Tải bản đầy đủ (.pdf) (141 trang)

Quản trị hoạt động tổ chuyên môn theo hướng trải nghiệm tại trung tâm GDNN GDTX huyện khoái châu tỉnh hưng yên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (32.14 MB, 141 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI
• HỌC
• GIÁO DỤC


NGUYỄN THỊ THU HUYỀN

QUẢN TRỊ HOẠT ĐỘNG TÔ CHUYÊN MÔN THEO HƯỚNG TRẢI
NGHIỆM TẠI TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHÈ NGHIỆP - GIÁO DỤC

THƯỜNG XUYÊN HUYỆN KHOÁI CHÂU, TỈNH HƯNG YÊN

LUẬN VĂN THẠC sĩ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ TRƯỜNG HỌC
Mã số: Thí điểm

Ngưỉri hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Trọng Hậu

HÀ NỘI - 2021


LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thiện luận văn, tác giả đà nhận

được sự động viên, khuyến khích, tạo điều kiện và giúp đỡ nhiệt tình của các cấp
lãnh đạo, các thầy cơ giáo, đồng nghiệp, bạn bè và gia đình.

Với tình cảm chân thành, tác giả xin bày tở lòng biêt ơn sâu săc tới TS
Nguyễn Trọng Hậu, các thầy cô giáo đã tận tình giảng dạy, giúp đờ, cung cấp tài
liệu, hướng dân tơi trong q trình học tập và nghiên cửu khoa học. Lành đạo, giáo


viên, nhân viên và học viên Trung tâm GDNN - GDTX huyện Khoái Châu đã ủng

hộ và khích lệ tơi trong q trình nghiên cứu và viêt luận văn.

Mặc dù đã hêt sức cô găng trong quá trình học tập, nghiên cứu, song với thời
gian cịn hạn chế, kinh nghiệm quản lỷ chưa nhiều mà thực tiễn cơng tác quản lý vơ

cùng sinh động và có nhiều vấn đề cần giải quyết. Vì vậy, luận văn khơng tránh
khỏi những thiếu sót. Kính mong nhận được sự đóng góp, chỉ bảo của các thầy, cơ
trong Hội đồng khoa học, bạn bè đồng nghiệp và bạn đọc để vấn đề nghiên cứu

được hồn thiện và có giá trị thực tiên hơn.
Xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày 25 thảng 07 năm 202 ỉ
Tác giả

I
1


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Các chữ viết tắt

Các chữ viết đầy đủ

BDTX

Bồi dường thường xuyên


CBQL

Cán bộ quản lý

CNTT

Công nghệ thơng tin

csvc

Cở sở vât
• chất

GD

Giáo due


GĐTT

Giám đốc trung tâm

GV

Giáo viên

GD&ĐT

Giáo due
• và Đào tao



GDNN

Giáo dục nghề nghiệp

GDTX

Giáo due
♦ thiết bi•

HV

Hoe
• viên

HĐTN

Hoạt động trải nghiệm

KH

Kế hoach


KTĐG

Kiểm tra đánh giá

NC


Nghiên cứu

NCKH

Nghiên cứu khoa học

NV

Nhân viên

PPDH

Phương pháp dạy học

PTTH

Trung học phố thông

QL

Quản lý

SHCM

Sinh hoạt chuyên môn

TTCM

Tổ trưởng chuyên môn


TCM

Tổ chuyên môn

11


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1. Phân biệt khái niệm Quản lý và Quản trị................................................ 14

Bảng 2.1. Thống kê số lượng đội ngũ và quy mô học viên..................................... 39
Bảng 2.2. Thống kê quy mơ học viên GDTX theo từng khối lóp...........................39
Bảng 2.3. Tổng hợp kết quả đánh giá học tập của HV 3 năm gần đây................... 40
Bảng 2.4. Thống kê cơ sở vật chất, thiết bị dạy học cùa trung hiện nay................ 40
Bảng 2.5. Đối tượng nghiên cứu.............................................................................. 41
Bảng 2.6. Bảng chuẩn điểm với từng mức độ đánh giá........................................... 43
Bảng 2.7. Ý kiến của CBQL, GV, NV, HV về mục tiêudạy học............................. 47
Bảng 2.8. Mức độ nhận thức của CBQL, GV, NV về yêu cầu đổi mới................. 48

Bảng 2.9.Đánh giá của CBQL, GV về thực trạng các hoạt động soạn bài,.............. 50
Bảng 2.10. Đánh giá của học viên về thực trạng đối mới phương pháp dạy học theo

hướng trải nghiệm ở Trung tâm GDNN - GDTX Khoái Châu................................ 51
Bảng 2.11. Đánh giá của HV về thực trạng đổi mới hình thức dạy học theo hướng

trải nghiệm của Trung tâm GDNN - GDTX huyện Khoái Châu.............................. 54
Bảng 2.12. Đánh giá của HV về thực trạng nội dung dạy học theo hướng trải

nghiệm của Trung tâm GDNN - GDTX huyện Khoái Châu.................................... 55

