Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

một số biện pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty vật tư kỹ thuật xi măng hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (328.63 KB, 31 trang )

Luận văn tốt nghiệp Khoa tài chính- kế
toán
Lời nói đầu
Vốn lu động là một trong những yếu tố cần thiết của qúa trình sản xuất
và kinh doanh.Vì vậy bất kỳ một doanh nghiệp nào muốn tồn tại và phát triển
đều phải quan tâm đến tạo lập, quản lý và sử dụng đồng vốn sao cho có hiệu
quả nhất đem lại nhiều lợi nhuận nhất.
Trong thời kỳ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung bao cấp, đại bộ phận
các doanh nghiệp quốc doanh ra đời và hoạt động trong điều kiện Nà nớc bao
cấp về giá, sản xuất và tiêu thụ theo đơn đặt hàng của nhà nớc, lỗ nhà nớc bù.
Do đó, các doanh nghiệp hầu nh không quan tâm đến hiệu quả của việc sử
dụng vốn. Khi chuyển sang nền kinh tế thị trờng, các doanh nghiệp không còn
đợc nhà nớc bao cấp nữa họ phải chủ động hạch toán kinh doanh đảm bảo tự
bù đắp chí phí, có nghĩa vụ nộp thuế cho nhà nớc và có lãi.
Xuất phát từ vai trò của vốn trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh, từ tầm
quan trọng của việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, từ những mặt tích cực và
những mặt còn tồn tại trong công tác quản lý và sử dụng vốn tại Công ty vật t
kỹ thuật xi măng (Một doanh nghiệp nhà nớc) em đã mạnh dạn đi sâu nghiên
cứu và hoàn thành đề tài: Một số biện pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng
vốn lu động tại Công ty vật t kỹ thuật xi măng Hà nội
Luận văn bao gồm 3 chơng.
- Chơng I: Những vấn đề chung về vốn và hiệu quả sử dụng vốn lu động
trong nền kinh tế thị trờng
- Chơng II: Tình hình quản lý và hiệu quả sử dụng vốn lu động tại Công
ty Vật t kỹ thuật xi măng
- Chơng III: Một giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động
tại Công ty vật t kỹ thuật xi măng
Em xin đợc chân thành cảm ơn sự hớng dẫn, sự giúp đỡ và tạo điều kiện
về mọi mặt của phòng Kế toán tài chính và các phòng ban nghiệp vụ Công ty
vật t kỹ thuật xi măng.
Trờng Đại học QLKD Hà Nội Phạm Vân Anh - 99D12-406


Luận văn tốt nghiệp Khoa tài chính- kế
toán
Do có giới hạn về trình độ và thời gian thực tập, nên luận văn không
tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận đợc sự chỉ bảo và những ý kiến
đóng góp của thầy cô và các cô chú phòng Kế toán tài chính của công ty.
Chơng I
Một số vấn đề chung về vốn lu động và sự cần thiết
phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động
I. Vốn lu động
1. Khái niệm, vai trò và sự vận động của vốn lu động
Để tiến hành sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp cần phải có các yếu tố
đầu vào là các t liệu lao động, đối tợng lao động và sức lao động. Khác với t
liệu lao động, đối tợng lao động khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh
doanh, luôn luôn thay đổi hình tháI vật chất ban đầu. Những đối tợng lao động
nói trên, về hình thái vật chất gọi là tài sản lu động, về hình thái giá trị đợc gọi
là vốn lu động của doanh nghiệp. Vốn lu động đợc biểu hiện bằng tiền của
toàn bộ giá trị tài sản lu động đợc đầu t vào sản xuất kinh doanh và vốn lu
động đợc dùng để đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp đợc tiến hành bình thờng. Vốn lu động tham gia một lần vào quá trình
sản xuất kinh doanh, chuyển dịch toàn bộ giá trị vào giá trị của sản phẩm. Khi
kết thúc quá trình sản xuất kinh doanh, giá trị hàng hoá đợc thực hiện, giá trị
của tài sản lu động đợc thu hồi.
Vốn lu động của doanh nghiệp thờng xuyên vận động và chuyển hoá qua
nhiều hình thái khác nhau. Đối với doanh nghiệp sản xuất, vốn lu động từ hình
thái ban đầu là tiền đợc chuyển hoá sang hình thái vật t dự trữ, và tiếp tục
chuyển sang hình thái sản phẩm dở dang, thành phẩm hàng hoá và khi kết
thúc qúa trình tiêu thụ lại trở về hình thái ban đầu là tiền. Có thể tóm tắt sự
tuần hoàn của vốn trong doanh nghiệp nh sau: T - H H - T (T = T + t).
Đối với doanh nghiệp thơng mại thì sự vận động của vốn lu động nhanh
hơn từ hình thái tiền chuyển hoá sang hình tháI hàng hoá và lại chuyển về

hình thái tiền (T - H T). Sự vận động của vốn lu động nh vậy đợc gọi là
sự tuần hoàn của vốn. Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra liên
Trờng Đại học QLKD Hà Nội Phạm Vân Anh - 99D12-406
Luận văn tốt nghiệp Khoa tài chính- kế
toán
tục, lặp đi lặp lại có tính chất chu kỳ tạo thành sự chu chuyển của vốn lu
động.
Từ đó có thể rút ra:
Vốn lu động của doanh nghiệp là số vốn mà chủ sở hữu ứng ra để hình
thành nên tài sản lu động nhằm đảm bảo cho quá trình kinh doanh của doanh
nghiệp đợc thực hiện thờng xuyên, liên tục. Vốn lu động chuyển toàn bộ giá
trị của chúng vào lu thông và từ trong lu thông, toàn bộ giá trị của chúng đợc
hoàn lại một lần sau một chu kỳ kinh doanh.
2. Phân loại vốn lu động của doanh nghiệp
Mục tiêu của quản lý là làm thế nào để đạt đợc hiệu quả tốt nhất trong
việc sử dụng vốn lu động. Để quản lý và sử dụng vốn lu động có hiệu quả cần
phải phân loại vốn lu động theo một số tiêu thức sau:
2.1. Phân loại theo hình thái thể hiện của vốn lu động.
2.1.1. Vốn bằng tiền và các khoản phải thu
- Vốn bằng tiền: gồm tiền mặt tại quỹ, tiền gửi ngân hàng và tiền đang
chuyển. Tiền là một loại tài sản của doanh nghiệp có thể chuyển đổi thành các
loại tài sản khác hoặc để trả nợ. Tiền là yếu tố quyết định khả năng thanh toán
của một doanh nghiệp tơng ứng với quy mô kinh doanh. Do vậy, trong hoạt
động kinh doanh đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải có một lợng tiền nhất định,
mới đảm bảo cho tình hình tài chính của doanh nghiệp ở trạng thái ổn định.
- Các khoản phải thu: chủ yếu là các khoản phải thu từ khách hàng, thể
hiện số tiền mà khách hàng nợ doanh nghiệp phát sinh trong quá trình bán
hàng, dịch vụ dới hình thức bán trớc trả sau. Ngoài ra, trong một số trờng hợp
mua sắm vật t, doanh nghiệp phải ứng trớc tiền cho ngời cung cấp, từ đó hình
thành khoản tạm ứng.

