Tải bản đầy đủ (.pdf) (103 trang)

Chất lượng tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam – chi nhánh bắc nam định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (24.96 MB, 103 trang )

ĐẠI HỌC QUOC GIA HA NỌI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TÉ
------------------------- ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

NGUYỄN MẠNH TRƯỜNG

CHÁT LƯỢNG TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG

DOANH NGHIỆP
TẠI
NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP




VÀ PHÁT TRIỀN NƠNG THƠN VIỆT NAM CHI NHÁNH BẮC NAM ĐỊNH
Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng
Mã số: 8 340201
LUẬN VĂN THẠC sĩ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG

CHU ƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG ÚNG DỤNG

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. HOÀNG VIỆT TRUNG
XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ

XÁC NHẬN CỦA CTHĐ

HƯỚNG DẢN

CHẤM LUẬN VĂN


Hà Nội - 2021


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luận văn này là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Những
quan điểm được trình bày trong luận văn là quan điểm cá nhân tác giả, không nhất

thiết thể hiện quan điểm của các nghiên cứu khác. Các số liệu, kết quả trình bày
trong luận văn là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng và chưa từng được cơng bố trong

bất kỳ cơng trình nghiên cứu nào trước đây.
Tác giả luận văn


LỜI CÃM ƠN

Đê hoàn thành luận văn này, ngoài sự cô găng của bản thân, tôi đã nhận được
sự giúp đờ của nhiều tập thể, cá nhân trong và ngoài trường.

Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng và sự biết ơn đến TS. Hồng Việt Trung đã ln

tận tình hướng dẫn, động viên và giúp đờ tôi thực hiện luận văn này.
Tơi xin bày tở lịng biết ơn tới các thầy cơ giáo trong khoa Tài chính ngân
hàng đã tận tình giảng dạy, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho tơi trong q trình học

tập và nghiên cứu
Tơi cũng chân thành cảm ơn bạn bè, người thân của tôi hiện đang làm việc tại
Agribank đã nhiệt thành hợp tác trong thời gian tôi thực hiện luận văn này.


Tôi đã cổ gắng nghiên cứu, tìm tịi đế hồn thiện luận văn. Tuy nhiên với

kinh nghiệm và kiến thức còn hạn chế nên khơng tránh khỏi sự thiếu sót, Tơi mong
được các thầy cơ đóng góp ý kiến để hồn thiện hơn nữa luận văn, đảm bảo mục
tiêu luận văn đề ra.

Tôi xin chân thành cảm ơn!

Tác giả luận văn


MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC KỲ HIỆU VIÊT TẢT................................................................. i
DANH MỤC BẢNG BIÈU..........................................................................................ii
DANH MỤC Sơ ĐỒI, BIÈU ĐỒ.............................................................................. iii
LỜI MỞ ĐẦU............................................................................................................... 1

CHƯƠNG 1: TĨNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN cưu VÀ cơ SỞ LÝ
LUẬN VÈ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP

TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI.......................................................................... 4

1.1. Tống quan tình hình nghiên cứu...........................................................................4
1.2. Cơ sở lý luận về chất lượng tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại NHTM...... 5

1.2.1. Hoạt động tín dụng của Ngân hàng....................................................................5
1.2.2 Hoạt động tín dụng khách hàng doanh nghiệp của NHTM.............................. 10
1.3. Quan niệm về chất lượng tín dụng khách hàng doanh nghiệp.......................... 12


1.3.1. Các tiêu chí đánh giá chất lượng tín dụng khách hàng doanh nghiệp........... 12
1.3.2. Các nhân tô ánh hưởng đên chât lượng tín dụng khách hàng doanh nghiệp. . 18
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cửu VÀ THIẾT KẾ LUÂN VĂN.26

2.1. Phương pháp nghiên cứu.................................................................................... 26
2.1.1 Địa điểm và thời gian nghiên cứu....................................................................26

2.1.2 Phương pháp thu thập số liệu, thông tin......................................................... 26
2.1.3. Phương pháp phân tích..................................................................................... 28

2.1.4. Phương pháp kết hợp....................................................................................... 30
2.2. Thiết kế luận văn................................................................................................ 30

2.2.1. Khung nghiên cứu............................................................................................ 30

2.2.2 Các bước triển khai........................................................................................... 31
KÉT LUẬN CHƯƠNG 2........................................................................................... 32

CHƯƠNG 3: THỤC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG
DOANH NGHIỆP TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH BẮC NAM ĐỊNH........... 33

3.1. Giới thiệu khái quát về Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam Chi nhánh Bắc Nam Định............................................................................................ 33


3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển................................................................... 33
3.1.2. Cơ cấu tổ chức của Agribank Bắc Nam Định................................................. 35

3.1.3. Mạng lưới hoạt động của chi nhánh.................................................................35
3.2. Thực trạng hoạt động kinh doanh của Agribank chi nhánh Bắc Nam Định..... 36


3.2.1. Hoạt động huy động vốn.................................................................................. 36
3.2.2. Hoạt động tín dụng........................................................................................... 39

3.2.3. Chất lượng tín dụng.......................................................................................... 44
3.2.4. Hoạt động dịch vụ và các hoạt động khác...................................................... 45

3.2.5. Kết quả hoạt động kinh doanh tại Agribank Chi nhánh Bắc Nam Định............... 46

3.3 Thực trạng chất lượng tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại Agribank - CN Bắc
Nam Định.................................................................................................................. 47
3.3.1. Giới thiệu chung về đặc điểm KHDN trên địa bàn tỉnh Nam Định và các sản

phẩm tín dụng KHDN của Agribank:...................................................................... 47

3.3.2. Quy mơ tín dụng KHDN tại Agribank Chi nhánh Bắc Nam Định................. 49
3.3.3. Thực trạng chât lượng tín dụng KHDN tại Agribank - CN Băc Nam Định ...50

3.4. Đánh giá chất lượng tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại Agribank chi nhánh
Bắc Nam Định........................................................................................................... 61

3.4.1. Những kết quả đạt được................................................................................... 61

3.4.2 Hạn chế và nguyên nhân:.................................................................................63
CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẮT LƯỢNG TÍN DỤNG KHÁCH
HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH BÂC NAM ĐỊNH.... 70

4.1 Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng tín dụng khách hàng doanh nghiệp....70
4.2 Định hướng hoạt động tín dụng của Agribank chi nhánh Bắc Nam Định......... 71
4.2.1 Định hướng chung về hoạt động tín dụng cùa Agribank Chi nhánh Bắc Nam


Định.............................................................................................................................71
4.2.2 Mục tiêu, Định hướng nâng cao chất lượng tín dụng khách hàng doanh nghiệp

tại Agribank Chi nhánh Bắc Nam Định giai đoạn 2021-2023.................................. 73

4.3 Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại Agribank

Bắc Nam Định............................................................................................................ 74


