Tải bản đầy đủ (.pdf) (44 trang)

Kế hoạch tài chính doanh nghiệp của công ty cổ phần sữa việt nam vinamilk

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.3 MB, 44 trang )

GVHD: Đ ngặTh Hoài
ị Diễễm

SVTH: Đỗễ Th Mỹễ

Th ảo
Nguỹễễn Th ị Ánh Linh

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI
PHÂN HIỆU TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA VẬN TẢI - KINH TẾ
***

BÁO CÁO
Mơn: TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
Đề tài:
KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP CỦA CÔNG TY CỔ
PHẦN SỮA VIỆT NAM VINAMILK

TP.HCM – 2021

1


GVHD: Đ ngặTh Hoài
ị Diễễm

SVTH: Đỗễ Th Mỹễ

Th ảo
Nguỹễễn Th ị Ánh Linh



TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI
PHÂN HIỆU TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA VẬN TẢI - KINH TẾ
***

BÁO CÁO:
MƠN: TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

Đề tài:
KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT
NAM VINAMILK

Lớp: Kinh tế vận tải du lịch - K60
Giáo viên hướng dẫn: Đặng Thị Hoài Diễm
Sinh viên thực hiện:
Nguyễn Thị Ánh Linh

MSSV: 6054004035

Đỗ Thị Mỹ Thảo

MSSV: 6054004063

TP.HCM – 2021

2


GVHD: Đ ngặTh Hoài

ị Diễễm

SVTH: Đỗễ Th Mỹễ

Th ảo
Nguỹễễn Th ị Ánh Linh

MỞ ĐẦU
Quản trị tài chính là một bộ phận quan trọng của quản trị doanh
nghiệp. Tất cả các hoạt động kinh doanh đều ảnh hưởng tới tình hình tài
chính của doanh nghiệp, ngược lại tình hình tài chính tốt hay xấu lại có
tác động thúc đẩy hoặc kìm hãm q trình kinh doanh. Do đó, để phục vụ
cho cơng tác quản lý hoạt động kinh doanh có hiệu quả các nhà quản trị
cần phải thường xuyên tổ chức phân tích tình hình tài chính cho tương lai.
Bởi vì thơng qua việc tính tốn, phân tích tài chính cho ta biết những
điểm mạnh và điểm yếu về hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp cũng như những tiềm năng cần phát huy và những nhược điểm
cần khắc phục. Từ đó các nhà quản lý có thể xác định được nguyên nhân
và đề xuất các giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính cũng như tình
hình hoạt động kinh doanh của đơn vị mình trong thời gian tới. Với một
doanh nghiệp hay bất kì tổ chức kinh doanh dù lớn hay nhỏ khi hoạt động
đều mong muốn làm sao hoạt động có hiệu quả thu về lợi nhuận nhiều
nhất và đạt được mục tiêu mà công ty đề ra. Để làm được điều đó địi hỏi
cần có rất nhiều yếu tố cấu thành nên như vốn, nhân lực, công nghệ v…v.
Một trong những việc cần làm là phân tích được báo cáo tài chính của
doanh nghiệp. Nhận thấy đươc tầm quan trọng của vấn đề nên
nhóm quyết định chọn đề tài “Kế hoạch tài chính doanh nghiệp của công
ty cổ phần sữa Việt Nam Vinamilk” bài báo cáo gồm 3 chương:
CHƯƠNG I – Giới thiệu khái quát về cơng ty sữa Vinamilk
CHƯƠNG II – Phân tích báo cáo tài chính Cơng ty sữa Vinamilk.

CHƯƠNG III – Kết luận và kiến nghị


GVHD: Đ ngặTh Hoài
ị Diễễm

SVTH: Đỗễ Th Mỹễ

Th ảo
Nguỹễễn Th ị Ánh Linh

DANH MỤC VIẾT TẮT
BH : Bán hàng
CTCP : Công ty cổ phần
DN : Doanh nghiệp
DV : Dịch vụ
EBIT : Lợi nhuận trước lãi vay và trước thuế
GTGT : Giá trị gia tăng
GVHB : Giá vốn hàng bán
HĐQT : Hội đồng quản trị
HTK : Hàng tồn kho
KQKD : Kết quả kinh doanh
LNST : Lợi nhuận sau thuế
Nợ NH : Nợ ngắn hạn
NV : Nhân viên
NVL : Nguyên vật liệu
ROA : Tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản
ROE : Tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu
ROS : Tỷ suất sinh lợi trên doanh thu
TNDN : Thu nhập doanh nghiệp

TNHH : Trách nhiệm hữu hạn
TSCĐ : Tài sản cố định
TSNH : Tài sản ngắn hạn
XDCB : Xây dựng cơ bản


GVHD: Đ ngặTh Hoài
ị Diễễm

SVTH: Đỗễ Th Mỹễ

Th ảo
Nguỹễễn Th ị Ánh Linh

CHƯƠNG I. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ
CÔNG TY SỮA VINAMILK
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của cơng ty sữa Vinamilk:
1.1.1 Q trình hình thành và phát triển
Ngày 20/08/1976, Vinamilk được thành lập dựa trên cơ sở tiếp quản 3 nhà
máy sữa do chế độ cũ để lại gồm:
· Nhà

máy sữa Thống Nhất (tiền thân là nhà máy Foremost)