Bảng 2.13. Thực trạng hoạch định hoạt động TCM theo hướng trải nghiệm của

Trung tâm GDNN - GDTX huyện Khoái Châu....................................................... 58

Bảng 2.14. Đánh giá của CBQL, GV, NV về thực trạng tổ chức hoạt động TCM
theo hướng trải nghiệm của Trung tâm GDNN - GDTX huyện Khoái Châu.......... 60

Bảng 2.15. Thực trạng chỉ đạo hoạt động TCM theo hướng trải nghiệm tại Trung
tâm GDNN - GDTX huyện Khoái Châu................................................................... 63

Bảng 2.16. Thực trạng kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động TCM theo hướng trải
nghiệm cho học viên Trung tâm GDNN - GDTX Khoái Châu............................... 66

Bảng 2.17. Thực trạng quản lý cơ sở vật chất, thiết bị dạy học cho hoạt động dạy
theo hướng trải nghiệm của Trung tâm GDNN- GDTX huyện Khoái Châu........... 68
Bảng 2.18. Bảng tổng hợp kết quả đánh giá thực trạng quản trị hoạt động TCM theo

hướng trải nghiệm ở Trung tâm GDNN- GDTX huyện Khoái Châu....................... 70
••♦

ill


Bảng 2.19. Thực trạng các yêu tô ảnh hưởng tới quản trị hoạt động TCM theo

hướng trải nghiệm tại Trung tâm GDNN - GDTX huyện Khoái Châu.................... 72
Bảng 3.1. Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết của các biện pháp quản trị............. 100
Bảng 3.2. Kết quả khảo nghiệm tính khả thi cùa các biện pháp quản trị................ 103

iv



DANH MỤC SO Đô, BIÊU Đô
Sơ đô 2.1. Sơ đô cơ câu tô chức của Trung tâm GDNN - GDTX Khoái Châu........ 38

Biểu đồ 2.1. Nhận thức của CBQL, GV, NV về dạy học theo hướng trải nghiệm...45

Biểu đồ 2.2. Nhận thức của CBQL, GV, NV về dạy học theo hướng trải nghiệm...46
Bảng 2.7. Ý kiến của CBQL, GV, NV, HV về mục tiêu dạy học............................. 47
Biểu đồ 2.3. Đánh giá của học viên về thực trạng đổi mới phương pháp dạy học
theo hướng trải nghiệm.............................................................................................. 53

Biếu đồ 2.4. Đánh giá của HV về thực trạng nội dung dạy học theo hướng............ 56
Biếu đồ 2.5. So sánh mức độ thực hiện các nội dung quản trị hoạt động................. 71
Biểu đồ 3.1. Kết qua khảo sát tính cần thiết của các biện pháp.............................. 102
Biểu đồ 3.2. Kết qua khảo sát tính khả thi của các biện pháp

V

105


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN.............................................................................................................
DANH MỤC CÁC CHỮ VIÉT TẮT...................................................................... ii
DANH MỤC CÁC BẢNG....................................................................................... iii
DANH MỤC Sơ ĐÒ, BIẺU ĐÒ...............................................................................V

MỤC LỤC................................................................................................................ vi
PHÀN MỞ ĐẦU...................................................................................................... 1


CHƯƠNG 1: Cơ SÒ LÝ LUẬN VÈ QUẢN TRỊ HOẠT ĐỘNG TỐ CHUYÊN
MÔN THEO HƯỚNG TRẢI NGHIÊM TAI TRUNG TÂM GIÁO DUC

NGHỀ NGHIỆP - GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN.............................................. 6
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề............................................................................... 6

1.1.1. Những nghiên cứu về dạy học theo hướng trải nghiệm trên thế giới................6

1.1.2. Nghiên cứu hoạt động tô chuyên môn và nghiên cứu dạy học theo hướng trải

nghiêm ở trong nước................................................................................................. 7
1.2. Một số khái niệm cơ bản.................................................................................... 10
1.2.1. Tổ chuyên môn và hoạt động tổ chuyên môn................................................. 10

1.2.2. Trải nghiệm..................................................................................................... 11
1.2.3. Quản lý và quản trị.......................................................................................... 13
1.2.4. Quản trị hoạt động tô chuyên môn theo hướng trải nghiệm cho học viên ở

trung tâm GDNN-GDTX............................................................................................ 15
9