4.3.1 Thực hiện tốt quy chế, quy trình nghiệp vụ tín dụng....................................... 74
4.3.2 Hồn thiện cơng tác thẩm định.........................................................................74
4.3.3 Tăng truởng số lượng KHDN tốt trên cơ sở giữ vững các KHDN hiện có và

khai thác KHDN mới trên địa bàn............................................................................. 77
4.3.4. Xây dựng và thực hiện chính sách khách hàng.............................................. 79
4.3.5. Đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho vay doanh nghiệp........... 81
4.3.6 Tăng cường hoạt động kiểm tra kiểm soát nội bộ............................................ 83
4.3.7 Tập trung xử lý dứt điểm các khoản nợ xấu, nợ XLRR................................... 83

4.4 Một số kiến nghị................................................................................................... 84
4.4.1 Kiến nghị đối với Nhà Nước............................................................................. 84

4.4.2 Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà Nước..........................................................85
4.4.3 Kiến nghị đối với Agribank.............................................................................. 86
KÉT LUẬN.................................................................................................................. 88
DANH MỤC TÀI LIỆU KHAM KHẢO................................................................ 90

PHỊ LỤC



DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT

Nguyên nghĩa

Ký hiệu

CIC

Trung tâm thơng tin tín dụng quốc gia Việt Nam

DN

Doanh nghiệp

HĐBĐ

Hợp đồng bảo đảm

HĐTD

Họp đồng tín dụng

IPCAS

The modernization of Interbank Payment and Customer
Accounting System - Dự án hiện đại hóa hệ thống

thanh toán và kế toán khách hàng
KHDN


Khách hàng doanh nghiệp

KHKD

Kế hoach kinh doanh

NH

Ngân hàng

NHNN

Ngân hàng nhà nước



NHNo&PTNT Viêt
• Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển nông thôn Việt
Nam / Agribank

Nam

NHTM

Ngân hàng thương mại

QHKH

Quan hệ khách hàng


QLKH

Quản lý khách hàng

RRTD

Rủi ro tín dụng

SXKD

Sản xuất kinh doanh

TCTD

Tổ chức tín dụng

TSBĐ

m > •

7

TSCĐ

rp

9

1


7

4-7

Tài sản bao đảm


r

A

4. •

1

Tài sản cơ đinh


1


DANH MỤC BẢNG BIÉU
STT

1
2

3


Nội dung

Bảng

Bảng 3.1

Bảng 3.2

Bảng 3.3

Trang

Tình hình huy động vốn tại Agribank Bắc Nam
Định giai đoạn năm 2018-2020

Cơ cấu dư nợ tại Agribank Bắc Nam Định thời điểm
31/12/2018, 31/12/2019, 31/12/2020
Nợ xấu tại Agribank Bắc Nam Định thời điếm

31/12/2018, 31/12/2019, 31/12/2020

37

43

44

Thu phí dịch vụ rịng và hoạt động bảo lành giai

4


Bảng 3.4

đoạn năm 2018 - 2020 của Agribank Chi nhánh Bắc

45

Nam Đinh


5

6

Bảng 3.5

Bảng 3.6

7

Bảng 3.7

8

Bảng 3.8

9

Bảng 3.9


10

Bảng 3.10

10

11

Bảng 3.11

Bảng 3.12

Kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn năm 20182020

Số lượng KHDN trên địa bàn tỉnh Nam Định năm
2018-2019

Bảng 3.13

13

Bảng 3.14

47

Tỷ trọng dư nợ KHDN tại Agribank Bắc Nam Định
thời điểm 31/12/2018, 31/12/2019, 31/12/2020

SỐ lượng KHDN còn dư nợ giai đoạn 2018 - 2020


Dư nợ KHDN tại Agribank Bắc Nam Định giai đoạn

2018 - 2020 theo đối tượng khách hàng và kỳ hạn
Vịng quay vốn tín dụng
Tỷ trọng dư nợ cho vay khách hàng doanh nghiệp

có bảo đảm bằng tài sản

Nợ quá hạn khách hàng doanh nghiệp tại Agribank
Bắc Nam Định giai đoạn 2018 - 2020

Nợ xấu khách hàng doanh nghiệp tại Agribank Bắc

12

46

Nam Định giai đoạn 2018 - 2020

Trích lập dự phòng rủi ro cụ thể đối với KHDN

49

50
51

52

53


54

55
56


STT

Bảng

Nội dung

Trang

Chênh lệch về lãi suất cho vay khách hàng doanh
14

Bảng 3.15

nghiệp và lãi suất tiền gửi tại Agribank Bắc Nam

57

Định giai đoạn 2018-2020

15

16

17


Bàng 3.16

Bảng 3.17

Bảng 3.18

Kết quả khảo sát cùa khách hàng về cơ sở vật chất,

58

trình độ nhân viên tại Agribank Bắc Nam Định

Kết quả khảo sát của khách hàng về các sản phẩm
59

tín dụng tại Agribank Bắc Nam Định

Kết quả khảo sát mức độ hài lòng của khách hàng
khi quan hệ tín dụng tại Agribank Bắc Nam Định

60

DANH MỤC Sơ ĐÔI, BIÉU ĐÔ

STT
1

2
3


4

Biểu đồ
Sơ đồ 3.1
Biểu đồ 3.1
Biểu đồ 3.2
Biểu đồ 3.3

Nội dung
Mạng lưới hoạt động của Agribank Chi
nhánh Bắc Nam Đinh


Kết quả huy động vốn tại Agribank Chi
nhánh Bắc Nam Định phân theo kỳ hạn

Tình hình tài chính của Agribank Bắc Nam
Định giai đoạn năm 2018-2020

Dư nợ khách hàng doanh nghiệp thời điểm
31/12/2018, 31/12/2019, 31/12/2020

Trang

36
39
47

51



LỜI MO ĐẦU
1. Tính cấp thiết và ý nghĩa của đề tài nghiên cún

Trong điều kiện hiện nay của nền kinh tế Việt Nam, sự cạnh tranh giữa các

Ngân hàng thương mại trong và ngoài nước, giữa các Ngân hàng và các định chế tài

chính phi Ngân hàng càng ngày càng trở nên gay gắt hơn, đòi hỏi các Ngân hàng
muốn tồn tại và phát triển phải không ngừng nâng cao hiệu quả hoạt động của mình,

đồng thời phải ln tìm kiếm các hướng đi mới phù hợp với điều kiện và nhu cầu

của khách hàng. Những năm vừa qua, các Ngân hàng thương mại ở nước ta đã liên
tục nghiên cứu và cung cấp các sản phẩm, dịch vụ đa dạng nhằm thỏa mãn những

nhu cầu Cấp thiết cùa nền kinh tế cũng như mang lại hiệu quả hoạt động. Trong đó,
tín dụng doanh nghiệp được xem là một trong những khoản mục tài sản mang lại

nhiều lợi nhuận cho Ngân hàng, nhất là khi nước ta đang ngày càng phát triển, sự

phát triền cũa các doanh nghiệp càng được nâng cao thì nhu cầu của họ cũng gia
tăng tương ứng, hứa hẹn khả năng phát triền cao cho loại hình cho vay doanh

nghiệp ở các Ngân hàng.
Agribank Chi nhánh Bắc Nam Định đã khơng ngừng hồn thiện và nâng cao

các sản phẩm tín dụng dành cho khách hàng doanh nghiệp. Mặc dù có sự tăng
trưởng dư nợ cho vay doanh nghiệp qua các năm, tuy nhiên tống dư nợ dành cho

