Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Tiet 19_22

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.59 KB, 10 trang )

Gi¸o ¸n Tin häc 11 Gi¸o viªn: §ç Vò HiÖp
Tuần: 19 Tiết: 19
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 8/1/2008
Ngày dạy:..................................................................................................................................
Lớp: ..........................................................................................................................................
Chương IV: Kiểu dữ liệu có cấu trúc
§11. Kiểu mảng (tiết 1)
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Kiến thức: Học sinh cần hiểu
 Kiểu mảng là một kiểu dữ liệu có cấu trúc, rất cần thiết và hữu ích trong nhiều
chương trình;
 Mảng một chiều là một dãy hữu hạn các phần tử cùng kiểu;
 Mô tả mảng một chiều phải khai báo kiểu của các phần tử và cách đánh số các phần
tử của nó;
 Tham chiếu đến phần tử của mảng một chiều;
 Hai cách khai báo kiểu dữ liệu mảng một chiều và các yếu tố cần xác định khi khai
báo kiểu dữ liệu mảng một chiều.
2. Kỹ năng
 Nhận biết các thành phần trong khai báo mảng một chiều; định danh của một phần
tử kiểu mảng một chiều trong chương trình;
 Biết cách viết khai báo mảng đơn giản với chỉ số kiểu miền con của kiểu nguyên.
3. Thái độ:
 Tiếp tục gợi lòng ham muốn giải toán bằng lập trình trên máy tính;
 Tiếp tục hình thành và xây dựng phẩm chất cần thiết của người lập trình.
II. Phương pháp - phương tiện dạy học:
 Thuyết trình, nêu câu hỏi, gợi mở, thảo luận nhóm, tóm tắt và ghi ý chính;
 Giáo viên chuẩn bị: Giáo án, phòng máy nối mạng LAN, cài đặt Turbo Pascal; Netop
school;
 Học sinh chuẩn bị: Đọc trước nội dung bài, sách giáo khoa, vở ghi.
III. NộI dung dạy – học:


Nội dung bài giảng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Ổn định lớp;
Ghi sổ đầu bài.
Chào thầy.
Cán bộ lớp báo sĩ số.
Bài toán đặt vấn đề:
Nhập vào nhiệt độ (trung bình)
của mỗi ngày trong tuần, tính và
đưa ra màn hình nhiệt độ trung
bình của tuần và số lượng ngày
trong tuần có nhiệt độ cao hơn
nhiệt độ trung bình của tuần.
Chương trình: sgk_trang 53-54
1. Kiểu mảng một chiều
 Mảng một chiều là một dãy
hữu hạn các phần tử cùng kiểu.
 Ví dụ:
Mảng A: 5 8 3 15 7 9 24
Có: A là tên mảng; số phần tử của
mảng là 7; kiểu dữ liệu của các
Nêu bài toán đặt vấn đề.
Yêu cầu học sinh đọc chương
trình trong sgk trang 53-54 và cho
biết: nếu muốn tính nhiệt độ trung
bình của N (N=365) ngày trong
năm thì sẽ gặp khó khăn gì?
Để khắc phục những khó khăn đó
ta sử dụng kiểu dữ liệu mảng một
chiều.
Nêu khái niệm kiểu mảng một

chiều?
Nhận xét, chốt lại ý chính.
Chú ý lắng nghe,
quan sát.
Lắng nghe, đọc sách
giáo khoa, thảo luận.
Trả lời câu hỏi: Khai
báo lớn, chương trình
dài.
Lắng nghe, quan sát,
đọc sách, trả lời.
Lắng nghe, ghi bài.
Gi¸o ¸n Tin häc 11 Gi¸o viªn: §ç Vò HiÖp
Nội dung bài giảng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
phần tử là kiểu nguyên.
 Muốn tham chiếu đến phần tử
thứ i trong mảng ta viết A[i]. Ví dụ:
A[5] có giá trị là 7.
a. Khai báo trong Pascal
 Cách 1: Khai báo gián tiếp
Type <tên kiểu mảng> = array[chỉ
số đầu .. chỉ số cuối] of <kiểu
phần tử>;
Var <tên biến mảng>:<tên kiểu
mảng>;
Ví dụ :
Type Mang = array[1..365] of real;
Var A, B: Mang;
 Cách 2: Khai báo trực tiếp
Var <tên biến mảng>:array[chỉ số

đầu .. chỉ số cuối] of <kiểu phần
tử>;
VD:Var A, B : array[1..365] of real;
Chương trình giải quyết bài
toán trên với N ngày:
Program nhietdo;
Var A:array[1..366] of real;
N, dem, i: byte;
T, tb: real;
Begin
Write(‘Nhap so ngay: ‘);
Readln(N);
T:=0;
For i:=1 to N do
begin
write(‘Nhiet do ngay thu
‘,i,’ la: ‘);
readln(A[i]);
T:=T + A[i];
end;
tb := T/N; dem := 0;
For i:=1 to N do
If A[i] > tb then dem:=dem+1;
Writeln(‘Nhiet do tb: ‘,tb:8:2);
Writeln(‘So ngay nhiet do cao
hon tb la: ‘,dem);
Readln
End.
Trình bày và giảng ví dụ về mảng
một chiều.

