Tải bản đầy đủ (.ppt) (37 trang)

GA thi Gv Gioi TỪ TRÁI NGHĨA(1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4 MB, 37 trang )

Nhiệt liệt chào mừng
các thầy, cô giáo về dự
giờ tiết học hôm nay
Ngữ văn 7


Thế nào là từ đồng nghĩa ?
A. Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa hoàn toàn
giống nhau.
B. Từ đồng nghĩa là những từ giống nhau.
C. Từ đồng nghĩa là những từ giống nhau hoặc
gần giống nhau.
D Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống
D.
nhau hoặc gần giống nhau.


Nối cột A với cột B để tạo thành các
cặp từ đồng nghĩa?
A

B

1. Đất nước

a. Tổ quốc

2. To lớn

b. Bảo vệ


3. Trẻ em

c. Nhi đồng

4. Giữ gìn

d. Hạnh phúc

e. Sung sướng

e. Vĩ đại


Khóc

Già

Những
hình ảnh
trái
ngược
nhau

Cười

Trẻ



Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh

Đầu giường ánh trăng rọi,
Ngỡ mặt đất phủ sương.
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,
Cúi đầu nhớ cố hương
Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
Trẻ đi, già trở lại nhà,
Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu.
Gặp nhau mà chẳng biết nhau,
Trẻ cười hỏi: “Khách từ đâu tới làng”


- Ngẩng ><  Cơ sở: Hoạt động của đầu theo hướng lên
cúi
xuống
- Trẻ >< già  Cơ sở: sự trái ngược về tuổi tác
- Đi >< trở lại Cở sở: về sự tự di chuyển rời khỏi nơi xuất phát
hay quay trở lại nơi xuất phát.

 Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau, biểu thị
những hoạt động, tính chất, sự vật trái ngược nhau dựa trên một cơ
sở chung nào đó
* Giải nghĩa từ “Già”:
- Bà em đã già rồi. ( Già: chỉ người rất nhiều tuổi)
Già >< Trẻ: tuổi tác, hình thức
- Mớ rau này đã già. ( Già: sản phẩm trồng trọt đã ở giai đoạn phát triển
đầy đủ sau đó tàn lụi.)
Già >< Non: mức độ, tính chất sinh vật.


Ghi nhơ 1.

Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau.

Đặc điểm của hiện tượng trái nghĩa:
- Sự trái ngược về nghĩa bao giờ cũng dựa trên
một cơ sở, một tiêu chí chung nhất định.
- Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái
nghĩa khác nhau.


- Hãy tìm các từ trái nghĩa với từ “lành” trong các trường
hợp sau:
(Tính lành)>< DỮ/ ÁC (Tính dữ/ ác)

LÀNH

Tính cách

(Áo lành) >< RÁCH (Áo rách)

(Bát lành) >< VỠ/ MẺ (Bát vỡ/ mẻ)

Hiện tượng của
sự vật

* Lưu ý: Khi xem xét từ trái nghĩa phải dựa trên một cơ
sở, một tiêu chí nào đó hoặc phải đặt chúng trong một văn
cảnh cụ thể.


Xác

định
các
cặp
từ
trái
nghĩa
Bài tập:
trong đoạn thơ sau:

“Thiếu tất cả ta rất giàu dũng khí
Sống, chẳng cúi đầu. Chết, vẫn ung dung
Giặc muốn ta nơ lệ, ta lại hóa anh hùng
Sức nhân nghĩa mạnh hơn cường bạo.”
(Tố Hữu)


NHỎ BÉ

TO LỚN


GIÀ

TRẺ


CAO

THẤP




?- Việc sử dụng từ trái nghĩa trong các ví dụ sau có tác
dụng gì ?
VÍ DỤ:

1

2

Đầu giường ánh trăng rọi,
Ngỡ mặt đất phủ sương.
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,
Cúi đầu nhớ cố hương
Trẻ đi, già trở lại nhà,
Giọng quê không đổi,sương pha mái đầu
Gặp nhau mà chẳng biết nhau,
Trẻ cười hỏi: “Khách từ đâu tới làng”

-Chân cứng đá mềm.

3

- Thuận mua vừa bán.
-Lên thác xuống ghềnh
- Đầu xuôi đuôi lọt

TÁC DỤNG:
- Tạo ra hình tượng tương
phản, đối lập làm nổi bật tình

yêu quê hương tha thiết của
nhà thơ tăng sức gợi cảm
cho lời thơ
- Tạo phép đối, làm nổi bật sự
thay đổi về tuổi tác, vóc dáng
và tình cảm quê hương bền
chặt  câu thơ nhịp nhàng,
cân xứng.


