả đã trao đổi thơng tin, nhận được sự hỗ trợ từ giảng
viên hướng dẫn Ngô Minh Trang, bạn bè để hoàn thành đề tài nghiên cứu này.
Chúng tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng chúng tôi, những số liệu,
kết quả nghiên cứu, biện luận trong bài nghiên cứu này là trung thực.
TP. Hồ Chí Minh, ngày…tháng 5 năm
2021
Người đại diện nhóm thực hiện đề tài

ii


0

0

TIEU LUAN MOI download :


LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, chúng em xin gửi đến tất cả thầy cơ khoa Marketing trường Đại học Tài
chính – Marketing lời cảm ơn sâu sắc vì đã truyền đạt vốn kiến thức quý báu là nền tảng lý
thuyết vững chắc cho chúng em. Đồng thời, quý thầy cô đã tạo cơ hội để chúng em hệ thống lại
những kiến thức chuyên ngành và những kỹ năng đã được học thơng qua bài thực hành lần này.
Qua đó giúp chúng em nắm vững hơn những kiến thức đã học trên lớp và có cơ hội áp dụng vào
thực tiễn, đó là những kinh nghiệm thực tế giúp chúng em tự tin hơn cho công việc sau này.
Chúng em xin chân thành cảm ơn cô Ngô Minh Trang đã dành nhiều thời gian, công sức,
tận tâm hướng dẫn chúng em qua từng buổi nói chuyện, thảo luận. Bên cạnh đó, cơ cịn bổ sung
những lỗ hổng kiến thức và đưa ra phương pháp hướng dẫn để hoàn thiện hơn tri thức ngành
nghề cho chúng em nói chung và bài nghiên cứu nói riêng. Nếu khơng có sự hướng dẫn của
thầy thì chúng em sẽ khơng thể hồn thành tốt được bài thực hành này. Một lần nữa, chúng em
xin chân thành cảm ơn thầy.
Với kiến thức còn hạn hẹp, nên đề tài của nhóm khơng tránh khỏi những sai sót, chưa
hồn thành được xuất xắc, mong nhận được góp ý từ cơ để chúng em hồn thiện kiến thức và có
thêm những chia sẻ, kinh nghiệm để làm hành trang quý báu cho sự nghiệp theo đuổi ngành
Marketing sau này.
Sau cùng, chúng em kính chúc q thầy cơ trong khoa Marketing và cô Ngô Minh Trang
dồi dào sức khỏe, niềm vui và hạnh phúc để tiếp tục thực hiện sứ mệnh cao đẹp của mình là
truyền đạt kiến thức cho thế hệ trẻ chúng em.
Trân trọng!
TP.HCM, tháng 5 năm 2021


iii

00

TIEU LUAN MOI download :


MỤC LỤC

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN................................................................................... i
LỜI CAM ĐOAN........................................................................................................................................... ii
LỜI CẢM ƠN................................................................................................................................................ iii
MỤC LỤC....................................................................................................................................................... iv
TÓM TẮT ĐỀ TÀI...................................................................................................................................... xii
ABSTRACT................................................................................................................................................. xiii
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU.......................................................................... 1
1.1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI......................................................................................................................... 1
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU................................................................................................................. 2
1.3. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU..................................................... 2
1.3.1. Đối tượng và khách thể nghiên cứu................................................................................................. 2
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu............................................................................................................................. 3
1.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU....................................................................................................... 3
1.4.1. Nghiên cứu sơ bộ:................................................................................................................................ 3
1.4.2. Nghiên cứu chính thức:...................................................................................................................... 3
1.5. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU................................................................................................................. 4
1.6. ĐÓNG GÓP NGHIÊN CỨU................................................................................................................ 4
1.7. KẾT CẤU ĐỀ TÀI.................................................................................................................................. 5
TÓM TẮT CHƯƠNG 1................................................................................................................................ 6
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU................................................ 7
2.1. VẬT DỤNG KHĨ PHÂN HỦY.......................................................................................................... 7

2.1.1. Khái niệm vật dụng khó phân hủy................................................................................................... 7
2.1.2. Ảnh hưởng của vật dụng khó phân hủy tới mơi trường.............................................................. 7
2.1.3. Phân loại vật dụng khó phân hủy..................................................................................................... 8
2.2. BÌNH NƯỚC CÁ NHÂN..................................................................................................................... 9
iv

00

TIEU LUAN MOI download :


