Tải bản đầy đủ (.ppt) (75 trang)

CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH VIÊM GAN SIÊU VI.TS.BS Lê Bửu Châu. Bộ môn Nhiễm- ĐHYD TP.HCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.45 MB, 75 trang )

CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
BỆNH VIÊM GAN SIÊU VI

TS.BS. Lê Bửu Châu
Bộ môn Nhiễm- ĐHYD TP.HCM


VIÊM GAN SIÊU VI B
1.
2.
3.
4.
5.

Tình hình nhiễm HBV chung.
Diễn tiến tự nhiên của nhiễm HBV
Các dấu ấn huyết thanh của nhiễm HBV
Viêm gan siêu vi B cấp
Viêm gan siêu vi B mạn


1. Tình hình nhiễm HBV chung
Nhiễm HBV là vấn đề y tế tồn cầu, mặc dù đã
có VẮC XIN phịng ngừa an toàn và hiệu quả.



Phân bố nhiễm HBV trên thế giới

Cao ≥ 8%
Trung bình 2  7%


Thấp < 2%

Centers for Disease Control and Prevention. CDC Health Information for International Travel 2010.


Ước tính số người hiện nhiễm HBV trên tồn cầu 257 triệu,
phần lớn ở Tây Thái Bình Dương và châu Phi (2015)
21 Triệu
15 Triệu Đông Địa
Châu Âu Trung Hải

Đông Nam Á

115 Triệu
Tây Thái
Bình Dương

7 Triệu
Châu
Mỹ
WHO. Global hepatitis
report, 2017.

39 Triệu

60 Triệu
Châu Phi

23%


45%



Tình hình nhiễm HBV

ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ
Theo WHO, 2017: Tồn cầu có # 257 triệu người
nhiễm HBV mạn và 884.400 người tử vong, phần
lớn do xơ gan và HCC.
- HBV lây qua đường máu, QHTD và mẹ - con
- Việt Nam nằm trong vùng dịch tễ lưu hành cao
của nhiễm HBV (tỉ lệ nhiễm HBV > 8%), đường lây
chủ yếu là từ mẹ - con.


Vùng lưu hành
- Cao: chủ yếu mẹ-con
- Trung bình: chủ yếu tx gần kéo dài
- Thấp: chủ yếu tiếp xúc da-niêm mạc
ở thanh niên & người lớn như TCMT,
QHTD


Lây cao nhất ở BN:
HBeAg(+), HBV DNA
cao: 70-90%


Một số lưu ý

- Nguồn dự trữ HBV chính là con người
- Máu và các sản phẩm từ máu: nguồn lây chắc chắn
- Nồng độ siêu vi:
- Cao nhất: máu
- Trung bình: tinh dịch, dịch âm đạo, nước bọt
- Thấp nhất: nước tiểu, phân, sữa mẹ

- Nước, thực phẩm không phải là phương tiện lây HBV
- Không lây qua đường phân, dịch tiết đường hô hấp
- Nước tiểu, nước mắt, mô hôi, phân: HBV hiện diện
không thường xuyên với nồng độ thấp → chưa hẳn
nguồn lây. Đường lây HBV qua muỗi đốt không rõ ràng


Một số lưu ý
- HBV có thể sống sót 7 ngày bên ngồi cơ thể/
Trong khi HIV chỉ sống sót vài giờ bên ngoài cơ
thể.
- Nguy cơ nhiễm HBV cao gấp 100 lần so với nguy
cơ lây nhiễm HIV, cao gấp 10 lần so với nguy cơ
nhiễm HCV.