· Nhà

máy sữa Trường Thọ (tiền thân là nhà máy Casumina)

· Nhà


máy sữa Bột Dielac (tiền thân là nhà máy sữa bột Nestle’)

Năm 1985, Vinamilk vinh dự được nhà nước trao tặng Huân chương Lao
động hạng ba.
Năm 1991, Vinamilk vinh dự được nhà nước trao tặng Huân chương Lao
động hạng nhì.
Năm 1995, Vinamilk chính thức khánh thành Nhà máy sữa đầu tiên ở Hà
Nội.
Năm 1996, Vinamilk vinh dự được nhà nước trao tặng Huân chương Lao
động hạng nhất.
Năm 2000, Vinamilk được nhà nước phong tặng Danh hiệu Anh hùng lao
động thời kỳ đổi mới.
Năm 2001, Vinamilk khánh thành Nhà máy sữa Cần Thơ.
Năm 2003, Vinamilk khánh thành Nhà máy sữa Bình Định, Nhà máy sữa Sài
Gịn, Nhà máy sữa Nghệ An.
Năm 2005, Vinamilk vinh dự được nhà nước tặng thưởng Huân chương Độc
lập hạng ba.
Năm 2006, Vinamilk khánh thành trang trại bò sữa đầu tiên tại Tuyên Quang,
Nhà máy sữa Tiên Sơn.
Năm 2008, Vinamilk khánh thành trang trại bò sữa thứ 2 tại Bình Định. Nhà
máy sữa Thống Nhất, Trường Thọ, Sài Gòn được Bộ Tài Nguyên


GVHD: Đ ngặTh Hoài
ị Diễễm

SVTH: Đỗễ Th Mỹễ

Th ảo
Nguỹễễn Th ị Ánh Linh


và Môi Trường tặng bằng khen “Doanh Nghiệp Xanh” về thành tích bảo vệ
mơi trường.
Năm 2009, Vinamilk xây dựng trang trại bò sữa thứ 3 tại Nghệ An

· Vinamilk liên doanh với công ty chuyên sản xuất bột sữa nguyên kem tại New
Zealand dây chuyền công suất 32,000 tấn/năm.·
· Ngồi ra, Vinamilk cịn đầu tư sang Mỹ và mở thêm nhà máy tại nhiều quốc
gia, kim ngạch xuất khẩu chiếm 15% doanh thu và vẫn đang tiếp tục tăng cao.
· Vinamilk áp dụng công nghệ mới, lắp đặt máy móc thiết bị hiện đại cho tất cả
nhà máy sữa.
· Bên cạnh đó, Vinamilk cũng thành lập các trung tâm tư vấn dinh dưỡng sức
khoẻ trên cả nước và cho ra đời trên 30 sản phẩm mới. Vinamilk được nhà
nước tặng thưởng Huân chương Độc lập hạng nhì.
· Năm 2010, Vinamilk xây dựng trang trại bò sữa thứ 4 tại Thanh Hóa. ·
· Vinamilk xây dựng trang trại bị sữa thứ 5 tại Lâm Đồng (trang trại Vinamilk
Đà Lạt), nâng tổng số đàn bò lên 5.900 con.

Năm 2012, Vinamilk khánh thành nhà máy sữa Đà Nẵng,nhà máy sữa Lam
Sơn, Nhà máy nước giải khát Việt Nam với nhiều dây chuyền sản xuất hiện đại
xuất xứ từ Mỹ, Đan Mạch, Đức,Ý, Hà Lan.
Vinamilk là một trong những nhà máy hiện đại hàng đầu thế giới, tự động
hóa 100% trên diện tích 20 Hecta tại khu CN Mỹ Phước 2.
Năm 2013, Vinamilk khởi cơng xây dựng trang trại bị sữa Tây Ninh (dự
kiến khánh thành quý 2 năm 2017).
Vinamilk xây dựng trang trại bò sữa Hà Tĩnh.
Năm 2014, Thương hiệu Vinamilk đã trở nên quen thuộc với người tiêu dùng
trong và ngồi nước sau 38 năm khơng ngừng đổi mới và phát triển.
Vinamilk đã và đang tiếp tục khẳng định mình với tinh thần ln cải tiến,
sáng tạo, tìm hướng đi mới để công ty ngày càng lớn mạnh.

Vinamilk xây dựng trang trại bị sữa Như Thanh tại Thanh Hóa.
Vinamilk tăng cổ phần tại công ty sữa Miraka (New Zealand) từ 19,3% lên
22,8%.
Năm 2015, Vinamilk khởi công xây dựng trang trại bị sữa Thống Nhất Thanh Hóa (dự kiến khánh thành quý 3 năm 2017).