2.2.1. Khái niệm bình nước cá nhân........................................................................................................... 9
2.2.2. Phân loại các dạng bình nước cá nhân............................................................................................ 9
2.3. THỰC TRẠNG MƠI TRƯỜNG VIỆT NAM................................................................................ 12
2.3.1. Thực trạng........................................................................................................................................... 12
2.3.2. Nguyên nhân....................................................................................................................................... 13
2.3.3. Hậu quả................................................................................................................................................ 16
2.3.4. Đề xuất, giải pháp.............................................................................................................................. 16
2.4. CÁC LÝ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN HÀNH VI...................................................................... 16
2.4.1. Mơ hình lý thuyết và hành vi hợp lý của Ajzen và Fishbein (2005) ...................................... 16
2.4.2. Mơ hình lý thuyết giá trị - niềm tin chuẩn mực của Stern năm 2000 .................................... 18
2.4.3. Mơ hình lý thuyết kích hoạch chuẩn mực của Schwartz năm 1997 ....................................... 19
2.5. CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY.................................................................. 20
2.5.1. Nghiên cứu trong nước..................................................................................................................... 20
2.5.2. Nghiên cứu ngoài nước.................................................................................................................... 24
2.6. MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT............................................................................................ 27
TĨM TẮT CHƯƠNG 2.............................................................................................................................. 30
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU................................................................................... 31
3.1. QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU............................................................................................................ 31
3.2. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU SƠ BỘ.................................................................................................. 33

3.2.1. Các bước nghiên cứu sơ bộ một bài nghiên cứu........................................................................ 33
3.2.2. Kết quả xây dựng thang đo nháp và thang đo sơ bộ .................................................................. 33
3.2.3. Xây dựng thang đo và mã hóa dữ liệu.......................................................................................... 35
3.2.4. Kết quả điều chỉnh thang đo chính thức....................................................................................... 39
3.3. NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG CHÍNH THỨC.......................................................................... 40
3.3.1. Phương pháp lấy mẫu....................................................................................................................... 40
3.3.2. Kích thước mẫu.................................................................................................................................. 40
3.3.3. Thu thập thông tin mẫu nghiên cứu............................................................................................... 40
3.3.4. Phương pháp phân tích dữ liệu....................................................................................................... 41
v

00

TIEU LUAN MOI download :


TÓM TẮT CHƯƠNG 3.............................................................................................................................. 44
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU............................................................................................... 45
4.1. PHÂN TÍCH THỐNG KÊ MƠ TẢ................................................................................................... 45
4.1.1. Mơ tả mẫu khảo sát........................................................................................................................... 45
4.2. ĐÁNH GIÁ ĐỘ TIN CẬY CỦA THANG ĐO............................................................................. 46
4.2.1. Kiểm định Cronbach’s Alpha cho biến Quan tâm về môi trường (MT) ............................... 47
4.2.2. Kiểm định Cronbach’s Alpha cho biến Nhận thức về tính hiệu quả và cấu tạo của bình
nước cá nhân (HQ)....................................................................................................................................... 48
4.2.3. Kiểm định Cronbach’s Alpha cho biến Tác động về giá (TG)................................................ 49
4.2.4. Kiểm định Cronbach’s Alpha cho biến Tính sẵn có của sản phẩm và thuận tiện khi mua
hàng (SC)........................................................................................................................................................ 50
4.2.5. Kiểm định Cronbach’s Alpha cho biến Tác động về chiêu thị (CT) ...................................... 51
4.2.6. Kiểm định Cronbach’s Alpha cho biến Nhóm tham khảo (TK).............................................. 52
4.2.7. Kiểm định Cronbach’s Alpha cho biến Quyết định sử dụng bình nước cá nhân ................53

4.3. PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ EFA.................................................................................. 53
4.3.1. Đánh giá phân tích nhân tố khám phá EFA các biến độc lập lần 1 ........................................ 54
4.3.2. Đánh giá phân tích nhân tố khám phá EFA biến phụ thuộc..................................................... 58
4.3.3. Điều chỉnh mô hình từ kết quả EFA.............................................................................................. 59
4.4. PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN VÀ HỒI QUY............................................................................... 60
4.4.1. Phân tích tương quan........................................................................................................................ 60
4.4.2. Phân tích hồi qui................................................................................................................................ 62
4.5. KIỂM ĐỊNH SỰ KHÁC BIỆT.......................................................................................................... 66
4.5.1. Sự khác biệt về Quyết định sử dụng bình nước cá nhân và giới tính .................................... 66
4.5.2. Sự khác biệt về Quyết định sử dụng bình nước cá nhân và sinh viên ở các năm học
khác nhau........................................................................................................................................................ 67
TÓM TẮT CHƯƠNG 4.............................................................................................................................. 70
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN, HÀM Ý QUẢN TRỊ VÀ KIẾN NGHỊ.................................................. 71
5.1. KẾT LUẬN............................................................................................................................................ 71
5.1.1. Tóm tắt nghiên cứu........................................................................................................................... 71
vi