đối tượng khách hàng này chiếm tỷ trọng chưa cao trong tổng dư nợ toàn chi nhánh

(năm 2018 chiếm 23,9%, nám 2019 chiếm 20,9%, năm 2020 chiếm 20,6%). Đồng

thời số lượng khách hàng doanh nghiệp vay mới hàng năm tàng trưởng thấp, tỷ lệ
nợ xấu đối tượng khách hàng doanh nghiệp có xu hướng tăng, cũng như hàng năm

Chi nhánh phải trích lập dự phịng xử lý rủi ro đối với một số khách hàng doanh

nghiệp phát sinh nợ xấu, nợ quá hạn.

Qua thời gian công tác tại Agribank chi nhánh Bắc Nam Định, một mặt nhận
thấy Chi nhánh đã có sự quan tâm đến cho vay đối tượng khách hàng doanh nghiệp,
tuy nhiên hoạt động này vẫn chưa thật sự đạt được kết quả cao. Vì vậy việc tìm hiếu

và phân tích chất lượng tín dụng khách hàng doanh nghiệp là hết sức cần thiết đối

với Chi nhánh trong điều kiện hiện nay.

1


Xuât phát từ tâm quan trọng nêu trên, tôi đã chọn vân đê: “Chât lượng tín
dụng khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông

thôn Việt Nam - Chi nhánh Bắc Nam Định99 làm đề tài luận văn thạc sĩ với mong
muốn đánh giá khái quát thực trạng Chất lượng tín dụng khách hàng doanh nghiệp

tại Agribank Chi nhánh Bắc Nam Định thời gian qua, từ đó đề xuất một số giải pháp
nâng cao chất lượng tín dụng đối tượng khách hàng này trong thời gian tới.

2. Mục tiêu nghiên cứu

2.1 Mục tiêu chung

Tim hiểu lý luận cơ bản về chất lượng tín dụng doanh nghiệp và những nhân
tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng doanh nghiệp cùa NHTM nói chung và tại

Agribank nhằm đưa Agribank phát triển một cách vừng trãi hiệu quả, hướng tới một
ngân hàng hiện đại.
2.2 Mục tiêu cụ thể

- Hệ thống hoá làm rõ hơn một số lý luận cơ bản về chất lượng tín dụng
khách hàng doanh nghiệp tại NHTM.

- Phân tích, đánh giá thực trạng chất lượng tín dụng doanh nghiệp tại Ngân

hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Bắc Nam Định.
- Trên những cơ sở tồn tại và định hướng phát triển trong tương lai, đề xuất
những giải pháp khả thi và những kiến nghị nhàm nâng cao chất lượng tín dụng

doanh nghiệp tại Agribank chi nhánh Bắc Nam Định.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.1 Đối tượng nghiên cứu:

- Chất lượng tín dụng khách hàng doanh nghiệp.
3.2 Phạm vi nghiên cứu

- Phạm vi không gian: Đề tài được nghiên cứu tại Agribank chi nhánh Bắc


Nam Định.
- Phạm vi thời gian: Nghiên cứu thực tiền chất lượng tín dụng của Agribank
chi nhánh Bắc Nam Định đối với khách hàng doanh nghiệp giai đoạn từ năm 2018 -

năm 2020 và đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng khách hàng
doanh nghiệp trong thời gian tới năm 2023.

2


- Phạm vi nội dung: Tại Agribank chi nhánh Băc Nam Định hoạt động câp tín
dụng chủ yếu là nghiệp vụ cho vay bàng VND và phát hành bảo lãnh trong nước,

ngoài ra các nghiệp vụ khác chưa phát sinh tại chi nhánh. Trong đó phí thu được từ

hoạt động bảo lãnh được coi là nguồn thu khác và chiếm tỷ trọng nhở trong Báo cáo
kết quả kinh doanh của chi nhánh. Trong giai đoạn năm 2018 - 2020 tại Agribank
Bắc Nam Định không phải thực hiện thay nghĩa vụ cam kết với bên nhận bảo lành;

đồng thời hệ thống nội bộ IPCAS chưa hỗ trợ kết xuất các chỉ tiêu liên quan đến
bảo lãnh. Do đó nghiên cứu chất lượng tín dụng tại Agribank Chi nhánh Bắc Nam

Định đối với khách hàng doanh nghiệp ở góc độ cho vay bằng VND là chủ yểu.
4. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, danh mục báng

biểu và đồ thị, luận văn gồm 04 chương:
CHƯƠNG 1: TỐNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN cứu VÀ cơ SỞ LÝ
LUẬN VỀ CHÁT LUỢNG tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại


NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu VÀ THIẾT KÉ LUẬN VĂN
CHƯƠNG 3: THựC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG

DOANH NGHIỆP TẠI AGR1BANK CHI NHÁNH BẮC NAM ĐỊNH
CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG

KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH BẮC NAM
ĐỊNH

3


CHƯƠNG 1: TƠNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN cú u VÀ cơ SỞ LÝ

LUẬN VÈ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP
TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu

Chất lượng tín dụng khách hàng doanh nghiệp là một một vấn đề nghiên cứu

cần thiết, do đó đến nay đã có nhiều nghiên cứu chuyên sâu về vấn đề này. Liên

quan đến Chất lượng tín dụng khách hàng doanh nghiệp, qua tìm hiểu đã có một số
nghiên cứu tiêu biểu sau:
Đặng Văn Thao (2015 - Luận vãn Thạc sỹ, Trường Đại học Kinh tế - Đại học

Quốc Gia Hà Nội): “Chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển


nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Hải Dương”. Luận văn cung cấp cơ sở lý luận và
thực tiễn về cho vay khách hàng doanh nghiệp tại Agribank - Chi nhánh Hải

Dương, từ đó đưa ra những đánh giá về hạn chế, nguyên nhân cùa hạn chế trong
công tác cho vay của ngân hàng và đề xuất các kiến nghị, giải pháp giúp chi nhánh

phát triền hoạt động cho vay KHDN tốt hơn trong thời gian tới.
Nguyễn Hữu Đạt (2018 - Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại học Kinh tế - Đại học

Quốc Gia Hà Nội): “Chất lượng tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp vừa và

nhỏ tại Ngân hàng TMCP quân đội - Chi Nhánh Mỹ Đình”. Tác giả nghiên cứu đề
tài chất lượng tín dụng doanh nghiệp vừa và nhỏ trong phạm vi nghiên cứu tại Ngân

hàng TMCP Quân Đội - Chi nhánh Mỹ Đình.
Phan Kiều Yên (2019 - Luận vàn Thạc sỹ, Trường Đại học Kinh tế - Đại học

Quốc Gia Hà Nội): “Chất lượng tín dụng doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng

TMCP Đại Chúng Việt Nam (Pvcombank) - Chi nhánh Thái Bình”. Luận văn phân
tích những vấn đề cơ bản về chất lượng tín dụng doanh nghiệp vừa và nhỏ qua đó

đưa gia các giải pháp phát triển tín dụng doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Đại
Chúng Việt Nam (Pvcombank) - Chi nhánh Thái Bình.

