Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

covid-19_2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.81 MB, 27 trang )

QUY TRÌNH LẤY MẪU, BẢO QUẢN VÀ VẬN
CHUYỂN BỆNH PHẨM HÔ HẤP ĐỂ XÉT
NGHIỆM SARS-COV-2

1


Mục tiêu
Sau khi học xong bài này học viên có khả năng:
1.Mô tả được cách lấy bệnh phẩm hầu họng để xét nghiệm chẩn đốn
SARS-CoV-2
2.Mơ tả được các biện pháp an tồn khi thu thập bệnh phẩm hầu họng
3.Mơ tả được cách đóng gói và vận chuyển mẫu đúng theo các quy
định về an toàn sinh học

2


NỘI DUNG
I. LẤY BỆNH PHẨM HẦU HỌNG
II. VẬN CHUYỂN MẪU BỆNH PHẨM
III. AN TOÀN SINH HỌC

04/19/22

DỰ ÁN USAID IMPACT MED ALLIANCE - DỰ ÁN HỖ TRỢ ỨNG PHÓ VỚI DỊCH COVID-19

3


Lấy bệnh phẩm hầu họng cho xét nghiệm


chẩn đoán SARS-CoV-2

4


Giới thiệu chung
- SARS-CoV-2 có mặt ở hầu họng và đường hơ hấp
dưới trong giai đoạn bệnh cấp tính
- Dịch hầu họng là bệnh phẩm phổ biến nhất sử dụng
để chẩn đoán mắc/nhiễm COVID-19 và nguy cơ lây
truyền virus
- Chẩn đoán xác định bằng phương pháp realtime PCR
- Các bệnh phẩm khác:
+ Bệnh phẩm đường hô hấp dưới – dịch hút phế quản
phế nang (BN nặng, đặt nội khí quản), tổ chức phổi
(trường hợp tử vong)
+ Máu: XN huyết thanh học trong đánh giá dịch tễ học

5


Nguy cơ lây truyền SARS-CoV-2 khi lấy bệnh phẩm hô hấp
- Lượng virus lớn tại hầu họng và đường hô hấp
dưới
- Phản xạ ho và hắt hơi khi ngoáy hầu họng
- Nguy cơ gây bụi khí khi lấy bệnh phẩm đường
hô hấp dưới
 Nguy cơ đối với người thu thập bệnh phẩm và
những người xung quanh
 Cần có biện pháp phòng ngừa phù hợp tại nơi

thu thập bệnh phẩm hầu họng và trang thiết bị
phòng hộ cho NVYT
6


Yêu cầu đối với việc lấy mẫu
- Có phiếu yêu cầu xét nghiệm với đầy đủ thông tin.
- Ghi đầy đủ thông tin bệnh nhân trên ống bệnh phẩm (tên, tuổi, địa chỉ,
loại bệnh phẩm, ngày lấy mẫu)
- Người lấy mẫu phải được tập huấn và có kỹ năng thu thập bệnh phẩm
hô hấp; phối hợp nhân viên lâm sàng và xét nghiệm khi cần, nhất là khi
lấy bệnh phẩm hơ hấp dưới
- Lấy đủ thể tích bệnh phẩm theo quy định.
- Đóng gói, bảo quản bệnh phẩm đúng quy định.

7


Chuẩn bị dụng cụ lấy bệnh phẩm hầu họng
- Que tăm bông vô trùng sợi tổng hợp, cán bằng chất
dẻo (BD, Coban)
- Cây đè lưỡi
- Ống môi trường vận chuyển VTM/UTM (kiểm tra ống,
loại bỏ nếu môi trường vẩn đục/thay đổi màu sắc)
- Lọ nhựa đóng gói bệnh phẩm
- Bình lạnh bảo quản mẫu
- Lưu ý: Không sử dụng que lấy mẫu có cán bằng gỗ
khi lấy mẫu bệnh phẩm mũi hầu; khơng dùng gang tay
có chứa bột talc; các vật liệu này có thể ảnh hưởng đến
kết quả của xét nghiệm RT-PCR (gây âm tính giả)