00

TIEU LUAN MOI download :


5.1.2. Kết quả nghiên cứu........................................................................................................................... 71
5.2. ĐÓNG GÓP NGHIÊN CỨU............................................................................................................. 73
5.2.1. Về lý thuyết......................................................................................................................................... 73
5.2.2. Về thực tiễn......................................................................................................................................... 74
5.3. ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ...................................................................................................................... 75
5.3.1. Đối với yếu tố “Quan tâm về mơi trường”.................................................................................. 75
5.3.2. Đối với yếu tố “Tính hiệu quả và cấu tạo của sản phẩm bình nước cá nhân” .....................75
5.3.3. Đối với yếu tố “Tác động về giá”.................................................................................................. 76

5.3.4. Đối với yếu tố “Tính sẵn có và thuận tiện khi mua hàng” ....................................................... 76
5.3.5. Đối với yếu tố “Tác động về chiêu thị” ........................................................................................ 77
5.3.6. Đối với yếu tố “Nhóm tham khảo”................................................................................................ 78
5.4. HẠN CHẾ ĐỀ TÀI VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO............................................... 79
5.4.1. Hạn chế đề tài..................................................................................................................................... 79
5.4.2. Hướng nghiên cứu tiếp theo............................................................................................................ 79
TÓM TẮT CHƯƠNG 5.............................................................................................................................. 81
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................................................................. a
PHỤ LỤC......................................................................................................................................................... b
BÁO CÁO KIỂM TRA ĐẠO VĂN........................................................................................................... v

vii

00

TIEU LUAN MOI download :


VIẾT TẮT
TPB
VPN
NAM
TPHCM
KMO
EFA
CFA

viii

00


TIEU LUAN MOI download :


DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 2.1. Mơ hình lý thuyết về hành vi có kế hoạch (TPB)................................................................ 17
Hình 2.2 Mơ hình thuyết giá trị niềm tin chuẩn mực (VBN).............................................................. 18
Hình 2.3 Mơ hình kích hoạt chuẩn mực (NAM).................................................................................... 19
Hình 2.4: Nhân tố tác động tới mối quan hệ giữa ý định và hành vi tiêu dùng xanh của người
tiêu dùng......................................................................................................................................................... 21
Hình 2.5: các yếu tố thúc đẩy ý định và hành vi tiêu dùng xanh ........................................................ 22
Hình 2.6: Mơ hình hành vi tiêu dùng xanh của khách hàng cá nhân ................................................. 23
Hình 2.7: Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi phân loại rác ................................................................ 25
Hình 2.8: Mơ hình nghiên cứu thái độ và hành vi đối với môi trường: giá trị, hành động và
quản lý rác thải.............................................................................................................................................. 26
Hình 3.1: Sơ đồ các giai đoạn thực hiện nghiên cứu............................................................................ 32
Hình 4.1: Tổng hợp về độ tuổi, năm học và giới tính nhóm khảo sát ............................................... 45
Hình 4.2: Mơ hình các yếu tố ảnh hưởng đến Quyết định sử dụng bình nước cá nhân của sinh
vi Thành Phố Hồ Chí Minh (sau khi kiểm định).................................................................................... 60
Hình 4.3: Kiểm định phân phối của phần dư.......................................................................................... 65
Hình 4.4: Đồ thị phân tán của phần dư.................................................................................................... 65

ix

00

TIEU LUAN MOI download :



