Tải bản đầy đủ (.ppt) (38 trang)

chuong 3-GDDS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (530.48 KB, 38 trang )

LOGO

CHƯƠNG III

GIAO DỊCH DÂN SỰ, ĐẠI DIỆN
THỜI HẠN, THỜI HIỆU

TLTK

1.BLDS (Đ 117-157)
2.GT LDS tập 1 (tr 137-172)
3. Bình luận KH LDS (tr 304-370)


LOGO

1

Giao dịch dân sự

2

Đại diện

3

Thời hạn- Thời hiệu


LOGO


I.GIAO DỊCH DÂN SỰ (đ116-131 BLDS)
1.Khái niệm GDDS
GDDS là hợp đồng hoặc hành vi pháp lý đơn phương làm phát sinh,
thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự.(đ 116 BLDS)


LOGO

2. Điều kiện có hiệu lực của GDDS
(đ117)

(đ117)
- Chủ thể có NLPLDS, NLHVDS phù hợp
GDDS được xác lập;
- Chủ thể tham gia giao dịch hồn tồn tự nguyện
- Mục đích và nội dung giao dịch không vi phạm điều cấm của PL,
khơng trái đạo đức XH

Lưu ý: Hình thức của GDDS là đ.kiện có hiệu lực trong tr.hợp luật có
quy định


LOGO

3. Phân loại GDDS
- Hợp đồng dân sự
- Hành vi pháp lý đơn phương


LOGO


Tình huống
1. Bà A đến trụ sở UBND xã làm thủ tục lập di chúc cho con căn
nhà nhưng trong nội dung di chúc bà ra điều kiện sau khi bà qua
đời, con bà chỉ được ở chứ không được bán nhà căn nhà trên.
Cán bộ UBND xã từ chối, không chứng thực di chúc cho bà A.
Đề hỏi: “Ai đúng? Ai sai? Tại sao?


LOGO

2. Ơng B viết giấy cho con trai (H) tồn bộ tài sản gồm nhà và
đất của ông ở tổ 3, P Duy Tân, TP.Kon Tum. Trong giấy cho tài
sản có ghi: H có nghĩa vụ phụng dưỡng ơng B suốt đời. Sau khi
nhận tài sản, H thường xuyên chửi bới và bỏ mặc cha bị đói
nhiều lần.
Hỏi, ơng B có quyền địi lại nhà và đất khơng?


LOGO

4. Giao dịch dân sự vô hiệu(128-136)
4.1.Khái niệm:
GDDS vô hiệu khi khơng có một trong các điều kiện:

-

Chủ thể có NLPLDS, NLHVDS phù hợp
GDDS được xác lập;
- Chủ thể tham gia giao dịch hồn tồn tự

nguyện
- Mục đích và nội dung giao dịch không vi
phạm điều cấm của PL, không trái đạo đức
XH


4.2. Các loại GDDS vô hiệu

LOGO

(đ 123-130)

GDDS
Vô hiệu
GDDS vô hiệu toàn bô
-Do vi phạm điều cấm của PL, trái đạo

đức XH
- Do giả tạo
- Do người chưa thành niên, người
MNLHVDS, người có khó khăn trong
nhận thức, làm chủ hv; người bị
HCNLHVDS xác lập, thực hiện
- Do bị nhầm lẫn
- Do bị lừa dối, đe dọa, cưỡng ép
- Do người xác lập không nhận thức và
làm chủ được hành vi của mình
- Do khơng tn thủ quy định về hình
thức ̣


GDDS vô hiệu
từng phần


LOGO

4.3..Hậu quả của GDDS vô hiệu
(đ 131)

- GDDS vô hiệu không làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt Q, NVDS của
các bên kể từ thời điểm xác lập.
- Khi giao dịch dân sự vơ hiệu thì xử lý như sau:
+ các bên khơi phục lại tình trạng ban đầu, hồn trả cho nhau những
gì đã nhận;
+ nếu khơng hồn trả được bằng hiện vật thì phải hồn trả bằng tiền
+ Bên có lỗi gây thiệt hại phải bồi thường.

+ Bên ngay tình trong việc thu hoa lợi, lợi tức khơng phải hoàn trả
lại hoa lợi, lợi tức.


LOGO

Bài tập tình huống
1) A cho B chiếc điện thoại di động mới mua (trị giá 6 tr đồng) khi A
say rượu (A,B thành niên).1 tháng sau, A đòi lại điện thoại nhưng B
trả lời điện đã bị mất. Hỏi GDDS giữa A&B có hiệu lực PL khơng?
Xử lý như thế nào?



