Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

KINH tế CHÍNH TRỊ mác LÊNIN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.77 KB, 29 trang )

CHƯƠNG II
HÀNG HỐ, THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRỊ CỦA CÁC CHỦ THỂ THAM GIA
THỊ TRƯỜNG
Sản xuất hàng hố:
Hai hình thức tổ chức hàng hoá
Sản xuất tự cung, tự cấp: là kiểu tổ chức kinh tế mà sản phẩm sản xuất ra là để thoả
mãn nhu cầu của bản thân người sản xuất và gia đình họ.
 Loại hình sản xuất tự cung, tự cấp này chúng ta còn gọi với các tên gọi khác,
như là nền sản xuất tự sản, tự tiêu, tức là tự sản xuất tự tiêu dùng hoặc cịn gọi
là kinh tế tự nhiên. Vì đặc trưng của kiểu sản xuất tự cung, tự cấp này phụ
thuộc chủ yếu vào các điều kiện tự nhiên, như đất đai, nguồn nước, khí hậu
 Sản xuất tự cung, tự cấp này là loại hình sản xuất đầu tiên của nhân loại và họ
tồn tại chủ yếu trong các xã hội, như là cộng sản nguyên thuỷ, chiếm hữu nô lệ,
phong kiến. Trong các xã hội này, sản xuất tự cung, tự cấp là hình thức sản
xuất điển hình.
 Đặc trưng của sản xuất tự cung, tự cấp là do sản xuất này nó phụ thuộc chủ yếu
vào tự nhiên cho nên cơng cụ lao động thì rất là lạc hậu, chủ yếu là thủ công,
năng xuất lao động rất thấp, hoạt động kinh tế, xã hội chủ yếu tập trung vào
hoạt động sản xuất nơng nghiệp
Sản xuất hàng hố: là kiểu tổ chức kinh tế mà ở đó, những người sản xuất ra sản
phẩm khơng nhằm mục đích phục vụ nhu cầu tiêu dùng của chính mình mà để trao
đổi, mua bán.
 Tức là, sản xuất hàng hoá là kiểu tổ chức kinh tế mà sản phẩm sản xuất ra là để
trao đổi, để mua bán trên thị trường
 Sản xuất hàng hố cũng đã bắt đầu có từ thời kỳ chiếm hữu nô lệ nhưng mà tỉ
trọng sản xuất trao đổi hàng hoá trong các xã hội, như: chiếm hữu nơ lệ, chế độ
phong kiến thì nó rất là nhỏ bé, nó chỉ làm bộ phận rất nhỏ trong xã hội, cong
phần lớn xã hội vẫn sản xuất tự cung, tự cấp.
Tuy nhiên, vào cuối thời kỳ phong kiến sản xuất hàng hoá bắt đầu phát triển mạnh
và lấn ác dần sản xuất tự cung, tự cấp, khi chuyển sang nền kinh tế Tư Bản chủ nghĩa
thì sản xuất hàng hố dần trở thành hình thức sản xuất phổ biến của xã hội


Điều kiện ra đời sản xuất hàng hố: Sản xuất hàng hố hình thành và phát triển,
cần có hai điều kiện
*Sự phát triển của phân cơng lao động xã hội
Phân cơng lao động xã hội chính là sự phân chia lao động trong xã hội thành các
ngành, các lĩnh vực sản xuất khác nhau. Sự phân chia, phân cơng lao động này nó
được quyết định bởi trình độ phát triển của lực lượng sản xuất xã hội, sự phân công


này nó dẫn đến sự ra đời của các ngành nghề khác nhau của nền sản xuất xã hội. Khi
phân công lao động phát triển dẫn đến sự ra đời của nhiều ngành nghề khác nhau thì
lao động con người mang tính chất là lao động chun mơn hố, có nghĩa là mỗi
người chỉ sản xuất ra một hoặc là vài thứ sản phẩm, thậm chí có thể sản xuất ra một
chi tiết sản phẩm
=>Chúng ta biết nhu cầu trong cuộc sống của mỗi một người thì cần rất nhiều sản
phẩm khác nhau, do vậy phân công lao động buộc người sản xuất phải có quan hệ
trao đổi sản phẩm để thoả mãn nhu cầu của nhau
**Phân công lao động xã hội thì nó đẻ ra nhu cầu trao đổi sản phẩm giữa những
người sản xuất
*Sự tách biệt về kinh tế giữa các chủ thể sản xuất
Việc tách biệt về kinh tế giữa các chủ thể sản xuất nó thể hiện người sản xuất độc
lập với nhau và có lợi ích khác nhau. Sự khác biệt này trước hết do chế độ tư hữu về
tư liệu sản xuất nó quyết định.
Trong chế độ tư hữu người sở hữu tư liệu sản xuất chính là người sở hữu sản
phẩm. Chính vì vậy, người này muốn tiêu dùng sản phẩm của người khác thì phải
thơng qua cái trao đổi sản phẩm dưới hình thức mua bán các sản phẩm và khi sản
phẩm được trao đổi dưới hình thức mua bán thì sản phẩm ấy được gọi là hàng hố.
=>Hình thức trao đổi sản phẩm này được gọi là trao đổi hàng hoá
Chúng ta có thể hiểu phân cơng lao động xã hội nó đẻ ra nhu cầu trao đổi, cịn sự
tách biệt về kinh tế giữa các chủ thể sản xuất nó làm cho hình thức trao đổi sản phẩm
giữa người sản xuất là phải mang hình thức là trao đổi hàng hoá

Sản xuất hàng hoá ra đời và phát triển và hiện nay nó trở thành hình thức
sản xuất phổ biến của thể giới. So với hình thức sản xuất tự cung, tự cấp, sản
xuất hàng hố nó có rất nhiều ưu thế vượt trội
- Một là, tạo khả năng thỏa mãn tối đa các nhu cầu luôn phát triển của con người.
Trong sản xuất tự cung tự cấp khả năng thoả mãn nhu cầu phụ thuộc vào năng lực của
người sản xuất, năng lực của người sản xuất với sự hạn chế của các yếu tố sản xuất,
như là đất đai, khí hậu, nguồn lực cũng như là sức lao động thì một người sản xuất
nào đó khơng thể sản xuất ra được tất cả những sản phẩm thoả mãn nhu cầu của mình
được. Cho nên nhu cầu của con người trong nền sản xuất tự cung tự cấp là sẽ bị hạn
chế
Trong kinh tế hàng hố đó là nền kinh tế trao đổi, thơng qua trao đổi thì người sản
xuất có thể thoả mãn nhu cầu tối đa trong khả năng nền sản xuất cho phép và thu
nhập mà họ có được thì họ có thể thoả mãn tối đa lợi ích của họ mà khơng phụ thuộc
vào số lượng sản phẩm mà họ sản xuất ra


Thứ hai: Sản xuất hàng hố kích thích được sự năng động, sáng tạo của con người.
Vì trong sản xuất hàng hố đây là hoạt động lao động có tính chất chun mơn hố,
nó cho phép thúc đẩy tiến bộ kỹ thuật, kích thích được sự năng động, sáng tạo của
con người để thu được nhiều lợi ích nhất
Thứ 3: Sản xuất hàng hố nó thúc đẩy các quan hệ kinh tế ln mở rộng, phát
triển, từ đó góp phần thúc đẩy văn minh cho con người. Nhờ trao đổi người ta thoả
mãn nhu cầu, việc thoả mãn nhu cầu làm cho quan hệ kinh tế của xã hội luôn được
mở rộng, không chỉ mở rộng trong một vùng, địa phương, quốc gia, mà còn mở rộng
ở các quan hệ kinh tế với quốc tế và thúc đẩy phát triển của nền văn minh cho con
người.
=>Tuy nhiên, ngoài những tác động tích cực của sản xuất hàng hố, thì sản xuất
hàng hố nó cũng có nhiều mặt trái, thậm chí cịn có những tác động tiêu cực đối với
đời sống kinh tế, xã hội.
Ví dụ: Cạnh tranh khơng lành mạnh; Khai thác quá mức điều kiện tự nhiên, gây ra

ô nhiễm mơi trường; Phân hố thu nhập tạo ra bất bình đẳng xã hội… đó là mặt trái
của sản xuất hàng hoá.
** Hàng hoá:
KN: Hàng hoá là sản phẩm của lao động, có thể thoả mãn một nhu cầu nào đó của
con người thơng qua trao đổi, mua bán
=>Hàng hố có ba đặc điểm
o. Một là sản phẩm của lao động
o. Thứ hai là nó thoả mãn nhu cầu nào đó của con người (tức là nó có một ích
lợi hay là có một giá trị sử dụng)
o. Thứ ba nó phải được trao đổi, mua bán trên thị trường
**Hình thức của hàng hố
Tồn tại ở hình thức vật thể hay chúng ta gọi là hàng hố hữu hình
Ví dụ: Gạo, vải, quẩn áo, xe máy, tivi, tủ lạnh….
Hàng hoá phi vật thể hay là hàng hố vơ hình như là các dịch vụ
Ví dụ: Vận tải, làm đẹp và các sản phẩm vơ hình khác, như cung cấp các dịch vụ
môi giới… cho con người trong đời sống thị trường
** Hai thuộc tính của hàng hố
Chúng ta biết, hàng hố là sản phẩm của lao động có thể thoả mãn nhu cầu con
người và được trao đổi, mua bán trên thị trường.


