I- Lý do chọn đề tài
Mỗi chúng ta ngay từ khi lọt lòng mẹ, đã đợc nghe những lời ru
ngọt ngào của bà của mẹ để đi vào giấc ngủ êm đềm, tâm hồn trẻ thơ đợc
nuôi dỡng bằng những lời ru qua những lời ca câu hát Những câu
chuyện cổ tích là món ăn tinh thần không thể thiếu đồi với cuộc đời của
mỗi con ngời. Những lời ru, câu chuyện đó tởng rằng rất đơn giản song
lại có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc giúp trẻ hình thành và phát
triển toàn diện về nhân cánh. Trong kho tàng văn học Việt Nam rất phong
phú và đa dạng đồi hỏi chúng ta luôn luôn phải tìm tòi để khám phá
những điều kỳ diệu của văn học.
Văn học là môn học có từ xa xa đợc giảng dạy trong các trờng
học. Ngày nay bộ môn văn học vẫn đợc kế thừa và phát triển không
ngừng ở các bậc học. Văn học chiếm một vị trí quan trọng trong đời sống
tinh thần của mỗi con ngời. Văn học góp một phần không nhỏ vào sự
thành công của các bộ môn nghệ thuật khác nh : Âm nhạc, sân khấu, hội
họa vv. Văn học cũng là phơng tiện hữu ích góp phần hình thành và phát
triển toàn diện về nhân cách cho con ngời, qua văn học cho chúng ta một
sự tởng tợng phong phú và đa dạng về thế giới vật chất và thế giới tinh
thần, giúp chúng ta hiểu sâu sắc về mối quan hệ con ngời với con ngời với
những triết lý nhân văn cao cả, mối quan hệ giữa con ngời với thiên
nhiên, qua văn học một số hiện tợng đợc giải thích với nhiều cách khác
nhau từ đó t duy con ngời đợc phát triển, nhận thức đợc nâng lên ngôn
1
ngữ đợc phát triển, biết nâng niu bảo vệ cái đẹp, tạo ra cái đẹp, biết đối
nhân xử thế, luôn hớng về điều thiện tránh xa điều ác.
Chính vì vậy mà văn học đợc coi là một trong những nội dung quan
trọng trong chơng trình chăm sóc giáo dục trẻ mầm non. Thông qua việc
cho trẻ làm quen với văn học giúp trẻ phát triển trí tuệ, phát triển trí t
tợng, lòng ham hiểu biết, giúp trẻ phát triển ngôn ngữ đồng thời là là ph-
ơng tiện giáo dục đạo đức cho trẻ. Việc thực hiện tốt hoạt động cho trẻ
làm quen với văn học và chữ viết sẽ góp phần nâng cao chất lợng chăm
sóc giáo dục trẻ tạo ra những con ngời mới XHCN phát triển toàn diện là
nền tảng vững chắc cho những bậc học tiếp theo.
Để đáp ứng đợc mục tiêu yêu cầu giáo dục giúp học sinh có những
kiến thức cơ bản để làm hành trang cho trẻ tự tin bớc vào trờng phổ thông
trong đó có việc nâng cao chất lợng cho trẻ làm quen với văn học chữ
viết là một trong những hoạt động quan trọng và cần thiết đối với trẻ ở
lứa tuổi mầm non. Thông qua các tác phẩm văn học hình thành các xúc
cảm, sắc thái tình cảm cho trẻ, trẻ nhận đợc cái đúng- sai, cái thiện và cái
ác, sự chăm chỉ và lời biếng, cái đẹp và cái xấu từ đó trẻ có thái độ rõ
ràng nh biết yêu mến cái chân, thiện, mỹ, trong tác phẩm văn học, lên án
và phê phán cái xấu, cái ác. Hơn thế nữa cho trẻ làm quen với văn học
còn có ý nghĩa to lớn đó là trẻ đợc làm quen với những hình tợng ngôn
ngữ trong sáng, tù ngữ biểu cảm giúp trẻ phát âm rõ ràng lời nói mạch lạc
. Qua mỗi bài thơ câu chuyện trẻ cũng đợc mở rộng hiểu biết khám phá
thế giới xung quanh trẻ.