LOGO

2) C bán nhà cho D giá 400tr đồng, có viết giấy tay việc mua
bán. D đã giao cho C 300tr và thỏa thuận sẽ giao hết trong vòng
1 tháng nữa. Sau 15 ngày kể từ khi nhận tiền, có người hỏi mua
nhà với giá cao hơn nên C không muốn bán cho D nữa và tuyên
bố HĐ mua bán nhà vô hiệu do không thực hiện việc công chứng.
Hỏi lập luận của C đúng hay sai? Giải quyết? Biết rằng nhà này
của C sở hữu toàn bộ.


LOGO

3)Hà (14 tuổi), cần tiền chơi games đã bán chiếc đồng hồ bố
tặng cho Lãm (24 tuổi) giá 500 nghìn đồng (chiếc đồng hồ trị giá
3 triệu đồng, bố mua cho Hà cách đó 5 ngày). Lãm mang đồng
hồ bán lại cho Thiện (19 tuổi) với giá 1.500.000 đồng (Thiện
không biết GDDS giữa Hà+Lãm). Bố Hà biết được việc trên nên
đến yêu cầu Lãm trả lại đồng hồ. Lãm bảo muốn địi thì đến mà
địi Thiện. Hãy giải quyết tình huống trên.


LOGO

4)Do bị Kha đe dọa sẽ tung các hình ảnh nóng lên mạng nên ngày
12/4/2016, chị Mai đã làm giấy tờ chuyển nhượng để Kha làm chủ sở
hữu chiếc xe với giá 40 tr đồng (thực chất Kha không trả tiền cho chị
Mai). Kha mang xe bán lại cho Hà giá 40tr đồng và đã chuyển toàn bộ
giấy tờ cho Hà đứng tên.
Sau đó, Kha lại tiếp tục vịi tiền nên chị Mai buộc phải trình báo lên cơ

quan chức năng hành vi tống tiền của Kha.
Hỏi: giao dịch giữa Kha-Mai, Kha-Hà có hiệu lực khơng? Giải quyết
quyền lợi các bên.


LOGO

5.Anh Đá + chị Sắt kết hôn năm 2007. Năm 2014, anh Đá bị
TA tuyên bố HCNLHVDS. Ngày 13/2/2018, anh Đá mang con
trâu của 2 vợ chồng bán cho anh Tèo trị giá 3 triệu đồng và
lấy tiền này trả nợ tiền mua rượu trước đó. Ngày 15/2/2018,
chị Sắt biết chuyện, đến đòi anh Tèo trả lại con trâu. Anh Tèo
khơng trả trâu vì cho rằng Đá đã bán, cịn chuyện Đá bị hạn
chế NLHVDS anh không hề biết.Hai bên tranh chấp. Hỏi:
-GDDS giữa anh Đá – anh Tèo có hiệu lực k?
-Chị Sắt có quyền yêu cầu TA tuyên bố GDDS vô hiệu kể từ
thời điểm nào?
- Giải quyết quyền lợi của các bên?


LOGO

V. ĐẠI DIỆN

(đ134-143 BLDS)

5.1.Khái niệm
Đại diện là việc cá nhân, pháp nhân (sau đây gọi là người đại diện)
nhân danh và vì lợi ích của cá nhân, pháp nhân khác (sau đây gọi
là người được đại diện) xác lập, thực hiện giao dịch dân sự.

(đ134)
Lưu ý: bỏ cụm từ “trong phạm vi đại diện”


LOGO

5.2. Phân loại đại diện
Đại diện

Đại diện
theo
pháp luật

Đại diện
theo uỷ
quyền


LOGO

5.2.1 Đai diện theo pháp luật
Đại diện

Của cá nhân:
-Cha, mẹ đ,v con chưa thành
niên
-Người GH đ,v người được GH
-Do TA chỉ định (khi k có
người đại diện trong 2 tr,h
trên)

-Do Ta chỉ định đ,v người bị
HC NLHVDS

Của Pháp nhân:
-Được PN chỉ định
theo điều lệ
-Người có thẩm quyền
theo qđ của PL
-Người do TA chỉ định


LOGO

5.2.2 Đại diện theo uỷ quyền.
KN: Đại diện theo uỷ quyền là đại diện được xác lập theo sự
uỷ quyền giữa người đại diện và người được đại diện.
 TV HGĐ, THT, tổ chức khác khơng có tư cách PN, có
thể thỏa thuận UQ cho cá nhân, PN khác xác lập, thực
hiện GDDS liên quan đến TSC của mình.
 Người từ đủ 15 đến chưa đủ 18 có thể là người đại diện
theo uỷ quyền, trừ trường hợp pháp luật quy định giao
dịch dân sự phải do người từ đủ 18 tuổi trở lên xác lập,
thực hiện.