DANH MỤC BẢNG

Bảng 3.1: Các giai đoạn thực hiện nghiên cứu....................................................................................... 31
Bảng 3.2: Kết quả xứ lý hệ số Cronbach’s Alpha.................................................................................. 35
Bảng 3.3: Quan tâm đến môi trường........................................................................................................ 35
Bảng 3.4: Nhận thức về tính hiệu quả và cấu tạo của bình nước cá nhân ........................................ 36
Bảng 3.5: Tác động về giá........................................................................................................................... 36
Bảng 3.6: Tính sẵn có của sản phẩm và thuận tiện khi mua hàng ..................................................... 37
Bảng 3.7: Tác động về chiêu thị................................................................................................................ 37
Bảng 3.8: Nhóm tham khảo........................................................................................................................ 38
Bảng 3.9: Quyết định hành vi sử dụng bình nước cá nhân .................................................................. 38
Bảng 4.1: Thống kê mẫu nghiên cứu........................................................................................................ 46
Bảng 4.2: Kết quả đánh giá thang đo bằng Cronbach’s Alpha cho biến Quan tâm về môi
trường (MT)................................................................................................................................................... 47
Bảng 4.3: Kết quả đánh giá thang đo bằng Cronbach’s Alpha cho biến Nhận thực tính hiệu
quả và cấu tạo của bình nước cá nhân (HQ)........................................................................................... 48
Bảng 4.4: Kết quả đánh giá thang đo bằng Cronbach’s Alpha cho biến tác động về giá (TG)49
Bảng 4.5: Kết quả đánh giá thang đo bằng Cronbach’s Alpha cho biến Tính sẵn có của sản
phẩm và thuận tiện khi mua hàng (SC).................................................................................................... 50
Bảng 4.6: Kết quả đánh giá thang đo bằng Cronbach’s Alpha cho biến Tác động về chiêu thị
(CT).................................................................................................................................................................. 51
Bảng 4.7:Kết quả đánh giá thang đo bằng Cronbach’s Alpha cho biến Nhóm tham khảo TK52
Bảng 4.8: Kết quả đánh giá thang đo bằng Cronbach’s Alpha cho biến Quyết định sử dụng
bình nước cá nhân (QD).............................................................................................................................. 53
Bảng 4.9: Hệ số KMO and Bartlett’s Test (Biến độc lập lần 1) ......................................................... 54
Bảng 4.10: Kết quả phân tích rút trích nhân tố biến độc lập lần 1 ..................................................... 54
Bảng 4.11: Phân tích xoay ma trận nhân tố các biến độc lập lần 1 ................................................... 56
Bảng 4.12: Phân tích xoay ma trận nhân tố các biến độc lập lần 2 ................................................... 57
Bảng 4.13: Hệ số KMO and Bartlett’s Test (biến phụ thuộc) ............................................................. 58
x


00

TIEU LUAN MOI download :


Bảng 4.14: Kết quả rút trích nhân tố biến phụ thuộc............................................................................ 58
Bảng 4.15: Kết quả xoay nhân tố biến phụ thuộc .................................................................................. 59
Bảng 4.16: Kết quả kiểm định sử tương quan........................................................................................ 61
Bảng 4.17: Kết quả phân tích hồi qui....................................................................................................... 62
Bảng 4.18: Mức độ giải thích mơ hình.................................................................................................... 63
Bảng 4.19: Kết quả kiểm định ANOVA hồi qui..................................................................................... 64
Bảng 4.20: Kết quả Leneve của Independent T-test.............................................................................. 66
Bảng 4.21: Kết quả Leneve của Independent T-test.............................................................................. 67
Bảng 4.22: Kết quả kiểm định ANOVA giữa sinh viên các năm học khác nhau........................... 67
Bảng 4.23: Kết quả kiểm định ANOVA theo sinh viên ở các năm học khác nhau ........................68

xi

00

TIEU LUAN MOI download :


TÓM TẮT ĐỀ TÀI
Mục tiêu của đề tài là xác định các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng bình nước cá
nhân của sinh viên tại Thành phố Hồ Chí Minh, từ đó hướng đến việc nâng cao nhận thức về
hành vi bảo vệ môi trường. Đánh giá mức độ nhận thức qua các yếu tố ảnh hưởng, xây dựng
mơ hình kiểm chứng mối quan hệ, đo lường và kiểm định mức độ khác nhau giữa các yếu tố
ảnh hưởng và hành vi sử dụng bình nước cá nhân.

Nhóm tác giả đã tham khảo các đề tài liên quan. Sau đó, đề xuất mơ hình nghiên cứu lý
thuyết bao gồm các yếu tố: (1) Quan tâm về môi trường, (2) Nhận thức tính hiệu quả và cấu tạo
của bình nước cá nhân, (3) Tác động về giá, (4) Tính sẵn có và thuận tiện khi mua hàng,
(5) Tác động về chiêu thị, (6) Nhóm tham khảo.
Sau khi chạy các kết quả cho ra được hệ số beta chuẩn hóa các yếu tố ảnh hưởng đến hành
vi sử dụng bình nước cá nhân từ thấp đến cao là (1) Nhận thức tính hiệu quả và cấu tạo của bình
nước cá nhân (-0.137), (2) Nhóm tham khảo (0.032), (3) Tác động về chiêu thị (0.055), (4) Tác
động về giá (0.127), (5) Tính sẵn có và thuận tiện khi mua hàng (0.170), (6) Quan tâm về mơi
trường (0.442). Nhóm tác giả đã đưa ra sự đóng góp của nghiên cứu và đề xuất một số kiến nghị
cho chính phủ, nhà trường giúp cải thiện thói quen sử dụng bình nước cá nhân và ý thức bảo vệ
môi trường của sinh viên tại Thành phố Hồ Chí Minh.
Keywords: Bình nước cá nhân, Yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng bình nước cá
nhân, Sinh viên TPHCM dùng bình nước cá nhân, Nghiên cứu hành vi sử dụng bình nước cá
nhân.