8


Kỹ thuật lấy bệnh phẩm
- Sử dụng 02 tăm bông cho 02 loại bệnh phẩm dịch tỵ hầu và dịch họng 
- Lấy đồng thời dịch ngoáy họng và dịch tỵ hầu của bệnh nhân
- Khi lấy bệnh phẩm, các dịch trên phải được thấm vào đầu bông của
que lấy mẫu
- Để chung 02 tăm bông cho vào ống môi trường vận chuyển

9


Lấy dịch ngốy họng (1)
- Giải thích cho BN hoặc người nhà về
mục đích của lấy mẫu XN
- Yêu cầu bệnh nhân há miệng to, dùng
dụng cụ đè nhẹ lưỡi bệnh nhân
- Đưa tăm bông vào vùng hầu họng, miết
và xoay tròn nhẹ 3 đến 4 lần tại khu vực
2 bên vùng a-mi-đan và thành sau
họng để lấy dịch và tế bào vùng họng

10


Lấy dịch ngốy họng (2)
- Chuyển que tăm bơng vào ống chứa
môi trường vận chuyển để bảo quản
- Bẻ/Cắt cán tăm bông cho phù hợp với

độ dài của ống chứa môi trường
- Vặn nắp ống môi trường vận chuyển
- Lưu ý: đầu tăm bơng phải nằm ngập
hồn tồn trong mơi trường vận chuyển

11


Lấy dịch tỵ hầu (1)
- BN ngồi, đầu ngửa ra sau khoảng 70o; trẻ nhỏ phải
có người giữ.
- Đưa tăm bông nhẹ nhàng vào mũi, vừa đẩy vừa
xoay, vào sâu ~ ½ độ dài từ cánh mũi đến dái tai cùng
phía
- Nếu cảm thấy có lực cản  rút tăm bơng ra và thử
lấy mũi bên kia.
- Khi cảm thấy tăm bơng chạm vào thành sau họng
mũi, dừng lại, xoay trịn trong 5 giây
- Từ từ xoay và rút tăm bông ra.

12


Lấy dịch tỵ hầu (2)
- Que tăm bông sau khi lấy dịch ngốy mũi sẽ được để chung vào
ống mơi trường chứa tăm bơng lấy dịch ngốy họng.
- Cắt/bẻ cán tăm bông cho phù hợp với độ dài của ống chứa mơi
trường
- Đóng nắp, xiết chặt, bọc ngồi bằng giấy thấm.
- Bảo quản mẫu trong điều kiện nhiệt độ 2-8°C trước khi chuyển về

phòng xét nghiệm

13


Lấy dịch nội khí quản
- Chỉ định cho BN nghi COVID-19 có suy hơ
hấp nặng, can thiệp thở máy
- Điều dưỡng hoặc bác sỹ hồi sức thực hiện lấy
BP, hoặc hỗ trợ cán bộ xét nghiệm thực hiện
- Sử dụng ống hút nội khí quản
- Hút khoảng 1 ml dịch khí quản
- Chuyển dịch nội khí quản vào mơi trường vận
chuyển
- Đóng gói, bảo quản và vận chuyển như bệnh
phẩm hầu họng
14


Bảo đảm an toàn sinh học trong thu thập
bệnh phẩm hô hấp

15


An toàn sinh học trong thu thập bệnh phẩm
Mục tiêu:
- Bảo vệ NVYT (người lấy mẫu, các
NVYT khác, NV phòng xét nghiệm,
người bệnh, cộng đồng, môi trường

- Tránh nhiễm chéo mẫu bệnh phẩm
Các biện pháp:
- Dự phòng phổ cập, dự phịng lây qua
tiếp xúc và quan khơng khí
- Các biện pháp quản trị, mơi trường,
phịng hộ cá nhân