LOGO

5.3.Phạm vi đại diện (đ144)
Phạm vi đại diện theo uỷ quyền được xác lập theo căn cứ
sau:

QĐ của CQNN có thẩm quyền;
Điều lệ của PN;
Nội dung UQ;
Quy định khác.
Lưu ý: Tr,h không x. định được cuụ thể phạm vi đại diện như
trên thì Người đại diện theo pháp luật có quyền xác lập,
thực hiện mọi giao dịch dân sự vì lợi ích của người được đại
diện, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.


LOGO






Một cá nhân có thể ĐD cho nhiều cá nhân hoặc PN khác
nhau.
Người đại diện không được xác lập, thực hiện các giao dịch
dân sự với chính mình hoặc với người thứ ba mà mình cũng
là người đại diện của người đó, trừ trường hợp pháp luật có
quy định khác.
Người đại diện phải thông báo cho người thứ ba trong giao
dịch dân sự biết về phạm vi đại diện của mình.


LOGO

5.4. Hậu quả pháp lý (đ 139)

 Phát sinh Q& NV đ,v người được ĐD
 Người ĐD có quyền xác lập, thực hiện các hành vi cần thiết để
đạt được mục đích ĐD
 Khơng làm phát sinh Q&NV đ,v người được ĐD trogntr,h tại
k3 đ 139


LOGO

5.4.Hậu quả pháp lý
Do KHƠNG có TQ đại diện
- KHƠNG làm phát sinh
Q&NV với người được ĐD
trừ Tr,h ở k1đ142
- Người không có quyền ĐD
vẫn phải thực hiện NV đ,v
người đã GD với mình, trừ
tr,h người đã GD biết hoặc
phải biết v/v không có quyền
ĐD mà vẫn GD.
- Người đã GD với người
KHÔNG có quyền ĐD có
quyền :
+ Đơn phương chấm dứt GD/
hủy bỏ GD
+ Y. cầu BTTH
- Người không có q ĐD & người
đã GD phải LIÊN ĐỚI
BTTH khi cố ý xác lập GD


Text

142, 143)

Do vượt quá phạm vi ĐD
- KHÔNG làm phát sinh

Text
Text
Text

Text

Q&NV với người được ĐD
đ.v PHẦN GD VƯỢT QUÁ
PHẠM VI ĐD, trừ Tr,h ở
k1đ143
-Ngườ ĐD phải th.hiện NV
đ,v phần vượt quá p,v ĐD
-Người đã GD có quyền :
+ Đơn phương chấm dứt GD/
hủy bỏ GD
+ Y. cầu BTTH
- Liên đới BTTH


LOGO

5.4.Chấm dứt đại diện
Đại diện theo PL

- Người được ĐD là
cá nhân đã thành
niên hoặc
NLHVDS được
khôi phục
- Người được ĐD là
cá nhân chết
- Người được ĐD là
pháp nhân chấm
dứt tồn tại
- Căn cứ khác

Text

Text
Text
Text

Text

Đại diện theo UQ
-Theo thỏa thuận
-Hết thời hạn UQ
-Cơng việc được UQ hồn thành
-Người được ĐD/người ĐD đơn
phương chấm dứt việc UQ
-Người được ĐD/người ĐD đơn
phương là cá nhân chết, PN
chấm dứt tồn tại
-Người ĐD không còn đủ ĐK



LOGO

Nhận định sau đúng hay sai? Giải thích
1. Chỉ có người từ đủ 18 tuổi trở lên mới đủ điều kiện làm người
đại diện.
2. Khi ủy quyền, các bên luôn phải xác định thời hạn đại diện
trong quan hệ ủy quyền.
3. Nếu các bên không xác định phạm vi đại diện sẽ không phát
sinh quan hệ đại diện.
4. Mọi GDDS do người khơng có quyền đại diện xác lập khơng
làm phát sinh quyền&nv đ,v người được đại diện.
5. Người không có quyền đại diện ln phải thực hiện n,vụ đ,với
người đã giao dịch với mình.
6. Trong GDDS được xác lập do người khơng có quyền đại diện,
người đã giao dịch với người khơng có quyền ĐD chỉ có quyền
đơn phương chấm dứt giao dịch.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×