xii

00

TIEU LUAN MOI download :


ABSTRACT
The objective of the study is to determine the factors affecting the behavior of using
personal water bottles of students in Ho Chi Minh City, thereby aiming to raise awareness about
environmental protection behavior. Assess the level of awareness through influencing factors,
build a model to test the relationship, measure and test the degree of difference between
influencing factors and the behavior of using personal water bottles.
The authors have consulted related topics. Then, a theoretical research model is
proposed that includes the following factors: (1) Environmental concerns, (2) Perceived

effectiveness and structure of individual water bottles, (3) Price impact, (4) Availability and
convenience of purchase, (5) Promotional impact, (6) Reference group.
After running the results, the factors affecting the behavior of using personal water
bottles from low to high are (1) Perceived effectiveness and structure of individual water bottles
(-0.137), (2) Reference group (0.032), (3) Promotional impact (0.055), (4) Price impact (0.127),
(5) Availability and convenience of purchase (0.170), (6) Environmental concerns (0.442). The
authors contributed the research and proposed several recommendations to the government and
schools to help improve the habit of using personal water bottles and the awareness of
environmental protection among students in Ho Chi Minh City.
Keywords: personal water bottles, factors affecting the behavior of using personal water
bottles of students in Ho Chi Minh City, students in Ho Chi Minh City using personal water
bottles, researching the behavior of using personal water bottles.

xiii

0

0

TIEU LUAN MOI download :


CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
1.1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Theo thống kê của Bộ Tài nguyên và Môi trường, cũng như nhiều quốc gia khác, Việt
Nam đang đối mặt với tình trạng ơ nhiễm do chất thải nhựa gây ra cho mơi trường. Tại Việt
Nam, ước tính mỗi năm, người dân có hơn 1,8 triệu tấn rác thải nhựa được thải ra, nhưng chỉ
27% trong số đó được tái chế. Lượng tiêu thụ nhựa tính trên đầu người ở Việt Nam qua mỗi
năm đã tăng mạnh lên mức khoảng 40kg nhựa/người và là một trong 4 quốc gia tại châu Á phát

sinh chất thải nhựa nhiều nhất. Số lượng bao bì nhựa và túi nilon sử dụng ngày càng gia tăng ở
Việt Nam dẫn đến lượng thải bỏ cũng tăng dần theo từng năm. Đặc biệt, rác thải nhựa có tính
chất khó phân hủy, có thể tồn tại hàng trăm năm, gây ô nhiễm môi trường, đe dọa hệ sinh thái
và tác động trực tiếp đến chất lượng cuộc sống, sức khỏe người dân và sự phát triển bền vững
của mỗi quốc gia.
Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Chỉ thị 33/CT-TTg về tăng cường quản lý, tái sử
dụng, tái chế, xử lý và giảm thiểu chất thải nhựa. Chỉ thị nêu rõ, ô nhiễm nhựa đang trở thành
một trong những thách thức lớn nhất mà các quốc gia đang phải đối mặt. Mỗi năm lượng chất
thải nhựa do con người thải ra trên phạm vi toàn cầu đủ để phủ kín 4 lần diện tích bề mặt trái
đất, trong đó 13 triệu tấn chất thải nhựa được đổ ra đại dương. Việc lạm dụng sử dụng sản phẩm
nhựa, nhất là túi nilon khó phân hủy, sản phẩm nhựa dùng một lần đã và đang để lại những hậu
quả nghiêm trọng đối với môi trường. Vấn đề ô nhiễm nhựa, đặc biệt là ô nhiễm nhựa đại
dương là vấn đề thực sự đáng báo động, đã, đang và sẽ gây thiệt hại to lớn cho môi trường sinh
thái ở nước ta. Năm 2019, Thủ tướng Chính phủ đã phát động phong trào chống chất thải nhựa
trên toàn quốc, nhiều cơ quan, tổ chức, địa phương, doanh nghiệp và các cá nhân đã có nhiều
hành động thiết thực, ý nghĩa, hiệu quả để chống, giảm thiểu chất thải nhựa.
Năm 2020, do ảnh hưởng của đại dịch COVID-19 nên hành vi tiêu dùng của người dân có
sự thay đổi lớn. Các nghị định cách ly xã hội được thực hiện, mua sắm online bùng nổ một cách
mạnh mẽ. Theo báo Tuổi trẻ, trong giai đoạn dịch vừa qua, có đến 75% người dân sống tại
thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội sử dụng dịch vụ mua đồ ăn trực tuyến (Rác thải nhựa tăng
lên đáng kể, cần chung tay giảm thiểu ngay lúc này, 04/12/2020). Việc mua đồ và giao đồ tận
nơi đã khiến lượng rác thải nhựa tăng lên đáng kể, chưa kể các mặt hàng tiêu dùng online khác
đều được đóng gói bằng túi nilon để giao đi. Như vậy, bài toán giải quyết vấn đề rác thải nhựa
lại càng khó khăn cho các cơ quan chức năng.
Tại Việt Nam, trong những năm gần đây, các cơ quan quản lý nhà nước, cộng đồng xã hội
đã và đang quan tâm tới vấn đề tác hại các sản phẩm khó phân huỷ với nhiều giải pháp được
đưa ra áp dụng bao gồm cả các giải pháp hành chính cũng như các biện pháp tuyên truyền, nâng
cao nhận thức như tổ chức các chiến dịch truyền thơng “nói khơng với túi ni
1