So sánh hai cách diễn đạt sau và nhận xét.
CÁCH 1
Nươc non lận đận một mình,

CÁCH 2
Nươc non lân đận một mình,

Thân cị lên thác xuống ghềnh Thân cị trải qua nhiều vất vả,
gian truân, nguy hiểm bấy nay.
bấy nay.
Trông cho chân cứng đá mềm Trông cho sức lực khoẻ,
dẻo dai, vượt qua mọi khó
Trời yên biển lặng mơi yên tấm
khăn, trở ngại, trời yên biển
lòng.
lặng mơi yên tấm lòng.

Tạo các hình tượng tương
phản, gây ấn tượng mạnh, lời
nói sinh động.


Bình thường


?- Việc sử dụng từ trái nghĩa trong các ví dụ sau có tác
dụng gì ?
VÍ DỤ:

1

2

Đầu giường ánh trăng rọi,
Ngỡ mặt đất phủ sương.
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,
Cúi đầu nhớ cố hương
Trẻ đi, già trở lại nhà,
Giọng quê không đổi,sương pha mái đầu
Gặp nhau mà chẳng biết nhau,
Trẻ cười hỏi: “Khách từ đâu tới làng”

-Chân cứng đá mềm.

3

- Thuận mua vừa bán.
-Lên thác xuống ghềnh
- Đầu xuôi đuôi lọt

TÁC DỤNG:

- Tạo ra hình tượng tương
phản, đối lập làm nổi bật tình
yêu quê hương tha thiết của
nhà thơ tăng sức gợi cảm
cho lời thơ
- Tạo phép đối, làm nổi bật sự
thay đổi về tuổi tác, vóc dáng
và tình cảm quê hương bền
chặt  câu thơ nhịp nhàng,
cân xứng.
- Tạo phép đới, tạo các hình
tượng tương phản
 Giúp lời nói thêm sinh

động, gây ấn tượng mạnh


Ghi nhơ 2:
Sử dụng từ trái nghĩa:
-

Thường sử dụng trong thể đối;

- Tạo hình tượng tương phản, gây ấn tượng
mạnh, làm cho lời nói thêm sinh động.


Nhận xét về từ loại của từ trái nghĩa?

Đầu giường ánh trăng rọi,

Ngỡ mặt đất phủ sương.
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,
Cúi đầu nhớ cố hương
Trẻ đi, già trở lại nhà,
Giọng quê không đổi,sương pha mái đầu

Gặp nhau mà chẳng biết nhau,
Trẻ cười hỏi: “Khách từ đâu tới làng”
-Xấu người đẹp nết.
- Thuận mua vừa bán.
-Lên thác xuống ghềnh
- Đầu xuôi đuôi lọt

 Hiện tượng từ trái
nghĩa xảy ra chủ yếu
ở từ loại tính từ,
động từ.

 Hiện tượng từ trái
nghĩa hiếm khi xảy
ra ở từ loại danh từ.


BÀI TẬP NHANH
Tìm và nêu tác dụng của việc sử dụng cặp từ trái nghĩa trong
bài thơ “ Bánh trôi nước” của Hồ Xuân Hương.
“ Thân em vừa trắng lại vừa trịn
Bảy nởi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm long son.”

Thân phận chìm nổi và phụ thuộc vào người
khác của người phụ nữ trong xã hội phong kiến.


Nội dung bài học:
1.Khái niệm:

Là những từ có nghĩa trái

ngược nhau.
- Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ
trái nghĩa khác nhau.

TỪ
TRÁI
NGHĨA

- Sự trái ngược về nghĩa phải dựa trên một cơ
sở chung nhất định.

2. Sử dụng từ trái nghĩa:
- Thường sử dụng trong thể đối;

- Tạo hình tượng tương phản, gây ấn tượng
mạnh, làm cho lời nói thêm sinh động.



Bài tập 1: Tìm những từ trái nghĩa trong các câu ca dao, tục
ngữ sau:

- Chị em như chuối nhiều tàu,
Tấm lành che tấm rách, đừng nói nhau nhiều lời.
- Sớ cơ chẳng giàu thì nghèo,

Hiện tượng của sự vật
Đời sống xã hội

Ngày ba mươi Tết thịt treo trong nhà.
- Ba năm được một chuyến sai
Áo ngắn đi mượn, quần dài đi thuê.

Kích thước

- Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng,
Ngày tháng mười chưa cười đã tối.

Thời gian


Bài tập 2: Tìm các từ trái nghĩa với những từ in đậm trong
các cụm từ sau đây:
Tươi

Yếu

Cá tươi

><

Cá ươn


Hoa tươi

><

Hoa héo

Ăn yếu

><

Ăn khoẻ

Học lực yếu

><

Học lực giỏi

Chữ xấu

><

Chữ đẹp

Đất xấu

><

Đất tốt


Xấu

Đặt câu:

- Phá hoại - bảo vệ
- Chăm chỉ - lười biếng


Bài tâp 3 :


×