Khoản phải thu là một trong những bộ phận quan trọng trong thành phần
vốn lu động. Quy mô của các khoản phải thu không chỉ phụ thuộc vào quy mô
kinh doanh mà nó còn phụ thuộc vào loại hình kinh doanh, vào chính sách tín
dụng của doanh nghiệp.
Trờng Đại học QLKD Hà Nội Phạm Vân Anh - 99D12-406
Luận văn tốt nghiệp Khoa tài chính- kế
toán
2.1.2. Vốn vật t hàng hoá
Để đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh nghiệp tiến hành đợc th-
ờng xuyên, liên tục, không bị gián đoạn đòi hỏi doanh nhiệp phải hình thành
một lợng dự trữ vật t, hàng hoá nhất định.
Trong các doanh nghiệp sản xuất, dự trữ vật t, hàng hoá bao gồm 3 loại:
- Nguyên liệu, vật liệu, công cụ và dụng cụ
- Sản phẩm dở dang
- Thành phẩm
Ba loại này còn đợc gọi chung là hàng tồn kho. Trong doanh nghiệp th-
ợng mại, hàng tồn kho chủ yếu là hàng hoá dự trữ.
Vốn về hàng tồn kho: gồm vốn về nguyên liệu và vật liệu chính,vốn vật
liệu phụ, vốn nhiên liệu, vốn về phụ tùng thay thế, vốn về công cụ dụng cụ,
vốn về sản phẩm dở dang, vốn về thành phẩm, vốn về chi phí trả trớc.
Việc phân loại vốn lu động theo cách này tạo đIều kiện thuận lợi cho
việc đánh giá, xem xét khả năng thanh toán của doanh nghiệp.
2.2. Phân loại theo vai trò của vốn lu động đối với quá trình sản xuất kinh
doanh.
2.2.1. Vốn lu động trong khâu dự trữ sản xuất
Trong khâu này vốn lu động bao gồm:
- Vốn nguyên liệu chính, vật liệu chính
- Vốn vật liệu phụ
- Vốn nhiên liệu
- Vốn phụ tùng thay thế

- Vốn công cụ, dụng cụ
2.2.2. Vốn lu động trong khâu sản xuất
Bao gồm các khoản:
- Vốn sản phẩm dở dang
Trờng Đại học QLKD Hà Nội Phạm Vân Anh - 99D12-406
Luận văn tốt nghiệp Khoa tài chính- kế
toán
- Vốn về chi phí trả trớc
2.2.3. Vốn lu động trong khâu lu thông
- Vốn thành phẩm
- Vốn bằng tiền
- Vốn đầu t ngắn hạn về chứng khoán và các loại khác
- Vốn trong thanh toán: những khoản phải thu và tạm ứng
Việc phân loại vốn lu động theo phơng pháp này giúp cho việc xem xét,
đánh giá tình hình phân bổ vốn lu động trong các khâu của quá trình chu
chuyển vốn lu động trong doanh nghiệp, từ đó đề ra các biện pháp tổ chức
quản lý thích hợp nhằm tạo ra một kết cấu vốn lu động hợp lý và tăng tốc độ
chu chyển của vốn lu động.
2.3. Nguồn hình thành vốn lu động của doanh nghiệp
Căn cứ vào nguồn hình thành, vốn lu động đợc chia thành các loại:
2.3.1. Nguồn vốn trong nội bộ doanh nghiệp: là số vốn thuộc sở hữu của
doanh nghiệp, gồm:
- Nguồn vốn điều lệ: là số vốn ban đầu khi thành lập hoặc đợc bổ sung
trong quá trình hoạt động. Vốn điều lệ của doanh nghiệp không nhỏ hơn vốn
pháp định quy định cho từng loại hình doanh nghiệp.
- Nguồn vốn tự bổ sung: là nguồn vốn do doanh nghiệp tự bổ sung trong
quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh có nguồn gốc từ lợi nhuận của doanh
nghiệp dợc tái đầu t
- Nguồn vốn chiếm dụng: phản ánh số vốn mà doanh nghiệp chiếm dụng
hợp pháp của các tổ chức, cá nhân khác trong quá trình sản xuất kinh doanh

do quan hệ thanh toán phát sinh nh: nợ ngời cung cấp, nợ ngời mua, nợ công
nhân viên nh ng cha đến hạn thanh toán.
2.3.2. Nguồn vốn bên ngoài doanh nghiệp
- Nguồn vốn liên doanh liên kết: là số vốn lu động đợc hình thành từ vốn
góp liên doanh của các bên tham gia liên doanh liên kết. Vốn góp liên doanh
có thể là tiền, hiện vật, vật t hàng hoá
Trờng Đại học QLKD Hà Nội Phạm Vân Anh - 99D12-406
Luận văn tốt nghiệp Khoa tài chính- kế
toán
- Vốn đi vay: vốn đi vay của các ngân hàng thơng mại, tổ chức tín dụng,
vay thông qua phát hành trái phiếu, thơng phiếu vay của tổ chức, cá nhân. Đây
là một nguồn vốn quan trọng đáp ứng nhu cầu vốn lu động thờng xuyên cần
thiết trong kinh doanh.
Việc phân chia vốn lu động của doanh nghiệp thành các loại vốn trên
nhằm giúp doanh nghiệp xem xét và quyết định huy động các nguồn vốn nào
cho có lợi nhất, hợp lý nhất để đảm bảo cho nhu cầu vốn lu động thờng xuyên,
ổn định, không gây lãng phí và cũng tránh đợc sự thiếu hụt vốn.
2.4. Căn cứ vào thời gian huy động vốn
Có thể chia nguồn vốn lu động ra hai bộ phận: Nguồn vốn lu động thờng
xuyên và nguồn vốn lu động tạm thời.
Để đảm bảo cho quá trình kinh doanh liên tục thì tơng ứng với quy mô
kinh doanh nhất định thờng xuyên phải có một lợng tài sản lu động nhất định
nằm trong các giai đoạn của chu kỳ kinh doanh, bao gồm các khoản dự trữ
về nguyên vật liệu, sản phẩm dở dang, thành phẩm và nợ phải thu từ khách
hàng. Những tài sản lu động này đợc gọi là tài sản lu động thờng xuyên.
Nguồn vốn lu động thờng xuyên là tổng thể các nguồn vốn có tính chất ổn
định và dài hạn mà doanh nghiệp có thể sử dụng để hình thành nên tài sản lu
động.
Nguồn vốn lu động thờng xuyên = Tài sản lu động - Nợ ngắn hạn
Hoặc:

Nguồn vốn lu động
thờng xuyên
=
Tổng nguồn vốn
thờng xuyên
-
Giá trị còn lại
của TSCĐ
Trong đó:
Tổng nguồn vốn thờng xuyên = Nguồn vốn chủ sở hữu + Nợ dài hạn
Giá trị còn lại = Nguyên giá TSCĐ - Giá trị hao mòn luỹ kế
Nh vậy, nguồn vốn lu động thờng xuyên của doanh nghiệp cho phép
doanh nghiệp chủ động, cung cấp đầu t kịp thời, đảm bảo cho quá trình sản
xuất kinh doanh bình thờng, liên tục. Mỗi doanh nghiệp với quy mô sản xuất
kinh doanh nhất định cần có một lợng vốn thờng xuyên cần thiết, vấn đề đặt ra
Trờng Đại học QLKD Hà Nội Phạm Vân Anh - 99D12-406
Luận văn tốt nghiệp Khoa tài chính- kế
toán
cho doanh nghiệp là phải có chiến lợc huy động và tạo lập nguồn vốn này để
đáp ứng đủ nhu cầu vốn lu động thờng xuyên cần thiết cho hoạt động sản xuất
kinh doanh đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh thuận lợi và đạt kết
quả cao.
Nguồn vốn lu động tạm thời: là nguồn vốn ứng với tài sản lu động hình
thành không có tính chất thờng xuyên. Nguồn vốn này có tính chất ngắn hạn
(dới một năm) đáp ứng cho nhu cầu vốn có tính tạm thời, bất thờng phát sinh
trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nguồn vốn này thờng
bao gồm: các khoản vay ngắn hạn, khoản nợ ngắn hạn, nợ phải trả cho ngời
bán, các khoản phải nộp cho Nhà nớc, các khoản phải trả phải nộp khác, dự
kiến vốn vật t hàng hoá tăng, doanh nghiệp phải tăng dự trữ, đột xuất doanh
nghiệp nhận đợc đơn đặt hàng mới có tính riêng rẽ

Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh nhu cầu vốn lu động của
từng tháng có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn khả năng cung ứng của nguồn vốn lu
động thờng xuyên. Vì vậy để khắc phục tình trạng này doanh nghiệp cần huy
động và sử dụng nguồn vốn tạm thời trong trờng hợp thiếu vốn, đầu t hợp lý
vốn thừa nếu có.
Qua phân tích trên ta có thể xác định nguồn vốn lu động và tài sản lu
động của doanh nghiệp là:
Nguồn vốn lu động =
Nguồn vốn lu động
thờng xuyên
+
Nguồn vốn lu
động tạm thời
Hay:
Tài sản lu
động
=
Nguồn vốn lu động
thờng xuyên
+
Nguồn vốn lu
động tạm thời
Mối quan hệ này đợc biểu hiện nh sau:
Nợ ngắn hạn
Nguồn vốn lu động thờng
xuyên
Nợ trung và dài hạn
Tài sản cố định
Vốn chủ sở hữu
Trờng Đại học QLKD Hà Nội Phạm Vân Anh - 99D12-406

Nguồn
vốn th-
ờng
xuyên
Luận văn tốt nghiệp Khoa tài chính- kế
toán
Nh vậy, doanh nghiệp căn cứ nhu cầu vốn lu động trong từng khâu, khả
năng đáp ứng vốn lu động của nguồn vốn chủ sở hữu để tổ chức khai thác và
sử dụng các khoản nợ dài hạn và ngắn hạn hợp lý, đáp ứng nhu cầu vốn lu
động giúp doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có hiệu quả.
3. Nhu cầu vốn lu động và những yếu tố ảnh hởng đến nhu cầu vốn lu
động của doanh nghiệp
3.1. Chu kỳ kinh doanh và nhu cầu vốn lu động của doanh nghiệp
Hoạt động kinh doanh diễn ra thờng xuyên hàng ngày bắt đầu từ việc
mua sắm và dự trữ vật t cần thiết, tiếp đó tiến hành sản xuất sản phẩm và thu
tiền về. Quá trình kinh doanh thờng xuyên, liên tục tạo thành chu kỳ kinh
doanh.
Chu kỳ kinh doanh của một doanh nghiệp là thời gian trung bình cần
thiết để thực hiện việc mua sắm, dự trữ vật t, sản xuất ra sản phẩm và bán sản
phẩm, thu đợc tiền bán hàng
Ngời ta chia chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp thành ba đoạn sau:
- Giai đoạn mua sắm và dự trữ vật t
- Giai đoạn sản xuất
- Giai đoạn bán sản phẩm và thu đợc tiền bán hàng
Trong các doanh nghiệp thơng mại và dịch vụ, chu kỳ kinh doanh cũng
đợc chia thành ba đoạn tơng ứng: giai đoạn nhập hàng hoá về doanh nghiệp,
giai đoạn giao hàng cho các đại lý và chi nhánh, giai đoạn bán hàng và thu
tiền bán hàng.
Nh vậy, trong chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp phát sinh nhu cầu
vốn lu động. Nhu cầu vốn lu động của doanh nghiệp là thể hiện số vốn tiền tệ

cần thiết doanh nghiệp phải trực tiếp ứng ra để hình thành một lợng dự trữ
hàng tồn kho (vật t, sản phẩm dở dang, thành phẩm hoặc hàng hoá) và khoản
cho khách hàng khi đã sử dụng khoản tín dụng của ngời cung cấp, có thể xác
định theo công thức sau:
Nhu cầu vốn
lu động
=
Mức dự trữ
hàng tồn kho
+
Khoản phải thu
từ khách hàng
-
Khoản phải trả
ngời cung cấp
Trờng Đại học QLKD Hà Nội Phạm Vân Anh - 99D12-406
Luận văn tốt nghiệp Khoa tài chính- kế
toán
Số vốn lu động doanh nghiệp phải trực tiếp ứng ra tuỳ thuộc vào nhu cầu
vốn lu động trong từng thời kỳ kinh doanh. Trong công tác quản lý vốn lu
động, một vấn đề quan trọng phải xác định đợc nhu cầu vốn lu động thờng
xuyên cần thiết tơng ứng với một quy mô và điêù kiện kinh doanh nhất định.
Nhu cầu vốn lu động đợc xác định đúng đắn là cơ sở để doanh nghiệp tổ chức
các nguồn vốn, đáp ứng đầy đủ và kịp thời nhu cầu vốn lu động của hoạt động
kinh doanh.
3.2. Những yếu tố ảnh hởng đến nhu cầu vốn lu động của doanh nghiệp
Nhu cầu vốn lu động của một doanh nghiệp phu thuộc vào nhiều yếu tố.
Trong đó có một số yếu tố chính sau:
- Những yếu tố về tính chất của ngành nghề kinh doanh và mức độ hoạt
động của doanh nghiệp: Bao gồm các yếu tố về quy mô kinh doanh, chu kỳ

kinh doanh, tính chất thời vụ trong công việc kinh doanh, những thay đổi về
công nghệ sản xuất có ảnh hởng rất lớn đến lợng vốn lu động mà doanh
nghiệp phải ứng ra và thời gian trong đó vốn phải ứng ra.
- Những yếu tố về mua sắm vật t và tiêu thụ sản phẩm
+ Khoảng cách giữa doanh nghiệp với những ngòi cung cấp vật t, hàng
hoá
+ Khoảng cách giữa doanh nghiệp với các đơn vị mua hàng hay nói khác
đi là khoảng cách giữa doanh nghiệp với thị trờng bán hàng.
+ Điều kiện và phơng tiện giao thông vận tải
- Những yếu tố về chính sách của doanh nghiệp trong tiêu thụ, tín dụng
và tổ chức thanh toán: Chính sách về tiêu thụ sản phẩm và tín dụng của doanh
nghiệp sẽ ảnh hởng lớn kỳ hạn thanh toán (bao gồm kỳ hạn thanh toán với ng-
ời bán và với ngời mua). Kỳ hạn thanh toán chi phối đến nợ phải thu và nợ
phải trả. Việc tổ chức giao xuất hàng, thực hiện các thủ tục thanh toán và tổ
chức thu tiền bán hàng ảnh hởng không nhỏ đến nhu cầu vốn của doanh
nghiệp.
- Yếu tố về giá cả vật t hoặc hàng hoá dự trữ: Sự biến động về giá cả vật
t hoặc hàng hoá dự trữ cũng ảnh hởng không nhỏ đến nhu cầu vốn lu động của
doanh nghiệp ở trong kỳ.
Trờng Đại học QLKD Hà Nội Phạm Vân Anh - 99D12-406
Luận văn tốt nghiệp Khoa tài chính- kế
toán
II. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn lu động
1. Chỉ tiêu phân tích chung
Hiệu quả chung về sử dụng vốn lu động đợc phản ánh qua các chỉ tiêu
nh hiệu quả vốn lu động, sức sinh lời của vốn lu động.
1.1. Hệ số hiệu quả của vốn lu động
Là mối quan hệ giữa doanh thu đạt đợc trong kỳ với số vốn lu động bình
quân đầu t vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ
Hiệu suất sử