GVHD: Đ ngặTh Hoài
ị Diễễm

SVTH: Đỗễ Th Mỹễ

Th ảo
Nguỹễễn Th ị Ánh Linh

Chính thức ra mắt thương hiệu Vinamilk tại Myanmar, Thái Lan và mở rộng
hoạt động ở khu vực ASEAN
Khánh thành nhà máy sữa Angkor Milk được đầu tư bởi Vinamilk. Đây là
nhà máy sữa đầu tiên và duy nhất tại Campuchia tính đến thời điểm này.
Đầu tư sở hữu 100% công ty con là Driftwood Dairy Holding Corporation
(Mỹ). Driftwood là một trong những nhà sản xuất sữa lâu đời, chuyên cung cấp
sữa cho hệ thống trường học tại tại Nam California, Mỹ.
Tiên phong mở lối cho thị trường thực phẩm Organic cao cấp tại Việt Nam
với sản phẩm Sữa tươi Vinamilk Organic chuẩn USDA Hoa Kỳ.
Năm 2016, Cột mốc đánh dấu hành trình 40 năm hình thành và phát triển của
Vinamilk (1976 – 2016) để hiện thực hóa "Giấc mơ sữa Việt” và khẳng định vị
thế của sữa Việt trên bản đồ ngành sữa thế giới.
Một trong 2000 công ty niêm yết lớn nhất thế giới và là công ty hàng tiêu
dùng nhanh duy nhất của Việt Nam lọt vào danh sách này, với doanh thu và
vốn hóa lần lượt là 2,1 tỷ USD và 9,1 tỷ USD.
Ra mắt Sữa tươi 100% Organic chuẩn Châu Âu đầu tiên được sản xuất tại

Việt Nam.
Năm 2017, Tiên phong trong xu hướng dinh dưỡng tiên tiến – Organic,
Vinamilk đầu tư và khánh thành trang trại bò sữa Organic chuẩn Châu Âu đầu
tiên tại Đà Lạt, Việt Nam.
Với việc đầu tư nhập gần 200 "cơ bị” sữa thuần chủng A2 từ New Zealand.
Năm 2018, Với quy mơ 4.000 con bị với tổng mức đầu tư 700 tỷ đồng, thiết
kế trên diện tích 2.500 ha, trong đó 200ha xây dựng các trang trại chăn ni bị
sữa.
Danh sách do tạp chí Forbes Châu Á lần đầu tiên cơng bố.Trong
Đó,Vinamilk là đại diện duy nhất của Việt Nam trong ngành thực phẩm, "sánh
vai” cùng những tên tuổi lớn của nền kinh tế khu vực.
Dự án liên doanh của Vinamilk và các doanh nghiệp của Lào, Nhật Bản, có
quy mơ 20.000 con trên diện tích 5.000ha trong giai đoạn 1. Dự kiến có thể
phát triển lên 100.000 con trên diện tích 20.000ha.
Năm 2019, Với quy mơ 8000 con bị bê sữa, trên diện tích gần 700ha và
được đầu tư cơng nghệ 4.0 tồn diện.
1.1.2 Lĩnh vực hoạt động và ngành nghề kinh doanh
- Sản xuất và kinh doanh sữa hộp, sữa bột, bột dinh dưỡng, bánh, sữa tươi, sữa
đậu nành, nước giải khát và các sản phẩm từ sữa khác.


GVHD: Đ ngặTh Hoài
ị Diễễm

SVTH: Đỗễ Th Mỹễ

Th ảo
Nguỹễễn Th ị Ánh Linh

- Kinh doanh thực phẩm công nghệ, thiết bị phụ tùng, vật tư, hoá chất và

nguyên liệu.
- Kinh doanh nhà, môi giới cho thuê bất động sản; Kinh doanh kho bãi, bến
bãi; Kinh doanh vận tải hàng bằng ô tô; Bốc xếp hàng hoá;
- Sản xuất mua bán rượu, bia, đồ uống, thực phẩm chế biến, chè uống, café
rang– xay– phin – hoà tan;
- Sản xuất và mua bán bao bì, in trên bao bì;
- Sản xuất, mua bán sản phẩm nhựa.
- Phòng khám đa khoa.
- Sản phẩm của Vinamilk rất đa dạng và phong phú từ các sản phẩm sữa bột,
sữa tươi, sữa chua cho đến nước uống đóng chai, nước ép trái
cây, bánh kẹo và các sản phẩm chức năng khác.
1.1.3 Tư cách pháp nhân và vốn điều lệ công ty
- Công Ty là công ty cổ phần có tư cách pháp nhân phù hợp với pháp luật hiện
hành của Việt Nam.
- Vốn Điều Lệ của Cơng Ty là: 10.006.413.990.000 đồng (Bằng chữ: Mười
nghìn khơng trăm lẻ sáu tỷ bốn trăm mười ba triệu chín trăm chín mươi nghìn
đồng).
- Mệnh giá của cổ phần là 10.000 (mười nghìn) đồng/cổ phần. Tổng số cổ phần
của Cơng Ty bằng với Vốn Điều Lệ của Công Ty chia cho mệnh giá của cổ
phần
1.1.5. Tổ chức sản xuất kinh doanh


