Tải bản đầy đủ (.pptx) (20 trang)

YEN BIEN PHAP THI TP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.11 MB, 20 trang )

PHỊNG GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO SƠNG CƠNG
TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU

BÁO CÁO BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT
LƯỢNG GIẢNG DẠY
“ Sử dụng phương pháp trò chơi tạo hứng thú
cho học sinh trong dạy học Lịch sử địa phương
7 tại trường THCS Nguyễn Du”

GV: Nguyễn Thị Yến


I. LÝ DO CHỌN BIỆN PHÁP
- Lịch sử địa phương là một bộ phận của lịch sử dân tộc
thế nhưng các em học sinh chưa thực sự coi trọng môn
lịch sử địa phương vì nhiều lí do khác nhau như tài
liệu học tập cịn ít, hầu như khơng có nội dung trong
các kì thi, bài giảng của thầy cơ cịn khơ khan, học
sinh chưa có hứng thú tìm hiểu bài…
- Phương pháp trò chơi đem lại hiệu quả cao trong dạy
học, tạo sự hứng thú trong giờ học.


 II.THỰC TRẠNG


Bảng khảo sát tại lớp 7B7, 7B8 năm học 2020-2021 trước khi áp
dụng phương pháp trị chơi có kết quả như sau:

TT


Nội dung khảo sát

Tổng số học Tỉ lệ
sinh
Mức độ chuẩn bị bài trước khi đến lớp 90
100%
môn Lịch sử địa phương của em?
22
24%
1 - Rất đầy đủ
- Tương đối đầy đủ
32
36%
- Khơng chuẩn bị
36
40%
Em có hứng thú/ tích cực tham gia các 90
100%
hoạt động trong giờ học không ?
2
- Có
40
44%
- Khơng
50
56%
Sau giờ học em có nhớ được nội dung bài 90
100%
học khơng?
3

- Có
43
48%
- Khơng
47
52%


III. NỘI DUNG BIỆN PHÁP
1. Yêu cầu đối với giáo viên để thực hiện phương pháp
trò chơi trong giờ học Lịch sử địa phương
- Tìm hiểu lựa chọn trị chơi phù hợp với nội dung
kiến thức , hoạt động.
- Thiết kế trò chơi phù hợp với điều kiện cơ sở vật
chất và mục đích.
- Khi tổ chức trị chơi giáo viên phải kiểm sốt được
tiến trình hoạt động
- Khi kết thúc trò chơi cần tổng kết cuộc chơi.


2. Một số ví dụ cụ thể
2.1 Trị chơi “Em là hướng dẫn viên du lịch”
- Ví dụ : Tiết 37 - Thái Nguyên từ thế kỉ XI đến thế kỉ XIV
Phần 3. Di tích lịch sử Đền Đuổm
+ Mục đích: Tạo khơng khí vừa học vừa chơi giúp học sinh nắm
được kiến thức khái quát về di tích Đền Đuổm và phát triển kĩ
năng phối hợp, thuyết trình. Đồng thời phát triển năng lực thực
hành, năng lực nhận xét, đánh giá ban đầu về di tích Đền Đuổm
và nhân vật lịch sử Dương Tự Minh.



+ Tiến hành trò chơi:
Bước 1: Chuẩn bị, giao nhiệm vụ và phổ biến luật chơi.
Luật chơi: Cả lớp chia thành 3 đội, mỗi đội sẽ có thời gian 3
phút để giới thiệu về di tích Đền Đuổm sau khi đã chuẩn bị ở nhà
. Đội nào có bài thuyết minh đúng, hay là đội thắng cuộc sẽ nhận
được phần q bí mật. Thời gian trình bày 3 phút.
Bước 2: Các nhóm cử đại diện trình bày, các nhóm lắng nghe.
Bước 3: Các nhóm trong lớp tự đánh giá, nhận xét theo tiêu chí
đánh giá nhóm nào cao điểm hơn nhóm đó thắng.
Bước 4: Sau khi hai đội hồn thành giáo viên nhận xét, đánh giá
hoạt động của các nhóm, thành viên. Giáo viên công bố kết quả
chung cuộc và chuẩn xác kiến thức.


PHIẾU ĐÁNH GIÁ THEO TIÊU CHÍ

Tiêu chí

Chưa đạt

Đạt

Tốt

(0 điểm)

(1 điểm)

(2 điểm)


Nội dung phong

- Nội dung sơ sài,

- Nội dung đủ chi

- Nội dung bài thuyết

phú hấp dẫn

người nghe không

tiết người nghe

minh phong phú hấp

hiểu

hiểu

dẫn

Giới thiệu to rõ

- Giới thiệu nhỏ,

- Giới thiệu to, đôi

- Giới thiệu to, rõ ràng,


ràng, truyền cảm

ngập ngừng nhiều

khi còn ngập

truyền cảm.

lần

ngừng

Sử dụng yếu tố

-Điệu bộ thiếu tự tin,

- Điệu bộ tự tin,

- Điệu bộ tự tin, biểu

phi ngôn ngữ

biểu cảm chưa phù

biểu cảm chưa phù

cảm phù hợp với nội

( ánh mắt, cử chỉ,


hợp với nội dung

hợp với nội dung

dung trình bày

giọng điệu…) phù

trình bày

trình bày

Mở đầu và kết

- Khơng chào hỏi,

- Có chào hỏi,

- Chào hỏi và kết thúc

thúc hợp lý

khơng lời kết thúc

khơng có lời kết

ấn tượng, hấp dẫn

hợp


thúc

Ý thức của thành

- Mất trật tự, khơng

-Chú ý lắng nghe

- Tham gia nhiệt tình,

viên nhóm tham

hợp tác.