Trờng mầm non Phiêng Pằn là một xã vùng cao biên giới với
100% là học sinh dân tộc với tỷ lệ học sinh dến lớp đúng độ tuổi còn thấp
đa số là cha qua lớp mẫu giáo 3-4 tuổi và 4-5 tuổi. Việc triển khai thực
2
hiện chuyên đề văn học và chữ viết tuy đã đạt đợc những kết quả nhất
định nhng vẫn cha đạt đợc mục tiêuđề ra của chuyên đề, nhận thức của
giáo viên về chuyên đề cha đầy đủ, cha xác định đợc tầm quan trọng và ý
nghĩa của chuyên đề đối với giáo dục phát triển toàn diện cho trẻ mầm
non. Vì thế nhiều giáo viên cha nắm vững phơng pháp bộ môn, chất lợng
giảng dạy cha đáp ứng đợc yêu cầu, quá trình lên lớp còn gò bó, cha linh
hoạt, tính nghệ thuật khả năng đọc kể diễn cảm và sử dụng các phơng
tiện dạy học còn nhiều hạn chế. Do đó cha tạo đợc hứng thú, say mê của
trẻ trong giờ học, cha đạt đợc hiệu quả nh mong muốn. Khả năng nói
tiếng việt của trẻ còn nhiều hạn chế.
Trớc thực trạng đó là một hiệu trởng phụ trách chung trong toàn tr-
ờng tôi không khỏi băn khoăn suy ngẫm làm thế nào để mỗi giáo viên
trong nhà trờng hiểu đợc tầm quan trọng, ý nghĩa của việc giảng dạy bộ
môn văn học chữ viết góp phần nâng cao chất lợng giảng dạy để đạt đ-
ợc mục tiêu giáo dục toàn diện cho trể.
Chính vì lý do trên tôi đã chọn đề tài Một số biện pháp quản lý
nâng cao chất lợng giảng dạy chuyên đề văn học chữ viết ở trờng
mầm non Phiêng pằn để góp phần nâng cao chất lợng giáo dục của nhà
trờng.
II- Các biện pháp thực hiện
1- Khảo sát thực tế, đánh giá thực trạng
a) Thuận lợi
- Nhà trờng nhận đợc sự quan tâm của Phòng GD - ĐT Mai Sơn,
chính quyền địa phơng và của các bậc phụ huynh trong xã.
- Ban giám hiệu nhà trờng quan tâm chú trọng đến việc nâng cao
chất lợng chuyên đề văn học chữ viết.
3
- Đội ngũ giáo viên nhiệt tình, yêu nghề mến trẻ có tinh thần trách
nhiệm cao trong công tác.
- Cơ sở vật chất tơng đối đầy đủ để đảm bảo cho việc dạy và học.
b) Khó khăn
- Trờng mầm non Phiêng Pằn là một trờng mầm non vùng cao biên
giới. Đờng giao thông đi lại khó khân nhất là vào mùa ma. Với hai dân
tộc anh em sinh sống là HMông và Sinh Mun.
- Các lớp mẫu giáo nằm dải dác trển toàn xã, địa bàn quản lý rộng.
- 100% là học sinh dân tộc ngôn ngữ bất đồng giữa cô và trẻ nên
ảnh hởng đến việc truyền thụ kiến thức của cô và tiếp thu kiến thức của
trẻ.
- các khu lẻ cách xa nhau nên việc sinh hoạt chuyên môn trao đổi
kinh nghiệm giữa các đồng nghiệp còn gặp nhiều hạn chế.
- Năng lực chuyên môn và trình độ của giáo viên trong nhà trờng
không đồng đều.
- Nhà trờng luôn có sự thay đổi do luân chuyển giáo viên đây cũng
là một khó khân của nhà trơng trong vấn đề bồi dỡng chuyên môn cho
giáo viên
- Trình độ dân trí còn thấp, một số phụ huynh cha nhận thức đợc
đầy đủ tầm quan trọng của bậc học.