00

TIEU LUAN MOI download :


lông”, “ngày không túi ni lông”, “ngày hội tái chế chất thải” … ; hoặc việc khuyến khích áp
dụng các giải pháp sản xuất túi sinh học tự phân hủy, túi thân thiện với môi trường ở một số
doanh nghiệp, sử dụng các bình nước cá nhân thay thế các loại chai nhựa… nhằm hạn chế tác
động tiêu cực của loại rác thải này tới môi trường. Thời gian qua giới khoa học có nhiều nghiên
cứu về tác hại của các sản phẩm khó phân huỷ tới mơi trường và cũng có những cuộc vận động,
tuyên truyền người dân sử dụng các sản phẩm thay thế, đặc biệt là sử dụng các bình nước xách
tay thay thế cho sản phẩm khó phân huỷ nhưng việc làm thay đổi nhận thức và hành vi của
người dân vẫn chưa đạt kết quả như mong muốn. Do đó, nhóm tác giả lựa chọn đề tài “Nghiên
cứu các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng bình nước cá nhân của sinh viên Thành
phố Hồ Chí Minh” với mục đích tìm hiểu nhận thức của sinh viên về tác hại của các sản phẩm
khó phân hủy gây ơ nhiễm mơi trường, để đề xuất các giải pháp thúc đẩy quyết định sử dụng
sản phẩm xanh – cụ thể hơn là sản phẩm bình nước xách tay cho cá nhân mỗi người sử dụng
của sinh viên, thành phần đang là đối tượng đông đảo, thành phần tri thức, quan tâm đến các
vấn đề môi trường, xã hội. Từ đó các doanh nghiệp, cơ quan chức năng có thể đưa ra những
chiến lược phù hợp để khuyến khích tiêu dùng xanh, đạt được mục tiêu cả về ngắn hạn và dài
hạn.
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Mục đích của nghiên cứu này là tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sử bình nước
cá nhân của sinh viên tại Thành phố Hồ Chí Minh. Để làm rõ mục đích này cần thực hiện các
mục tiêu:
Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng bình nước cá nhân của sinh viên tại Thành
phố Hồ Chí Minh.
Đo lường và đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng bình
nước cá nhân của sinh viên tại Thành phố Hồ Chí Minh.
Mơ hình hóa các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng bình nước cá nhân của sinh viên tại

Thành phố Hồ Chí Minh.
Đề xuất giải pháp cho sinh viên nhằm bảo vệ sức khỏe, nâng cao ý thức sống xanh và bảo vệ
môi trường khỏi những tác hại của những sản phẩm khó phân hủy và sử dụng một lần.
1.3. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU
1.3.1. Đối tượng và khách thể nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Hành vi sử dụng bình nước cá nhân của sinh viên tại Thành phố Hồ Chí
Minh.
Khách thể nghiên cứu: Sinh viên đã, đang và sẽ sử dụng bình nước cá nhân tại Thành phố Hồ
Chí Minh.
2

0

0

TIEU LUAN MOI download :


1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
Thời gian nghiên cứu: 22/03/2021 đến 30/05/2021
Không gian nghiên cứu: Sinh viên đã, đang và sẽ sử dụng bình nước cá nhân tại Thành phố Hồ
Chí Minh
1.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.4.1. Nghiên cứu sơ bộ:
Nghiên cứu định tính: thực hiện bằng kỹ thuật phỏng vấn nhóm tập trung, với sự tham gia
của nhóm tác giả và những sinh viên đã sử dụng bình nước cá nhân thay thế ly nhựa khó phân
hủy và sử dụng một lần tại TP.HCM nhằm vừa khám phá vừa khẳng định các yếu tố ảnh hưởng
đến hành vi sử dụng bình nước cá nhân của sinh viên tại TP.HCM. Kết quả phỏng vấn sẽ dùng
cho việc xây dựng bảng câu hỏi và mơ hình nghiên cứu.
1.4.2. Nghiên cứu chính thức:

Phương pháp nghiên cứu định lượng được thực hiện nhằm mục đích thu thập các thông
tin định lượng về yếu tố tác động đến hành vi sử dụng bình nước cá nhân của sinh viên tại
TP.HCM với mục tiêu n = 500 mẫu. Kết quả thu được sẽ là cơ sở dữ liệu nhằm kiểm định mơ
hình nghiên cứu và các giả thuyết nghiên cứu, kiểm định có hay khơng có sự khác biệt về
cường độ tác động của các yếu tố đến hành vi sử dụng bình nước cá nhân tại TP.HCM theo các
đặc điểm nhân khẩu học của mẫu nghiên cứu.
Các giai đoạn thu thập dữ liệu trong nghiên cứu sẽ được triển khai chi tiết như sau:
Thu thập dữ liệu nghiên cứu bằng bảng câu hỏi và kỹ thuật phỏng vấn sinh viên có độ tuổi từ
18-22 tại địa bàn TP.HCM.
Đánh giá sơ bộ độ tin cậy và giá trị của thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’s alpha và phân
tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis) bằng phần mềm xử lý SPSS 25.0, qua
đó loại bỏ các biến quan sát không đạt độ tin cậy, giá trị hội tụ và phân biệt; đồng thời tái cấu
trúc các biến quan sát còn lại vào các yếu tố (thành phần đo lường) phù hợp, đặt cơ sở cho việc
hiệu chỉnh mơ hình nghiên cứu và các giả thuyết nghiên cứu, các nội dung phân tích tiếp theo.
Phân tích hồi quy đa biến nhằm kiểm định mơ hình nghiên cứu, các giả thuyết nghiên cứu và đo
lường cường độ tác động của các yếu tố.
Kiểm định T-Tests; ANOVA; nhằm kiểm định có hay khơng sự khác biệt trong hành vi của sinh
viên về việc sử dụng bình nước cá nhân tại địa bàn thành phố Hồ Chí Minh (dựa theo các đặc
điểm nhân khẩu học của người tiêu dùng như: giới tính, độ tuổi).

3

0

0

TIEU LUAN MOI download :


1.5. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

Những yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng bình nước cá nhân của sinh viên tại TP.HCM.
Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến hành vi sử dụng bình nước cá nhân của sinh viên tại
TP.HCM.
Đề xuất giải pháp để thúc đẩy hành vi sử dụng bình nước cá nhân thay thế cho các chai, ly nhựa
và sản phẩm sử dụng 1 lần tại TP.HCM.
1.6. ĐÓNG GÓP NGHIÊN CỨU
Ý nghĩa khoa học của đề tài nghiên cứu: Về mặt khoa học, đây là nghiên cứu thực
nghiệm về những yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng vật dụng thay thế sản phẩm khó phân
hủy tại TP.HCM. Nhóm tác giả sử dụng những thang đo từ các nghiên cứu thực nghiệm trong
và ngoài nước của nhiều tác giả trên các lĩnh vực khác nhau. Những nghiên cứu này đã ứng
dụng thành công mô hình Hành động hợp lý TRA - Theory of Reasoned Action của Fishbein &
Ajzen (1975), thuyết hành vi hoạch định TPB - Theory of Planned Behaviour của Ajzen (1991).
Ý nghĩa thực tiễn của đề tài nghiên cứu: Thông qua nghiên cứu, kết quả nhận được có ý
nghĩa thực tiễn và góp phần để các tổ chức, cơ quan và đơn vị có liên quan về lĩnh vực kinh
doanh các vật dụng thay thế sản phẩm khó phân hủy có góc nhìn đúng đắn và thay đổi để đáp
ứng kịp xu hướng tiêu dùng bình nước cá nhân của sinh viên tại TP.HCM, đề ra giải pháp để
nâng cao nhận thức của sinh viên về việc sử dụng bình nước cá nhân, góp phần bảo vệ mơi
trường.

