Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

KIẾN THỨC CƠ BẢN BẾP LỬA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (316.71 KB, 3 trang )

ÔN LUYỆN KTCB VĂN 9
ĐÔ CẤP 3 THẬT DỄ DÀNG!!

MỌI THÔNG TIN LIÊN HỆ:
Zalo: 0368761513

BẾP LỬA – BẰNG VIỆT
I. Kiến thức cơ bản
1. Tác giả
-Tác giả: Bằng Việt. Tên khai sinh là Nguyễn Việt Bằng, sinh năm 1941 ở Hà
Tây (Hà Nội).
-Nhà thơ trưởng thành trong cuộc kháng chiến chống Mỹ.
-Thơ ông trong trẻo, mượt mà, khai thác những kỉ niệm và ước mơ của tuổi
trẻ.
2. Tác phẩm
-Hoàn cảnh sáng tác: Viết vào năm 1963, khi tác giả đang là sinh viên ngành
luật ở Liên Xô.
-Xuất xứ: In trong tập “Hương cây - Bếp lửa” - Tập thơ đầu tay của Bằng
Việt và Lưu Quang Vũ.
-Thể thơ: 8 chữ
-Phương thức biểu đạt: Tự sự + Miêu tả + Bình luận.
-Mạch cảm xúc: Đi từ hồi tưởng đến hiện đại, từ kỉ niệm đến suy ngẫm, bộc
lộ cảm xúc yêu thương.
II. Phân tích chi tiết
1. Hình ảnh bếp lửa khơi gợi dòng hồi tưởng (3 câu đầu)
-Điệp ngữ “Một bếp lửa”
-Từ láy tượng hình “Chờn vờn”, “ấp iu”
-Ẩn dụ “Nắng mưa”
=> Góp phần làm nổi bật: Hình ảnh bếp lửa (gần gũi, quen thuộc) đã khơi gợi nỗi
nhớ thương của cháu với bà.
2. Những kỉ niệm bên bà (Khổ 2,3,4)


a. Lúc lên 4 tuổi (Khổ 2)
-Các thành ngữ “Đói mịn đói mỏi”
-Hình ảnh gợi cảm “Khơ rạc”, “Ngựa gầy”
-> Góp phần khắc họa những gian khó, thiếu thốn, nhọc nhằn mà 2 bà cháu trải
qua.
-Hình ảnh “khói hun nhèm mắt cháu” -> Gợi kỉ niệm ngậm ngùi, khó quên.
=> Giọng thơ trĩu nặng, gợi kỉ niệm khó qn.
Vì đây là tài liệu tự biên soạn nên sẽ có sự sai sót khơng mong muốn. Nếu có sai sót vui lịng liên hệ: 0368761513 để chúng tôi chỉnh sửa.
Cảm ơn quý độc giả đã ủng hộ và tin tưởng chúng tôi!


ÔN LUYỆN KTCB VĂN 9
ĐÔ CẤP 3 THẬT DỄ DÀNG!!

MỌI THÔNG TIN LIÊN HỆ:
Zalo: 0368761513

b. Kỉ niệm 8 năm sống bên bà (Khổ 3)
-Tiếng chim tu hú -> Hình ảnh sáng tạo, làm cho nỗi nhớ trở nên da diết.
-Bà: Hay kể chuyện
Bảo cháu nghe
Dạy cháu làm
Chăm cháu học
-> Tình bà cháu quấn qt, tấm lịng đơn hậu, tình u thương bao la của bà.
=> Nỗi nhớ nhà, nhớ quê hương, thương bà một mình lận đận.
-Bà: Là người cha, người mẹ
Lam lũ, tần tảo
Tình yêu thương, nâng niu cháu cả về vật chất lẫn tinh thần
Giàu đức hy sinh, nghị lực
c. Kỉ niệm năm giặc đốt làng và hình ảnh người bà kiên cường, giàu đức hy