Đồ Đức Huy (2018 - Luận vàn Thạc sỹ, Trường Đại học Kinh tế - Đại học
Quốc Gia Hà Nội): “Hoàn thiện hoạt động cho vay DNVVN tại NHNoPT&NT chi
nhánh Quảng Nam”. Luận văn đã làm rõ các vấn đề lý luận về cho vay khách hàng

4



doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng thương mại; phân tích tình hình hoạt động

cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Agribank Quảng Nam giai đoạn 2014 - 2016;
đề xuất một số khuyến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động cho vay đối với doanh

nghiệp vừa và nhở tại Agribank Quảng Nam.
Ngồi ra, cịn một số luận văn khác về hoạt động tín dụng khách hàng doanh

nghiệp như luận văn “Đẩy mạnh hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp tại
Ngân hàng thương mại cổ phần Xuất Nhập Khẩu Việt Nam” của Đào Thị Phương

Thúy (2018) và “Chất lượng cho vay khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng
thương mại cố phần Cơng thương Việt Nam - Chi nhánh Hồn Kiếm” của Hàn

Huyền Trang (2018).
Khoảng trống nghiên cứu:

Các nghiên cứu đều cung cấp cho những cơ sở lý luận đầy đủ, rõ ràng và các
giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại các ngân hàng
thương mại. Tuy nhiên các nghiên cứu này tập trung chủ yếu phân tích đánh giá ở

các địa phương khác và chỉ áp dụng được với chi nhánh của ngân hàng nghiên cứu
trong một thời gian nhất định, đồng thời chưa có nghiên cứu nào đi sâu vào chất

lượng tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại Agribank Chi nhánh Bắc Nam Định
với thực
tiễn trên địa


• bàn tỉnh Nam Định.

Với đề tài: “Chất lượng tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng

Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Bắc Nam Định”, tác giả

mong muốn bố sung các khoảng trống nghiên cứu cùa các nghiên cứu trước, nhằm
đưa ra cái nhìn chi tiết về chất lượng tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại
Agribank Chi nhánh Bắc Nam Định từ đó đưa ra các giải pháp nâng cao hơn nữa
chất lượng tín dụng khách hàng doanh nghiệp.
1.2. Co’ sở lý luận về chất lượng tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại NHTM

1.2.1. Hoạt động tín dụng của Ngân hàng

1.2.1. ỉ Các hoạt động cơ bản của NH

Ngân hàng là một trong những tổ chức tài chính quan trọng nhất của nền kinh
tế. Ngân hàng bao gồm nhiều loại tùy thuộc vào sự phát triển của nền kinh tế nói

5


chung và hệ thơng tài chính nói riêng, trong đó Ngân hàng thương mại chiêm tỉ
trọng lớn nhất về quy mô tài sản, thị phần và số lượng các Tổ chức tín dụng. Tuy

nhiên cho đến nay hầu như chưa có một khái niệm cụ thể, thống nhất về Ngân hàng
thương mại.

Luật các tổ chức tín dụng số 07/VBHN-VPQH được Quốc hội ban hành


ngày 12 tháng 12 năm 2017, định nghĩa: “Ngân hàng thương mại là loại hình ngân

hàng được thực hiện tất cả các hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh
khác theo quy định của Luật này nhằm mục tiêu lợi nhuận”.
Hoạt động Ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng

với nội dung thường xuyên là nhận tiền gửi và sử dụng số tiền này để cấp cho vay,

cung ứng dịch vụ thanh tốn.
Như vậy, có thể đưa ra một khái niệm chung về Ngân hàng thương mại như

sau: Ngân hàng thương mại là một trong những định chế tài chính, cung cấp các

dịch vụ tài chính đa dạng, với nghiệp vụ cơ bản là nhận tiền gửi, cấp tín dụng và
cung ứng các các dịch vụ thanh tốn. Ngồi ra, Ngân hàng còn cung cấp nhiều dịch
vụ khác nhằm thỏa mãn tối đa nhu cầu về dịch vụ ngân hàng của xã hội.

Các hoạt động cơ bản của NHTM thông qua một số nghiệp vụ bao gồm:
* Nhận tiền gửi: Luật các tổ chức tín dụng số 07/VBHN-VPQH được Quốc
hội ban hành ngày 12 tháng 12 năm 2017, định nghĩa: “Nhận tiền gửi là hoạt động

nhận tiền của tổ chức, cá nhân dưới hình thức tiền gửi khơng kỳ hạn, tiền gửi có kỳ
hạn, tiền gửi tiết kiệm, phát hành chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, tín phiếu và các hình

thức nhận tiền gửi khác theo ngun tắc có hoàn trả đầy đù tiền gốc, lãi cho người
gửi tiền theo thỏa thuận”. Đây là hoạt động đầu tiên và có vai trị vơ cùng quan

trọng đối với một Ngân hàng thương mại bởi nguồn vốn tự có của Ngân hàng không
thể đáp ứng tất cả các hoạt động của Ngân hàng.


* Cấp tín dụng: Hoạt động chủ yếu của Ngân hàng thương mại là tài trợ
cho khách hàng trên cơ sở tín nhiệm. Đây là hoạt động mang lại thu nhập lớn
nhất cho Ngân hàng nhưng nó cũng là hoạt động chứa đựng rủi ro lớn nhất. Ngân

hàng thương mại cấp tín dụng cho các tổ chức, cá nhân dưới nhiều hình thức:

- Chiết khấu: Ngân hàng thương mại mua có kỳ hạn hoặc mua có bảo lưu
6


qun truy địi các cơng cụ chun nhượng, giây tờ có giá khác của người thụ

hưởng trước khi đến hạn thanh tốn.

- Cho vay là hình thức cấp tín dụng, theo đó bên cho vay giao hoặc cam kết
giao cho khách hàng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích xác định trong một

thời gian nhất định theo thỏa thuận với ngun tắc có hồn trả cả gốc và lãi.
- Bao thanh tốn là hình thức cấp tín dụng cho bên bán hàng hoặc bên mua
hàng thông qua việc mua lại có bảo lưu quyền truy địi các khoản phải thu hoặc

các khoản phải trả phát sinh từ việc mua, bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ theo
hợp đồng mua, bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ.