16


Các biện pháp quản trị
• Lấy mẫu ở khu vực riêng biệt, hạn chế tối
thiểu số người có mặt trong phịng lấy
mẫu/phịng bệnh
• Phịng lấy mẫu có lưu thơng khí đầy đủ (thơng
khí tự nhiên tối thiểu 160 L/s/BN hoặc phịng
áp lực âm với ít nhất 12 lần thơng khí/h).
• Cung cấp đủ phương tiện phịng hộ cá nhân
(PPE)
• Đào tạo NV về sử dụng PPE – trình tự mặc và
tháo PPE
• Đào tạo kỹ năng lấy mẫu
17


Quy định về PTPHCN khi lấy mẫu XN SARS-CoV-2
Quyết định 963/QĐ-BYT và 1616 /QĐ-BYT
Tiêu chí an tồn: cấp độ 4
Các phương tiện phòng hộ:
 Khẩu trang theo tiêu chuẩn NIOSH N95 hoặc

EU FFP2.
 Tấm che mặt
 Bộ quần áo bảo hộ.
 Găng tay (không chứa bột talc)

NVYT phải thực hành đúng trình tự mặc và
thảo PPE trước và sau khi lấy mẫu bệnh phẩm

18


An toàn cho người được lấy mẫu và cộng đồng
- An toàn cho người được lấy mẫu:
+ Sử dụng dụng cụ dùng 01 lần
- An toàn cho nhân viên y tế, cộng đồng và môi
trường:
+ Thu gom và xử lý chất thải đúng quy định
+ Khử nhiễm thích hợp
+ Xử lý sự cố đúng quy trình

19


Xem video về Quy trình lấy
mẫu, vận chuyển và quản lý
bệnh phẩm
HTTPS://WWW.YOUTUBE.COM/WATCH?V=468IXHCRY8S&FEATURE=EMB_LOGO

20



Đóng gói và vận chuyển an tồn mẫu
bệnh phẩm

21


Đóng gói bệnh phẩm (1)
Lớp thứ 1
Theo nguyên
tắc 3 lớp

Lớp thứ 2

Lớp thứ 3

Dụng cụ:
Giấy thấm
Túi ni lơng có khóa zip
hoặc hộp nhựa trịn
Gel tích lạnh
Thùng xốp hoặc thùng
nhựa

22


Đóng gói bệnh phẩm (2)



Lớp thứ 1: Ống/lọ chứa mẫu trực tiếp.
Ống phải chắc chắn và có nắp kín.
Đảm bảo nắp ống đựng mẫu khơng bị kênh khi chứa
mẫu



Lớp thứ 2: Hộp/túi chứa các ống mẫu
Hộp/túi phải chắc chắn, kín tuyệt đối

Có khả năng hấp thụ dịch nếu ống mẫu bị đổ/vỡ.
• Lớp thứ 3: Thùng/hộp chứa các hộp có ống mẫu
Có lớp vỏ xốp và lớp vỏ bìa cứng bên ngồi.
Chắc chắn, có khả năng cách nhiệt.

23


Các bước đóng gói và vận chuyển bệnh phẩm
- Quấn ống bệnh phẩm bằng vật liệu thấm, cho vào túi
- Cho ống vào hộp nhựa, vặn chặt nắp hộp
- Cho vào bình lạnh, tránh để ống bị đổ, vỡ, lộn ngược
- Bảo quản ở 4-8°C và gửi tới phòng xét nghiệm trong
vịng 24-72h.
- Nếu khơng thể chuyển trong 24-72h cần lưu mẫu ở
-70°C

24



Xử lý chất thải lây nhiễm
- Cho chất thải lây nhiễm vào túi đựng rác thải
lây nhiễm (theo quy định).
- Cho chất thải sắc nhọn vào hộp đựng vật sắc
nhọn (theo quy định).
- Hấp tiệt trùng chất thải lây nhiễm trước khi
đưa vào nơi tập trung chất thải y tế để đem đi
xử lý và tiêu hủy.
- Khử nhiễm bằng dung dịch sát khuẩn
(chloramin B 0,1% hoặc cồn 70%) bề mặt làm
việc và các thiết bị liên quan.
- Thực hiện vệ sinh tay.
25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×