Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

hich-tuong-si-

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (847.06 KB, 15 trang )


Tiết 94, 95: VĂN BẢN

HỊCH TƯỚNG SĨ
(TRẦN QUỐC TUẤN)


Tiết 94, 95:

Văn bản:

HỊCH TƯỚNG SĨ

I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả:

(Trần Quốc Tuấn)


Tiết 94, 95:

Văn bản:

HỊCH TƯỚNG SĨ

(Trần Quốc Tuấn)

I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả:

- Trần Quốc Tuấn (tức Hưng Đạo


Vương) năm sinh chưa rõ
ràng(1226,1230,1231?-1300). Ông là
con trai An Sinh Vương Trần Liễu,
quê ở Nam Định.
- Là một danh tướng kiệt xuất thời
Trần.
- Là người có phẩm chất cao đẹp, văn
võ song tồn và có cơng lao lớn trong
hai cuộc kháng chiến chống quân
Mông - Nguyên.
- Là công thần số một của nhà Trần,
suốt đời vì dân vì nước, được dân
gian suy tôn là “Đức Thánh Trần” và
lập đền thờ ở nhiều nơi.
Tượng
Tượngđài
đàiTQT
TQTtại
tạiVũng
Nam Tàu
Định


Tiết 94, 95:

Văn bản:

HỊCH TƯỚNG SĨ

(Trần Quốc Tuấn)


I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả:

Đền thờ Đức thánh Trần ngày lễ hội tháng tám âm lịch
hằng năm tại xã Hưng Đạo (Chí Linh, Hải Dương)


Tiết 94, 95:

Văn bản:

HỊCH TƯỚNG SĨ

I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả: SGK/58
2. Tác phẩm:
a. Hoàn cảnh ra đời:
Viết trước cuộc kháng chiến chống
Mông-Nguyên lần 2(1285).
b. Thể loại: Hịch (Sgk/58)

(Trần Quốc Tuấn)

Hịch là thể văn nghị luận cổ xưa
dùng để cổ vũ, kêu gọi, thuyết
phục, động viên, khích lệ tinh
thần quân sĩ chống kẻ thù cũng
có khi khuyên nhũ, răn dạy thần
dân và người dưới quyền.

Bài Hịch gồm 4 phần:
-Phần mở đầu có tính chất nêu vấn
đề.
-Phần thứ hai nêu truyền thơng vẻ
vang trong sử sách để gây lịng tin
tưởng.
-Phần thứ ba nhận định tình hình,
phân tích phải trái để gây lòng căm
thù.
-Phần kết thúc nêu chủ trương cụ thể
và kêu gọi đấu tranh.


Tiết 94, 95:

Văn bản:

HỊCH TƯỚNG SĨ

(Trần Quốc Tuấn)

I. Tìm hiểu
1. Tác giả: SGK/58
chung
THẢO
LUẬN
NHĨM
2. Tác phẩm:
a. Hồn cảnh ra đời:
Viết trước cuộc kháng chiến chống Hãy so sánh sự giống và khác

Mông-Nguyên lần 2(1285).
nhau giữa Chiếu và Hịch?
b. Thể loại: Hịch (Sgk/58)
Giống nhau
- Thuộc thể loại văn nghị luận xưa.
dùng cho vua chúa và người đứng đầu
đất nước.
- Kết cấu, lập luận chặt chẽ.
Khác nhau
Chiếu
Hịch
Ban bố mệnh lệnh. Kêu gọi chiến đấu,
- Thường viết bằng viết khi đất nước có
văn xi, văn vần, giặc ngoại xâm.
văn biền ngẫu.

- Thường được viết
bằng văn biền ngẫu.



Tiết 94, 95:

Văn bản:

I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
3. Đọc, chú thích
4. Bố cục:


HỊCH TƯỚNG SĨ

(Trần Quốc Tuấn)

4 phần:
-Phần1: Từ đầu….còn lưu tiếng tốt.”
Nêu gương trung thần,nghĩa sĩ
trong sử sách.
-Phần2: “Huống chi… cũng vui
lòng.”
 Tố cáo tội ác giặc Mơng-Ngun
và nổi lịng của tác gỉa.
-Phần 3: “Các ngươi….khơng muốn
vui vẻ phỏng có được khơng?”
Phân tích phải trái, làm rõ đúng
sai.
-Phần 4: Phần còn lại
 Nêu nhiệm vụ cấp bách, khích lệ
tinh thần chiến đấu.


Tiết 94, 95:

Văn bản:

HỊCH TƯỚNG SĨ

I. Tìm hiểu chung
II. Đọc- hiểu văn bản


1) Nêu gương trung thần, nghĩa sĩ
trong sử sách:
- Kỉ Tín, Cảo Khanh, Kính Đức, Dự
Nhượng, …Xích Tu…( tướng sóai,
gia thần, sẵn sàng chết vì chủ, khơng
sợ nguy hiểm).
- Liệt kê, kết hợp câu cảm thán, nghi
vấn.
Khích lệ lòng trung quân ái quốc
của các tướng sĩ.