nhưng chưa nhiệt

lắng nghe

gia trị chơi

tình


Học sinh tham gia trò chơi
“Em là hướng dẫn viên du lịch”


Sản phẩm của học sinh



Sản phẩm của học sinh


2. Một số ví dụ cụ thể
2.2 Trị chơi “Ơ chữ bí ẩn”
Ví dụ: Tiết 46- Thái Nguyên trong phong trào chống giặc
Minh đô hộ đầu thế kỉ XV.
+ Mục đích: Trị chơi này áp dụng để củng cố bài học, đồng
thời tạo khơng khí vui chơi giảm căng thẳng trong giờ học.
Bước 1: Chuẩn bị ô chữ, câu hỏi gợi ý, giao nhiệm vụ và phổ
biến luật chơi.
Luật chơi: Trị chơi ơ chữ gồm 10 ơ chữ, tương ứng 10 câu hỏi.
Đội nào giơ tay trước sẽ dành quyền trả lời.
Thời gian trả lời 1 câu hỏi 30 giây. Nếu đội lựa chọn câu hỏi mà
trả lời đúng được 10 điểm, Sau 5 câu hỏi đội nào đưa ra đúng từ
khoá được 40 điểm và dừng cuộc chơi. Nếu trả lời sai mất quyền
chơi tiếp.
Bước 2: Giáo viên chiếu bảng ô chữ đựơc che lên bảng
cùng với các câu hỏi gợi ý.


Câu 1 Ai là người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Lam Sơn? (gồm 5 chữ) Lê Lợi
Câu 2 Hội thề Lũng Nhai có bao nhiêu người tham gia? (gồm 7 chữ) 19
người
Câu 3 Di chỉ Thần Sa nằm ở tỉnh nào? (gồm 10 chữ) Thái Nguyên
Câu 4 Nơi thờ tự chính của Dương Tự Minh ở đâu? (gồm 7 chữ) Đền Đuổm
Câu 5 Hội thề nào thể hiện tinh thần đoàn kết của các tướng lĩnh trong buổi
đầu cuộc khởi nghĩa Lam Sơn được tổ chức ở đâu? (gồm 8 chữ) Lũng Nhai
Câu 6 Ai là người đã cải trang làm Lê Lợi, phá vòng vây của quân Minh cứu

chúa? (gồm 5 chữ): Lê Lai
Câu 7 Đền Đuổm nằm ở xã nào? (gồm 7 chữ): Động Đạt
Câu 8 Ai là người đưa ra đề nghị chuyển địa bàn hoạt động của nghĩa quân
Lam Sơn từ Thanh Hóa vào Nghệ An? (gồm 11 chữ) Nguyễn Chích
Câu 9 Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi đã kết thúc sự đô hộ của triều đại
phong kiến phương bắc nào đối với nước ta? ( gồm 4 chữ) Minh
Câu 10 Tên ngọn núi nằm ở hai xã Ký Phú và Văn n, huyện Đại Từ có hình
chiếc mũ cánh chuồn của quan Văn? ( gồm 6 chữ) Núi Văn
Từ khóa: Ơng là nhân vật lịch sử nổi tiếng ở Thái Nguyên tham gia hội thề
Lũng Nhai (gồm 10 chữ) Lưu Nhân Chú.


TRỊ CHƠI: Ơ CHỮ BÍ MẬT
L Ê

L



I

1
2
3
4
5
6
7

8

9
10
Câu 1 Ai là người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Lam Sơn? (gồm 5
chữ)


TRỊ CHƠI: Ơ CHỮ BÍ MẬT

T

H

L

N

G

L

Ê

L



I

1
2

3

1

9

N

G

Ư



I

Á

I

N

G

U

Y

Ê


N

Đ



N

Đ

U



N

G

N

H

A

I

L

Ê


L

A

I

Đ



N

G

Đ



T

7

Y



N

C


H

Í

C

H

M

I

N

H

8
9

N

Ú

I

V

Ă

N


10

Ũ

U

M

4
5
6

Từ khóa: LƯU NHÂN CHÚ


Bước 3: Giáo viên nhận xét, đánh giá câu trả lời
+ Tổng kết trị chơi: Sau khi hai đội hồn thành giáo viên nhận xét
và công bố kết quả chung cuộc.

Hình ảnh học sinh tham gia trị chơi “Ơ chữ bí ấn”


IV. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC


Bảng khảo sát tại lớp 7B7, 7B8 năm học 2020-2021 sau khi áp dụng
phương pháp trị chơi có kết quả như sau:
TT
Nội dung khảo sát

Tổng số học Tỉ lệ
sinh
Mức độ chuẩn bị bài trước khi đến lớp 90
100%
môn Lịch sử địa phương của em?
- Rất đầy đủ
48
53%
1
- Tương đối đầy đủ
39
44%
- Khơng chuẩn bị
3
3%
Em có hứng thú/ tích cực tham gia các 90
100%
hoạt động trong giờ học khơng ?
2
- Có
85
94%
- Khơng
5
6%
Sau giờ học em có nhớ được nội dung 90
100%
bài học khơng?
3
- Có

77
86%
- Khơng
13
14%


V. KẾT LUẬN:
Sử dụng phương pháp trò chơi học tập trong dạy học lịch
sử nói chung, trong dạy học phần lịch sử địa phương 7 nói
riêng, có vai trị vơ cùng quan trọng trong việc đổi mới
phương pháp dạy học.
- Giúp giáo viên nâng cao trình độ chun mơn và có nhiều
kinh nghiệm hơn trong giảng dạy ở các giờ học.


XIN CHÂN THÀNH CẢM
ƠN
BAN GIÁM KHẢO VÀ CÁC
THẦY CÔ ĐÃ CHÚ Ý
LẮNG NGHE



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×