Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

bai-tap-than-thoai-an-do

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.1 MB, 14 trang )

Bài tập chương 1, 2:
Thần thoại Vêđa và kinh
Upanixat
Soạn bài: Nguyễn Thanh Phong


Đây là vị thần nào?


Đây là vị thần nào?


Đây là vị thần nào?


Đây là vị thần nào?


Đây là vị thần nào?


Đây là vị thần nào?


Đoạn thơ sau đây miêu tả vị thần nào?
Thần ngồi trên chiếc xe cùng các bộ hạ có hàng ngàn con
ngựa kéo
Thần bay vun vút, thần là vua của vũ trụ bao la
Lang thang khắp các nẻo đường trên những tầng khơng
Thần khơng nghỉ cũng khơng ngủ tí nào,
...


Nghe tiếng thần nhưng khơng thấy bóng dáng thần đâu...
Rig Vêđa


Đoạn thơ sau đây miêu tả vị thần nào?
Thần làm ra ánh sáng rạng rỡ của cõi trời
Thần rọi thấu các thần, thần rọi thấu loài người
Thần rọi thấu nơi nào thần nhìn thấy
Hơm nay thần dậy ngự trên cõi trời cao
Thần hãy rũ sạch mọi nỗi lo lắng trong lịng tơi.
Rig Vêđa


Thần được nhắc đến ở đây là vị thần
nào?
Thần hãy đưa anh ta đến cùng các bậc cha ông đi trước
Đến kiếp sống tương lai, anh ta sẽ trở thành giám sát
viên của các vị thiên thần...
Hãy đưa người này, và được dâng lên thần cùng tất cả
lễ vật của chúng tôi, về suối vàng theo các bậc tổ phụ.
Rig Vêđa


Thần được nhắc đến ở đây là vị thần
nào?
Chúng ta thấy nàng trên cao kia, trong sáng, con gái của
bầu trời, cô thiếu nữ trẻ trung, ửng hồng trong xiêm y
rực rỡ.
Nàng, bà chúa của mọi tài nguyên trên trái đất, rạng ngời
tươi trẻ, đang soi chiếu chúng ta, nàng lộng lẫy buổi

sớm mai này.
Rig Vêđa


2.2 – Khanda thứ mười một
1. “Nếu ai đó định đốn ngang rễ của một cái cây lớn, nó ứa nhựa
nhưng vẫn sống. Nếu anh ta đốn ngang thân cây, nó ứa nhựa
nhưng vẫn sống. Tự Ngã sống động lan tỏa, thâm nhập cái cây
đó khiến nó đứng vững chãi, hấp thụ chất dinh dưỡng và vui
thú”.
2. “Nhưng nếu cuộc sống (Tự Ngã sống động) rời khỏi một cành
nhánh nào của cây, nhánh cây đó sẽ tàn lụi, nếu Tự Ngã lìa bỏ
cành thứ hai, cành ấy phải úa héo, nếu Tự Ngã lìa bỏ cành thứ
ba, cành này cũng rã rời. Nếu tự ngã rời bỏ toàn bộ cái cây, cả
cây sẽ chết. Cũng đúng như vậy đó, con trai ta ạ, hãy biết thế”.
Vì vậy người cha nói.
3. “Cái thân xác này sẽ tàn tạ và sẽ chết khi Tự Ngã sống động rời
khỏi nó, Tự Ngã sống động thì khơng chết”
“Đó, chính đó là cái bản chất tế vi, tất cả những gì tồn tại đều có tự
ngã của mình trong cái đó. Cái đó là Thực Tại. Cái đó là Tự Ngã
và con, Svetaketu, con cũng là cái đó”.
“Thưa cha, làm ơn giảng giải thêm nữa cho con”. Người con nói.
“Được” cha trả lời.
Kinh Upanisad


2.3 – Khanda thứ mười hai
1. “Hãy mang về đây một trái vả”
“Thưa cha, nó đây”
“Hãy bửa nó ra”

“Thưa cha, con đã bửa rồi”
“Con thấy gì trong đó?”
“Những cái hạt rất nhỏ ạ”
“Hãy bửa một hạt”
“Con đã bửa một hạt, thưa Cha”
“Con thấy gì trong đó?”
“Khơng gì cả ạ, thưa Cha”
2. Người Cha nói:”Con trai của ta, cái bản chất tế vi mà con khơng thể
nhận thấy, chính nó đã làm cho cây vả to lớn kia tồn tại”.
3.”Con ơi, hãy tin điều đó. Đó, chính đó là cái bản chất tế vi, tất cả những
gì tồn tại đều có tự ngã của mình trong cái đó. Cái đó là Thực Tại. Cái
đó là Tự Ngã và con, Svetaketu, con cũng là cái đó”.
“Thưa cha, làm ơn giảng giải thêm nữa cho con”. Người con nói.
“Được” cha trả lời.
Kinh Upanisad


2 .4 – Khanda thứ mười ba
1. “Hãy thả muối này vào nước rồi sáng mai đến gặp ta”
Người con làm như cha bảo.
Người cha nói: “Hãy mang đưa tat chỗ muối con đã cho vào nước đêm
qua”.
Người con tìm kiếm nhưng khơng thấy, tất nhiên, vì muối đã hịa tan trong
nước.
2. Người cha nói: “Hãy nếm nước đó ở trên bề mặt. Nó thế nào?”
Con trả lời: “Nó mặn ạ”.
“Hãy nếm nước đó ở khoảng giữa. Thế nào?”
“Thưa, mặn ạ”
“Hãy nếm nước đó ở đáy, thế nào?”
“Mặn, thưa cha”

Cha bảo: “Đổ nước đó đi và đến gặp ta đây”.
Người con đổ nước đi nhưng muối vẫn tồn tại mãi mãi.
Khi ấy người cha bảo: “Ở đây cũng thế, con ạ, không ngờ vực gì nữa, con
khơng nhận biết được Thực Tại (Sat) nhưng thực ra nó vẫn tồn tại”.
3. “Đó, chính đó là cái bản chất tế vi, tất cả những gì tồn tại đều có tự ngã
của mình trong cái đó. Cái đó là Thực Tại. Cái đó là Tự Ngã và con,
Svetaketu, con cũng là cái đó”.
Kinh Upanisad



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×