dụng VLĐ
=
Tổng doanh thu
Vốn lu động bình quân
Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn lu động sử dụng thì đem lại bao
nhiêu đồng doanh thu cho doanh nghiệp. Chỉ tiêu này càng cao thì hiệu quả sử
dụng vốn lu động càng cao và ngợc lại
1.2. Hệ số đảm nhiệm của vốn lu động
Hệ số đảm nhiệm
của VLĐ
= Vốn lu động bình quân
Tổng doanh thu thuần
Chỉ tiêu này cho biết để có 1 đồng doanh thu thì cần phải có bao nhiêu
đồng vốn lu động. Hệ số này càng nhỏ thì chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn càng
cao và vốn đợc tiết kiệm càng nhiều.
2. Phân tích tốc độ luân chuyển vốn lu động
Trong quá trình sản xuất kinh doanh, vốn lu động luân chuyển không
ngừng và thờng xuyên qua các giai đoạn của quá trình tái sản xuất (dự trữ -
sản xuất tiêu thụ). Do đó đẩy nhanh tốc độ luân chuyển của vốn lu động sẽ
góp phần giải quyết nhu cầu vốn cho kinh doanh của doanh nghiệp, giảm chi
phí sử dụng vốn, giảm chi phí kinh doanh, làm lợi nhuận tăng lên. Để xác định
tốc độ chu chuyển vốn lu động ngòi ta thờng sử dụng các chỉ tiêu sau:
Trờng Đại học QLKD Hà Nội Phạm Vân Anh - 99D12-406
Luận văn tốt nghiệp Khoa tài chính- kế
toán
2.1. Số vòng quay của vốn lu động
Số vòng quay
VLĐ
=
Tổng doanh thu thuần

Vốn lu động bình quân
Chỉ tiêu này cho biết số vốn lu động quay đợc bao nhiêu vòng trong kỳ
kinh doanh. Nếu số vòng quay lớn, chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lu động
càng cao và ngợc lại
2.2. Thời gian quay một vòng vốn lu động
Thời gian quay của =
360
Số vòng quay vốn lu động
Chỉ tiêu này thể hiện số ngày cần thiết để quay đợc một vòng vốn lu động,
thời gian của 1 vòng luân chuyển càng nhỏ thì tốc độ luân chuyển càng lớn.
3. Khả năng thanh toán và kỳ thu tiền trung bình
3.1. Hệ số thanh toán hiện thời
Hệ số thanh toán
hiện thời
=
Tổng tài sản lu động
Nợ ngắn hạn
Khả năng thanh toán ngắn hạn là thớc đo thanh toán các khoản nợ ngắn
hạn của doanh nghiệp khi đến hạn thanh toán nó cho biết các khoản nợ ngắn
hạn sẵn sàng có thể chuyển đổi các tài sản thành tiền trong một thời gian
ngắn để
thanh toán các khoản nợ ngắn hạn đến thanh toán. Hệ số này cao thì
khả năng sẵn sàng thanh toán các khoản nợ đến hạn cao. Tuy nhiên, trong một
số trờng hợp hệ số này quá cao thì cũng phải xem xét thêm tình hình tài chính
có liên quan.
3.2. Hệ số thanh toán nhanh
Hệ số thanh toán
nhanh
=
TSLĐ & ĐTNH Hàng tồn kho

Nợ ngắn hạn
Hệ số này thể hiện khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp mà
không cần dựa vào việc phải bán các loại vật t hàng hoá để trả nợ.
Trờng Đại học QLKD Hà Nội Phạm Vân Anh - 99D12-406
Luận văn tốt nghiệp Khoa tài chính- kế
toán
3.3. Hệ số thanh toán tức thời
Hệ số thanh
toán tức thời
= Tiền + Tơng đơng tiền
Nợ ngắn hạn
Hệ số này không phụ thuộc vào việc phải tiêu thụ hàng tồn kho và các
khoản phải thu. Hệ số thanh toán tức thời phản ánh khả năng thanh toán nợ
ngắn hạn nhanh chóng của doanh nghiệp tại thời điểm đến hạn phải thanh
toán cho khách hàng.
3.4. Vòng quay hàng tồn kho
Hệ số vòng quay
hàng tồn kho
=
Trị giá vốn hàng bán trong kỳ
Mức dự trữ hàng hoá bình quân trong kỳ
Tốc độ chu chuyển hàng tồn kho phụ thuộc vào nhiều yếu tố nh: bán
hàng, kết cấu hàng tồn kho. Nếu doanh nghiệp áp dụng phơng thức bán hàng
vận chuyển thẳng hoặc bán hàng giao tay ba thì tốc độ lu chuyển hàng hoá
ngày càng cao và nếu doanh nghiệp duy trì mức độ tồn kho thấp làm cho tốc
độ lu chuyển hàng tồn kho nhanh nhng khối lợng tiêu thụ bị hạn chế
3.5. Kỳ thu tiền trung bình
Kỳ thu tiền
trung bình
=

Số d bình quân các khoản phải thu
x 360
Doanh thu thuần
Chỉ tiêu này cho thấy độ thời gian để thu đợc các khoản tiền bán hàng
phải kể từ khi bán hàng cho đến khi thu đợc tiền. Kỳ thu tiền trung bình của
doanh nghiệp phụ thuộc vào chính sách tiêu thụ và tổ chức thanh toán của
doanh nghiệp.
3.6. Hệ số sinh lợi của vốn lu động
Hệ số sinh
lời của VLĐ
=
Lợi nhuận ròng (sau thuế TNDN)
Vốn lu động bình quân
Chỉ tiêu này cho biết 1 đồng vốn lu động trong kỳ tạo ra đợc bao nhiêu
động lợi nhuận ròng, chỉ tiêu này càng lớn càng chứng tỏ doanh nghiệp sử
dụng vốn lu động ở doanh nghiệp có hiệu quả.
Trờng Đại học QLKD Hà Nội Phạm Vân Anh - 99D12-406
Luận văn tốt nghiệp Khoa tài chính- kế
toán
III. ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu
động ở doanh nghiệp
1. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động ở doanh nghiệp
Vốn là tiền đề của sản xuất kinh doanh, muốn đầu t phát triển phải có
vốn. Sự tuần hoàn của vốn trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp đợc hiểu nh sự tuần hoàn của máu trong cơ thể sống của con ngời. Một
trong những yếu tố quan trọng để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp là việc sử dụng vốn có hiệu quả. Sử dụng vốn có hiệu qủa đồng
nghĩa với việc cung cấp sản phẩm hàng hoá, dịch vụ không những thoả mản
nhu cầu của xã hội mà còn đem lại lợi nhuận tối đa cho doanh nghiệp.
Trong cơ chế thị trờng, doanh nghiệp phải tự trang trải tài chính, phải tạo

ra thu nhập đủ trang trải các khoản chi phí và có lãi. Vấn đề nâng cao hiệu quả
sử dụng vốn lu động có ý nghĩa quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Doanh nghiệp có thể mở rộng sản
xuất,tăng doanh thu mà vẫn không phải tăng vốn lu động hoặc phải tăng vốn l-
u động nhng với tốc độ nhỏ hơn tốc độ doanh thu. Nh vậy, nâng cao hiệu quả
sử dụng vốn vừa có ý nghĩa tiết kiệm vốn, vừa có ý nghĩa giảm chi phí lu
thông do giảm chi phí sử dụng vốn, tăng lợi nhụân cho doanh nghiệp.
Việc sử dụng hợp lý vốn lu động biểu hiện ở chỗ tăng tốc độ luân chuyển
của vốn lu động. Tốc độ luân chuyển của vốn lu động nhanh hay chậm biểu
hiện hiệu quả sử dụng vốn lu động của doanh nghiệp cao hay thấp. Nâng cao
hiệu quả vốn lu động nhằm nâng cao lợi nhụân. Có lợi nhuận mới có tích luỹ
cho xã hội, tích tụ vốn cho doanh nghiệp để sản xuất.
2. Quản lý và bảo toàn vốn lu động
Xuất phát từ đặc điểm về phơng thức chuyển dịch giá trị của vốn lu động
vào giá trị sản phẩm, phơng thức vận động của vốn lu động (có tính chu kỳ,
đan xen), trong khâu quản lý và bảo toàn vốn lu động cần chú ý:
- Xác định số vốn lu động cần thiết, tối thiểu trong kỳ kinh doanh, đảm
bảo cần thiết cho quá trình sản xuất kinh doanh đợc tiến hành thờng xuyên
liên tục, tránh ứ đọng vốn, thúc đẩy tốc độ luân chuyển vốn
Trờng Đại học QLKD Hà Nội Phạm Vân Anh - 99D12-406
Luận văn tốt nghiệp Khoa tài chính- kế
toán
- Tổ chức sử dụng có hiệu quả nguồn tài trợ vốn lu động.
- Có giải pháp bảo toàn và phát triển vốn lu động, có nghĩa là bảo toàn đ-
ợc giá trị thực tế của đồng vốn, bảo toàn sức mua của đồng vốn không bị giảm
sút so với ban đầu khi ứng vốn ra đầu t vào tài sản lu động. Đảm bảo khả năng
mua sắm và khả năng thanh toán của doanh nghiệp trong quá trình sản xuất
kinh doanh.
Để thực hiện các mục tiêu trên, trong công tác quản lý tài chính, doanh
nghiệp thờng sử dụng các biện pháp đẩy mạnh nh đẩy mạnh tiêu thụ sản