Từ định nghĩa hàng hoá như vậy, chúng ta thấy rằng để thoả mãn nhu cầu của con
người, thì hàng hố đó phải có một giá trị sử dụng nhất định.
Giá trị sử dụng hàng hố chính là cơng dụng của sản phẩm, nhờ đó mà thoả mãn
nhu cầu nào đó của con người
Thuộc tính giá trị sử dụng nó có đặc điểm
Giá trị sử dụng nó do thuộc tính tự nhiên của các yếu tố cấu thành nên hàng hố
đó quy định. Như vậy, giá trị sử dụng này là chúng ta nói đến giá trị khách quan của
sản phẩm, một sản phẩm có một cơng dụng nhất định của con người, là nó được
quyết định bởi các yếu tố tự nhiên cấu thành sản phẩm quyết định

Ví dụ: gạo được sử dụng làm lương thực, thực phẩm hoặc vải được dùng để may
quần áo…
 Do thuộc tính tự nhiên của gạo, vải quyết định nó khơng phụ thuộc vào các yếu
tố sau: Các thuộc tính tự nhiên này, chủ yếu là các thuộc tính về lý học, hố
học, sinh học của sản phẩm
Giá trị sử dụng hàng hoá là giá trị sử dụng đáp ứng nhu cầu của người mua, nhu cầu
này ngày càng cao và có tính khắt khe hơn.
=>Như vậy, giá trị sử dụng mà người sản xuất tạo ra là giá trị sử dụng dành cho
người mua.
Cho nên ngun tắc sản xuất hàng hố thì người ta sản xuất ra hàng hố gì,
hàng hố nào là do nhu cầu thị trường quyết định, chứ không do nhu cầu người sản
xuất quyết định
Giá trị sử dụng của hàng hố nó được biểu hiện trong tiêu dùng sản phẩm. Tức là
khi tiêu dùng sản phẩm thì cơng dụng, ích lợi của sản phẩm nó được bộc lộ ra, lúc đó
người tiêu dùng cảm nhận được mức độ thoả mãn nhu cầu của họ
Ví dụ: Gạo ăn có ngon khơng, chúng ta nấu cơm ăn thì chúng ta mới biết; Quần áo có
thoả mãn nhu cầu khơng, chúng ta sử dụng, mặc vào chúng ta mới biết
Khi chúng ta mua bán thì chúng ta biết được, dùng kinh nghiệm, thói quen để
chúng ta phán đốn ích lợi của hàng hố thơi. Cịn nó phục vụ hay thoả mãn nhu cầu
của chúng ta ở mức độ nào thì trong quá trình tiêu dùng chúng ta mới thẫm định được
Hàng hoá là những sản phẩm được trao đổi trên thị trường, khi trao đổi
cái gì chi phối sự trao đổi sản phẩm giữa con người với nhau
Giá trị đây chính là thuộc tính để nó làm cơ sở cho q trình trao đổi hàng hố
trên thị trường


Vậy giá trị là lao động xã hội của người sản xuất ra hàng hoá kết tinh trong
hàng hoá. Tức là lao động kết tinh trong hàng hố thì lao động ấy chúng ta gọi là giá
trị
Chúng ta biết, hàng hoá là sản phẩm của lao động, tức là để có hàng hố đó thì

con người phải lao động, khi lao động thì phải hao phí sức lao động của họ, thì hao
phí lao động này được xã hội thừa nhận, thì hao phí lao động này được gọi là giá trị
của hàng hoá
Để hiểu được phạm trù giá trị, trước hết chúng ta đi từ phạm trù giá trị trao đổi.
Khi chúng ta nhìn vào hàng hố chúng ta khơng biết được hàng hố ấy có lao
động kết tinh như thế nào, số lao động kết tinh trong hàng hoá là lớn hay là nhỏ. Tức
là giá trị được gọi là số lượng giá trị dao động xã hội kết tinh cho hàng hố thì nó
khơng tự biểu hiện ra. Mà chúng ta chỉ thấy hình thức biểu hiện bên ngồi, thì hình
thức biểu hiện giá trị bên ngồi thì chúng ta gọi là giá trị trao đổi.
Giá trị trao đổi là quan hệ về lượng mà các hàng hố trao đổi với nhau
Ví dụ: Chúng ta có 1 mét vải = 10 kg thóc, tỉ lệ giữa gạo và thóc là tỉ lệ 1, 10
Nếu xét hình thức ở bên ngồi chúng ta khơng thấy được điểm chung giống nhau
ở vải và thóc. Tuy nhiên bằng phương pháp tư duy trừu tượng, chúng ta thấy rằng vải
và thóc đều là sản phẩm của lao động, đều do lao động tạo ra. Tức là để sản xuất ra
vải, thóc thì người ta phải tiêu hao lao động, hao phí lao động, việc trao đổi giữa 1
mét vải và 10kg thóc đồng nghĩa với việc hao phí lao động xã hội để làm ra 1 mét vải
bằng với hao phí lao động mà xã hội để làm ra 10kg thóc.
Cơ sở chung của trao đổi là giá trị mà giá trị chính là lao động xã hội để sản
xuất ra hàng hố đó
Ví dụ: Giả sử sử dụng 1 mét vải thì hao phí sử dụng lao động bình qn thì mất 2
giờ; cịn hao phí lao động bình qn để sản xuất ra 10 kg thóc cũng mất 2 giờ, thì
bằng nhau này là bằng nhau về 2 giờ lao động xã hội sản xuất ra vải, với 2 giờ xã hội
sản xuất ra 10kg thóc, vậy giá trị nó ẩn giấu trong hàng hố chứ nó khơng bộc lộ ra
bên ngoài.
Giá trị là phạm trù lịch sử tồn tại trong sản xuất hàng hố vì chỉ trong sản
xuất hàng hố thì người ta chỉ trao đổi sản phẩm, khi trao đổi người ta mới phải
so sánh hao phí lao động để sản xuất ra hàng hoá và cái hao phí lao động đó
chính là giá trị. Cho nên giá trị chỉ tồn tại trong sản xuất hàng hoá, chứ không
tồn tại trong tất cả các nền sản xuất
Giá trị trao đổi, tức là tỉ lệ trao đổi giữa các hàng hố nó là hình thức biểu hiện của

giá trị. Còn giá trị là cơ sở của giá trị trao đổi
Trong quan hệ giữa giá trị và giá trị trao đổi chúng ta không được nhầm lẫn
hai phạm trù này


Giá trị trao đổi là hình thức biểu hiện của giá trị
Giá trị là cơ sở của giá trị trao đổi
Ví dụ: 1 mét vải làm ra thì mất 2 giờ và 10kg thóc làm ra cũng mất 2 giờ. Nếu
như giá trị của vải nó thay đổi
Ví dụ: Để sản xuất ra 1 mét vải không phải mất 2 giờ nữa mà nó mất 4 giờ thì tỉ lệ
trao đổi bên ngoài sẽ là 1 mét vải sẽ là 20kg thóc, hao phí lao động bên trong tức là
giá trị nó chính là cơ sở xác định tỉ lệ trao đổi của các hàng hố ở bên ngồi
=>Trên cơ sở đó chúng ta khẳng định Giá trị chính là cơ sở của giá trị trao đổi
khi. Khi giá trị thay đổi thì giá trị trao đổi nó cũng thay đổi.
Giá trị của hàng hoá được biểu hiện trong trao đổi, tức là khi trao đổi giá trị của
hàng hoá được biểu hiện ra, hình thức biểu hiện thơng qua giá trị trao đổi, tức là quan
hệ tỉ lệ trong trao đổi của hàng hố đó với các hàng hố khác
Sở dĩ hàng hố có hai thuộc tính là giá trị sử dụng và giá trị nó phụ thuộc vào
tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hố
C. Tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hoá:
Lao động sản xuất hàng hố có tính hai mặt, gồm
Lao động cụ thể là lao động có ích dưới một hình thức cụ thể của những nghề
nghiệp chun mơn nhất định
 Chúng ta thấy mỗi một lao động của con người diễn ra thì chúng đều diễn ra
dưới một hình thức cụ thể. Hình thức đó là do đặc điểm chun mơn nghề
nghiệp quyết định
Ví dụ: Mỗi một lao động, nó sẽ có đối tượng lao động riêng, có cơng cụ lao động
riêng, có phương pháp lao động riêng, có kết quả lao động riêng;
Người nông dân đối tượng lao động của họ là đất đai, công cụ là cày cuốc,
phương pháp là gieo trồng, chăm sóc, Kết quả hoạt động lao động này là lúa, ngô,

khoai, sắn.
Đối với người thợ mộc, đối tượng của họ là gỗ, công cụ họ sử dụng là cưa, bào,
đục, đẽo… kết quả lao động của họ là bàn, ghế, tủ
 Lao động biểu hiện dưới hình thức cụ thể như vậy thì chúng ta gọi là lao động
cụ thể. Do đó, mỗi một lao động là một loại lao động nào đó, có một hình thức
cụ thể khác nhau
Chức năng của lao động cụ thể, chính là tạo ra giá trị sử dụng của hàng hố và
lao động cụ thể vì nó tạo ra giá trị sử dụng cho nên đây là lao động tồn tại vĩnh