- Cơ sở vật chất còn nhiều thiếu thốn, bàn ghế còn cha đúng quy
cách đồ dùng trang thiết bị phục vụ cho chuyên đề.
- Một số học sinh cha qua lớp mẫu giáo 3,4 tuổi nên cha đợc mạnh
dạn tự tin.
c) Số lợng chất l ợng
Năm học 2007 2008 trờng mầm non phiêng pằn có :
4
TS
CBGV
Độ tuổi TĐ CM
Dới
30
30-
35
35
-40
40
-45
45
-50
TC SC
6 5 10 18 3 5 5
Kết quả khảo sát đầu năm chuyên đề văn học chữ viết của giáo viên
nh sau:
TS Kết quả xếp loại
Giỏi Khá Đạt Cha đạt
SL % SL % SL % SL %
21 5 7 9
2 . các biện pháp nâng cao chất lợng chuyên đề văn học chữ viết
Nhận định rõ đợc mặt mạnh và mặt yếu của nhà trờng tôi đã thực
hiện các biện pháp để nâng cao đợc chuyên đề văn học chữ viết nh sau:
* Học tiếng dân tộc
Ngay từ đầu năm học trờng đã đề ra nhiệm vụ đầu tiên cho toàn thể
CBGV trong nhà trờng là học tiêng dân tộc tại nơi mình công tác, học phụ
huynh, già làng trởng bản. chỉ khi cô và trẻ cùng hiểu một ngôn ngữ thì
mới tiếp thu đợc nội dung kiến thức mà cô truyền thụ. Đây là một giải
pháp lớn để nâng cao đợc chất lợng của chuyên đề .
* Xây dựng kế hoạch quản lý hoạt động dạy chuyên đề văn học
chữ viết
Nhận thức đợc tầm quan trọng của công tác này BGH đề ra kế
hoạch thực hiện nh sau:
5
- BGH xây dựng kế hoạch chung cho toàn trờng. Có kế hoạch xây
dựng tiết mẫu dự giờ rút king nghiệm.
- Chỉ đạo giáo viên xây dựng kế hoach giảng dạy của các nhân có
sự phê duyệt của BGH .
- Thành lập tổ nghiệp vụ của nhà trờng bao gồm các đồng chí trong
BGH, chủ tịch công đoàn, tổ trởng chuyên môn các đồng chí hiệu trởng
làm tổ trởng.
- Thờng xuyên nắm bắt tình hình chất lợng đội ngũ giáo viên và
học sinh trong nhà trờng.
- Tìm ra nguyên nhân thực trạng để từ đó đề ra mục tiêu và giải
pháp cần thực hiện.
- Triển khai kế hoạch quản lý hoạt động dạy chuyên đề văn học -
chữ viết
tới toàn thể hội đồng s phạm nhà trờng cùng nắm bắt và thực hiện.
* Bồi dỡng nâng cao chất lợng chuyên môn cho đội ngũ giáo
viên.
- Tổ chức sinh hoạt chuyên môn chuyên đề đều đặn hàng tháng có
nội dung cụ thể. Động viên khuyến khích giáo viên tự học hỏi qua sách,
báo, đài, đồng nghiệp
- Su tầm các tại liệu liên quan đến chuyên đề.
- Tổ chức thực hiện đúng, đủ có sáng tạo các nội dung của chuyên
đề văn học chữ viết ở tất cả các nhóm lớp trong nhà trờng
- Tăng cờng dự giờ thăm lớp, đánh giá rút kinh nghiệm cho từng
giáo viên . Ngay từ đầu năm nhà trờng tiến hành khảo sát chất lợng giáo
viên qua dự giờ thăm lớp và đánh giá trên trẻ. Để đánh giá mặt mạnh mặt
6
yếu của từng giáo viên từ đó có kế hoạch bồi dỡng kèm cặp nâng cao
trình độ chuyên môn.