phẩm, hàng hoá tồn kho, chậm luân chuyển để giải phóng nhanh, thu hồi
nhanh các khoản nợ khó đòi, không để chiếm dụng vốn, tránh đợc rủi ro, bảo
toàn đợc vốn. Muốn vậy, doanh nghiệp phải thờng xuyên phân tích tình hình
sử dụng vốn lu động thông qua các chỉ tiêu tài chính nh: vòng quay vốn lu
động, hiệu suất sử dụng vốn lu động, hệ số nợ. Nhờ các chỉ tiêu này có thể
điều chỉnh kịp thời các biện pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động
nhằm tăng mức doanh lợi.
Trờng Đại học QLKD Hà Nội Phạm Vân Anh - 99D12-406
Luận văn tốt nghiệp Khoa tài chính- kế
toán
Chơng II
Tình hình quản lý và hiệu quả sử dụng vốn lu
động tại công ty vật t kỹ thuật xi măng
I. KháI quát về tổ chức và tình hình hoạt động kinh
doanh của công ty vật t kỹ thuật xi măng hà nội
1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty
Công ty Vật t kỹ thuật xi măng là một Doanh nghiệp Nhà nớc, trực
thuộc Tổng công ty xi măng Việt nam. Công ty thực hiện chế độ hạch toán
độc lập, có con dấu riêng, tự chủ về tài chính, có t cách pháp nhân và mở tài
khoản riêng tại ngân hàng. Trụ sở của công ty đặt tại 348 đờng Giải Phóng,
Quận Thanh xuân, Hà nội.
Theo QĐ số 833/ HĐQL- TCTXMVN ngày 10/07/1995 của Hội đồng
quản trị Tổng công ty xi măng Việt nam, từ ngày 01/08/1995, Công ty Vật t
kỹ thuật xi măng đợc giao bổ sung nhiệm vụ làm tổng đại lý tiêu thụ cho các
Công ty xi măng Bỉm Sơn, Hoàng Thạch, Hải Phòng tại địa bàn Hà Nội.
Từ ngày 01/06/1998, theo quyết định số 606/XMVN- HĐQT ngày
23/05/1998 của Hội đồng quản trị Tổng Công Ty Xi Măng Việt Nam, Công ty
vật t kỹ thuật xi măng nhận bàn giao 2 chi nhánh của Công ty xi măng Bỉm
Sơn tại Hà Tây và Hoà Bình, đồng thời chuyển từ hình thức Tổng đại lý sang
hình thức kinh doanh xi măng mua đứt bán đoạn

Nhằm thực hiện tiếp các bớc của việc cải tiến hệ thống kinh doanh, theo
QĐ số 97 / XMVN- HĐQT ngày 21/03/2000 cuả Hội đồng quản trị Tổng
Công Ty Xi Măng Việt Nam, từ ngày 01/04/2000, Công ty vật t kỹ thuật xi
măng tiếp nhận toàn bộ công việc kinh doanh xi măng của Công ty vật t vận
tải xi măng tại Lào Cai, Phú Thọ, Thái Nguyên. Công ty vật t kỹ thuật xi măng
trở thành đơn vị kinh doanh duy nhất của Tổng Công Ty xi Măng Việt Nam ở
khu vực miền Bắc.
Trờng Đại học QLKD Hà Nội Phạm Vân Anh - 99D12-406
Luận văn tốt nghiệp Khoa tài chính- kế
toán
2. Chức năng và nhiệm vụ của công ty.
- Tổ chức kinh doanh bán lẻ xi măng, bán hợp đồng kinh tế cho các
doanh nghiệp sản xuất xi măng trực thuộc Tổng công ty xi măng, thực hiện
việc bình ổn giá cả xi măng trên thị trờng.
- Dự trữ đảm bảo cung cấp xi măng đầy đủ kịp thời, đúng chất lợng cho
nhu cầu thị trờng
- Quản lý và sử dụng hợp lý tài sản tiền vốn và các phơng tiện đợc giao
theo đúng chế độ, chính sách của Nhà nớc.
- Đào tạo bồi dỡng, nâng cao trình độ, kỹ thuật nghiệp vụ quản lý cho
cán bộ công nhân viên trong đơn vị, đảm bảo quyền lợi cho ngời lao động và
hoàn thành nhiệm vụ đợc giao.
3. Đặc điểm mặt hàng kinh doanh và thị trờng của công ty
Mặt hàng kinh doanh chính của Công ty là xi măng với chủng loại đa
dạng và chất lợng cao nh: xi măng Hoàng Thạch, xi măng Bỉm Sơn, xi măng
Bút Sơn, xi măng Hải Phòng. Trong các loại xi măng Công ty đang kinh
doanh, xi măng Hoàng Thạch chiếm tỷ trọng lớn nhất gần 50% tổng sản lợng
tiêu thụ, sau đó là xi măng Bút Sơn 25%, xi măng Bỉm Sơn chiếm 20% và xi
măng Hải Phòng 5%. Tóm lại công ty có một nguồn hàng phong phú, ổn định
chất lợng cao, đã có uy tín và chỗ đứng trên thị trờng. Đây là lợi thế trong
kinh doanh của công ty. Thị trờng của công ty trải rộng hầu hết các tỉnh phía

Bắc nớc ta nh Hà Nội, Hà Tây, Hà Bắc, Lai Châu, Vĩnh Phúc, Cao Bằng, Bắc
Cạn, Yên Bái, Hà Giang, Lào Cai, Phú Thọ trong đó địa bàn hoạt động chính
là Hà Nội. Hà Nội là trung tâm kinh tế, chính trị đất nớc, là nơi có mật độ dân
c đông, nhiều công trình kiến trúc, với mức tiêu thụ xi măng đợc đánh giá cao
trong cả nớc là 1,2 triệu tấn 1,6 triệu tấn / 01 năm. Đây cũng chính là một
thuận lợi lớn cho hoạt động kinh doanh của công ty.
4. Cơ cấu tổ chức của công ty.
Để quá trình hoạt động kinh doanh có hiệu quả công ty đã tổ chức quản
lý bộ máy theo sơ đồ sau:

Trờng Đại học QLKD Hà Nội Phạm Vân Anh - 99D12-406
Luận văn tốt nghiệp Khoa tài chính- kế
toán
Sơ đồ bộ máy quản lý Công ty Vật t kỹ thuật xi măng
Nh các doanh nghiệp nhà nớc khác, Công ty vật t kỹ thuật xi măng tổ
chức quản lý theo một cấp: Đứng đầu là Ban giám đốc chỉ đạo trực tiếp đến
từng chi nhánh. Giúp việc cho Ban giám đốc là các phòng ban, chức năng
nghiệp vụ.
+ Giám đốc: Là ngời đứng đầu công ty, do Hội đồng quản trị của công ty
bổ nhiệm. Chịu trách nhiệm điều hành chung và trực tiếp chỉ đạo lĩnh vực
nhân sự, kế toán tài chính, công tác tài chính của công ty.
+ Phó giám đốc kinh doanh: Chịu trách nhiệm về nghiệp vụ và kế hoạch
kinh doanh, các hợp đồng kinh tế, kiểm tra và kiểm soát hàng hoá vật t đồng
thời phụ trách công tác nội chính thanh tra.
+ Phó giám đốc vận tải: Có nhiêm vụ vận tải và điều động xi măng sát
với nhu cầu và kế hoạch kinh doanh. Bên cạnh đó còn chịu trách nhiệm về kỹ
Trờng Đại học QLKD Hà Nội Phạm Vân Anh - 99D12-406
Giám đốc
P. Giám đốc
kinh doanh

P. Giám đốc vận
tải và điều độ
VP Công ty
Các chi nhánh
Phòng KTKH
Phòng QLDA
và ĐT
Phòng TCKT
Phòng điều độ
và QL kho
Phòng QLTT
XN vận tải
Phòng TCLĐ
CN Phú Thọ
CN Vĩnh Phúc
CN Lào Cai
CN Thái Nguyên
Phòng TTXM
Cảc trung tâm
Các cửa hàng
Các CK phía Bắc
Đội xe
Xởng S. chữa
Luận văn tốt nghiệp Khoa tài chính- kế
toán
thuật giao nhận, bốc xếp, lu kho và công tác đào tạo sáng kiến kỹ thuật và
công tác sửa chữa.
+ Kế toán trởng: có nhiệm vụ giúp giám đốc quản lý về mặt tài chính, tổ
chức hạch toán và lập báo cáo tài chính, đảm bảo các thông tin về số liệu kịp
thời chính xác.

+ Văn phòng công ty: có nhiệm vụ công tác thanh tra, văn th lu trữ hồ sơ,
quản lý con dấu, quản trị mua sắm văn phòng phẩm, in ấn, công tác giao dịch
đối ngoại.
+ Phòng kinh tế kế hoạch: có nhiệm vụ xây dựng kế hoach, giao kế
hoạch cho từng phòng ban, chủ trì dự thảo hợp đồng kinh tế, mua bán xi
măng, hợp đồng thuê phơng tiện vận tải
+ Phòng kế toán tài chính: có nhiệm vụ xây dựng giá, kế hoạch tài chính,
phí lu thông, chỉ đạo lập chứng từ ban đầu và lập sổ sách hạch toán, quản lý
vốn tiền hàng, chỉ đạo về công nợ và thu hồi công nợ
Sơ đồ bộ máy kế toán của Công ty Vật t kỹ thuật xi măng
+ Phòng tổ chức lao động: có nhiệm vụ xây dựng đơn giá tiền lơng, tổ chức lao
động hợp lý và thực hiện các chế độ chính sách đối với cán bộ công nhân viên
Trờng Đại học QLKD Hà Nội Phạm Vân Anh - 99D12-406
Kế toán trởng
Kế toán phó
2
Kế toán phó1
Kế Toán tài sản
Ban kế toán
Xí nghiệp
Thủ quỹ
Kế toán tiền gửi
Kế toán thanh toán
Kế Toán tổng hợp
Kế toán bán hàng
Kế toán vận tải
Kế toán hàng hóa
Luận văn tốt nghiệp Khoa tài chính- kế
toán
+ Phòng quản lý điều độ: chịu trách nhiệm xây dựng mạng lới hệ thống

kho, đảm bảo nhập xuất xi măng đầy đủ, thực hiện chức năng điều độ vận
chuyển xi măng
+ Phòng quản lý thị trờng: Giúp giám đốc nắm bắt nhu cầu xi măng trên
thị trờng,theo dõi tình hình biến động về giá cả của xi măng
+ Phòng tiêu thụ xi măng: Thực hiện tiêu thụ xi măng theo các hình thức
bán buôn, bán lẻ thông qua các hệ thống cửa hàng đại lý và hệ thống cửa hàng
của công ty
+ Xí nghiệp vân tải: nhiệm vụ chuyển xi măng từ các ga, cảng về kho, từ
kho đến các cửa hàng bán buôn, bán lẻ và đến chân công trình.
5. Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty vật t kỹ thuật xi măng
Với t cách là một doanh nghiệp Nhà nớc trực thuộc Tổng công ty xi
măng Việt nam có phơng thức hạch toán độc lập. Công ty đã hết sức nỗ lực để
góp phần phát triển nền kinh tế nớc ta nói chung và nâng cao hiệu quả hoạt
động kinh doanh của công ty nói riêng. Để đánh giá kết quả hoạt động kinh
doanh của công ty trong hai năm qua ta có biểu sau
Biểu 01: Kết quả kinh doanh tại công ty vật t kỹ thuật xi măng Hà nội
Chỉ tiêu 2001 2002
So sánh 2002 với 2001
Tuyệt đối %
1. Tổng doanh thu 1.010.308 1.151.427 141.119 13,97
2. Doanh thu thuần 1.009.009 1.147.732 138.723 13,75
3. Giá vốn hàng bán 853.135 971.741 118.606 13,90
4. Lợi nhuận gộp 114.438 175.990 61.552 53,79
5. Chi phí hoạt động KD 496.626 696.973 200.347 40,34
6. Chi phí bán hàng 105.312 156.761 51.449 48,85
7. Chi phí QLDN 10.837 15.362 4.525 41,76
8. Lợi nhuận từ HĐKD 4.312 7.672 3.360 177,92
9. Lợi nhuận từ HĐTC 3.422 3.710 288 8,42
10. Lợi nhuận bất thờng 2.295 2.475 180 7,84
11.Tổng L/N sau thuế 5.180 7.672 2.492 48,11

Nhìn vào bảng kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty trong 2 năm
2001, 2002 ta thấy tổng doanh thu năm sau tăng hơn năm trớc. Năm 2002
tăng hơn so với năm 2001 là 13,97% tơng ứng với 141.119 triệu đồng là do
Trờng Đại học QLKD Hà Nội Phạm Vân Anh - 99D12-406
Luận văn tốt nghiệp Khoa tài chính- kế
toán
sang năm 2002 Công ty đã tiêu thụ đợc một số lợng lớn xi măng trên thị trờng.
Dẫn đến doanh thu thuần cũng tăng, năm 2001 là 1.009.009 triệu sang năm
2002 tăng lên 1.147.732 triệu tăng hơn năm trớc 13,75%. Mặc dù giá vốn
hàng bán năm sau có tăng hơn so với năm trớc là do sang năm 2002 Công ty
phải nhập về một số lợng lớn xi măng từ Thanh Hoá, Hải Phòng, chính vì vậy
đã làm tăng chi phí vận chuyển, chi phí thuê kho và quản lý hàng hoá trong
kho nhng với tốc độ tăng này nó cũng không ảnh hởng lớn đến lợi nhuận của
doanh nghiệp. Bên cạnh đó, lợi nhuận từ hoạt động tài chính, lợi nhuận từ hoạt
động bất thờng đều tăng tuy chỉ số tăng không đáng kể nhng điều này cũng
nói lên đợc hoạt động kinh doanh của Công ty trên đà phát triển và đạt đợc
hiệu quả cao trong 2 năm qua. Thể hiện ở chỗ tổng lợi nhuận sau thuế năm
2002 tăng hơn so với năm 2001 là 48,11%.
Biểu 02: Sản lợng tiêu thụ xi măng của Công ty
Đơn vị tính: Tấn
Chi tiêu 2001 2002 2002/2001
Tuyệt đối %
Tổng sản lợng 898 1.476 578 64,4
1. Hoàng Thạch 647 934 287 44,4
2. Bỉm Sơn 45 63 18 40,0
3. Bút Sơn 206 479 273 132,5
Qua biểu 02 ta thấy, tổng sản lợng xi măng tiêu thụ năm 2002 tăng
64,4% so với năm 2001 tơng ứng tăng 578 triệu tấn. Trong đó xi măng Hoàng
Thạch chiếm tỷ trọng chủ yếu và là xi măng bán nhiều nhất. Các loại xi măng
Hoàng Thạch, Bỉm Sơn, Bút Sơn đều có sự gia tăng đáng kể. Số lợng tiêu thụ