(Trần Quốc Tuấn)


Tiết 94, 95:

Văn bản:

HỊCH TƯỚNG SĨ

(Trần Quốc Tuấn)

I. Tìm hiểu chung
+..địi ngọc lụa…,vét của
II. Đọc- hiểu văn bản
kho có hạn.
1) Nêu gương trung thần,nghĩa sĩ trong - NT: Ẩn dụ, liệt kê
Thái độ khinh bỉ của tác
sử sách:


giả, phơi bày bản chất xấu
xa của quân thù ( tham
lam,bạo ngược, vô đạo).
=> Khơi dậy lịng căm thù
Khích lệ lịng trung qn ái quốc của các tướng sĩ.
2)Tố cáo tội ác của giặc và tâm sự của giặc, lịng tự tơn dân tộc.
-Kỉ Tín,Cảo Khanh,Kính Đức,Dự Nhượng,…Xích
Tu… ( tướng sóai, gia thần, sẵn sàng chết vì chủ,
khơng sợ nguy hiểm).
-Liệt kê, kết hợp câu cảm thán, nghi vấn.

tác giả:

*Tố cáo tội ác của giặc:
+ Đi lại nghênh ngang…
+Uốn lưỡi cú diều sỉ mắng triều
đình
+Đem thân dê chó bắt nạt tể phụ.


Tiết 94, 95:

Văn bản:

HỊCH TƯỚNG SĨ

(Trần Quốc Tuấn)

=> Khơi dậy lịng căm thù giặc, lịng

tự tơn dân tộc.

I. Tìm hiểu chung
*Tâm sự của tác giả:
II. Đọc- hiểu văn bản
… tới bữa quên ăn
1) Nêu gương trung thần,nghĩa sĩ trong
Ta thường … nửa đêm vỗ gối
sử sách:
… ruột đau như cắt

… nước mắt đầm đìa
-Kỉ Tín,Cảo Khanh,Kính Đức,Dự Nhượng,…Xích
Tu…( tướng sóai, gia thần, sẵn sàng chết vì chủ, - xả thịt lột da,… nuốt gan uống máu
- trăm thân … phơi ngồi nội cỏ
khơng sợ nguy hiểm).
…nghìn xác … gói trong da ngựa
-Liệt kê, kết hợp câu cảm thán, nghi vấn.
- Đoạn văn cấu tạo độc đáo, một câu
Khích lệ lịng trung quân ái quốc của các tướng sĩ.
dùng nhiều dấu phẩy, động từ mạnh;
2)Tố cáo tội ác của giặc và tâm sự của t/gsử dụng điển cố điển tích; biện pháp
phóng đại, giọng văn thống thiết chân
*Tố cáo tội ác của giặc:
+ Đi lại nghênh ngang…
thành.
+Uốn lưỡi cú diều sỉ mắng triều đình
 Căm thù giặc sâu sắc, yêu nước
+Đem thân dê chó bắt nạt tể phụ.
nồng nàn, quyết tâm trả thù giặc lên

+..địi ngọc lụa…,vét của kho có hạn.
đến đỉnh điểm.
- Ẩn dụ, liệt kê
Thái độ khinh bỉ của tác giả, phơi bày bản chất khơi gợi lòng yêu nước, căm thù
xấu xa của quân thù (tham lam,bạo ngược, vô đạo)giặc và sự đồng cảm của tướng sĩ.


Tiết 94, 95:

Văn bản:

HỊCH TƯỚNG SĨ

(Trần Quốc Tuấn)

 Nhằm thức tỉnh lương tri
của tướng sĩ.
4. Lời kêu gọi :
- Khẳng định binh pháp đúng
đắn “Binh thư yếu lược”.
-Vạch rõ ranh giới giữa hai con
- Phê phán thói bàng quan vơ trách
đường chính và tà, sống và
nhiệm của tướng sĩ (khơng biết lo,
chết.
không biết thẹn, không biết tức, không -Biểu lộ một thái độ dứt khoát:
biết căm)
hoặc là địch hoặc là ta , khơng
- Thẳng thắn vạch trần thói ăn chơi hưởng có vị trí chơng chênh cho
những kẻ bàng quan trước thời

lạc.
- Nêu hậu quả: phác hoạ cảnh diệt vong. cuộc
- Chỉ ra việc làm đúng, huấn luyện binh sĩ. Kêu gọi mọi người học tập
 Cách nói có khi nghiêm khắc mang tính
để chiến đấu với họa ngoại
chất sỉ mắng, răn đe, có khi chân thành, tình
xâm đang tới gần
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc- hiểu văn bản
3. Thái độ phê phán nghiêm khắc đối
với tướng sĩ.

cảm; dùng thủ pháp nghệ thuật so sánh tương
phản và cách điệp từ, điệp ý tăng tiến.


Tiết 94, 95:

Văn bản:

HỊCH TƯỚNG SĨ

I. Tìm hiểu chung
II. Đọc- hiểu văn bản
III. Tổng kết

(Trần Quốc Tuấn)

1.Nghệ thuật: Lập luận chặt
chẽ, luận điểm rõ ràng, luận cứ

chính xác, lời văn biền ngẫu
thể hiện tình cảm yêu nước
mãnh liệt.
2. Ý nghĩa văn bản: Hịch
tướng sĩ nêu lên vấn đề nhận
thức và hành động trước nguy
cơ đất nước bị xâm lược..


HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học thuộc lòng từ “Huống chi….ta cũng vui lòng”.
- Nắm tác giả, tác phẩm và thể hịch.
- Nắm được những tội ác của giặc Mông- Nguyên và tâm sự của tác
giả.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×