Tải bản đầy đủ (.ppt) (45 trang)

Chương Hàng hóa, thị trường và vai trò các chủ thể tham gia thị trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.35 MB, 45 trang )

Chương 2
Hàng hóa, thị trường và vai trị của các
chủ thể tham gia thị trường

I. Lý luận của C.Mác về sản xuất hàng hóa và
hàng hóa (đã học)
II. Thị trường và vai trò của các chủ thể


II. Thị trường và vai trò của các chủ thể tham gia
thị trường

1. Thị trường
a. Khái niệm và vai trò của thị trường
Theo nghĩa hẹp, thị trường là nơi diễn ra hành vi trao
đổi, mua bán hàn hóa giữa các chủ thể kinh tế với
nhau


1. Thị trường
a. Khái niệm và vai trò của thị trường

Theo nghĩa rộng, là tổng hòa các mối quan
hệ liên quan đến trao đổi, mua bán hàng
hóa trong xã hội, được hình thành do những
điều kiện lịch sử, kinh tế, xã hội nhất định


1. Thị trường
a. Khái niệm và vai trò của thị trường


Căn cứ vào đối
tượng

Căn cứ phạm vi
hoạt động

yếu tố đầu vào và
đầu ra

TLSX
TLTD.
Thị trường trong nước
Thị trường khu vực
Thị trường các yếu tố đầu vào
Thị trường các hàng hóa đầu ra.


1. Thị trường
a. Khái niệm và vai trò của thị trường

Căn cứ vào tính chuyên biệt của thị trường:
thị trường chứng khốn, thị trường khoa học
cơng nghệ, thị trường lao động…
Căn cứ vào tính chất và cơ chế vận hành:
thị trường tự do, thị trường có điều tiết, thị
trường cạnh tranh hồn hảo, thị trường
cạnh tran khơng hồn hảo (độc quyền).


1. Thị trường

a. Khái niệm và vai trò của thị trường

1. Điều kiện, mơi trường cho sản xuất
phát triển

Vai
trị

2. Kích thích sự sáng tạo, phân bổ
nguồn lực hiệu quả cho nền kinh tế.
3. Gắn kết nền kinh tế thành một
chỉnh thể, gắn kết kinh tế quốc gia với
kinh tế thế giới


1. Thị trường
b. Cơ chế thị trường và nền KTTT

Cơ chế thị trường là hệ thống các quan hệ
kinh tế mang đặc tính tự điều chỉnh các cân
đối của nền kinh tế theo yêu cầu của các
quy luật kinh tế
Dấu hiệu: giá cả hình thành tự do


1. Thị trường
b. Cơ chế thị trường và nền KTTT

Nền KTTT là nền kinh tế được vận hành
theo CCTT. Đó là nền KTHH phát triển cao,

ở đó mọi quan hệ sản xuất và trao đổi đều
được thông qua thị trường, chịu sự tác
động, điều tiết của các quy luật thị trường.

Kinh tế tự
nhiên

kinh tế hàng
hóa giản đơn

Kinh tế hàng
hóa lớn

kinh tế thị
trường


1. Thị trường
b. Cơ chế thị trường và nền KTTT

1. Đa dạng chủ thể tham gia
Đặc
trưng
của
nền
kTTT

2. Thị trường đóng vai trò quyết định việc
phân bổ các nguồn lực xã hội
3. Giá cả hình thành theo nguyên tắc của

thị trường


1. Thị trường
b. Cơ chế thị trường và nền KTTT
4. Lợi ích là động lực của các chủ thể kinh
tế.
Đặc
trưng
của
nền
kTTT

5. Nhà nước thực hiện chức năng quản lý
đồng thời khắc phục những khuyết tật của
thị trường.
6. Nền kinh tế mở, thị trường trong nước
gắn với thị trường quốc tế.


1. Thị trường
b. Cơ chế thị trường và nền KTTT

Ưu thế của KTTT

Kích thích đổi mới,
sáng tạo

Thỏa mãn tối đa nhu
cầu của con người


Phát huy tốt nhất tiềm
năng của các chủ thể,
vùng miền, quốc gia


1. Thị trường
b. Cơ chế thị trường và nền KTTT

Khuyết tật của KTTT


1. Thị trường
c. Một số quy luật kinh tế chủ yếu của thị trường

1
2
3
4

Quy luật giá trị
Quy luật cung – cầu
Quy luật lưu thông tiền tệ
Quy luật cạnh tranh


1. Thị trường
c. Một số quy luật kinh tế chủ yếu của thị trường

Quy luật giá trị


-ND: sản xuất và trao đổi hàng hóa phải dựa trên
cơ sở hao phí lao động xã hội cần thiết.
- Yêu cầu:
+ Hạ thấp hao phí lao động cá biệt nhỏ hơn hoặc
bằng hao phí lao động xã hội cần thiết.
+ Trao đổi phải theo nguyên tắc ngang giá, lấy giá
trị xã hội làm cơ sở.