xi măng năm 2002 đều tăng so với năm 2001, nguyên nhân chủ yếu của sự gia
tăng này là do năm 2002 Công ty đã mở rộng thị trờng ra các tỉnh, thành phố.
Hiện nay khu vực Hà Nội đã có 108 cửa hàng, khu vực Hà Tây có 19 cửa
hàng, khu vực Hoà Bình có 23 cửa hàng. Với một số lợng cửa hàng lớn nh
vậy, Công ty có nhiều lợi thế trong việc cung cấp xi măng cho thị trờng.
Trờng Đại học QLKD Hà Nội Phạm Vân Anh - 99D12-406
Luận văn tốt nghiệp Khoa tài chính- kế
toán
II. Tình hình sử dụng vốn lu động tại công ty vật t kỹ
thuật xi măng hà nội.
1. Vốn lu động trong cơ cấu kinh doanh
Thông qua đánh giá cơ cấu vốn kinh doanh ta có thể hình dung khái quát
tình hình tài chính của công ty. Cơ cấu vốn kinh doanh của công ty trong hai
năm gần đây đợc thể hiện ở biểu 02.
Biểu 03: Tình hình vốn kinh doanh của công ty vật t kỹ thuật xi măng
(Đơn vị tính: Triệu đồng)
Chỉ tiêu
2001 2002
So sánh
2002 với 2001
Số tiền % Số tiền % Tuyệt đối %
Vốn kinh doanh 133.800 100 149.270 100 15.470 11,56
-Vốn lu động 107.455 80,31 128.955 86,39 21.500 20,01
-Vốn cố định 26.345 19,69 20.315 13,61 -6.030 -22,89
Qua biểu số liệu của biểu 03 ta thấy vốn lu động luôn chiếm tỷ trọng cao
trong tổng vốn kinh doanh của Công ty vì Công ty Kỹ thuật xi măng là một
doanh nghiệp thơng mại, chuyên kinh doanh các loại xi măng nh xi măng
Hoàng Thạch, Bỉm Sơn, Bút Sơn chính vì vậy mà vốn lu động năm 2001
chiếm 80,31% sang năm 2002 tăng lên 86,39% tăng hơn năm 2001 là 20,01%.
Vốn cố đinh năm 2002 đạt 20,315 triệu đồng giảm 22,89% so với năm

2001 là do tài sản cố định và các khoản đầu t tài chính dài hạn giảm. Chính vì
vậy, làm cho tỷ trọng vốn cố định giảm từ 19,69% năm 2001 xuống còn
13,61% năm 2002.
2. Nguồn hình thành vốn lu động trong công ty vật t kỹ thuật xi măng
Công ty vật t kỹ thuật xi măng Hà nội là một doanh nghiệp Nhà nớc,
Nguồn hình thành vốn lu động đầu tiên là do ngân sách Nhà nớc cấp.
Tuy nhiên trong hai năm gần đây nguồn vốn do ngân sách Nhà nớc cấp không
những không tăng lên mà còn bị giảm từ 13.042 triệu đồng năm 2001 xuống
còn 13.031 triệu đồng năm 2002 nhng tỷ trọng tăng từ 25,74% năm 2001 lên
26,43% năm 2002 so với tổng nguồn vốn (Biểu 03)
Trờng Đại học QLKD Hà Nội Phạm Vân Anh - 99D12-406
Luận văn tốt nghiệp Khoa tài chính- kế
toán
Biểu 04: Cơ cấu nguồn vốn tại Công ty Vật t kỹ thuật xi măng
(Đơn vị: Triệu đồng)
Chỉ tiêu
2001 2002
So sánh 2002
với2001
Số tiền % Số tiền % Tuyệt đối %
Tổngnguồn vốn 133.800 100 149.270 100 15.470 11,56
1.Nguồn VCSH 50.663 37,86 49.200 32,96 -1.463 -2,89
-Ngân sách cấp 13.042 25,74 13.031 26,43 -11 -0,08
-Tự bổ sung 37.621 74,26 36.169 73,57 -1.452 -3,86
2.Nợ phải trả 83.137 62,14 100.070 67,04 16.933 20,37
-Nợ ngắn hạn 79.144 95,20 95.369 95,30 16.225 20,50
-Nợ khác 3.993 4,8 4.701 4,70 708 17,73
Qua biểu trên, nếu kể cả số vốn tự bổ sung ta thấy khả năng tự tài trợ của
công ty năm 2001 là 50.663 triệu chiếm tỷ trọng 37,86% trong tổng nguồn
vốn, năm 2002 là 49.200 triệu tỷ trọng là 32,96%. Nh vậy, năm 2002 khả

năng tự tài trợ của công ty giảm so với năm 2001 là 2,89% ứng với số tiền
1.463 triệu đồng làm cho vốn chủ sở hữu đã nhỏ lại càng thêm thiếu so với
nhu cầu vốn kinh doanh ngày một lớn. Do đó công ty phải đi vay nợ để có
nguồn vốn kinh doanh.
Năm 2002, nợ phải trả của công ty còn ở mức quá cao, năm 2002 là
100.070 triệu đồng tăng 20,37% so với năm 2001. Tỷ trọng tăng từ 62,14%
năm 2001 lên 67,04% năm 2002 mà chủ yếu là nợ ngắn hạn. Điều này có
nghĩa là hàng năm, công ty phải trả một lợng chi phí vốn rất lớn, ảnh hởng
trực tiếp đến lợi nhuận của công ty. Hơn nữa, hoạt động kinh doanh dựa vào
vốn vay quá nhiều cũng có nghĩa là vai trò tự chủ của doanh nghiệp bị hạn
chế, làm cho khả năng kinh doanh của công ty thêm phần hạn chế và chịu
nhiều rủi ro.
3. Tình hình sử dụng vốn lu động
Xuất phát từ những đặc điểm của vốn lu động mà đòi hỏi việc nghiên cứu
tình hình vốn lu động trong thực tiễn. Vốn lu động luôn chiếm một tỷ trọng rất
lớn nên việc sử dụng vốn lu động có hiệu quả sẽ quyết định trực tiếp đến hiệu
Trờng Đại học QLKD Hà Nội Phạm Vân Anh - 99D12-406
Luận văn tốt nghiệp Khoa tài chính- kế
toán
quả kinh doanh của doanh nghịêp. việc nghiên cứu toàn diện tình hình sử
dụng vốn lu động cho ta hiểu một cách khái quát về tình hình quản lý vốn lu
động của công ty.
Qua biểu 05 dới đây ta thấy:
Biểu 05: Tình hình sử dụng vốn lu động của công ty
Vật t kỹ thuật xi măng hà nội
(Đơn vị: triệu đồng)
Chỉ tiêu 2001 2002 So sáno 2002/ 2001
Số tiền % Số tiền % Tuyệt đối %
1.Tiền 71.294 66,35 98.698 76,54 27.404 38,44
2.Các khoản phải thu 16.050 14,94 10.185 7,90 -5.865 -36,54