sinh (Khổ 4)
-Những chi tiết giàu chất hiện thực: “Năm giặc đốt làng cháy tàn rụi/ Hàng
xóm bốn bên trở về lầm lụi….” và thành ngữ “cháy tàn cháy rụi” đem đến
cảm nhận về hình ảnh làng q ngang tàn trong khói lửa chiến tranh. Trên cái
nền hoang tàn, hủy diệt ấy là sự cưu mang, đùm bọc của xóm làng với 2 bà
cháu.
-Một mình bà già nua, nhỏ bé đã “vững lịng” chống chọi mọi khó khăn, gian
khổ để con cháu yên tâm làm nhiệm vụ.
3. Hình ảnh bếp lửa và những suy ngẫm về cuộc đời bà (Khổ 5,6)
a. Khổ 5: Suy nghĩ về hình ảnh bếp lửa
-Hình ảnh thơ có sự phát triển từ hình ảnh bếp lửa cụ thể, tĩnh tạc, ý thơ đã
tập trung khai thác vẻ đẹp của hình ảnh ngọn lửa vừa sống động, vừa trừu
tượng, mang ý nghĩa khái quát, biểu tượng: Đó là ngọn lửa trong lòng bà Ngọn lửa của sức sống, lòng yêu thương và niềm tin bà muốn truyền cho
cháu.
b. Khổ 6: Suy ngẫm về cuộc đời bà và bếp lửa quê hương
-Bà là người tần tảo, giàu đức hy sinh, chăm lo cho mọi người (3 câu)
+ Nghệ thuật đảo ngữ (đưa từ “lận đận” lên đầu câu) gợi tả cuộc đời đầy
gian chông, vất vả
+ Ẩn dụ “nắng mưa” chỉ những khó khăn, vất vả mà bà phải trải qua.
-Bà cịn là người khơi dậy, thắp lên bao tình cảm đẹp trong lịng cháu (4 câu)
Vì đây là tài liệu tự biên soạn nên sẽ có sự sai sót khơng mong muốn. Nếu có sai sót vui lịng liên hệ: 0368761513 để chúng tôi chỉnh sửa.
Cảm ơn quý độc giả đã ủng hộ và tin tưởng chúng tôi!


ÔN LUYỆN KTCB VĂN 9
ĐÔ CẤP 3 THẬT DỄ DÀNG!!

MỌI THƠNG TIN LIÊN HỆ:
Zalo: 0368761513


+Điệp ngữ “nhóm” được lặp lại 4 lần
* “Nhóm” 1: mang nghĩa tả thực
* “Nhóm” 2,3,4: mang ý nghĩa ẩn dụ: Bà khơi dậy tình cảm yêu thương,
sẻ chia, tình cảm gia đình; tình làng nghĩa xóm; tình u q hương đất
nước; và cả những kỉ niệm, ước mơ, khát vọng tuổi thơ trong lòng người
cháu.
4. Nỗi nhớ của cháu về bà, bếp lửa và quê hương (Khổ cuối)
-Điệp ngữ “Có”, “Trăm”
-Liệt kê “Có ngọn khói trăm tàu”, “Có lửa trăm nhà”, “Niềm vui trăm ngả”
-Câu hỏi tu từ kết thúc bài thơ như một lời tự nhắc nhở về cội nguồn, hình
ảnh bếp lửa trở thành hình ảnh biểu tượng của quê hương, đất nước trong
lòng người đi xa.
=> Từ nỗi nhớ thương bà và hình ảnh bếp lửa, bài thơ đã khái quát về tình yêu quê
hương, đất nước. Khổ thơ, bài thơ chứa đựng đạo lý, tư tưởng thủy chung qua
bao đời của người Việt Nam: “Uống nước nhớ nguồn”.

Vì đây là tài liệu tự biên soạn nên sẽ có sự sai sót khơng mong muốn. Nếu có sai sót vui lịng liên hệ: 0368761513 để chúng tôi chỉnh sửa.
Cảm ơn quý độc giả đã ủng hộ và tin tưởng chúng tôi!



×