viễn trong mọi nền sản xuất xã hội, dù là sản xuất hàng hố hay là khơng sản xuất
hàng hố.
Nhờ vào tác động một đối tượng nhất định, sử dụng một công cụ nhất định, tiến
hành lao động theo một phương pháp nhất định, thì người lao động sẽ tạo ra một
sản phẩm có tính hữu dụng nhất định, có giá trị sử dụng nhất định
Ví dụ: Như tác động vào đất đai, sử dụng công cụ, tiến hành lao động theo phương
pháp nhất định thì người nơng dân tạo ra lúa gạo, thì lúa gạo được sử dụng làm
lương thực. Nhờ hình thức lao động cụ thể nhất định thì người thợ may tạo ra
quần áo, quần áo thì nó có giá trị sử dụng nhất định.
Vì lao động cụ thể nó tạo ra giá trị sử dụng mà hoạt động lao động của con người
thì mục tiêu trước hết lao động sản xuất đều tạo ra của cải, tạo ra sản phẩm có một
giá trị sử dụng nhất định. Cho nên lao động cụ thể là là lao động tồn tại trong tất
cả các nền sản xuất, dù là sản xuất hàng hố hay là khơng sản xuất hàng hoá.
Tuy nhiên, trong sản xuất hàng hoá sản phẩm do người lao động tạo ra thì sẽ được
trao đổi với nhau và khi trao đổi thì người ta phải so sánh lao động. Nhưng nếu so
sánh về mặt lao động cụ thể thì chúng ta khơng so sánh được. Vì mỗi một lao
động có hình thức cụ thể khác nhau. Vì vậy để so sánh được lao động giữa những
người sản xuất hàng hố với nhau thì người ta phải quy lao động cụ thể thành một
thứ lao động giống nhau. Cái lao động giống nhau này thì ta gọi là lao động trừu
tượng

Lao động trừu tượng là lao động xét về mặt hao phí sức lao động của con người,
tức là không xét về mặt cụ thể, (cụ thể nó là lao động cụ thể) ở đây chúng ta bỏ đi cái
mặt cụ thể, trừu tượng hoá đi mặt cụ thể thì các loại lao động của con người nó cịn
điểm chung giống nhau đó là đều là sự hao phí sức lao động.
Ví dụ: Ta khơng xét đến mặt cụ thể của lao động sản xuất ra lúa gạo, không xét
đến mặt cụ thể của lao động để tạo ra quần áo hay bàn ghế. Chúng ta loại bỏ những
điểm khác nhau này, thì tất cả các loại lao động của người nông dân, người thợ mộc,
thợ may thì đều có một đặc điểm chung, đều là hao phí sức lực của con người. Sự hao
phí sức lực của con người về bản chất là giống nhau, vì nó đều là sự tiêu hao thần
kinh, sức thần kinh và sức cơ bắp của con người.
Đặc trưng của lao động trừu tượng là nó tạo ra giá trị hàng hoá, nếu như lao
động cụ thể tạo ra giá trị sử dụng thì lao động trừu tượng tạo ra giá trị. Cho nên giá trị
của hàng hoá thực chất nó là lao động trừu tượng kết tinh
Lao động trừu tượng nó là phạm trù lịch sử chỉ tồn tại trong sản xuất hàng
hố
Vì, chỉ trao sản xuất hàng hố thì người ta mới trao đổi sản phẩm, mà khi trao đổi
người ta mới so sánh lao động mà khi cần phải so sánh lao động với nhau thì người ta


mới quy đổi lao động cụ thể thành các lao động trừu tượng tức là lao động giơng
nhau để có thể so sánh được với nhau.
Mâu thuẫn cơ bản của sản xuất hàng hố
Lao động cụ thể chính là phản ánh tính chất tư nhân của lao động, cịn Lao động
trừu tượng thì phản ánh tính chất xã hội của lao động. Do đó, trong sản xuất hàng hố
mau thuẫn cơ bản của nền sản xuất hàng hố chính là mâu thuẫn giữa tính chất tư
nhân và tính chất xã hội của lao động sản xuất hàng hoá.
Biểu hiện của mâu thuẫn:
Sản phẩm do những người sản xuất hàng hoá tạo ra không phù hợp với nhu
cầu của xã hội. Tức là, nếu chúng ta xét về mặt giá trị sử dụng thì sản phẩm nào tạo
ra thường khơng có một cơng dụng nhất định, ích lợi nhất định.Ích lợi hay công dụng

của sản phẩm mà người sản xuất tạo ra khơng phù hợp với nhu cầu của xã hội.
Ví dụ: ta cần rau mà ơng chỉ có cá; ơng cần cá mà mình khơng có cá chỉ có rau…
Trong sản xuất hàng hố nó có tình trạng mức tiêu hao lao động cá biệt của người
sản xuất thì nó cao hơn mức tiêu hao lao động mà xã hội chấp nhận được
Ví dụ: Người ta sản xuất ra 1 mét vải chỉ 2 giờ thơi nhưng mà hao phí cá biệt là 3
giờ nó khơng phù hợp với hao phí của xã hội.
 Trong mâu thuẫn biểu hiện này, cả về mặt giá trị sử dụng và cả về mặt giá trị
nó chính là hiện tượng nó có thể dẫn đến, tạo ra mầm móng khủng hoảng kinh
tế trong nền sản xuất hàng hố. Khi mà sản phẩm khơng bán được, kế thừa…
có nguy cơ dẫn đến khủng hoảng kinh tế
D. Lượng giá trị của hàng hoá và các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị của
hàng hoá.
Chúng ta biết rằng giá trị của hàng hoá là do lao động xã hội sản xuất ra hàng
hố đó quyết định
Về mặt lượng được xác định
Lượng giá trị trong mỗi đơn vị hàng hố chính là số lượng lao động xã hội để
sản xuất ra hàng hố, nó chinh là số lượng lao động mà người ta đã hao phí để người
ta sản xuất ra hàng hố. Hao phí này sẽ được tính bằng thời gian lao động.
Tuy nhiên, giá trị có hai loại:
Giá trị cá biệt
Giá trị xã hội chính là giá trị được sử dụng để trao đổi hàng hố trên thị
trường
Ví dụ: Ở các trang trại A,B,C chăn nuôi gà lấy trứng


Giả sử để sản xuất ra một đơn vị trứng thì tiêu hao lao động cá biệt ở trang trại
A là 1 giờ; trang trại B 1,1 giờ; trang trại C là 1,2 giờ. Như vậy do điều kiện sản xuất
khác nhau, cho nên hao phí lao động sản xuất ra ở các trang trại cũng khác nhau. Tuy
nhiên, giá trị đơn vị trứng này không phải được xác định bằng hao phí lao động cá
biệt tức là bằng mức 1 giờ; 1,1 giờ; 1,2 giờ mà nó được xác định bằng cái hao phí lao

động xã hội cần thiết mà hao phí này được tính bằng thời gian. Cho nên, chúng ta gọi
là thời gian lao động xã hội cần thiết.
Giả sử, ở mỗi trang trại nó có hao phí lao động tính về thời gian là khác nhau
nhưng mà hao phí lao động sau cần thiết mà thị trường xác định là ở mức 1,15 giờ,
thì hao phí ở mức 1,15 giờ này được gọi là thời gian lao động xã hội cần thiết.
Trên cơ sở đó chúng ta có thể định nghĩa thời gian lao động xã hội cần
thiết:
Thời gian lao động xã hội cần thiết: là thời gian để sản xuất ra một đơn vị
hàng hoá trong điều kiện trung bình với trình độ thành thạo trung bình, cường độ lao
động trung bình, trong những điều kiện bình thường của xã hội
 Như vây, trước hết để trả lời Lượng giá trị được xác định như thế nào
Giá trị của hàng hố khơng phải được xác định bằng thời gian lao động cá
biệt mà được xác định bằng thời gian lao động xã hội cần thiết.
Thời gian lao động xã hội cần thiết tức là thời gian trung bình để sản xuất
ra một hàng hố trong điều kiện trung bình của xã hội. Đây là thời gian
trung bình để sản xuất ra hàng hố trong điều kiện bình thường hay điều
kiện trung bình của xã hội
CẤU THÀNH LƯỢNG CỦA GIÁ TRỊ HÀNG HỐ
G=c+v+m
Trong đó: c: giá trị cũ (Hao phí lao động quá khứ)
v + m: giá trị mới (Hao phí lao động sống)
ví dụ: Để may ra quần áo, thứ nhất người thợ may phải có vải, có chỉ, máy may, máy
may này được sử dụng trong nhiều năm cho nên người ta khơng tính hết giá trị của
máy được mà chỉ tính giá trị khấu hao của máy thôi. Giá trị của vải, của chỉ và khấu
hao của máy mà chuyển vào cái áo này bộ phận này chúng ta ký hiệu là c. Để biến
vải thành áo, cô thợ may phải mất một thời gian lao động, lao động của co này nó sẽ
tạo ra một giá trị, chúng ta gọi là giá trị mới (v +m). Do đó, giá trị của cái áo, bao
gồm cả giá trị cũ cộng với giá trị mới. Trong đó, giá trị cũ là giá trị của tư liệu sản
xuất, như là vải, chỉ, máy khâu, giá trị này là giá trị đã được tạo ra ở trong các quá
trình lao động trước đây, tức là lao động quá khứ, cho nên chúng ta gọi đây là hao phí