GVHD: Đ ngặTh Hoài
ị Diễễm

SVTH: Đỗễ Th Mỹễ

Th ảo
Nguỹễễn Th ị Ánh Linh


1.2. Tổ chức quản lý tại đơn vị thực tập
Hiện nay, cơ cấu bộ máy công ty Cổ phần sữa Việt Nam (Vinamilk) gồm:
- Đại hội đồng cổ đơng
Đại hội đồng cổ đơng là cơ quan có thẩm quyền cao nhất của Công ty Cổ phần
Sữa Việt Nam. Đại hội cổ đơng có quyền và nhiệm vụ thơng qua định hướng
phát triển, quyết định các phương án, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh; quyết định
sửa đổi, bổ sung vốn điều lệ của Công ty; bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm thành
viên Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát; và quyết định tổ chức lại, giải thể Công
ty và các quyền, nhiệm vụ khác theo quy định của Điều lệ Công ty.
- Hội đồng quản trị.


GVHD: Đ ngặTh Hoài
ị Diễễm

SVTH: Đỗễ Th Mỹễ

Th ảo
Nguỹễễn Th ị Ánh Linh

Hội đồng quản trị là tổ chức quản lý cao nhất của Công ty Vinamilk, do Đại hội
đồng cổ đông bầu ra gồm 01 (một) Chủ tịch Hội đồng quản trị và Đại hội đồng
cổ đông , Ban kiểm soát, Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc, GĐ công nghệ
thông tin, GĐ đối ngoại, GĐ phát triển ngành hàng, GĐ điều hành và phát triển
vùng nguyên liệu, GĐ điều hành sản xuất và phát triển phần mềm, GĐ điều
hành dự án, GĐ điều hành tài chính, GĐ điều hành Marketing, GĐ điều hành
chuỗi cung ứng, GĐ điều hành kinh doanh, GĐ điều hành hành chính nhân sự,
GĐ kiểm soát nội bộ và quản lý rủi ro, GĐ kiểm toán nội bộ 04 (bốn) thành
viên với nhiệm kỳ là 5 (năm) năm.

Thành viên Hội đồng quản trị có thể được bầu lại với số nhiệm kỳ không hạn
chế. Tổng số thành viên Hội đồng quản trị độc lập không điều hành phải chiếm
ít nhất một phần ba tổng số thành viên Hội đồng quản trị. Hội đồng quản trị
nhân danh Công ty quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích và quyền lợi
của Cơng ty, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của ĐHĐCĐ.
HĐQT có trách nhiệm giám sát hoạt động của Giám đốc và những cán bộ quản
lý khác trong Công ty. Quyền và nghĩa vụ của Hội đồng quản trị do Pháp luật,
Điều lệ Công ty và Nghị quyết ĐHĐCĐ quy định.
- Ban kiểm soát.
Ban kiểm sốt của Cơng ty Vinamilk bao gồm 04 (bốn) thành viên do Đại hội
đồng cổ đông bầu ra. Nhiệm kỳ của Ban kiểm soát là 05 (năm) năm; thành viên
Ban kiểm sốt có thể được bầu lại với số nhiệm kỳ khơng hạn chế. Ban kiểm
sốt có nhiệm vụ kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp, tính trung thực và mức độ cẩn
trọng trong quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh, trong tổ chức cơng tác kế
tốn, thống kê và lập BCTC nhằm đảm bảo lợi ích hợp pháp của các cổ đơng.
Ban kiểm sốt hoạt động độc lập với HĐQT và Ban Giám đốc.


GVHD: Đ ngặTh Hoài
ị Diễễm

SVTH: Đỗễ Th Mỹễ

Th ảo
Nguỹễễn Th ị Ánh Linh

1.3. Chiến lược, phương hướng phát triển của đơn vị
Hội đồng Quản trị Vinamilk xác định tầm nhìn chiến lược dài hạn để định
hướng các hoạt động sản xuất kinh doanh. Tiếp tục duy trì vị trí số 1 tại thị
trường Việt Nam và tiến tới mục tiêu trở thành 1 trong Top 30 Công ty Sữa lớn

nhất thế giới về doanh thu, Vinamilk xác định chiến lược phát triển với 3 trụ
cột chính được thực thi, bao gồm:
- Đi đầu trong đổi mới sáng tạo mang tính ứng dụng cao
Tập trung vào ngành sữa và các sản phẩm liên quan đến sữa, vốn là ngành
kinh doanh cốt lõi tạo nên thương hiệu Vinamilk.
Tiếp tục nghiên cứu và phát triển nhiều sản phẩm mới với mục đích cách tân,
mở rộng và đa dạng hóa danh mục sản phẩm trên cơ sở phù hợp với thị hiếu và
nhu cầu của người tiêu dùng; đồng thời mang đến cho người tiêu dùng nhiều
trải nghiệm phong phú và tiện lợi.
- Củng cố vị thế đứng đầu ngành sữa Việt Nam.
Ưu tiên tập trung khai thác thị trường nội địa với tiềm năng phát triển còn
rất lớn.
Mở rộng thâm nhập và bao phủ khu vực nơng thơn với các dịng sản phẩm
phổ thơng, nơi tiềm năng tăng trưởng cịn rất lớn.
Đẩy mạnh tập trung vào phân khúc sản phẩm cao cấp với nhiều giá trị gia
tăng, đặc biệt ở khu vực thành thị.