- Tái chiết khấu là việc chiết khấu các công cụ chuyển nhượng, giấy tờ có

giá khác đà được chiết khấu trước khi đến hạn thanh tốn.
- Bảo lãnh ngân hàng là hình thức cấp tín dụng, theo đó tồ chức tín dụng
cam kết với bên nhận bảo lãnh về việc tố chức tín dụng sẽ thực hiện nghĩa vụ tài


chính thay cho khách hàng khi khách hàng không thực hiện hoặc thực hiện
không đầy đủ nghĩa vụ đã cam kết; khách hàng phải nhận nợ và hồn trả cho tồ
chức tín dụng theo thỏa thuận.

* Cung ứng dịch vụ thanh toán qua tài khoản: Luật các tổ chức tín dụng số
07/VBHN-VPQH được Quốc hội ban hành ngày 12 tháng 12 năm 2017, định
nghĩa: “Cung ứng dịch vụ thanh toán qua tài khoản là việc cung ứng phương tiện

thanh toán; thực hiện dịch vụ thanh toán séc, lệnh chi, ủy nhiệm chi, nhờ thu, ủy
nhiệm thu, thẻ ngân hàng, thư tín dụng và các dịch vụ thanh tốn khác cho khách

hàng thơng qua tài khoản của khách hàng”.
* Các hoạt động khác: Ngoài các hoạt động chính bao gồm: Nhận tiền gửi,

Cấp tín dụng và Cung ứng dịch vụ thanh toán qua tài khoản, Ngân hàng thương mại

cịn có thể thực hiện một số hoạt động khác, bao gồm: Góp vốn và mua cổ phần,
tham gia thị trường tiền tệ, kinh doanh ngoại hối, úy thác và nhận ủy thác, cung ứng

các dịch vụ bảo hiểm, tư vấn tài chính và bảo quản vật có giá. Trong tương lai, các

Ngân hàng thương mại ngoài thực hiện các hoạt động truyền thống sẽ tiến đến xu
thế kinh doanh đa năng để đáp ứng nhu cầu thực tiễn của nền kinh tế, cũng như

giảm rủi ro, tăng hiệu quả trong hoạt động kinh doanh.

7


ỉ.2.1.2 Tín dụng và đặc diêm tín dụng của NH

Khái niệm tín dụng: Tín dụng là giao dịch về tài sản (tiền hoặc hàng hoá) giữa

bên cho vay (ngân hàng và các định chế tài chính khác) và bên vay. Trong đó bên

cho vay chuyến giao tài sản cho bên đi vay sử dụng trong một thời hạn nhất định
theo thoả thuận, bên đi vay có trách nhiệm hồn trả vô điều kiện vốn gốc và lãi cho

bên vay khi đến hạn thanh tốn.

Theo Luật các tổ chức tín dụng (TCTD) số 07/VBHN-VPQH ngày

12/12/2017 được Quốc hội ban hành ngày 12 tháng 12 năm 2017 thì “Cấp tín

dụng là việc thoa thuận để tố chức, cá nhân sử dụng một khoản tiền hoặc cam kết
cho phép sử dụng một khoản tiền theo ngun tắc có hồn trả bàng nghiệp vụ
cho vay, chiết khấu, cho th tài chính, bao thanh tốn, bảo lãnh ngân hàng và
các nghiệp vụ cấp tín dụng khác”.
Đặc điểm của tín dụng ngân hàng:

* Tập trung và phân phối lại vốn nhàn rồi trên nguyên tắc hoàn trả. Có thế nói
đây là điều kiện tiên quyết để thiết lập quan hệ tín dụng. Người cho vay tin tưởng

người đi vay sử dụng vốn vay có hiệu quả sau một thời gian nhất định và do đó có
khả năng trả được nợ. Sự gặp gỡ giữa người đi vay và người cho vay về điểm này sẽ
là điều kiện hình thành quan hệ tín dụng. Cơ sở của sự tin tưởng này có thể do uy

tín của người đi vay, do giá trị tài sản thế chấp, cầm cố và do sự bảo lãnh của bên
thứ ba.

* Tín dụng là sự chuyến nhượng một lượng giá trị có thời hạn. Đối tượng cùa

sự chuyển nhượng có thể là tiền tệ hoặc là hàng hóa dưới hình thức kéo dài thời

gian thanh toán trong quan hệ mua bán hàng hóa. Thực chất trong quan hệ tín dụng
chỉ có sự chuyển nhượng quyền sừ dụng lượng giá trị tạm thời trong một khoảng

thời gian nhất định mà khơng có sự thay đổi quyền sở hữu đối với lượng giá trị đó.

Đe đảm bảo thu hồi nợ đúng hạn, người cho vay thường xác định rõ thời gian cho
vay. Việc xác định thời hạn đó dựa vào q trình ln chuyển vốn của đối tượng

vay. Có nghĩa là thời hạn cho vay nhỏ hơn chu kỳ luân chuyến vốn của đối tượng
vay thì khi đến hạn khách hàng chưa có nguồn để trả nợ sẽ gây khó khăn cho khách
8


hàng. Ngược lại, nêu thời hạn cho vay dài hơn kỳ luân chuyên vôn sẽ tạo điêu kiện

cho khách hàng sử dụng vốn khơng đúng mục đích và khơng có nguồn để trả nợ,
nhưng nếu có nguồn thu nhập khác ngồi nguồn thu chính thì có thể thu nợ từ

nguồn đó. Vỉ vậy, thời hạn cho vay có thể ngắn hơn chu kỳ sản xuất kinh doanh.

Việc xác định thời hạn cho vay không chỉ dựa vào chu kỳ luân chuyển vốn của đối

tượng vay mà còn phải dựa vào tính chất vốn của người cho vay: nếu vốn của người
cho vay ồn định thì thời hạn cho vay có thể dài hơn và ngược lại thì thời hạn cho
vay phải ngắn hơn để đảm bảo khả năng thanh toán của ngân hàng.

* Tín dụng là sự chuyển nhượng tạm thời một lượng giá trị trên nguyên tắc
phải hoàn trả cả gốc và lãi. Đây là thuộc tính riêng có của tín dụng. Bởi vì vốn cho


vay của ngân hàng là vốn huy động của những người tạm thời thừa nên sau một thời

gian nhất định ngân hàng phải trả lại cho người ký thác. Mặt khác, ngân hàng cần
phải có nguồn để bù đắp chi phí hoạt động như khấu hao TSCĐ, trả lương cán bộ

công nhân viên, chi phí văn phịng phẩm... nên người vay vốn ngồi việc trả nợ gốc
còn phải trả cho ngân hàng một khoản lãi.
ỉ.2.1.3. Vai trò của tin dụng

Đối với nền kinh tế: Tín dụng Ngân hàng đáp ứng nhu cầu luân chuyển về vốn
cho nền kinh tế là người trung gian điều hoà quan hệ cung cầu về vốn trong nền
kinh tế, hoạt động tín dụng đã thơng dịng cho vốn chảy từ nơi thừa vốn đến nơi

thiếu vốn. Nhu cầu về vốn không chỉ đáp ứng cho sản xuất kinh doanh mà cịn cho
cả tiêu dùng. Người có vốn và người cần vốn qua trung gian là ngân hàng đã luân
chuyển vốn từ người tiết kiệm sang người sử dụng vốn có ý nghĩa rất lớn trong thúc
đẩy kinh tế phát triển. Tín dụng ngân hàng giúp phân bổ nguồn vốn hỗ trợ cho quá
trình SXKD được thực hiện bình thường liên tục và phát triển góp phần đẩy nhanh

q trình mở rộng, đầu tư phát triền kinh tế, mở rộng phạm vi quy mơ sản xuất có
hiệu quả. Thơng qua tín dụng ngân hàng đầu tư vào ngành nghề, khu vực, vùng kinh
tế trọng điểm thúc đẩy việc sử dụng vốn có hiệu quả và có cơ cấu điều tiết hợp lý.