lao động quá khứ. Giá trị mà do lao động quá khứ tạo ra thì chúng ta gọi là giá trị cũ,
cịn lao động của người thợ may thì chúng ta gọi là lao động sống tức là lao động
nhân tài, lao động này nó tạo ra giá trị mới v+m
Hiện nay, v+m cịn gọi một cái tên khác đó là giá trị gia tăng
Các nhân tố ảnh hưởng tới lượng giá trị hàng hoá
Lượng của giá trị được xác định bằng thời gian lao động xã hội cần thiết, thời gian
lao động cần thiết này không phải là một đại lượng cố định mà chúng có thể thay đổi
Tác động của năng suất lao động tới giá trị hàng hoá
Năng suất lao động là năng lực của người sản xuất và nó được tính bằng
số lượng, sản phẩm sản xuất ra của một đơn vị thời gian hay là thời gian hao phí
để sản xuất ra một sản phẩm
Ví dụ: Cày thủ công, 1 ngày được 1 sào, cày máy 1 ngày thì người ta được 2
sào, Giả sử thời gian là giống nhau. Như vậy, cày máy thì sẽ có năng suất cao hơn
gấp đơi cày thủ cơng
Năng suất lao động nó có quan hệ nghịch với giá trị một sản phẩm của
một hàng hoá, khi năng suất lao động nó tăng lên, ta thấy số lượng sản phẩm
được sản xuất ra cũng tăng lên, nhưng hao phí lao động của con người ở trong
thời gian lao động đó khơng đổi
Cho nên chúng ta thấy, tổng số giá trị được tạo ra trong một ngày khơng
đổi.
Ví dụ: Người cày bằng thủ công, cũng như người cày máy đều làm việc trong
một ngày là 8 giờ cho nên hao phí lao động trong một ngày là nó khơng thay đổi,
nhưng số lượng sản phẩm nó tăng lên. Giả sử người ta cày 1 ngày 8 giờ, nếu như cày
thủ cơng thì được 1 sào, như vậy một sào của người cày thủ cơng nó chứa đựng 8 giờ
lao động, cịn một ngày cày ruộng của người cày máy có 4 giờ, tức là hao phí lao
động tính tổng sản phẩm nó sẽ thấp đi
Chúng ta thấy rằng, quan hệ giữa năng suất lao động tỉ lệ nghịch với giá trị của
một hàng hố

Năng suất lao động tăng thì tổng giá trị tạo ra không đổi (tổng giá trị thời
gian) cịn giá trị của một đơn vị sản phẩm thì giảm xuống
Tác động của cường độ lao động tới giá trị hàng hoá
Cường độ lao động tức là mức hao phí lao động trong một thời gian. Việc tăng
cường độ lao động, giống như việc người ta kéo dài ngày lao động ra thơi
Ví dụ: 1 giờ trước đây 2 người xay được 35kg ngô, bây giờ 1 giờ người ta xay
được 40kg ngô, người ta quay nhanh hơn, khi quay nhanh hơn số lượng sản phẩm sản


xuất ra cũng tăng lên. Như vậy, khi cường độ lao động tăng nó sẽ làm cho số lượng
sản phẩm tăng, khi cường độ lao động tăng thì hao phí lao động của con người cũng
tăng đặt biệt là hao phí lao động sống sẽ tăng, cho nên tổng giá trị được tạo ra trong
một đơn vị thời gian sẽ tăng, nhưng mà giá trị của một đơn vị sản phẩm sẽ khơng đổi
Khi cường độ lao động tăng thì tổng giá trị hàng hố tăng cịn giá trị của
đơn vị sản phẩm không đổi
Việc kéo dài ngày lao động cũng tác động đến giá trị tương tự như tăng
cường độ lao động.
 Nếu chúng ta không tăng cường độ lao động mà chúng ta kéo dài thời gian
lao động ra
Ví dụ: 1 giờ xây được 35kg ngơ, như vậy cứ 20 phút ta xây được 10kg ngô, chúng
ta không tăng cường độ vẫn giữ cường độ như cũ mà vẫm muốn xay được 40kg
ngơ thì 2 người này lao động thêm 20 phút nữa, tức là xay trong 1 giờ 20 phút sẽ
được 40kg ngô nếu cường độ không đổi
Ở hai trường hợp: Một là tăng cường độ và không kéo dài thời gian lao động
hoặc là kéo dài thời gian lao động nhưng khơng tăng cường độ thì tác động của
chúng là giống nhau. Hai hiện tượng này tác động đến giá trị là giống nhau tức
là đều tăng tổng số giá trị và giá trị của một đơn vị sản phẩm là khơng đổi
Tính chất phức tạp hay giản đơn của lao động
Về lao động có nhiều lao động khác nhau: về tính chất chúng ta có thể phân biệt
ra lao động giản đơn và lao động phức tạp

Lao động giản đơn hay còn gọi là lao động phổ thông tức là những lao động
không cần phải qua đào tạo, bất kỳ người lao động có sức lao động thơng thường
nào người ta đều có thể làm được. Lao động này thì chúng ta gọi là lao động
giản đơn
Lao động phức tạp là lao động phải trải qua đào tạo, huấn luyện chuyên môn
nghề nghiệp, như là bác sĩ, kỹ sư, kiến trúc sư …
Về nguyên tắc chúng ta cần nắm được nguyên tắc chung
Nếu có cùng thời gian lao động như nhau thì một lao động phức tạp sẽ tạo ra
nhiều giá trị hơn lao động giản đơn hay chúng ta cịn nói lao động phức tạp
nó là bội số của lao động giản đơn
Ví dụ: Một bác sĩ 1 ngày có thể tạo ra 3 triệu, nơng dân một ngày chỉ tạo ra 50
nghìn…
Tiền
Nguồn gốc và bản chất của tiền


Tiền tệ là kết quả của quá trình phát triển lâu dài của sản xuất và trao đổi hàng hoá
của sự phát triển các hình thái giá trị từ thấp đến cao.
Khi sản xuất hàng hố mới ra đời thì chưa có tiền, lúc đó hàng hố được trao
đổi trực tiếp vật đổi lấy vật
Ví dụ: Vải trực tiếp trao đổi với thóc
Hình thái đầu tiên của giá trị người ta gọi là hình thái giản đơn hay ngẫu nhiên
của giá trị.
Đặc điểm của hình thái giá trị này: hàng hoá được trao đổi trực tiếp và đổi lấy
vật và trao đổi mang tính chất ngẫu nhiên
Ví dụ: 1 mét vải = 10kg thóc
Trong phương trình trao đổi này thóc là vật ngang giá của vải (Vật ngang giá)
Vật ngang giá: là vật có giá trị ngang bằng với giá trị của hàng hố mà nó trao
đổi
Vật này chính là vật dùng để biểu hiện giá trị của hàng hoá khác

Hình thái giá trị đầy đủ hay mở rộng: tương ứng với thời kỳ sản xuất hàng hoá
đã phát triển cao hơn, có nhiều hàng hố đem ra thị trường để trao đổi. Tuy nhiên,
đặc trưng của hình thái này là rất nhiều hàng hố đóng vai trị vật ngang giá.
Ví dụ: thóc, chè, cừu hoặc là vàng đều có thể là vật ngang giá của vải. Tuy nhiên,
trao đổi vẫn là trao đổi trực tiếp vật đổi lấy vật
Hình thái tiền tệ:
Trong hai hình thái trước, đặc trưng của nó là trao đổi trực tiếp vật đổi lấy vật.
Tuy nhiên, hình thức trao đổi trực tiếp vật đổi lấy vật này khơng cịn phù hợp với
vấn đề phát triển của sản xuất hàng hoá. Khi sản xuất hàng hoá trở thành trao đổi
thường xuyên, không chỉ là được tiến hành phạm vi một vùng có thể mở rộng ra
các vùng với nhau.
Để tạo điều kiện cho trao đổi hàng hố được thuận lợi, thì mỗi một vùng người
ta sẽ chọn ra một vật ngang giá chung.
Ví dụ: thóc, chè, cừu hoặc là vải đều chọn vàng là vật ngang giá chung (mỗi
vùng chọn một vật ngang giá khác nhau) có thể là vải, thóc, gỗ…
Khi các hàng hố bắt đầu trao đổi, vượt khỏi phạm vi của các vùng, thì việc
mỗi vùng có một vật ngang giá chung khác nhau này thì nó khơng cịn phù hợp
nữa, cho nên nó địi hỏi các vùng cần phải thống nhất vật ngang giá chung với
nhau. Hình thành vật ngang giá chung thống nhất cho tất cả các vùng. Khi vật
ngang giá chung dần dẫn cố định ở vàng bạc