GVHD: Đ ngặTh Hoài
ị Diễễm

SVTH: Đỗễ Th Mỹễ

Th ảo
Nguỹễễn Th ị Ánh Linh

Tiếp tục xây dựng hệ thống phân phối nội địa rộng lớn và vững mạnh, gia
tăng thị phần và giữ vững vị thế dẫn đầu của Vinamilk trên thị
trường.
- Trở thành công ty sữa tạo ra nhiều giá trị nhất tại Đông Nam Á

Sẵn sàng cho các hoạt động mua bán sáp nhập (M&A) và mở rộng
mối quan hệ hợp tác mạnh mẽ với các đối tác theo cả ba hướng tích
hợp ngang, tích hợp dọc và kết hợp.
Ưu tiên tìm kiếm các cơ hội M&A với các cơng ty sữa tại các quốc gia
khác với mục đích mở rộng thị trường và tăng doanh số.
Tiếp tục thâm nhập các thị trường xuất khẩu mới với chiến lược
chuyển đổi mơ hình xuất khẩu hàng hóa truyền thống sang các hình
thức
hợp tác sâu với các đối tác phân phối tại các thị trường trọng điểm
mới.

1.4. Đặc điểm về bộ máy kế tốn của cơng ty

CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI
CHÍNH CỦA CƠNG TY SỮA VIỆT NAM
VINAMILK
2.1 Phân tích bảng cân đối kế tốn của Cơng ty Vinamilk Q 1 20192021


GVHD: Đ ngặTh Hoài
ị Diễễm

SVTH: Đỗễ Th Mỹễ

Th ảo
Nguỹễễn Th ị Ánh Linh

Số liệu cho thấy tình hình tài sản của Công ty Cổ phần sữa Việt Nam(Vinamilk)
từ năm 2019 đến 2021 như sau:



GVHD: Đ ngặTh Hoài
ị Diễễm

SVTH: Đỗễ Th Mỹễ

Th ảo
Nguỹễễn Th ị Ánh Linh

Quy mô tài sản của Công ty năm 2021 tăng lên so với năm 2020 và năm 2019.
Tổng tài sản tăng từ 38,305,261,792,855 triệu đồng năm 2019 lên
51,051,210,880,651 ngàn đồng năm 2021, tăng 33.27% tương ứng
12,745,949,087,796 ngàn đồng. Năm 2021 tăng lên so với năm 2020 là
4,977,483,861,662 ngàn đồng, tương ứng với 10.80%. Sự gia tăng này là kết
quả của việc mở rộng quy mô của Công ty.
Tỷ trọng tài sản ngắn hạn là 57,54% năm 2019; 57,43% năm 2020 và
64,32% năm 2021. Nhìn tổng quan, với tài sản dài hạn chiếm tỷ trọng
nhỏ hơn tài sản ngắn hạn (42,46% năm 2019; 42,57% năm 2019 và 35,68%
năm 2021) trong tổng tài sản, như vậy cấu trúc tài sản như vậy là tương
đối hợp lý. Tuy nhiên với đặc thù
Cơng ty là một đơn vị sản xuất
địi hỏi hạ tầng, cơng nghệ sản xuất cần chi phí cao nên việc tổng tài
sản ngắn hạn lớn hơn tổng tài sản dài hạn cũng là vấn đề cần quan tâm.
Để có thể đánh giá chính xác và chặt chẽ hơn, cần phải xem xét tính
phân bố của từng khoản mục tài sản, sự biến động của mỗi khoản
mục đó và ảnh hưởng của nó đến tính hợp lý tổng thể của cấu trúc tài
sản.
Để phân tích tình hình biến động tài sản, phương pháp chủ yếu sử
dụng ở đây là phương pháp so sánh trong khi phân tích. Thơng qua bảng
cân đối kế tốn để tính ra và so sánh tình hình biến động giữa kỳ phân

tích với kỳ gốc về tỷ trọng của từng bộ phận tài sản chiếm trong tổng
số tài sản.
Việc xem xét tình hình biến động về tỷ trọng của từng bộ phận tài
sản chiếm trong tổng số tài sản giữa kỳ phân tích so với kỳ gốc cho
phép đánh giá được khái quát tình hình phân bổ (sử dụng) vốn. Để biết
được chính xác tình hình sử dụng vốn, nắm được các nhân tố ảnh
hưởng và mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến sự biến động về cơ cấu
tài sản, ta sử dụng kết hợp cả so sánh sự biến động giữa kỳ phân tích
với kỳ gốc (cả về số tuyệt đối và số tương đối) trên tổng số tài sản cũng
như theo từng loại tài sản.
Để phân tích nguyên nhân biến động tài sản của Công ty qua các năm
và các quý, phân tích chi tiết các loại tài sản ngắn và dài hạn của
Cơng ty được trình bày ở bảng sau:


GVHD: Đ ngặTh Hoài
ị Diễễm

SVTH: Đỗễ Th Mỹễ

Th ảo
Nguỹễễn Th ị Ánh Linh

Tổng tài sản
của Công ty năm 2021 tăng so với năm 2019 là 12,745,949,087,796
ngàn đồng tương ứng 33,27%, năm 2021 tăng so với năm 2020 là
4,977,483,861,662 ngàn đồng tương đương 10,80% , cụ thể như sau:


GVHD: Đ ngặTh Hoài

ị Diễễm

SVTH: Đỗễ Th Mỹễ

Th ảo
Nguỹễễn Th ị Ánh Linh

Tài sản dài hạn: Tài sản dài hạn năm 2021 tăng so với năm 2019 là
1,951,835,051,822 ngàn đồng (tương ứng tăng là 12,00 %).
Nguyên nhân tài sản dài hạn năm 2021 tăng chủ yếu do Công ty tăng tài
sản cố định, mở rộng nhà máy và tăng các khoản đầu tư vào công
ty con. Năm 2021 giảm so với năm 2020 là 1,395,424,049,309 ngàn
đồng (tương ứng giảm là 7,12%).
 Tài sản cố định

Tài sản cố định của Công ty năm 2021 tăng 490,991,794,418 ngàn
đồng (tương ứng tăng 3,75%) so với năm 2019. Năm 2021 giảm so với năm
2020 là 1,008,028,271,435 ngàn đồng (tương ứng giảm 6,91%).Năm
2021 giảm so với năm 2020 bởi vì do dảnh hưởng từ dịch covid 19 làm
ảnh hưởng tới sự phát triển cũng như là mở rộng thị trường sản xuất còn
từ năm 2019 đến 2020 thì Vinamilk đã xây dựng thêm nhiều cơng trình sản
xuất và các trang trai chăn ni bị sữa nên tài sản cố định tăng.
Các khoản đầu tư tài chính dài hạn.


GVHD: Đ ngặTh Hoài
ị Diễễm

SVTH: Đỗễ Th Mỹễ


Th ảo
Nguỹễễn Th ị Ánh Linh

Các khoản đầu tư tài chính dài hạn năm 2021 tăng lên so với năm 2019 là
135,194,326,556 ngàn đồng, tương ứng tăng 21,40%. Năm
2021 giảm so với năm 2020 là 156,129,206,813 ngàn đồng tương ứng
giảm 16,92%.

 Tài sản dở dang dài hạn

Tài sản dở dang dài hạn của năm 2021 là 1,054,308,307,292 ngàn đồng tăng
lên 16,561,781,309 ngàn đồng tương ứng 1.60% so với năm 2020 và giảm
xuống 42,859,361,300 ngàn đồng tương ứng 3.91% so với năm 2019.


GVHD: Đ ngặTh Hoài
ị Diễễm

SVTH: Đỗễ Th Mỹễ

Th ảo
Nguỹễễn Th ị Ánh Linh

Tà i sản ngăn han: u Thời điểm nam 2019 tài sản ngắn han có giá trị l–à
22,040,432,596,172 ngàn đồng, chiếm tỉ trọng 57.54%. Năm 2020 tài sản ngắn
han có giá tri l–à 26,461,638,721,175 ngàn đồng chiếm tỷ trọng 57.43% – . Năm
2021 có tài sản ngắn hạn là 32,834,546,632,146 ngàn đồng chiếm tỷ trọng– lớn
trong tổng tài sản với 64.32%. Như vậy tăng lên 10,794,114,035,974 ngàn đồng
so với năm 2019 tương ứng tăng 48.97% và tăng lên 6,372,907,910,971 ngàn
đồng tương ứng tăng 24.08% so với năm 2020. Nguyên nhân tăng

chủ yếu là do tăng đầu tư tài chính ngắn hạn, các khoản phải thu và
hàng tồn kho tăng.
 Các khoản đầu tư tài chính ngăn hạn

Khoản đầu tư tà i chính ngắn han n– ăm 2019 là 9,666,846,652,579 ngàn đồng
chiếm tỷ trọng 25.24 – % trong tổng tài sản. Năm 2020 là 14,370,288,608,530 ngàn
đồng chiếm tỷ trọng 31.19% trong tổng tài sản. Năm 2021 là 19,542,794,237,097
ngàn đồng chiếm tỷ trọng 38.28%, tăng lên 9,875,947,584,518 ngàn đồng so với
năm 2019 tương ứng với 102.16% và tăng lên 5,172,505,628,567 ngàn đồng tương
ứng với 35.99%.