- Xây dựng lớp điểm để giáo viên trong trờng thờng xuyên dự giờ
trao đổi kinh nghiệm học tập lẫn nhau.
-Xây dựng tiết mẫu ở các thể loại khác nhau nh : truyện, thơ để dự
giờ rút kinh nghiệm thống nhất phơng pháp từ đó giáo viên áp dụng vào
thực tiễn giảng dạy của mình có sự điều chỉnh sao cho phù hợp.
Nhà trờng thống nhất phơng pháp dạy của từng thể loại, thờng
xuyên có sự phản hồi của giáo viên đứng lớp và sự kiểm tra của BGH.
* Chỉ đạo thực hiện công tác tuyên truyền vận động phối hợp
giữa xã hội gia đình và nhà trờng trong việc dạy trẻ làm quen với
văn học chữ viết
-Trao đổi trực tiếp giữa giáo viên và phụ huynh giúp phụ huynh
hiểu đợc tầm quan trọng của việc cho trẻ làm quen vớivăn học chữ viết.
- Vận động phụ huynh tăng cờng nói tiêng việt tại gia đình hạn chế
dùng tiếng dân tộc để tiếp xúc với trẻ.
- Giáo viên gửi các nội dung bài thơ câu chuyện về nhà để phụ
huynh cùng giáo dục trẻ.
- Tổ chức họp phụ huynh, sơ kết, tổng kết từ đó phụ huynh và các
tổ chức đoàn thễung quanh biết đợc nhà trờng cần những gì để cung khắc
phục.Qua phụ huynh có thể lôi cuốn đợc các đoàn thể trong xã hội cùng
tham gia.
* Quản lý xây dựng cơ sở vật chất trang thiết bị phục vụ
chuyên đề văn học chữ viết
- BGH đẩy mạnh công tác tham mu cho cấp ủy đảng chính quyền
địa phơng thực hiện tốt chủ trơng xã hội hóa giáo dục, tăng cờng đầu t
7
phục vụ cho hoạt động dạy và học của nhà trờng. Xây dựng đủ phòng
họcđảm bảo đúng quy cách trang thiết bị đồ dùng đồ chơi phục vụ cho
chuyên đề.
- Mở lớp bồi dỡng cho giáo viên sử dụng bảo quản các trang thiết
bị đồ dùng dạy học.
- Tổ chức hội thi làm đồ dùng đồ chơiđạt chất lợng.Khen thởng kịp
thời các giáo viên có sáng tạo, cải tiến đồ dùng đồ chơi nâng cao chất l-
ợng dạy và học.
- Xây dựng hệ thống hồ sơ sổ sách theo dõi quá trình xây dựng
mua sắm trang thiết bị. Giao trách nhiệm quản lý cho từng giáo viên,
kiểm kê tài sản theo định kỳ.
* Đổi mới phơng pháp dạy học tích cực trong hoạt động dạy
chuyên đề văn học chữ viết
- Lựa chọn các nội dung dạy học cơ bản, hiện đại, thiết thực tinh
giản, tích hợp nhiều lĩnh vực nội dung của từng bài vận dụng linh hoạt.
- Phối hợp, hợp lý dạy học các nhân dạy học theo nhóm, dạy cả
lớp, dạy học qua các trò chơi, lôi cuốn hấp dẫn học sinh, từ đó trẻ trẻ dễ
hứng thú say mê hơn khi học chuyên đề này.
- Động viên và tạo điều kiện cho giáo viên tự làm một số đồ dùng
tự tạo bằng các nguyên vật liệu sẵn có ở địa phơng.
- BGH và các tổ trởng xây dụng tiết mẫu có sự lồng ghép tích hợp,
cụ thể. Sinh hoạt chuyên môn chuyên đề phong phú có chất lợng.
- Thờng xuyên kiểm tra dự giờ thăm lớp đánh giá rút kinh nghiệm
đồng thời kiểm tra hồ sơ sổ sách từ đó hớng cho giáo viên cách soạn bài
theo phơng pháp dạy học tích cực.