Khi vật ngang giá chung được cố định ở vàng bạc thì gọi là vật ngang giá
chung độc tơn, nghĩa là chỉ có vàng, bạc được chọn làm vật ngang giá chung. Lúc
đó, vật ngang giá chung này chúng ta gọi là tiền (khơng cịn gọi là vật ngang giá
chung nữa mà gọi là tiền)
Tiền tệ: là một hàng hoá đặc biệt, được tách ra từ thế giới hàng hoá, làm vật
ngang giá chung cho tất cả các hàng hoá.
Khi tiền tệ ra đời thì Giá trị của một hàng hố được biểu hiện bằng tiền thì số
tiền đó được gọi là giá cả hàng hoá. Giá cả hàng hoá do giá trị quyết định và lên

xuống xoay quanh giá trị của nó.
Ví dụ: 10kg thóc
1kg chè
1 con cừu

=> 0,1gr vàng (không gọi là giá trị trao đổi nữa mà chúng ta gọi là giá cả)

1 mét vải
Khi tiền ra đời và giá trị của hàng hoá được biểu hiện bằng tiền thì số tiền đó
được gọi là giá cả của hàng hoá.
CHỨC NĂNG CỦA TIỀN
Trong nền kinh tế thị trường thì tiền thực hiện 5 chức năng cơ bản của
tiền: thước đo giá trị; phương tiện lưu thông; phương tiện thanh toán; tiền tệ
thế giới
Thước đo giá trị: tiền được dùng làm thước đo giá trị tức là nó được dùng để
đo lường và biểu hiện giá trị của hàng hố. Để đo lường được giá trị thì bản thân
tiền phải có giá trị, tức là tiền vàng phải có đủ giá trị mới thực hiện được chức
năng thước đo giá trị
Gía trị hàng hố được biểu hiện bằng tiền gọi là giá cả hàng hoá
Giá cả hàng hoá phụ thuộc vào giá trị hàng hoá, giá trị của tiền và quan hệ
cung cầu hàng hoá
Cho nên, giá trị hàng hố cịn lớn thì giá cả hàng hố cũng lớn, giá cả
không chỉ phụ thuộc duy nhất vào giá trị, mà giá cả nó cịn phụ thuộc vào giá
cả của tiền tệ cũng như là quan hệ cung cầu của hàng hố trên thị trường
Phương tiện lưu thơng:
Cơng thức lưu thơng hàng hố là
H-T-H
Tiền làm phương tiện lưu thơng là làm mơi giới trong q trình trao đổi hàng
hố. Trao đổi hàng hố lấy tiền làm mơi giới gọi là lưu thơng hàng hố.



Cơng thức lưu thơng hàng hố là
H-T-H
Làm phương tiện lưu thơng tiền khơng nhất thiết phải có đủ giá trị (tiền
vàng) mà có thể chỉ cần sử dụng tiền kí hiệu giá trị (tiền giấy hay chất liệu khác
pholymel)
Tiền giấy là tiền ký hiệu giá trị
Tiền kí hiệu giá trị khơng có giá trị nội tại và được sử dụng trong phạm vi
quốc gia trừ một số loại như USD, EU. Việc phát hành tiền ký hiệu giá trị tuân
theo quy luật lưu thông tiền tệ
Phương tiện cất trữ:
Tiền cất trữ: là tiền được rút khỏi lưu thông đi vào cất trữ
Để làm chức năng phương tiện cất trữ, tiền phải có đủ giá trị (tiền vàng) Tiền
kí hiệu giá trị thì khơng thực hiện chức năng này
Phương tiện thanh toán:
Làm chức năng thanh toán, tiền được dùng để chi trả sau khi việc gia dịch
mua bán đã hoàn thành tức thanh toán việc mua bán chịu.
Chức năng phương tiện thanh tốn của tiền gắn liền với chế độ tín dụng
thương mại, tức mua bán chịu, thanh tốn khơng dùng tiền mặt mà chỉ dùng tiền
trên sổ sách kế toán hoặc tiền trong tài khoản, tiền ngân hành, tiền điện tử
Tiền tệ thế giới:
Khi trao đổi trao đổi hàng hoá vượt khỏi biên giới quốc gia thì tiền làm chức
năng tiền tệ thế giới
Tiền phải có đủ giá trị (vàng) hoặc tiền kí hiệu giá trị (USD, EU) được cơng
nhận là phương tiện thanh tốn quốc tế
Ví dụ: Tiền đồng của Việt Nam thì khơng thực hiện được chức năng tiền tệ thế
giới
Dịch vụ và một số hàng hoá đặc biệt
Hàng hố có hai loại: Hàng hố hữu hình và hàng hố vơ hình
Hàng hố dịch vụ thuộc loại hàng hố vơ hình. Để tạo ra hàng hố vơ hình này

cịn người cũng phải tạo ra hao phí lao động. Dịch vụ là một loại hàng hố vơ
hình, cũng hao phí sức lao động để tạo ra nó và cũng nhằm mục đích thoả
mãn nhu cầu của con người. Tuy nhiên so với hàng hố hữu hình thì hàng hố
dịch dụ nó có một số đặc điểm


Dịch vụ: là sản phẩm kinh tế gồm những công việc dưới dạng lao động thể
lực, khả năng tổ chức, quản lý, kiến thức và kỹ năng chuyên môn nhằm phục
vụ cho nhu cầu sản xuất kinh doanh hay sinh hoạt tiêu dùng của tổ chức, cá
nhân
Đặc điểm:
1. Dịch vụ là hàng hố khơng thể cất trữ được
Ví dụ: chúng ta mua gạo về cất trữ được chứ chúng ta mua dịch về không thể
cất trữ được
2. Sản xuất và tiêu dùng dịch vụ được diễn ra đồng thời
Ví dụ: Chúng ta muốn di chuyển từ tp. Đà Nẵng về quê Quảng Ngãi thì chúng
ta phải đi xe. Đi xe chính là chúng ta sử dụng dịch vụ vận chuyển, quá trình mà
người ta cung cấp dịch vụ (nhà xe cung cấp dịch vụ) cũng như quá trình chúng
ta tiêu dùng cái dịch vụ này, sử dụng dịch vụ phải diễn ra đồng thời.
** Khác với hàng hoá khác là sản xuất là tiêu dùng có thể nó khơng diễn
ra đồng thời
Ví dụ: Năm nay tơi mua vải nhưng sang năm tơi mới may quần áo, tơi có thể
cất trữ, tơi có thể tiêu dùng khơng diễn ra đồng thời
3. Khơng chuyển quyền sở hữu được
• MỘT SỐ HÀNG HỐ ĐẶC BIỆT KHÁC
Đất đai là một phần của vỏ địa cầu. Đất đai khơng phải có kết quả của sự hao
phí sức lao động. Tuy nhiên, độ màu mỡ và sự tiện dụng của mảnh đất lại có
thể là kết quả của hao phí sức lao động.
Đất đai: khơng phải do lao động tạo ra, tuy nhiên sức lao động của con
người khơng tạo ra đất đai nhưng có thể làm tăng thêm tính hữu ích của

đất đai, như là các chi phí để khai phá đất tự nhiên, bón phân hoặc tăng
độ phì nhiêu của đất nó có thể là kết quả của hao phí sức lao động
Đất đai là có trong tự nhiên khơng do lao động tạo ra
Đất đai có giá trị sử dụng: Đất đai có thể là đối tượng lao động để sản xuất
(xây dựng nhà máy) hoặc là tư liệu tiêu dùng (để làm chỗ ở)
Mua bán đất đai thực chất là mua bán quyền sử dụng một mảnh đất để xác định
tính hợp pháp của việc sử dụng mảnh đất đó. Giá cả của đất đai chủ yếu do sự
khan hiếm cuấ đất đai trong một không gian nhất định, chứ giá cả đất đai
khơng phù thuộc vào giá trị (Vì giá trị của đất đai hầu như khơng có, nếu
chúng ta khơng kể đến công khai phá hoặc là công các lao động khác làm


tăng tính hữu ích của đất đai) Đất đai là tự nhiên không do ai tạo ra cho
nên về cơ bản đất đai là khơng có giá trị.
Đất đai vẫn được mua bán, việc mua bán đất đai ở đây thực chất là mua
bán quyền sử dụng đất đai, giá cả của đất đai chủ yếu phụ thuộc vào sự sự
khan hiếm đất đai trong một không gian nhất định cho nên chúng ta gọi
nó là hàng hố đặc biệt.
Thương hiệu:
Thương hiệu: là các giá trị được tạo nên qua quá trình xây dựng, phát triển
doanh nghiệp giúp khẳng định sức cạnh tranh và giá trị của mình trên thị
trường.
Đối với cá nhân, danh hiệu là danh tiếng
Danh hiệu hay danh tiếng khơng phải có được một cách tự nhiên mà có
được nó là kết quả của sự nỗ lực lao động của người nắm giữ thương hiệu,
thậm chí là của nhiều người
Thương hiệu là loại tài sản đặc biệt
Giá cả của thương hiệu được xác định chủ yếu bằng cách xác định thu nhập
trong tương lai có thể kiếm được nhơ thương hiệu (Thương hiệu cũng là loại
hàng hoá được mua bán trên thị trường, việc mua bán thương hiệu, giá cả