Các khoản chi ngăn hạn


GVHD: Đ ngặTh Hoài
ị Diễễm

SVTH: Đỗễ Th Mỹễ

Th ảo
Nguỹễễn Th ị Ánh Linh

Các khoản phải thu của năm 2021 giảm so với năm 2019 là 200,381,278,273
ngàn đồng, tương ứng giảm 3.63%. Năm 2021 tăng lên so với năm 2020 là
608,636,892,482 ngàn đồng, tương ứng tăng 12.92%. Các khoản phải thu của mỗi
năm cịn khá cao vì thế vốn của Cơng Ty bị khách hàng chiếm dụng khá cao cần
phải có những biện pháp cải thiện. Đặc thù của việc bán lẻ và bán sĩ sẽ chậm trễ
trong các khâu thanh toán nên sẽ dẫn đến các khoản phải thu vẫn còn cao.
 Hàng tồn kho



GVHD: Đ ngặTh Hoài
ị Diễễm

SVTH: Đỗễ Th Mỹễ

Th ảo
Nguỹễễn Th ị Ánh Linh

Do đặc thù kinh doanh của Công ty là ngành sản xuất và phân phối
hàng tiêu dùng nên tỷ trọng hàng tồn kho thường chiếm tỷ trọng lớn.
Năm 2019 hàng tồn kho là 5,353,836,025,138 ngàn đồng chiếm
13.98%. Năm 2020 hàng tồn kho là 5,733,793,403,343 ngàn đồng
chiếm 12.44%. Năm 2021 hàng tồn kho là 6,465,943,104,329 ngàn
đồng chiếm 12.67%, tăng so với năm 2019 là: 1,112,107,079,191 ngàn
đồng (tương ứng là 20.77%) và tăng so với năm 2020 là 732,149,700,986 ngàn
đồng ( tương ứng là 12.77%). Số lượng hàng tồn kho năm 2021 tăng so với
năm 2019 và 2020 do doanh nghiệp mở rộng sản xuất kinh doanh, hầu hết
các hàng tồn kho đều tăng như: Hàng mua đang đi đường, nguyên vật liệu,
nhiên liệu, vật tư kỹ thuật, thành phẩm, hàng gửi đi bán.
 Tài sản ngăn hạn khác

Tài sản ngắn hạn khác năm 2019 là 289,863,803,535 ngàn đồng, chiếm tỉ trọng
0.76%. Tài sản ngắn hạn khác năm 2020 là 266,131,304,574 ngàn đồng, chiếm tỉ
trọng 0.58%. Năm 2021 tăng lên 17,638,261,268 ngàn đồng, tương ứng 6.09% và
tăng lên 41,370,760,229 ngàn đồng, tương ứng 15.55%. Tài sản ngắn hạn
khác của Công ty chủ yếu là chi phí trả trước ngắn hạn và thuế GTGT
được khấu trừ. Do năm 2021 tăng trưởng trong sản xuất nên các khoản
mục trên tăng lên do mua sắm nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ và các
chi phí khác 50 liên quan phục vụ cho sản xuất (như chi phí triển khai

phầm mềm, bảo trì mạng; chi phí quảng cáo; tư vấn; chi phí thuê mặt
bằng, vị trí...)


GVHD: Đ ngặTh Hoài
ị Diễễm

SVTH: Đỗễ Th Mỹễ

Th ảo
Nguỹễễn Th ị Ánh Linh

Nguồn vốn chủ sở hữu chiếm một tỷ trọng lớn trong cơ cấu nguồn vốn
của Công ty (cả 3 năm từ 2019 đến 2021 đều chiếm tỉ trọng trên 60%,
cao nhất là năm 2019 với 75,51%, tiếp đến là năm 2020 chiếm 69,99% và
thấp nhất là năm 2021 chiếm 66,53%) và giảm dần qua 3 năm. Các khoản
nợ ngắn hạn tăng, nợ phải trả năm 2019 là 9,382,030,969,362 ngàn
đồng, năm 2020 là 13,826,962,983,067 ngàn đồng; năm 2021 là
17,087,270,259,224 ngàn đồng. Nguồn vốn chủ sở hữu của Công ty
năm 2019 là 28,923,230,823,493 ngàn đồng, năm 2020 là
32,246,764,035,922 ngàn đồng, năm 2021 là 33,963,940,621,427
ngàn đồng. Tỷ suất tự tài trợ giảm từ 75.51% năm 2019 xuống còn
66.53% năm 2021. Tuy nhiên, tỷ suất tự tài trợ của cả 3 năm đều ở mức
cao. Tỷ suất tự tài trợ cao và nguồn vốn chủ sở hữu tăng dần. Điều
này phản ánh thực trạng ảnh hưởng của Covid đối với nền kinh tế của
cơng ty. Ngồi ra, chúng tơi kết hợp phân tích ngang để đánh giá chính xác
hơn về tình hình nguồn vốn của Công ty: So sách biến động giữa kỳ
phân tích và kỳ gốc trên tổng nguồn vốn và từng chỉ tiêu nguồn
vốn trên bảng cân đối kế toán các kỳ.