-phải thu khách hàng 13.611 84,8 8.243 81 -5.368 -39,44
- Trả trớc ngời bán 394 2,5 1.416 13,9 1.022 259,39
-Phải thu khác 2.045 12,7 526 5,2 -1.519 -74,28
3.Hàng tồn kho 19.899 18,52 19.916 15,44 17 0,09
-Hàng mua đang đI trên đờng 11.874 59,7 14.144 71 2.270 19,12
-NVL tồn kho 398 2,0 246 1,2 -152 -38,19
-CCDC trong kho 49 0,2 25 0,1 -24 48,98
-Hàng hoá tồn kho 7575 38,1 5.500 27,6 -2075 -27,39
4.TSLĐ khác 212 0,20 156 0,12 -56 -26,42
Tổng vốn lu động 107.455 100 128.955 100 21.500 20,01
Nhìn vào số liệu ở biểu 05 ta thấy:
Vốn bằng tiền dùng để thanh toán nợ khách hàng, trả nợ vốn vay, mua hàng
hoá. Số vốn bằng tiền có sự gia tăng đáng kể năm 2002 số vốn bằng tiền tăng
38,44% (hay 27. 404 triệu đồng) so với năm 2001. Điều này sẽ làm cho tình hình tài
chính của công ty có nhiều thuận lợi tới khả năng thanh toán cuả công ty.
Bên cạnh đó, các khoản phải thu: trong thành phần vốn lu động năm
2002 giảm 36,54% so với năm 2001, tỷ trọng giảm từ 14,94% năm 2001
xuống 7,90% năm 2002. Trong cơ cấu các khoản phải thu, nợ phải thu từ
Trờng Đại học QLKD Hà Nội Phạm Vân Anh - 99D12-406
Luận văn tốt nghiệp Khoa tài chính- kế
toán
khách hàng tỷ trọng giảm. Năm 2001 chiếm 84,8% năm 2002 giảm xuống
81%. Nh vậy vốn lu động của công ty đã đợc thu hồi nhanh chóng, giảm dần
các hình thức mua bán chịu của khách hàng.
Đối với vốn hàng tồn kho: năm 2002 là 19.916 triệu đồng tăng 17 triệu
đồng với tỷ lệ tăng 0,09% so với năm 2001 trong đó:
- Hàng mua đang đi trên đờng tăng 19,12% từ 11.874 triệu năm 2001 lên
14.144 triệu năm 2002
- Hàng tồn kho giảm từ 7.575 triệu năm 2001 xuống 5.500 triệu năm 2002
4. Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lu động của công ty vật t kỹ thuật xi

măng hà nội
Biểu 06: Hiệu quả sử dụng vốn lu động
Chỉ tiêu ĐVT 2001 2002
So sáno 2002/2001
Tuyệt đối %
1.Tổng doanh thu Trđ 1.010.308 1.151.427 141.119 13,97
2.Doanh thu thuần Trđ 1.009.009 1.147.732 138.723 13,75
3.Tổng lợi nhuận từ HĐKD Trđ 4.312 7.672 3.360 177,92
4.Vốn lu động b/q Trđ 65.065 87.316 22.251 34,2
5.Hiệu suất sử dụng VLĐ(=1/4) Lần 15,53 13,19 -2,34 15,07
6.Số vòng quay VLĐ(=2/4) vòng 15,51 13,14 -2,37 -15,28
7.Số ngày chu chuyển VLĐ(360/6) Ngày 23,21 27,40 4,19 18,05
8.Mức độ đảm nhiệm VLĐ(=4/2) đồng 0,06 0,08 0,02 33,3
9.Hệ số sinh lời VLĐ(=3/4) đồng 0,07 0,09 0,02 0,29

Qua số liệu trong biểu 06 ta thấy
Về chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn lu động của công ty: Hiệu suất vốn lu
động phản ánh một đồng vốn lu động sử dụng trong quá trình kinh doanh đem
lại bao nhiêu đồng doanh thu cho doanh nghiệp. Năm 2001, một đồng vốn lu
động tạo ra đợc 15,53 đồng doanh thu thuần nhng đến năm 2002 thì chỉ tạo ra
đợc 13,19 đồng doanh thu thuần là do quy mô vốn lu động bình quân năm
2002 tăng 22.251 triệu đồng so với năm 2001 nó thể hiện khả năng tham gia
vốn lu động vào quá trình kinh doanh của công ty tăng lên.
Tốc độ luân chuyển của vốn lu động: do vốn lu động có đặc điểm riêng
là tham gia hoàn toàn và thờng xuyên vào tất cả các khâu của qúa trình kinh
Trờng Đại học QLKD Hà Nội Phạm Vân Anh - 99D12-406
Luận văn tốt nghiệp Khoa tài chính- kế
toán
doanh, nên đẩy mạnh tốc độ chu chuyển vốn lu động sẽ góp phần giải quyết
nhu cầu về vốn. Đồng thời tăng doanh thu, tăng lợi nhuận dẫn đến việc tăng

hiệu quả sử dụng vốn
Để phân tích tốc độ luân chuyển của lu động ta xét ba chỉ tiêu chính sau đây:
- Vòng quay vốn lu động: Trong bảng phân tích trên, ta thấy vòng quay vốn lu
động của năm 2002 là 13,14 vòng giảm 15,28% (2,37 vòng)so với năm 2001là do
vốn lu động bình quân năm 2002 tăng 22.251 triệu đồng so với năm 2001
- Thời gian một vòng chu chuyển: số ngày chu chuyển vốn lu động của
năm 2002 tăng 18,05% (tăng 4,19 ngày) so với năm 2001. Số ngày chu
chuyển của vốn lu động tăng do vòng quay vốn lu động giảm.
- Mức độ đảm nhiệm của vốn lu động: chỉ tiêu mức độ đảm nhiệm vốn lu
động phản ánh một đồng doanh thu thuần thu đợc trong kỳ cần phải chi bao
nhiêu đồng vốn lu động. Chỉ tiêu này càng nhỏ thì hiệu quả sử dụng vốn càng
cao, càng có khả năng tiết kiệm vốn. Nh vậy với mức độ đảm nhiệm vốn lu
động năm 2002 là 0,08 cao hơn so với năm 2001 là 0,02. Xét mức tiết kiệm
vốn lu động của năm 2002 so với năm 2001 do ảnh hởng của sự thay đổi tốc
độ luân chuyển vốn lu động.
Số vốn lu động tiết kiệm hay
lãng phí do thay đổi tốc độ chu
= Doanh thu thuần
360
Trong đó K
0
, K
1
: kỳ luân chuyển vốn lu động
Ta có mức tiết kiệm vốn lu động năm 2002 là:
V
TK
=
1.147.732
x (27,4 23,2) = 13.390 triệu

360
Nh vậy, vòng quay vốn lu động giảm 2,37 vòng, thời gian quay vòng vốn
tăng lên 4,19 ngày lên làm cho vốn lu động có hiệu quả số vốn lu động tiết
kiệm là 13.390 triệu đồng
Hệ số sinh lời của vốn lu động: Hệ số này phản ánh một đồng vốn lu
động làm ra đợc bao nhiêu đồng lợi nhuận. Mặc dù hiệu suất sử dụng vốn lu
động của công ty năm 2002 giảm so với năm 2001 nhng hệ số sinh lời vốn lu
động của công ty năm 2002 lại tăng so với năm 2001. Năm 2001 một đồng
vốn lu động tạo ra đợc 0,09 đồng lợi nhuận tức là tăng 0,02 đồng so với năm
2001. Tốc độ tăng của lợi nhuận sau thuế lại lớn hơn tốc độ tăng của vốn lu
động bình quân (tốc độ tăng của vốn lu động bình quân của năm 2002 so với
Trờng Đại học QLKD Hà Nội Phạm Vân Anh - 99D12-406

×