được xác định bằng cách xác định thu nhập trong tương lai có thể kiếm
được nhờ người ta có được thương hiệu đó)
Trong kinh tế thị trường thương hiệu rất quan trọng và tất cả các doanh
nghiệp người ta đều cố gắng xây dựng và bảo vệ thương hiệu của mình về
chất lượng, uy tín, danh tiếng của sản phẩm. Xây dựng dựa trên các tiêu
chí khác nhau và thương hiệu này nó có giá trị rất to lớn, ảnh hưởng rất
lớn đến quá trình sản xuất kinh doanh và hiệu quả sản xuất kinh doanh
của các doanh nghiệp.
Chứng khốn và một số giấy tờ có giá.
Chứng khốn, cổ phiếu, trái phiếu và một số loại giấy tờ có giá (ngân phiếu
thương phiếu) cũng là một loại hàng hố, có thể mua bán, trao đổi và đem lại
lượng tiền lớn hơn cho người mua bán.
Chứng khoán và các loại giấy tờ này gọi là tư bản giả (phân biệt vói tư bản thật
là tư bản tham gia thực tế vào quá trình sản xuất kinh doanh)
Thị trường chứng khoán là thị trường mua bán các loại chứng khoán
Cơ sở để mua, bán các loại chứng khoán hoặc giấy tờ có giá trị là các loại
chứng khốn đó phải dựa trên cơ sở sự tồn tại của một tổ chức sản xuất kinh
doanh có thực


Giá cả của chứng khoán phụ thuộc chủ yếu vào thu nhập của chúng (cổ tức,
trái tức) và phản ánh lợi ích kỳ vọng của người mua.
2.2 THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ THỂ THAM GIA THỊ
TRƯỜNG
Thị trường:
Theo nghĩa hẹp: thị trường là nơi diễn ra hành vi trao đổi, mua bán hàng hoá
giữa các chủ thể kinh tế với nhau
Theo nghĩa rộng: thị trường là tổng hoà các mối liên quan đến trao đổi, mua
bán hàng joas trong xã hội, được hình thành do những điều kiện lịch sử, kinh
tế, xã hội nhất định.

Phân loại thị trường:
Căn cứ vào đối tượng hàng hoá: thị trường tư liệu sản xuất và thị trường tư
liệu tiêu dùng
Căn cứ vào phạm vi hoạt động: thị trường trong nước (thị trường dân tộc) và
thị trường thế giới
Căn cứ vào đầu vào và đầu ra của quá trình sản xuất: thị trường các yếu tố
đầu vào, thị trường hàng hoá đầu ra
Căn cứ vào tính chun biệt của thị trường: có thể chia thành các loại thị
trường gắn với các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội.
Căn cứ vào tính chất và cơ thể vận hành của thị trường: thị trường tự do,
thị trường có điều tiết, thị trường cạnh tranh hồn hảo, thị trường cạnh tranh
khơng hồn hảo (độc quyền)
CHƯƠNG 3
SẢN XUẤT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ
TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
• Giá trị của c.mác về giá trị thặng dư
• Nguồn gốc của giá trị thặng dư
Cơng thức chung của tư bản:
Chúng ta biết, khi tiền tệ ra đời thì tiền tệ sẽ là mơi giới trao đổi hàng hố và
cơng thức lưu thơng hàng hố sẽ là:
H–T–H
 Cơng thức này, là cơng thức lưu thơng hàng hố hoặc là cơng thức lưu thơng
hàng hố giản đơn.


Mục đích của sự vận động này nhằm vào giá trị sử dụng tức là người ta
bán hàng đi lấy tiền và dùng tiền mua một hàng hố khác có giá trị phù hợp với
mình
Trong điều kiện nhất định tiền có thể vận động theo nguyên tắc chung
của Tư Bản. Công thức này gọi là công thức chung của Tư Bản hay cịn gọi là

cơng thức lưu thơng Tư Bản.
Cơng thức này có dạng: T – H – T’
Trong đó: T’ phải lớn hơn T, tức là T’ = T + ∆T
∆T chúng ta gọi là giá trị thặng dư (ký hiệu m)
Mục đích của lưu thơng Tư Bản khơng phải là giá trị sử dụng mà
nhằm mục đích là giá trị thặng dư hay còn gọi là giá trị tăng thêm
• HÀNG HỐ SỨC LAO ĐỘNG
Nguồn gốc của giá trị thặng dư là gì?
Chúng ta biết rằng, sau quá trình vận động của Tư Bản là T – H – T’ thì
sẽ có một số tiền tăng thêm được gọi là giá trị thặng dư. Tuy nhiên giá trị thặng
dư này, không thể được tạo ra trong lưu thông, tức là trong mua và bán. Trong
quá trình vận đồng này, T – H là mua; H - T’ là bán. Thì giá trị thặng dư khơng
thể tạo ra ở mua và bán
Như vậy, mua và bán dù là ngang giá hay khơng ngang giá. Nếu ngang
giá thì khơng có giá trị tăng thêm; Nếu không ngang giá tức là mua rẻ hoặc bán
mắc nó chỉ dẫn đến phân chia lại giá trị giữa những người trao đổi với nhau
cho nên tổng số giá trị cũng không tăng lên được.
Tại sao, sau quá trình vận động T – H – T’ thì lại có giá trị tăng thêm
Như vây, Bí mật ở đây là nhà Tư Bản đã mua được một loại hàng hố
đặc biệt nào đó mà trong q trình sử dụng, giá trị của nó khơng những được
bảo tồn mà còn tạo ra được giá trị mới lớn hơn giá trị bản thân nó. Đó là hàng
hố sức lao động
Sức lao động hay năng lực lao động là toàn bộ những năng lực thể chất
và tinh thần tồn tại trong cơ thể, trong một con người đang sống và được người
đó đem ra vận dụng mỗi khi sản xuất ra một giá trị sử dụng nào đó
Hiểu đơn giản hơn, sức lao động chính là khả năng lao động của con
người. Khả năng lao động của con người được cấu thành bởi thể lực của con
người, sức khoẻ của con người; trí lực của con người, tức là trình độ văn hố,
trình độ chun mơn nghề nghiệp được đào tạo, kỹ năng và kinh nghiệm của
người lao động.



Sức lao động là nhân tố cơ bản của mọi quá trình sản xuất. Trong
quá trình sản xuất để tạo ra sản phẩm thì bao giờ cũng có hai nhân tố cơ bản.
Một là, tư liệu sản xuất
Hai là, sức lao động của con người
 Sức lao động của con người là nhân tố cơ bản của mọi quá trình sản xuất.
Tuy nhiên sức lao động chỉ trở thành hàng hoá, tức là trở thành đối tượng
mua bán trên thị trường thì nó gắn hai điều kiện.
Một là, người lao động phải tự do về thân thể, tức là người ta phải được
quyền tự do hoán sức lao động của chính bản thân mình
Hai là, người lao động khơng có đủ các tư liệu sản xuất cần thiết để tự tổ
chức quá trình lao động của mình. Cho nên để sinh sống người ta buộc
phải bán sức lao động, tức là làm thuê cho những người khác
 Từ đó, trên thị trường xuất hiện có những người mua sức lao động và
những người bán sức lao động
Sức lao động khi là hàng hố thì nó cũng giống như các hàng hố khác là nó có
hai thuộc tính:
Giá trị
Giá trị của sức lao động cũng là hao phí lao động xã hội cần thiết để sản xuất và tái
sản xuất ra sức lao động. Tuy nhiên do sức lao động tồn tại trong cơ thể con người. Vì
vậy, để tái tạo ra những tư liệu, sức lao động đã bị hao phí trong q trình lao động
thì phải thơng qua tiêu dùng của con người
Chúng ta xác định, giá trị của hàng hố sức lao động nó chính là thời gian lao động
xã hội cận thiết để sản xuất ra những tư liệu sinh hoạt hay là tư liệu tiêu dùng mà
người lao động tiêu dùng nhờ đó có thể tái tạo ra sức lao động đã bị hao phí
 Giá trị sức lao động được xác định bằng giá trị của các tư liệu tiêu dùng cần
thiết để tái sản xuất ra sức lao động
Ví dụ: Chúng ta lao động chúng ta hao tổn sức lao động, khi hao tổn chúng ta phải bù
đắp, muốn bì đắp được chúng ta phải ăn đồ ăn, thức uống, phải có nhà ở, phương tiện