Những đóng góp của đề tài nghiên cứu:
Thứ nhất: Nghiên cứu đề xuất một mô hình lý thuyết và thang đo các yếu tố chính tác
động đến hành vi sử dụng bình nước cá nhân của sinh viên tại TP.HCM cũng như cung cấp một
số kết quả kiểm định khách quan để làm sáng tỏ các giả thuyết từ mơ hình.
Thứ hai: Kết quả nghiên cứu gợi mở những yếu tố chính xác tác động đến hành vi sử
dụng bình nước cá nhân của sinh viên tại TP.HCM, từ đó sẽ giúp sinh viên thấy được tác hại
nghiêm trọng của việc sử dụng quá nhiều sản phẩm khó phân hủy, nâng cao nhận thức bảo vệ
môi trường.
Thứ ba: Kết quả nghiên cứu hỗ trợ các doanh nghiệp sản xuất các bình nước cá nhân
thay thế cho các sản phẩm ly nhựa và sử dụng 1 lần và nhận biết được nhu cầu của thị trường,
cũng như thị hiếu khách hàng, các yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến quá trình quyết định sử

dụng bình nước cá nhân của sinh viên hiện nay. Ngoài ra, đề xuất một số giải pháp cho các
doanh nghiệp để hình thành và phát triển những chiến lược phù hợp với nhóm khách hàng tiềm
năng.
4

0

0

TIEU LUAN MOI download :


DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1: Các giai đoạn thực hiện nghiên cứu.........................................................................
Bảng 3.2: Kết quả xứ lý hệ số Cronbach’s Alpha.....................................................................
Bảng 3.3: Quan tâm đến môi trường.........................................................................................
Bảng 3.4: Nhận thức về tính hiệu quả và cấu tạo của bình nước cá nhân................................
Bảng 3.5: Tác động về giá.........................................................................................................
Bảng 3.6: Tính sẵn có của sản phẩm và thuận tiện khi mua hàng............................................
Bảng 3.7: Tác động về chiêu thị...............................................................................................
Bảng 3.8: Nhóm tham khảo......................................................................................................
Bảng 3.9: Quyết định hành vi sử dụng bình nước cá nhân.......................................................
Bảng 4.1: Thống kê mẫu nghiên cứu........................................................................................
Bảng 4.2: Kết quả đánh giá thang đo bằng Cronbach’s Alpha cho biến Quan tâm về môi
trường (MT)

TIEU LUAN MOI download :

..............................................................................................................................



Bảng 4.3: Kết quả đánh giá thang đo bằng Cronbach’s Alpha cho biến Nhận thực tính hiệu


quả và cấu tạo của bình nước cá nhân (HQ)..................................................................................................... 4
Bảng 4.4: Kết quả đánh giá thang đo bằng Cronbach’s Alpha cho biến tác động về giá (TG)49

Bảng 4.5: Kết quả đánh giá thang đo bằng Cronbach’s Alpha cho biến Tính sẵn có của sản
phẩm và thuận tiện khi mua hàng (SC)............................................................................................................... 5
Bảng 4.6: Kết quả đánh giá thang đo bằng Cronbach’s Alpha cho biến Tác động về chiêu thị
(CT) ..........................................................................................................................................
Bảng 4.7:Kết quả đánh giá thang đo bằng Cronbach’s Alpha cho biến Nhóm tham khảo TK 52

Bảng 4.8: Kết quả đánh giá thang đo bằng Cronbach’s Alpha cho biến Quyết định sử dụng
bình nước cá nhân (QD)
............................................................................................................
Bảng 4.9: Hệ số KMO and Bartlett’s Test (Biến độc lập lần 1) ............................................................. 54
Bảng 4.10: Kết quả phân tích rút trích nhân tố biến độc lập lần 1 ........................................................ 54
Bảng 4.11: Phân tích xoay ma trận nhân tố các biến độc lập lần 1 ....................................................... 56
Bảng 4.12: Phân tích xoay ma trận nhân tố các biến độc lập lần 2 ...................................................... 57
Bảng 4.13: Hệ số KMO and Bartlett’s Test (biến phụ thuộc).................................................................. 58
x


TIEU LUAN MOI download :


Bảng 4.14: Kết quả rút trích nhân tố biến phụ thuộc.................................................................................... 5
Bảng 4.15: Kết quả xoay nhân tố biến phụ thuộc.......................................................................................... 5
Bảng 4.16: Kết quả kiểm định sử tương quan................................................................................................. 6

Bảng 4.17: Kết quả phân tích hồi qui................................................................................................................... 6
Bảng 4.18: Mức độ giải thích mơ hình................................................................................................................ 6
Bảng 4.19: Kết quả kiểm định ANOVA hồi qui............................................................................................. 6
Bảng 4.20: Kết quả Leneve của Independent T-test..................................................................................... 6
Bảng 4.21: Kết quả Leneve của Independent T-test..................................................................................... 6
Bảng 4.22: Kết quả kiểm định ANOVA giữa sinh viên các năm học khác nhau ...........................67
Bảng 4.23: Kết quả kiểm định ANOVA theo sinh viên ở các năm học khác nhau ....................... 68

0

0

TIEU LUAN MOI download :


×