2. DIỄN TIẾN TỰ NHIÊN CỦA NHIỄM HBV
Ung thư
gan

5%-10% người
nhiễm HBV


Nhiễm
HBV cấp

Nhiễm HBV
mạn tính

• >90% trẻ em diễn
biến sang mạn tính
• <5% người lớn diễn
biến sang mạn tính

>30% người bị
VGSV B mạn

Xơ gan

Ghép gan

Chết

Suy gan

24% BN mất bù
trong vòng 5 năm

1. Torresi J, Locarnini. Gastroenterology 2000. 2.Fattovich G et al. Hepatology 1995





YẾU TỒ NGUY CƠ XƠ GAN/HCC Ở BN HBsAg(+)
• KÝ CHỦ

• LÂM SÀNG

– Tuổi (> 40)

– Xơ gan

– Phái nam

– Đồng nhiễm HCV (Basal
core promoter)

– Người gốc châu Á/Phi
– Tiền sử gia đình HCC/XG

• YẾU TỐ KHÁC

• SIÊU VI
– HBeAg (+)

– Rượu, thuốc lá

– HBV DNA (+) cao

– Béo phì, Tiểu đường

– Genotype B, C
– Đột biến Precore/BCP

McClune AC, et al. Clin Liver Dis. 2010;14:461-476.


Siêu vi B (Hepatitis B virus = HBV)
Large surface
antigen (L)

Middle surface
Antigen (M)

Genomic DNA
Nucleocapsid

DNA
polymerase

Envelope
Small surface
Antigen (S)

RNA primer



3. CÁC DẤU ẤN HUYẾT THANH CỦA NHIỄM HBV
HBsAg
• Nhiễm HBV
• Hiện diện sớm nhất sau nhiễm.
• Kéo dài > 6 tháng xác định
nhiễm mạn tính.


Anti-HBs (HBsAb)

HBeAg
• Có hoạt tính
• Khơng hiện diện ở chủng đột
biến PC/BCP

Anti-HBc IgM

• Hồi phục và/hoặc có miễn dịch
• Miễn dịch sau chích ngừa

Anti-HBe (HBeAb)
• virus khơng hoạt tính
• Khi đã biến mất HBeAg

Đáp ứng hiện hành chống kháng nguyên c

Anti-HBc total (HBcAb total)
• Nhiễm HBV trong quá khứ

Keeffe EB, et al. Clin Gastroenterol Hepatol. 2004;2:87-106.


CÁC DẤU ẤN HUYẾT THANH CỦA NHIỄM HBV
Viêm gan B mạn
Dấu ấn

Nhiễm HBV

cấp

HBsAg


(có thể mất)

Anti-HBs

HBeAg
dương

HBeAg
âm

Nhiễm HBV
khơng hoạt
tính




















Anti-HBc IgM



Anti-HBc



HBeAg



Anti-HBe

Nhiễm HBV cấp
hồi phục





(một số ca)


Keeffe EB, et al. Clin Gastroenterol Hepatol. 2006;4:936-962.
Lok AS, et al. Hepatology. 2007;45:507-539.



4. Viêm gan siêu vi B cấp


Chẩn đốn sơ bộ
1. Dịch tễ
- Tiền căn gia đình: có người thân bị VGSV
- Tiền căn cá nhân:
+ Quan hệ tình dục khơng bảo vệ
+ Dùng chung kim tiêm, thủ thuật xuyên qua
da, truyền máu...
Từ 2 tuần - 6 tháng trước khi có triệu chứng
đầu tiên.


Chẩn đoán sơ bộ
2. Lâm sàng
- Khoảng 70 - 80% bênh nhân khơng có triệu chứng
- Có thể có một hay nhiều triệu chứng:
+ Sốt (khi chưa vàng da)
+ Mệt mỏi, uể oải
+ Rối loạn tiêu hóa: nơn ói, chán ăn, đau HSP
+ Vàng mắt, vàng da, tiểu vàng
+ Gan to, đau
- Nếu nặng có thể gây suy gan cấp → bệnh não gan, xuất
huyết da niêm, gan teo,...tỉ lệ tử vong cao.



Chẩn đoán sơ bộ
2. Cận lâm sàng
- AST và ALT tăng > 5 UNL (nam 35 U/L , nữ 25 U/L ).

- Anti-HBc IgM (+), HBsAg (±)
ALT
HBeAg

HBV

Tuần

Diễn biến huyết thanh viêm gan siêu vi B cấp


×