III/ Kết quả chung
8
Qua việc áp dung các biện pháp trên tôi thấy chất lợng của chuyên
đề đợc nâng nên rõ rệt, chất lợng của giáo viên đợc cải thiện, chất lợng
học sinh của học sinh khả quan.
* Kết quả cuối năm kiểm tra chuyên đề văn học chữ viết của
giáo viên đạt nh sau:
TS Kết quả xếp loại
Giỏi Khá Đạt Cha đạt
SL % SL % SL % SL %
21 10 47,6 8 38 3 14,4
- Các tiết thao giảng các giáo viên văn học chữ viết đều đạt từ
loại khá giỏi trở lên.
- Trong hội thi giáo viên giỏi huyện Mai Sơn lần thứ 7 nhà trờng có
4 đồng chí tham dự với một tiết dạy bắt buộc là văn học chữ viết, cả 4
đồng chí đều đạt giáo viên giỏi của huyện Mai Sơn.
Trong hội thi Bé nói tiếng việt huyện Mai sơn lần thứ nhất với
phần thi kiến thức là kể một câu chuyện trong chơng trình nhà trờng có 2
cháu tham dự đạt giải nhì và giải ba.
Kiểm tra nghiệm thu chất lợng trẻ 5 tuổi vào lớp 1 qua môn chữ
cái đạt 100%
* Để bổ xung vào nguồn đồ dùng đồ chơi phục vụ cho chuyên đề
cả trờng làm đợc 90 đồ dùng các loại gồm tranh, ảnh, dối dệt, dối tay
* Cơ sở vật chất : trờng tham mu với xã bản đóng đợc 30 bộ bàn
ghế đúng quy cách.
* 85 % lớp có góc th viện tranh ảnh
* Xây dựng các tiết chuyên đề văn học chữ viết ở các tổ đợc
9
21 tiết trong đó : Giỏi : 12 tiết Khá : 8 tiết
IV/ Bài học kinh nghiệm
Việc nâng cao chất lợng giảng dạy chuyên đề văn học chữ viết
là một vấn đề rất quan trọng và cấp thiết trong công tác giáo dục trẻ mầm
non.
Qua những năm làm quản lýtôi đã rút ra đợc những bài học kinh
nghiệm sau:
Một là : cần có kế hoạch hoạt động phù hợp thống nhất giữa cán bộ
và giáo viên.
Hai là :xây dựng lực lợng nòng cốt tiên phong trong vác phong trào
Ba là : Tiến hành kiểm tra thờng xuyên hoạt động của chuyên môn
chuyên đề.
Bốn là : Chăm lo tốt CSVC phục vụ cho giáo dục.
Năm là : Thờng xuyên tổ chức các hội thi của nhà trờng để giáo
viên tự học hỏi và rèn luyện.
V- Kiến nghị đề xuất
- Phòng GD - ĐT tạo điều kiện cho chị em học hỏi nâng cao trình
độ chuyên môn.
- Tổ chức cho chị em tham quan dự giờ rút king nghiệm học hỏi ở
những trờng chuẩn để nâng cao tay nghề.
- Nhà trờng tham mu với các cấp Đảng đầu t hơn nữa về csvc, đồ
dùng đồ chơi.
Trên đây là một số biện pháp nhằm nâng cao chất lợng giảng dạy
chuyên đề văn học chữ viết ở trờng mầm non Phiêng Pằn. Kính mong hội
10
đồng khoa học các cấp xem xét ghi nhận và góp ý để những sáng kiến của
tôi đợc hoàn thiện hơn, mang lại hiệu quả hơn. Tôi xin
chân thành cảm ơn.
Phiêng Pằn, ngày 20 tháng 05 năm 2008
Ngời viết
Phùng Thị Hiền
Xác nhận của hội đồng khoa học nhà trờng
T/M hội đồng khoa học
Phó hiệu trởng
Lò Thị Xuân
11
12
13
14