đi lại, phương tiện giải trí…
Những giá trị của các tư liệu tiêu dùng là khi chúng ta sử dụng giúp chúng ta tái tạo
ra sức lao động đã hao phí thì nó chính là giá trị sức lao động
Giá trị sức lao động thì nó bao gồm cả yếu tố tinh thần và lịch sử, vì sức lao động của
con người nó bao gồm cả thể lực và trí lực, trong lao động người ta hao tổn cả thần
kinh và cơ bắp, để bù đắp cái này thì ngoài ăn uống để phục hồi sức lao động vật chất
thì chúng ta cịn phải có các nhu cầu khác như là nghỉ ngơi, giải trí, nghỉ dưỡng để


phục hồi yếu tố về tinh thần. Do đó, giá trị sức lao động bao gồm cả các tư liệu tiêu
dùng để thoả mãn các như cầu tinh thần, chứ khơng hẳn là chỉ có các giá trị của các
tư liệu tiêu dùng để thoả mãn các nhu cầu tính chất, vật chất
Tính chất lịch sử: Trong mỗi giai đoạn phát triển lịch sử, tính chất của hao phí
sức lao động cũng khác nhau. Cho nên giá trị của sức lao động khơng hồn tồn
là giống nhau giữa các giai đoạn phát triển của lịch sử. Đặc biệt, khi chúng ta
biết rằng hoạt động lao động trí tuệ cịn nhiều thì hao tổn thần kinh cịn lớn, các
giá trị của các tư liệu tiêu dùng mà để thoả mãn các nhu cầu tinh thần này có xu
hướng chiếm tỉ lệ ngày cịn cao
Về kết cấu: giá trị hàng hố sức lao động thì nó bao gồm giá trị của tư liệu tiêu dùng
cần thiết để tái sản xuất ra sức lao động, giá trị của những tư liệu tiêu dùng cần thiết
để nuôi con của những người lao động để cung cấp cho lực lượng kế cận, các phí tổn
để đào tạo cho người lao động
Về giá trị sử dụng:
Giá trị sử dụng của hàng hoá sức lao động được biểu hiện trong tiêu dùng sức lao
động, tức là quá trình lao động. Q trình đó, sức lao động tạo ra giá trị mới (v+m)
lớn hơn giá trị sức lao động (v). Phần lớn hơn đó chính là giá trị thặng dư
Công thức chung của tư bản T – H – T’ thực chất là công thức đầy đủ như sau
TLSX (c) (c: giá trị cũ)
T–H<


… SX … H’ – T’
SLĐ (v)

(c+v+m)

Từ công thức khái quát T – H – T’ chúng ta có thể diễn giải cơng thức này:
T bỏ tiền ra để mua hàng hoá H, hàng hoá này gồm tư liệu sản xuất có giá trị là
c (c là giá trị cũ) và có sức lao động là v. Sau khi có tư liệu sản xuất và sức lao
động sẽ tiến hành quá trình lao động sản xuất, q trình này sẽ tạo ra một hàng
hố mới là H’ và bán đi sẽ được T’, giá trị hàng hoá sẽ bằng (c + v +m). Sau khi
bán hàng hoá đi c sẽ được bù đắp cho tư liệu sản xuất, tức là được trích ra để
được mua lại máy móc, thiết bị, ngun nhiên vật liệu, cịn phần v sẽ được trích
ra để trả tiền lương cho cơng nhân làm th, cịn phần m tức là giá trị thặng dư,
biểu hiện dưới hình thức là số dư (tiền lời hay lợi nhuận) của các nhà kinh
doanh.
 Giá trị thặng dư nó khơng phải được tạo ra ở trong mua bán hàng hố mà
nó được tạo ra trong q trình sản xuất
Ví dụ:
Để sản xuất ra sợi, giả sử nhà Tư Bản phải bỏ ra 50 đôla để mua 50kg bơng, thứ 2 là
phải mua máy móc và khấu hao máy móc là 3 đơla nhưng mà sử dụng máy móc để


biến 50kg thành sợi, thứ 3 là mua sức lao động của công nhân với thời gian lao động
trong 1 ngày là 8 giờ và giá trị của sức lao động là v 15 đơla. Sau khi có đầy đủ các
yếu tố sản xuất thì người cơng nhân sẽ tiến hành quá trình lao động sản xuất và quá
trình lao động sản xuất này là sợi.
Chúng ta giả định, người công nhân phải lao động trong 8 giờ 1 ngày nhưng người ta
chỉ cần 4 giờ lao động thì cũng đã tạo ra được giá trị mới bằng với giá trị cũ sức lao
động hay nói cách khác chỉ cần 4 giờ lao động đầu tiên thì người cơng nhân đã hồn
thành cơng việc, tức là biến 50kg bơng thành sợi, thì giá trị của hàng hố sợi được tạo

ra là 68, bao gồm 50 là mua bông, 3 là khấu hao máy móc và giá trị mới được tạo ra
là 15 dôla và giá trị này bằng với tiền lương mà nhà tư bản trả cho công nhân trong 1
ngày. Như vậy, tổng giá trị hàng hoá là 68, tuy nhiên tổng chi phí sản sức, tức là tổng
giá trị phải bỏ ra cũng là 68, cho nên quá trình sản xuất mà nó dừng lại đây thì chưa
có giá trị thặng dư. Chúng ta biết rằng thời gian lao động của công nhân trong 1 ngày
là 8 giờ tức là trong 4 giờ sau thì người ta cũng phải tiếp tục lao động và cũng năng
suất tương tự trong 4 giờ sau người công nhân vẫn tạo ra giá trị là 68 và nhà Tư Bản
phải bỏ thêm 50 đôla để mua bông, 3 đôla để khấu hao máy móc và giá trị mới được
tạo ra trong 4 giờ sau vẫn là 15 đôla, giá trị là 68 tuy nhiên trong 4 giờ sau thì giá trị
mới được tạo ra thì 15 thì nó khơng trả cho cơng nhân nữa (do công nhân tạo ra
nhưng không cần trả) cho nên chi phí sản xuất chỉ có 53. Tổng hợp kết quả sản xuất
trong ngày chúng ta sẽ có là tổng giá trị hàng hố là 136, trong đó 100 là giá trị của
bông, 6 là khấu hao máy móc và giá trị mới được tạo ra là 30, chi phí sản xuất là 121
giá trị thặng dư mà nhà tư bản thu được trong 1 ngày là 15 đơla.
KẾT LUẬN VỀ Q TRÌNH SẢN XUẤT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ
1. Giá trị thặng dư là bộ phận giá trị mới đổi ra ngoài giá trị sức lao dộng do
người bán sức lao động (người lao động làm thuê) tạo ra và thuộc về nhà tư
bản (người mua hàng hoá sức lao động). Tóm tắt lại, nó là giá trị mới sau khi
trừ đi giá trị sức lao động người tạo ra nó là cơng nhân làm th và người
người hưởng thụ nó là nhà tư bản
Định nghĩa này ta nhận thấy, giá trị thặng dư phản ánh quan hệ chiếm đoạt
giá trị trong sản xuất tư bản chủ nghĩa
2. Quá trình sản xuất giá trị thặng dư là sự thống nhất của quá trình tạo ra
và làm tăng giá trị
3. Ngày lao động chia thành hai phần: thời gian lao động tất yếu và thời gian
lao động thặng dư
Thời gian lao động tất yếu: là thời gian người làm thuê lao động để tạo ra giá
trị mới bằng với giá trị sức lao động (ký hiệu là t)
Như vậy, thời gian lao động tất yếu chính là thời gian tạo ra v, tức là tạo ra
giá trị sức lao động.



Thời gian lao động thặng dư: là thời gian người lao động làm thuê lao động
để tạo ra giá trị thặng dư cho các nhà tư bản(ký hiệu là t’)
Vậy thời gian lao động của công nhân trong 1 ngày = TGLĐTY +TGLĐTD
(t + t’)
TƯ BẢN BẤT BIẾN, TƯ BẢN KHẢ BIẾN
Chúng ta biết, tư bản là tổng số tiền nhà tư bản bỏ vào sản xuất kinh doanh
Bộ phận tư bản tồn tại dưới hình thái tư liệu sản xuất mà giá trị được lao động cụ thể
của công nhân làm thuê bảo tồn và chuyển nguyên vẹn vào giá trị sản phẩm, tức là
giá trị không biến đổi trong q trình sản xuất (khơng tăng lên, khơng giảm đi) gọi là
tư bản bất biến (ký hiệu là c)
Bộ phận tư bản tồn tại dưới hình thái sức lao động không tái hiện ra, nhưng thông qua
lao động trừu tượng của công nhân mà tăng lên, tức là biến đổi về số lượng trong quá
trình sản xuất, gọi là tư bản khả biến (ký hiệu là v)
Vai trò trong quá trình tạo ra GTTD
Tư bản bất biến là điều kiện của quá trình sản xuất giá trị thặng dư
Tư bản khả biến là nguồn gốc trực tiếp tạo ra giá trị thặng dư
=>Tư bản khả biến có vai trị quyết định đến giá trị thặng dư
Chúng ta phải nhớ răng, Tư Bản bất biến dù không trực tiếp tạo ra giá trị thặng
dư nhưng nó có vai trị rất quan trọng. Vì nó là điều kiện, mà điều kiện cịn tốt
thì nó cịn hỗ trợ cho tư bản khả biến có được năng lực tạo ra giá trị thặng dư
nhiều hơn.
TIỀN CƠNG:
Tiền cơng (hoặc cịn gọi là tiền lương) là số tiền mà nhà tư bản tức người mua sức
lao động trả cho công nhân tức người bán sức lao động
Tiền công là giá trị hay giá cả của hàng hố sức lao động (v)
Tiền cơng cũng do chính hao phí sức lao động của người lao động làm thuê tạo ra
=>Khi người ta mua sức lao động trên thị trường thì người ta chỉ thoả thuận với
nhau, ký kết hợp đồng với nhau