Tín dụng ngân hàng góp phần lưu thơng tiền tệ, hàng hóa, điều tiết thị trường, kiểm
sốt dịng tiền và mở rộng và phát triển quan hệ kinh tế đối ngoại. Tín dụng ngân

9



hàng mang lại nguôn thu cho ngân sách nhà nước thông qua thuê thu nhập và các
khoản thu ủy thác đầu tư của nhà nước. Tín dụng ngân hàng góp phần thực hiện

chính sách nơng nghiệp nơng thơn, góp phần xóa đói giảm nghèo đảm bảo ổn định

chính trị, xã hội.
Đối với khách hàng: Tín dụng ngân hàng đáp ứng kịp thời đáp ứng nhu cầu
về số lượng, chất lượng vốn cho khách hàng. Với các ưu điểm của sản phẩm an

tồn, nhanh chóng, dễ tiếp cận và khả năng đáp ứng vốn lớn, tín dụng ngân hàng có
khả năng thỏa màn nhu cầu khách hàng. Tín dụng ngân hàng giúp nhà đầu tư nắm

bắt được cơ hội kinh doanh, mở rộng sản xuất, cá nhân tăng chi tiêu nâng cao đời
sống. Tín dụng ngân hàng với sự ràng buộc trong sử dụng vốn có hồn trả gốc và lãi
đã kích thích tư duy khả năng, sự năng động, nhạy bén trong hoạt động của khách

hàng để sử dụng vốn vay có hiệu quả.
Đổi với ngân hàng: Tín dụng là hoạt động truyền thống, chiếm tỷ trọng lớn
nhất trong tống tài sản có và mang lại nguồn thu nhập chú yếu cho ngân hàng (tù’ 70
- 90%) và mặc dù tỷ trọng của hoạt động tín dụng đang có xu hướng giảm, nhưng

tín dụng ngân hàng vẫn là nghiệp vụ sử dụng vốn quan trọng nhất trong hoạt động
NHTM. Thông qua tín dụng ngân hàng phát triển các sản phẩm dịch vụ khác như

thanh toán trong nước và quốc tế, nhận tiền gửi, kinh doanh ngoại tệ, tư vấn, bảo
hiểm,... và đa dạng hóa danh mục tài sản có sinh lời.
1.2.2 Hoạt động tín dụng khách hàng doanh nghiệp của NHTM

Hoạt động tín dụng khách hảng doanh nghiệp là một nghiệp vụ của cấp tín
dụng tại Ngân hàng thương mại phân chia theo đối tượng khách hàng.


Hoạt động tín dụng khách hàng doanh nghiệp chủ yếu để giúp tài trợ cho việc
sản xuất, kinh doanh. Như vậy, tín dụng doanh nghiệp là hình thức cấp tín dụng mà
Ngân hàng chuyển nhượng quyền sở hữu vốn cho khách hàng là doanh nghiệp với

mục đích thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp với nhũng điều
kiện nhất định được thỏa thuận trong hợp đồng.

1.2.2.1. Đặc điêm tín dụng khách hàng doanh nghiệp của NHTM
So với tín dụng khách hàng cá nhân, tín dụng khách hàng doanh nghiệp có

một số đặc điểm khác biệt và quan trọng sau:

10


- Quy mơ tín dụng khá đa dạng tùy theo loại hình (doanh nghiệp siêu nhỏ,
doanh nghiệp vừa và nhỏ, doanh nghiệp lớn) và nhu cầu vốn của doanh nghiệp. Quy
mơ tín dụng có thể có quy mơ từ rất nhỏ đến quy mô lớn và rất lớn.

- Việc ra quyết định cấp tín dụng dựa trên cơ sở thẩm định hồ sơ vay vốn của
khách hàng, hồ sơ vay vốn của doanh nghiệp thường khá phức tạp dẫn đến việc

thẩm định mất nhiều khâu và thời gian hơn. Quy trình tín dụng cũng vì thế mà gồm

nhiều bước hơn.
- Kinh tế vĩ mơ và các chính sách của nhà nước có ảnh hưởng lớn đến hoạt

động của các doanh nghiệp, vì vậy hoạt động tín dụng doanh nghiệp cũng chịu sự
tác động mạnh mẽ từ nhân tố này.


- Hầu như doanh nghiệp nào cũng phải sử dụng các dịch vụ ngân hàng, vì vậy
hoạt động tín dụng khách hàng doanh nghiệp gắn liền với việc cung cấp các dịch vụ

ngân hàng đi kèm khác như: tài khoản, thanh toán, bảo hiềm, ngân quỹ.... Điều này

vừa có lợi cho ngân hàng về mặt cung cấp các sản phẩm dịch vụ, vừa giúp ngân
hàng kiểm soát hoạt động của doanh nghiệp trong q trình vay vốn. về phía doanh

nghiệp cũng có lợi khi được sử dụng các dịch vụ ngân hàng trọn gói.
7.2.2.2. Quy trình tín dụng khác hàng doanh nghiệp của NH
Theo luật doanh nghiệp số 59/2020/QH14 ngày 17/06/2020 định nghĩa:
“Doanh nghiệp là tồ chức có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch, được đăng ký

thành lập theo quy định của pháp luật nhằm mục đích kinh doanh”.

Doanh nghiệp cung cấp tất cả các yếu tố, điều kiện cần thiết cho đời sống sản
xuất kinh doanh, sinh hoạt của nền kinh tế; Là nơi để nhà nước hồn thiện hoạt
7

7







động điều tiết, quản lý nền kinh tế; Cung cấp các yếu tố cho ngân sách nhà nước
góp phần hình thành các khâu tài chính khác (Quan hệ giữa doanh nghiệp với ngân

hàng, doanh nghiệp với cá nhân, doanh nghiệp với nhà nước và doanh nghiệp với

nhau). Đối với ngân hàng thương mại: Doanh nghiệp là đối tượng khách hàng
không thể thiếu của ngân hàng thương mại, là thị trường quan trọng đế ngân hàng
thương mại khai thác. Mặt khác, trong quá trinh hoạt động của mình, ngân hàng

cũng phải sử dụng các sản phẩm dịch vụ do các doanh nghiệp cung cấp.