Đọc sách và nêu các cách khai
báo kiểu dữ liệu mảng một chiều?
Nhận xét, chốt lại cú pháp.
Cho ví dụ: khai báo 2 biến kiểu
mảng một chiều giải quyết bài
toán trên với 365 ngày?
Nhận xét, chốt lại ví dụ.
Hãy thảo luận theo nhóm tổ để
viết chương trình giải bài toán
trên với N ngày.
Quan sát và hướng dẫn HS thực
hiện viết chương trình.
Gọi đại diện một nhóm lên trình
bày chương trình.
Nhận xét bài, chốt lại chương
trình ngắn gọn, chính xác nhất.
Lắng nghe, quan sát,
ghi bài.
Lắng nghe, đọc sách,
trình bày các cách
khai báo.
Quan sát, ghi bài.
Nêu ví dụ.
Lắng nghe, quan sát,
ghi bài.
Thảo luận theo nhóm
tổ, đọc sách để viết
chương trình.
Đại diện một nhóm lên
trình bày chương

trình.
Còn lại chú ý lắng
nghe, quan sát, sau
đó nhận xét.
Lắng nghe, quan sát,
ghi bài.
IV. Củng cố:
 Các cách khai báo kiểu mảng một chiều trong Pascal? Cho ví dụ.
 Cách tham chiếu đến phần tử của mảng một chiều? Cho ví dụ.
V. Dặn dò:
 Xem trước nội dung phần còn lại của bài. Ôn lại các thuật toán đã học ở lớp 10.
VI. Rút kinh nghiệm:
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
Gi¸o ¸n Tin häc 11 Gi¸o viªn: §ç Vò HiÖp
Tuần: 19 Tiết: 20
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 9/1/2008
Ngày dạy:..................................................................................................................................
Lớp: ..........................................................................................................................................
Chương IV: Kiểu dữ liệu có cấu trúc
§11. Kiểu mảng (tiết 2)
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Kiến thức:
 Củng cố và làm cho học sinh hiểu sâu hơn thuật toán tìm kiếm, sắp xếp cơ bản đã
học ở lớp 10;
 Củng cố và nâng cao hiểu biết của HS trong tiết 1 về mảng một chiều;
 Học sinh nắm được cách nhập xuất giá trị cho từng phần tử trong mảng một chiều;
 Biết được việc nhập, xuất hay xử lí các phần tử của mảng một chiều thường gắn với
câu lệnh for – do;

 Các thao tác trên mỗi phần tử của mảng một chiều phải tuân theo qui định kiểu phần
tử của mảng;
 Khai báo kiểu mảng cần xác định kích thước của mảng.
2. Kỹ năng
 Hình thành kỹ năng cơ bản về sử dụng mảng một chiều trong cài đặt chương trình;
3. Thái độ:
 Tiếp tục gợi lòng ham muốn giải toán bằng lập trình trên máy tính;
 Tiếp tục hình thành và xây dựng phẩm chất cần thiết của người lập trình.
II. Phương pháp - phương tiện dạy học:
 Thuyết trình, nêu câu hỏi, gợi mở, thảo luận nhóm, tóm tắt và ghi ý chính;
 Giáo viên chuẩn bị: Giáo án, phòng máy nối mạng LAN, cài đặt Turbo Pascal; Netop
school;
 Học sinh chuẩn bị: Đọc trước nội dung bài, sách giáo khoa, vở ghi.
III. NộI dung dạy – học:
Nội dung bài giảng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Ổn định lớp;
Ghi sổ đầu bài.
Chào thầy.
Cán bộ lớp báo sĩ số.
Kiểm tra bài cũ
Viết cú pháp khai báo kiểu mảng
một chiều theo 2 cách trong ngôn
ngữ Pascal? Cho ví dụ.
Gọi HS lên bảng trình bày câu trả
lời.
Nhận xét, sửa bài, cho điểm.
Lên bảng trả lời.
Chú ý quan sát, nhận
xét bài làm.
1. Kiểu mảng một chiều

a. Khai báo
b. Một số ví dụ
Ví dụ 1: Tìm phần tử lớn nhất của
một dãy N số nguyên dương
(N≤250 và phần tử của dãy có giá
trị ≤500).
Input: Nhập số nguyên dương N
và dãy A gồm N số nguyên dương
a
1
, a
2
, …, a
N
.
Output: Chỉ số và giá trị của phần
tử lớn nhất trong dãy.
Nêu bài toán ví dụ 1.
Yêu cầu học sinh hoạt động thảo
luận theo nhóm để phát biểu bài
toán và xây dựng thuật toán.
(Gợi ý: Đã học ở §4 chương I Tin
học 10)
Quan sát và HD sau đó gọi đại
diện các nhóm lên trình bày.
Nhận xét, chốt lại ý chính.
Chú ý lắng nghe,
quan sát.
Thảo luận theo nhóm
tổ.