Ví dụ: 1 tháng tơi sẽ trả cho anh 10 triệu, kết thúc lao động 1 tháng người cơng nhân
mới nhận được số tiền của mình. Như vậy, thực chất là người công nhân là người ứng
trước sức lao động cho các nhà sử dụng lao động khi lao động người ta tạo ra v + m,
tiền cơng cũng do chính người lao động tạo ra được nhà tư bản trả lại cho họ
TUẦN HOÀN VÀ THU CHUYỂN CỦA TƯ BẢN
Tư bản vận động theo công thức đầy đủ của nó là


TLSX ( c )
T-H

…SX…
SLĐ (v)

H’-T’
(c+v+m)

Nhìn vào quá trình vận động này, chúng ta thấy trong một chu kỳ tư bản sẽ vận động
trong 3 giai đoạn:
Giai đoạn 1 là T – H;
Giai đoạn 2 là Sản xuất
Giai đoạn 3 là H’ – T’
- Ở giai đoạn 1 tư bản tồn tại dưới hình thức là tư bản tiền tệ tức là nhà tư bản
bắt đầu quá trình hoạt động của mình bằng việc bỏ ra một số tiền
Ví dụ: 500 tỷ, 1000 tỷ để đầu tư vào sản xuấ kinh doanh, lúc đầu số tư bản này sẽ
tồn tại dưới hình thức tư bản tiền tệ
- Chức năng tư bản ở giai đoạn 1: là mua các yếu tố sản xuất, tức là tiền được bỏ
ra là để mua tư liệu sản xuất, như là máy móc, thiết bị, nguyên nhiên vật liệu
và mua sức lao động =>Tư liệu sản xuất và sức lao động chúng ta gọi chung là
các yếu tố sản xuất

Kết thúc sự vận động của tư bản ở giai đoạn 1 thì tư bản sẽ biến đổi hình thái từ
tư bản tiền tệ sang hình thái tư bản sản xuất.
Ở giai đoạn 2 tư bản sẽ tồn tại dưới hình thái như là giá trị của máy móc thiết bị, nhà
xưởng, nguyên nhiên vật liệu, tiền lương hình thái này gọi là hình thái tư bản sản
xuất.
Chức năng tư bản ở giai đoạn 2: là sản xuất ra giá trị thặng dư, đây là giai đoạn công
nhân trực tiếp sử dụng tư liệu sản xuất để chế tạo ra sản phẩm và trong sản phẩm giá
trị của nó sẽ là c,v,m, tức là nó có giá trị thặng dư.
Như vây, giá trị thặng dư sẽ được tạo ra ở giai đoạn 2, tức là giai đoạn sản xuất
Khi kết thúc vận động tư bản ở giai đoạn 2 thì tư bản sản xuất sẽ chuyển sang hình
thái tư bản hàng hố.
Giai đoạn 3 tư bản tồn tại dưới hình thái là tư bản hàng hố và thực hiện chức năng
bán hàng hoá, tức là thực hiện giá trị thặng dư.
Tuần hoàn của tư bản là sự vận động của tư bản lần lượt trải qua giai đoạn dưới ba
hình thái kế tiếp nhau (tư bản tiền tệ - tư bản sản xuất – tư bản hàng hoá) gắn với thực
hiện những chức năng tương ứng (chuẩn bị các điều kiện cần thiết để sản xuất giá trị
thặng dư, sản xuất giá trị thặng dư, thực hiện giá trị tư bản và giá trị thặng dư) và
quay trở về hình thái ban đầu cùng với giá trị thặng dư.


Đặc điểm của tuần hoàn: Tuần hoàn tư bản tức là sự vận động của tư bản mà nó
đi qua 3 giai đoạn, mỗi một giai đoạn có một hình thái nhất định, thực hiện một
chức năng nhất định và quay trở về hình thái ban đầu có kèm theo giá trị thặng
dư.
Sau khi vận động qua 3 giai đoạn nó lại trờ về giai đoạn thứ nhất vận động theo
kiểu lặp đi lặp lại thì chúng ta gọi là tuần hoàn của tư bản.
 Tuần hoàn của tư bản chính là sự vận động có tính chất lặp đi lặp lại của
tư bản, mỗi sự vận động có một quy luật riêng của nó
CHU CHUYỂN CỦA TƯ BẢN
Chu chuyển tư bản: là tuần hoàn tư bản được xét là quá trình định kỳ, thường xuyên

lặp đi lặp lại và đổi mới theo thời gian
=>Tức là chu chuyển của tư bản nó là tuần hồn của tư bản, chúng ta xét nó trong
một q trình định kỳ
Ví dụ: Một q trình từ T đến T’, quá trình này gọi là q trình định kỳ
Khi nghiên cứu về tuần hồn tư bản, chúng ta thấy rằng qua khái niệm tuần hoàn thì
nó cho chúng ta biết, tư bản vận động như thế nào. Tức là nó vận động qua 3 giai
đoạn, lần lượt mang 3 hình thái, thực hiện 3 chức năng
Khi xét về chu chuyển của tư bản, cho chúng ta biết một tư bản vận động như vậy là
vận động nhanh hay chậm, mất bao nhiêu thời gian. Để phản ánh mức độ vận động
này thì, chúng ta có khái niệm thời gian chu chuyển
Thời gian chu chuyển tư bản là khoảng thời gian mà một tư bản kể từ khi được
ứng ra dưới một hình thái nhất định cho đến khi quay trở về dưới hình thái đó cùng
với giá trị thặng dư.
Ví dụ: Nếu chúng ta lấy Tiền làm điểm xuất phát, thời gian chu chuyển của
một tư bản sẽ là từ T cho đến T’. thời gian mà tư bản vận động từ T cho đến T’ chúng
ta gọi là thời gian chu chuyển. thời gian chu chuyển chính là tổng thời gian sản xuất
cộng với thời gian lưu thông
TLSX
T–H

… SX…

H’ – T’

Thời gian sản xuất

Thời gian lưu thông

SLĐ
Thời gian lưu thông


Thời gian chu chuyển tư bản = Thời gian sản xuất + Thời gian lưu thông
TỐC ĐỘ CHU CHUYỂN CỦA TƯ BẢN


Tốc độ chu chuyển tư bản: là số lần mà một tư bản được ứng ra dưới hình thái nhất
định quay trở về dưới hình thái đó cùng với giá trị thặng dư tính trong một đơn vị thời
gian nhất định.
Cơng thức tính tốc độ chu chuyển
CH
n=

ch

Trong đó, CH thời gian trong năm; ch thời gian tư bản vận động được một vịng
Ví dụ: nếu ch nhỏ là 3 năm của tư bản bỏ ra, là T cho đến khi thu hồi về là T’ nó vận
động mất 3 năm, tốc độ chu chuyển của nó là thời gian trong năm tính theo năm là
một năm. Tốc độ chu chuyển của nó là bằng 1: 3, tức là 0,33 vịng trong 1 năm.
Nếu như thời gian chu chuyển mà tính bằng tháng, chẳng hạng như hai tháng quay
được 1 vòng. Tóc độ chu chuyển của nó là: 1 năm có 12 tháng, lấy 12:2, tức là tư bản
này quay 6 vịng trong 1 năm, nếu tính theo ngày thì thời gian trong năm sẽ là số
ngày thực tế trong năm. Ví dụ là 365 ngày
Tác động của tốc độ chu chuyển, nếu như tốc độ chu chuyển chậm thì từ một số tiền
như thế này thì nó sẽ cho chúng ta một số tiền lớn hơn. Nếu chu chuyển mà nhanh,
thì tiền thu được cũng to rất nhiều
Chúng ta thấy,tác động của tốc độ của chu chuyển chính là làm tăng tổng số giá
trị thặng dư
Ví dụ: Một tư bản có kết cấu là 80c, 20v, một vịng chu chuyển nó thu được 20m.
Nếu tư bản này, một năm quay 1 vịng, thì tổng m của nó là 20, nếu quay được 2 vịng
thì tổng m của nó là 40, quay được 3 vịng thì tổng giá trị thặng dư của nó là 60.

=>Như vây, vịng quay cịn nhanh thì tổng giá trị thặng dư thu được còn nhiều
TƯ BẢN CỐ ĐỊNH, TƯ BẢN LƯU ĐỘNG
Tư bản cố định: (ký hiệu là c1) là bộ phận tư bản sản xuất tồn tại dưới hình thái tư
liệu lao động tham gia tồn bộ vào q trình sản xuất nhưng giá trị của nó chỉ chuyển
dần từng phần vào giá trị sản phẩm theo mức độ hao mịn
Tư bản lưu đơng: là bộ phận tư bản sản xuất tồn tại dưới hình thái sức lao động
nguyên nhiên vật liệu, vật liệu phụ, giá trị của nó được chuyển một lần, tồn phần vào
giá trị sản phẩm khi kết thúc từng quá trình sản xuất
 Chúng ta thấy, tư bản của chúng ta chia thành c + v,
 chúng chia c thành c1 và c2, trong đó, c1 là giá trị của máy móc, thiết bị, nhà
xưởng; c2 là giá trị của nguyên nhiên vật liệu, nguyên liệu, vật liệu phụ


×