1. Thị trường
c. Một số quy luật kinh tế chủ yếu của thị trường
Quy luật giá trị

- Biểu hiên hoạt động của quy luật:
Thông qua sự vận động của giá cả xung
quanh giá trị dưới sự tác động của quan
hệ cung - cầu. Giá cả lên xuống xoay
quanh giá trị và nó là tín hiệu thị trường để
các chủ thể điều chỉnh quan hệ sản xuất,
trao đổi mua bán.


1. Thị trường
c. Một số quy luật kinh tế chủ yếu của thị trường
Quy luật giá trị

- Tác động:
Thứ nhất, điều tiết sản xuất và lưu thơng hàng hố
+ giá cả > giá trị.

 hàng hóa sản xuất có lãi =>
 kích thích mở rộng và đẩy mạnh sản xuất để tăng
cung; ngược lại cầu giảm vì giá tăng.


1. Thị trường
c. Một số quy luật kinh tế chủ yếu của thị trường
Quy luật giá trị

+ giá cả < giá trị.
 hàng hóa sản xuất ra khơng có lãi =>
 ngừng hoặc giảm sản xuất.
+ Giá cả bằng với giá trị=> việc sản xuất phù
hợp với yêu cầu xã hội


1. Thị trường
c. Một số quy luật kinh tế chủ yếu của thị trường
Quy luật giá trị

+ Điều tiết lưu thơng: Dịng chảy của hàng hóa từ
nơi giá thấp đến nơi giá cao, từ nơi có nhiều hàng
đến nơi có ít hàng.


1. Thị trường
c. Một số quy luật kinh tế chủ yếu của thị trường
Quy luật giá trị

Thứ hai, kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp lý

hóa sản xuất để tăng năng suất lao động.
Điều
kiện SX
khác
nhau

Hao phí
lao động
khác
nhau

Hạ thấp
hao phí
lao dộng

Cải tiến
kỹ thuật,
ứng dụng
CMCN

Tăng
năng
suất lao
động


1. Thị trường
c. Một số quy luật kinh tế chủ yếu của thị trường
Quy luật giá trị


- Thứ ba, phân hóa những người sản xuất thành
những người giàu, người nghèo một cách tự nhiên


1. Thị trường
c. Một số quy luật kinh tế chủ yếu của thị trường
Quy luật cung – cầu

Là quy luật kinh tế điều tiết quan hệ giữa
cung (bên bán) và cầu (bên mua) hàng hóa
trên thị trường


1. Thị trường
c. Một số quy luật kinh tế chủ yếu của thị trường
Quy luật cung – cầu
- Cầu là số lượng hàng hóa mà nguời mua sẵn sàng
và có khả năng mua ở các mức giá khác nhau trong
một khoảng thời gian nhất định.
- Nhân tố tác động đến lượng cầu: Giá cả, thu nhập,
thị hiếu, kỳ vọng…
- Cung là số luợng hàng hóa mà nguời bán sẵn
sàng và có khả năng bán ở các mức giá khác nhau
trong một khoảng thời gian nhất định.
- Nhân tố tác động đến lượng cung: Giá cả, giá cả
yếu tố đầu vào, công nghệ, kỳ vọng…


1. Thị trường
c. Một số quy luật kinh tế chủ yếu của thị trường

Quy luật cung – cầu
Cung – cầu có mối quan hệ hữu cơ với nhau và ảnh
hưởng trực tiếp đến giá cả
Cung – cầu tác động lẫn nhau:
Cầu tăng => mở rộng SX => cung tăng
Cầu giảm => SX giảm => cung giảm
Cung – cầu ảnh hưởng đến giá cả:
Cung = cầu --------------- giá cả = giá trị
Cung > cầu ---------------- giá cả < giá trị
Cung < cầu ---------------- giá cả > giá trị


1. Thị trường
c. Một số quy luật kinh tế chủ yếu của thị trường
Quy luật cung – cầu

Giá cả ảnh hưởng tới cung – cầu:
Giá cả tăng: cung tăng -------- cầu giảm
Giá cả giảm: cung giảm -------- cầu tăng


1. Thị trường
c. Một số quy luật kinh tế chủ yếu của thị trường
Quy luật cung – cầu
Vận dụng quy luật cung – cầu:

Nhà
nước

Điều tiết cung – cầu trên thị trường

thông qua các giải pháp vĩ mô

Người
sản
xuất

Quyết định mở rộng hay thu hẹp sản
xuất, kinh doanh

Người
tiêu
dùng

Quyết định mua hàng hóa ứng với các
trường hợp cung cầu


×