11


Việc cho vay khách hàng doanh nghiệp năm trong hoạt động tín dụng chung
của ngân hàng thương mại, vì vậy nó tn theo quy trình cấp tín dụng nói chung của
ngân hàng.
1.3. Quan niệm về chất lượng tín dụng khách hàng doanh nghiệp

Chất lượng của sản phẩm, dịch vụ được hiểu là tồn bộ tính năng của sản

phẩm, dịch vụ phù hợp với điều kiện quy định nhằm thoả mãn tốt nhất nhu càu xã
hội. Nâng cao chất lượng sản phấm, dịch vụ là một trong những nhiệm vụ quan

trọng của các doanh nghiệp, đặc biệt trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh, doanh

nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì trước hết cần phải nâng cao chất lượng sản

phẩm, dịch vụ để đáp ứng được nhu cầu đòi hỏi ngày càng cao của xã hội.
Theo từ điển Wikipedia thi: Chất lượng Tín dụng là một khái niệm thơng

dụng, bởi Tín dụng bao hàm các hoạt động khác nhau khó đồng nhất và đo lường:
cho vay, bảo lãnh, phát hành L/C, chiết khấu, bao thanh tốn,... Thơng thường trong


phạm trù đơn giản Chất lượng Tín dụng được dùng để phản ánh mức độ rủi ro trong
bảng tổng họp cho vay của một Tổ chức tín dụng (hay cịn gọi là Chất lượng cho

vay)”.
Chất lượng tín dụng doanh nghiệp được hiểu một cách khái quát nhất đó là sự

đáp ứng nhu cầu của khách hàng doanh nghiệp phù họp với sự phát triền kinh tế xã
hội và đảm bảo sự tồn tại, phát triển của tổ chức tín dụng cung cấp sản phẩm tín

dụng đó.
Tuy có nhiều quan điểm, nhưng tựu chung lại có thể nói khái niệm về chất

lượng tín dụng khách hàng doanh nghiệp là: Chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, đánh giá
mức độ thỏa mãn nhu cầu về vốn tín dụng và mang lại lợi ích kinh tế cho khách

hàng doanh nghiệp, đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội và đảm bảo lợi ích

kinh tế, sự an toàn cho xã hội và cho ngân hàng.
1.3.1. Các tiêu chí đánh giá chất lượng tín dụng khách hàng doanh nghiệp

1.3. Ì.I. Các chỉ tiêu định tỉnh:
Có nhiều định nghĩa khác nhau về sự hài lịng của khách hàng. Nhiều nhà

nghiên cứu cho rằng sự hài lịng là sự khác biệt giữa kì vọng cùa khách hàng và cảm
nhận thực tế nhận được, có thể kể đến như:









7

Theo Philip Kotler (2001) “Sự hài lịng cùa khách hàng là mức độ trạng thái

12


cảm giác của một người băt nguôn từ việc so sánh kêt quả thu được từ việc tiêu

dùng sản phẩm/dịch vụ và những kỳ vọng của khách hàng”.

Parasuraman và cộng sự (1988) định nghĩa: “Sự hài lòng của khách hàng là
phản ứng của họ về sự khác biệt cảm nhận giữa kinh nghiệm đã biết và sự mong

đợi”.
Có thể nhận thấy sự hài lịng khách hàng có vai trị tác động đối với mục tiêu,

chiến lược phát triển của các Ngân hàng thương mại. Việc thỏa mãn khách hàng trở

thành một tài sản quan trọng trong nỗ lực nâng cao chất lượng dịch vụ, giữ vững sự
trung thành, nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng thương mại. Khách hàng

được thỏa mãn là một yếu tố quan trọng để duy trì được thành cơng lâu dài và các
chiến lược kinh doanh phù họp nhằm thu hút và giữ chân khách hàng. Một số tiêu
chí đánh giá mức độ hài lịng tác giả thực hiện khảo sát:
* Cơ sở vật

• chất và trình độ• nhân viên:

Mức độ hài lịng của khách hàng thề hiện mức độ phát triển của ngân hàng.

Bất cứ khách hàng nào cũng muốn giao dịch ở những ngân hàng có giao thơng

thuận lợi; cơ sở vật chất; phương tiện giao dịch tốt; không phải chờ đợi lâu, nhân
viên nhiệt tình, có kiến thức, tận tinh hướng dẫn, giải đáp mọi thắc mắc của khách
hàng; thủ tục vay vốn nhanh chóng; lãi suất cho vay họp lý; thông tin giao dịch

được bảo mật,... Khi khách hàng hài lòng, họ sẽ thực hiện nhiều giao dịch với ngân
hàng, sử dụng nhiều sản phẩm, dịch vụ của ngân hàng và sẵn sàng giới thiệu các sản
phẩm, dịch vụ mà họ đang sử dụng đến nhiều người thân, bạn bè, đồng nghiệp.
* Tiện ích của các sản phấm tín dụng:

Tiện ích của sản phẩm tín dụng gồm tính hấp dẫn, linh hoạt của lãi suất cho
vay, hạn mức cấp tín dụng đáp ứng được nhu cầu của khách hàng, tính đa dạng cùa

tài sản thế chấp, thủ tục cho vay đơn giản, phương thức trả nợ đa dạng. Hơn nừa tùy

vào từng sản phẩm cho vay cụ thể, ngân hàng còn cung cấp thêm ưu đãi cho khách
hàng như hỗ trợ lãi suất, thời hạn cho vay phù hợp, phương thức cho vay đa dạng.
“ Mức độ thỏa mãn nhu cầu của khách hàng khi quan hệ tín dụng

Chất lượng Tín dụng được đánh giá là tốt khi các Doanh nghiệp quan
hệ với Ngân hàng được đáp ứng tốt nhu cầu của mình. Khách hàng nói chung ln

mong muốn một quy trình Tín dụng đơn giản, thuận tiện, khách quan trên cơ sở
13



tuân thủ đây đủ nguyên tăc Tín dụng của Ngân hàng. Ngn vơn từ Ngân hàng

được cung cấp nhanh chóng, kịp thời sẽ giúp Doanh nghiệp hoạt động ốn định đồng
thời nắm bắt được những cơ hội kinh doanh.