Đại diện các nhóm lên
trình bày.
Lắng nghe, quan sát,
ghi bài.
Giáo án Tin học 11 Giáo viên: Đỗ Vũ Hiệp
Ni dung bi ging Hot ng ca thy Hot ng ca trũ
Thut toỏn:
B1: Nhp N v dóy a
1
, a
2
, , a
N
;
B2: Max a
1
; i 2;
B3: Nu i>N thỡ a ra Max ri kt
thỳc;
B4:
4.1: Nu a
i
>Max thỡ Max a
i
;
4.2: i i+1 ri quay li B3;
Chng trỡnh:
Program TimMax;
Var A:array[1..250] of integer;
N, i, Max, cs: integer;

Begin
Write(Nhap so phan tu cua day);
Readln(N);
For i:=1 to N do
Begin
Writeln(Phan tu thu ,i, : );
Readln(A[i]);
end;
Max:=A[1]; cs:=1;
For i:=2 to N do if A[i]>Max then
Begin
Max:=A[i];
cs:=i;
end;
Writeln(Phan tu lon nhat la:,Max);
Writeln(Chi so phan tu Max: ,cs);
Readln
End.
Hng dn v t cõu hi gi m
v phng phỏp chuyn t thut
toỏn sang chng trỡnh (lm mn
dn).
Vit cỏc lnh nhp N v dóy A
trong B1?
Nhn xột, sa bi, cho im.
Vit cỏc lnh thc hin cỏc bc
B2 B4?
Nhn xột, sa bi, cho im.
Nh vy, cỏc em thy trong
chng trỡnh s cn phi khai bỏo

cỏc bin no? Vit khai bỏo?
Nhn xột, sa bi, cho im.
T ú, ta cú th vit chng trỡnh
hon chnh gii bi toỏn ny
cha?
a ra chng trỡnh hon chnh
v thc hin minh ha chng
trỡnh trong TP hc sinh hiu
bi hn.
Lng nghe, quan sỏt,
tr li cõu hi.
Lờn bng trỡnh by.
Lng nghe, quan sỏt.
Lờn bng trỡnh by.
Lng nghe, quan sỏt.
Lờn bng trỡnh by.
Lng nghe, quan sỏt.
Tr li.
Chỳ ý quan sỏt, lng
nghe.
Vớ d 2: Sp xp dóy s nguyờn
bng thut toỏn trỏo i.
Input: Nhp s nguyờn dng N
v dóy A gm N s nguyờn dng
a
1
, a
2
, , a
N

.
Output: Dóy A ó c sp xp
thnh dóy khụng gim.
Thut toỏn:
B1: Nhp N v dóy a
1
, a
2
, , a
N
;
B2: M N;
B3: Nu M<2 thỡ a ra dóy A ri
kt thỳc;
B4: M M - 1; i 0;
B5: i i + 1;
B6: Nu i>M thỡ quay li B3;
B7: Nu a
i
> a
i+1
thỡ trỏo ia
i
v
a
i+1
cho nhau;
B8: Quay li B5.
Nờu bi toỏn vớ d 2.
Yờu cu hc sinh hot ng tho

lun theo nhúm phỏt biu bi
toỏn v xõy dng thut toỏn.
(Gi ý: ó hc Đ4 chng I Tin
hc 10)
Quan sỏt v HD sau ú gi i
din cỏc nhúm lờn trỡnh by.
T thut toỏn cỏc em hóy vit cỏc
lnh thc hin thut toỏn bng
ngụn ng Pascal.
T ú, cỏc em t vit chng
trỡnh hon chnh thc hin gii bi
toỏn trờn (tham kho sgk trang 57
58)
Lng nghe.
Tho lun theo nhúm
t.
i din cỏc nhúm lờn
trỡnh by.
Lng nghe, m bi
theo yờu cu.
Quan sỏt, lng nghe,
theo dừi chng trỡnh
trong sỏch giỏo khoa.
IV. Cng c:
Thut toỏn gii bi toỏn tỡm phn t ln nht ca dóy s nguyờn?
Giáo án Tin học 11 Giáo viên: Đỗ Vũ Hiệp
Thut toỏn sp xp bng trỏo i?
V. Dn dũ:
Vit li cỏc chng trỡnh hon thin gii hai bi toỏn trong cỏc vớ d ó hc;
Xem trc ni dung vớ d 3 trang 58 59 trong sỏch giỏo khoa.

VI. Rỳt kinh nghim:
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×