GVHD: Đ ngặTh Hoài
ị Diễễm

SVTH: Đỗễ Th Mỹễ

Th ảo
Nguỹễễn Th ị Ánh Linh

Tổng nguồn vốn của Công ty qua 3 năm 2019 - 2021 có xu hướng tăng lên:
Năm 2021 tăng hơn so 17.43% so với năm 2019 tương ứng tăng lên
5,040,709,797,934 ngàn đồng. Năm 2021 tăng hơn so với năm 2020 là
1,717,176,585,505
ngàn đồng tương ứng 5.33%. Trong đó:
Nợ phải trả


GVHD: Đ ngặTh Hoài
ị Diễễm

SVTH: Đỗễ Th Mỹễ

Th ảo
Nguỹễễn Th ị Ánh Linh

Nợ phải trả năm 2021 tăng cao so với năm 2019 là 7,705,239,289,862
ngàn đồng, tương ứng là 82.13%. Năm 2021 nợ phải trả tăng lên so với
năm 2020 là 3,260,307,276,157 ngàn đồng tương ứng tăng 23.58%. Ta
thấy rằng giai đoạn 2019 - 2021 nợ phải trả của Công ty tăng lên tuy
nhiên chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong kết cấu tổng nguồn vốn của Công ty.

Điều này cho thấy mức độ tự chủ về mặt tài chính của Công ty tăng. Cụ
thể:

Nợ ngăn hạn


GVHD: Đ ngặTh Hoài
ị Diễễm

SVTH: Đỗễ Th Mỹễ

Th ảo
Nguỹễễn Th ị Ánh Linh

Nợ ngắn hạn năm 2021 tăng lên so với năm 2019 là 87.52% tương ứng tăng
lên 7,716,146,921,685 ngàn đồng, năm 2021 tăng so với năm 2020 là:
3,217,842,912,748 ngàn đồng, tương ứng 24.17%. Tỷ trọng nợ ngắn
hạn so với tổng nguồn vốn tăng từ 23.02% lên 32.38%. Tỷ trọng này
tương đối thấp, điều đó chứng tỏ Cơng ty tự chủ về mặt tài chính, khơng
bị phụ thuộc vào các khoản nợ ngắn hạn.
Khoản nợ ngắn hạn của Công ty tăng chủ yếu do phải trả người bán tăng
mạnh. Phải trả người bán năm 2010 là 1.095.245 triệu đồng (chiếm 10,18%
trong tổng nguồn vốn) năm 2011 là 1.882.755 triệu đồng (chiếm 12,1%
trong tổng nguồn vốn), tăng lên so với năm 2010 là 71,90% tương ứng tăng
lên là 787.510 triệu đồng. Năm 2012 là 2.442.336 triệu đồng (chiếm
12,35% trong tổng nguồn vốn), đã tăng lên số tuyệt đối là 559.581 triệu
đồng (tương ứng 29,72%). Nợ phải trả tăng lên do Công ty mở rộng sản
xuất, mua sắm vật tư, tài sản và chi phí
cho sản xuất. Như vậy, khả năng thanh tốn của Cơng ty năm 2012 giảm đi so
với năm 2011. Nguyên nhân như đã phân tích ở trên: Do nợ phải thu tăng vì

ảnh hưởng của phương pháp tiêu thụ làm khách hàng chiếm dụng vốn lâu
hơn. Về vấn đề này Cơng ty cần phải có chiến lược để tăng khả năng thu nợ
sớm hơn để chủ động thanh toán nợ cho người bán.
Nợ dài hạn

Nợ dài hạn của Công ty chỉ chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng nguồn
vốn, năm 2019 là 1,48%, năm 2020 là 1,11%, năm 2021 là 1.09%. Chỉ
tiêu này giảm mạnh: Năm 2021 giảm đi so với năm 2019 là 1.93% tương


GVHD: Đ ngặTh Hoài
ị Diễễm

SVTH: Đỗễ Th Mỹễ

Th ảo
Nguỹễễn Th ị Ánh Linh

ứng giảm 10,907,631,823 ngàn đồng. Năm 2021 tăng so với năm 2020 là
9.29% tương ứng tăng 42,464,363,409 ngàn đồng
Nguồn vốn chủ sở hữu

Nguồn vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trong lớn trong tổng nguồn vốn của Công ty và tỷ
trọng nguồn vốn chủ sở hữu giảm từ năm 2019 đến năm 2021. Mức chênh lệch
giữa năm 2021 và 2019 là 5,040,709,797,934 ngàn đồng và tương ứng 17.43%,
mức chênh lệch giữa năm 2021 và 2020 là 1,717,176,585,505 ngàn đồng và tương
ứng 5.33%. Điều này càng chứng tỏ mức độ đảm bảo và tính chủ động trong kinh
doanh của Cơng ty rất cao và có chiều hướng tăng lên. Như vậy, nguồn vốn chủ
sở hữu là nguồn tài trợ chính cho họat động sản xuất kinh doanh của Công ty.


Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn Quý 1 2019-2020


×