ỉ.3.1,2, Các chỉ tiêu định lượng:
Trong khuôn khổ mục tiêu và nguồn dữ liệu để phân tích là các báo cáo

tổng hợp kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng, để đánh giá chất lượng tín
dụng khách hàng doanh nghiệp tác giả áp dụng các chỉ tiêu định lượng sau để đánh

giá chất lượng tín dụng khách hàng doanh nghiệp:
* Tăng trưởng về số lượng khách hàng:
Đây là chỉ tiêu được sử dụng để đánh giá việc mở rộng khách hàng của ngân hàng

theo chiều rộng, số lượng khách hàng vay tăng hàng năm chứng tỏ khả năng tìm kiếm

khách hàng của ngân hàng, tinh hinh thực hiện kế hoạch về cho vay khách hàng.
Tăng trưởng về số lượng KH = số lượng KH vay nam t - số lượng KH vay năm t-1

* Chỉ tiêu về tỷ lệ tăng trưởng tín dụng:

Dư nợ tín dụng năm (n) - Dư
nợ tín dụng năm (n-1)

Tỷ lệ tàng trưởng tín dụng =

-----------------------------------


X 100

Dư nợ tín dụng năm (n-1)

Chỉ tiêu tỷ lệ tăng trưởng tín dụng là con số thường được xem xét đầu tiên khi
đánh giá hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại. Khi ngân hàng đạt được sự
tăng trưởng về tín dụng với tốc độ cao có nghĩa là việc phát triển khách hàng để cấp tín
dụng tại ngân hàng đó đang được mở rộng và đạt hiệu quả tốt. Ngược lại, khơng thể
nói hoạt động tín dụng nói chung hoặc tín dụng khách hàng doanh nghiệp nói riêng là

hiệu quả khi ngân hàng khơng phát triển được tín dụng, hoạt động tín dụng bị giảm sút

về dư nợ và doanh số. Xem xét tỷ lệ tăng trưởng tín dụng cịn nhằm mục đích so sánh
với tỷ lệ tăng trưởng thu nhập từ hoạt động tín dụng, qua đó giúp đánh giá tồn diện
hơn về chất lượng tín dụng của ngân hàng thương mại và quy mơ hoạt động tín dụng

của ngân hàng thưong mại.

14


* Chỉ tiêu vê nợ quả hạn:
(+) Nợ quá hạn là khoản nợ mà một phần hoặc toàn bộ nợ gốc và/hoặc lãi đã

quá hạn mà khách hàng chua tới ngân hàng thanh toán.
Nợ quá hạn
Tỷ lệ nợ quá hạn

----------------------------


=

X 100

Tổng nợ của NH
r

\

y

Tỷ lệ nợ quá hạn cho biêt cứ 100 đơng dư nợ hiện hành có bao nhiêu đông đã

quá hạn, đây là chỉ tiêu cơ bản cho biết chất lượng hoạt động tín dụng của ngân
hàng. Tỷ lệ nợ quá hạn cao chứng tỏ chất lượng tín dụng thấp và ngược lại tỷ lệ nợ

quá hạn thấp chứng tỏ chất lượng tín dụng của ngân hàng cao.
* Chỉ tiêu về nợ xấu:

Quan niệm về nợ xấu của Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) được đề cập trong tài liệu
“Hướng dẫn tính các chỉ số lành mạnh tài chính”: “Nợ xấu là những khoản nợ có lãi

hoặc /và gốc quá hạn 90 ngày hoặc trên 90 ngày, các khoản lãi quá hạn 90 ngày

hoặc trên 90 ngày được vốn hóa, tái tài trợ hoặc hỗn trả nợ theo thỏa thuận, hoặc
quá hạn dưới 90 ngày nhưng có các dấu hiệu khác cho thấy người vay khơng có khả

năng thanh toán đầy đủ về gốc và lãi”.
Uy ban Basel về Giám sát ngân hàng (BCBS) không đưa ra định nghĩa cụ thề


về nợ xấu. Tuy nhiên, trong các hướng dẫn về các thông lệ chung tại nhiều quốc gia
về quản lý rủi ro tín dụng, BCBS xác định, việc khoản nợ bị coi là khơng có khả

năng hồn trả khi một trong hai hoặc cả hai điều kiện sau xảy ra: (i) ngân hàng thấy

người vay khơng có khả năng trả nợ đầy đủ khi ngân hàng chưa thực hiện hành
động gi để gắng thu hồi ví dụ giải chấp chứng khoán (nếu đang nắm giữ) (ii) người
vay đã quá hạn trả nợ quá 90 ngày. BCBS đặc biệt nhấn mạnh tới khái niệm “mất

mát có thế xảy ra trong tương lai” khi đánh giá một khoản vay. Dựa trên hướng dẫn

này, nợ xấu sẽ bao gồm toàn bộ các khoản cho vay đã quá hạn 90 ngày và có dấu
hiệu người đi vay khơng trả được nợ. Tuy nhiên, một vài quốc gia báo cáo nợ xấu

bao gồm các khoản nợ quá hạn 31 ngày quá hạn, hoặc báo cáo các khoản nợ quá
hạn 61 ngày được tính vào danh mục nợ xấu. Chính vì mốc thời gian quá hạn 90

15


ngày là một tiêu chí khá phơ biên nhưng khơng phải thơng nhât hồn tồn, việc

đánh giá và so sánh số liệu nợ xấu giữa các quốc gia cần phải hết sức thận trọng và
được kiểm tra kỹ lường các qui định cụ thể định tính và định lượng ở từng quốc gia.
Theo định nghĩa nợ xấu của Phòng Thống kê - Liên hợp quốc, “về cơ bản

một khoản nợ được coi là nợ xấu khi quá hạn trả lãi và/hoặc gốc trên 90 ngày; hoặc
các khoản lãi chưa trả từ 90 ngày trở lên đà được nhập gốc, tái cấp vốn hoặc chậm
trả theo thoả thuận; hoặc các khoản phải thanh tốn đã q hạn dưới 90 ngày nhưng


có lý do chắc chắn để nghi ngờ về khả năng khoản vay sẽ được thanh tốn đầy đủ”.
Cơng thức xác định tỷ lệ nợ xấu:

Ty lệ nợ xấu

=

---------------------------------

X 100

Tổng dư nợ

Tỷ lệ nợ xấu cho biết trong 100 đồng tổng dư nợ thì có bao nhiêu đồng là nợ

xấu. Vì vậy, tỷ lệ nợ xấu là một chỉ tiêu cơ bản đánh giá chất lượng tín dụng của

ngân hàng.
Tại Việt Nam: Theo thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21 tháng 01 năm
2013 của NHNN quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập

dự phịng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ

chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi. Tại Điều 10 của Thơng tư này, các

tổ chức tín dụng được yêu cầu phân loại nợ theo phương pháp định lượng theo 05
nhóm nợ như sau:
4- Nhóm 1- Nợ đủ tiêu chuấn: bao gồm các khoản nợ trong hạn và được đánh

giá là có khả nãng thu hồi đầy đủ cả nợ gốc và lài đúng hạn hoặc nợ quá hạn dưới

10 ngày và được đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủ nợ gốc và lãi bị quá hạn và
thu hồi đầy đú cả nợ gốc và lãi còn lại đúng hạn.

4- Nhóm 2 - Nợ cần chú ý: bao gồm các khoản nợ quá hạn từ 10 ngày tới 90
ngày, các khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu.

4- Nhóm 3 - Nợ dưới tiêu chuấn: bao gồm các khoản nợ quá hạn từ 91 ngày tới
dưới 180 ngày, nợ gia hạn nợ lần đầu, nợ được miễn hoặc giảm lãi do khách hàng

16


×