9

1.3. Đặc điêm hoạt động của tơ chun mơn ở trung tâm GDNN-GDTX............... 16

1.3.1. Vị trí, chức năng, nhiệm vụ của trung tâm GDNN - GDTXcấp huyện......... 16

1.3.2. Nhiệm vụ của tổ chuyên môn ở trung tâm GDNN-GDTX.............................. 18
1.3.3. Hoạt động tô chuyên môn theo hướng trải nghiệm cho học viên ở trung tâm

gdnn-gdtx................................................................................................................... 19

1.4. Những yêu câu vê quản trị hoạt động tô chuyên môn theo hướng trài nghiệm

cho học viên.............................................................................................................. 21
é

5

1.4.1. Yêu câu vê sinh hoạt chuyên môn nghiên cứu bài dạy theo hướng trải nghiệm

.................................................................................................................................... 21
vi


1.4.2. Yêu câu vê hoạt động dạy học theo hướng trải nghiệm.................................22
1.4.3. Yêu cầu về quán trị của trung tâm GDNN-GDTX......................................... 23

1.5. Nội dung quản trị hoạt động tồ chuyên môn theo hướng trải nghiệm cho học

viên............................................................................................................................ 24
1.5.1. Hoạch định hoạt động chuyên môn của tô chuyên môn và kế hoạch giảng dạy

của giáo viên.............................................................................................................24
1.5.2. Tô chức thực hiện hoạt động của tổ chuyên môn theo hướng trải nghiêm.... 26

1.5.3. Chỉ đạo hoạt động tổ chuyên môn theo hướng trải nghiệm............................ 28
1.5.4. Kiếm tra, đánh giả kết quả hoạt động TCM theo hướng trải nghiệm........... 29

1.6. Những yếu tố ảnh hưởng đến quản trị hoạt động tổ chuyên môn theo hướng trải

nghiệm cho học viên................................................................................................. 31
1.6.1. Nhận thức và năng lực các cán bộ quản lỷ ở trung tăm GDNN-GDTX........ 31

1.6.2. Nhận thức và năng lực giảng dạy của giáo viên............................................. 31

1.6.3. Ỷ thức, khả năng thực hiện của học viên........................................................ 32
1.6.4. Các điều kiện phục vụ cho hoạt động trái nghiệm.......................................... 32

TIẺƯ KẾT CHƯƠNG 1......................................................................................... 34
CHƯƠNG 2: THỤC TRẠNG QUẢN TRỊ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN

THEO HƯỚNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC VIÊN Ỏ TRUNG TÂM GIÁO
DỤC NGHÈ NGHIỆP - GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN HUYỆN KHOÁI
CHÂU, TỈNH HƯNG YÊN..................................................................................... 35

2.1. Đăc điểm tỉnh hình.............................................................................................. 35
2.1.1. Đặc điếm, tình hình kinh tế - xã hội huyện khoái châu, tỉnh hưng yên.......... 35

2.1.2. Vài nét về quá trình phát triển trung tâm GDNN-GDTX huyện khoái châu,

tỉnh hưng yên.............................................................................................................. 36
2.2. Tổ chức khảo sát thực trạng.............................................................................. 41

2.2.1. Mục đích khảo sát:...........................................................................................41
2.2.2. Đối tượng khảo sát...........................................................................................41
2.2.3. Nội dung khảo sát.............................................................................................42
2.2.4. Phương pháp khảo sát và xử lý kết quả khảo sát............................................ 42

••
VII



2.3. Thực trạng hoạt động tổ chuyên môn theo hướng trải nghiệm cho học viên tại
trung tâm GDNN-GDTX huyện khoái châu, tỉnh hưng yên.................................... 44
2.3.1. Thực trạng nhận thức dạy học theo hướng trải nghiệm................................ 44
2.3.2. Thực trạng thực hiện các hoạt động dạy học theo hướng trải nghiệm.......... 50
2.3.3. Đảnh giả chung................................................................................................ 57

2.4. Thực trạng quản trị hoạt động tổ chuyên môn theo hướng trải nghiệm cho học
viên tại trung tâm gdnn-gdtx huyện khoái châu, tỉnh hưng yên............................... 57

2.4.1. Thực trạng hoạch định hoạt động tcm theo hướng trải nghiệm cho học viên

trung tâm gdnn-gdtx huyện khoải châu..................................................................... 57
2.4.2. Thụe trạng tô chức hoạt động tcm theo hướng trải nghiêm tại trung tâm

GDNN - GDTX khoái châu.......................................................................................60
2.4.3. Thực trạng chỉ đạo tcm triển khai hoạt động theo hướng trải nghiệm tại trung

tâm GDNN — GDTX khoái châu................................................................................63
2.4.4. Thực trạng kiểm tra, đánh giá kết quá hoạt động tcm theo hướng trải nghiệm

cho học viên trung tâm GDNN - GDTX khoái châu................................................ 65
2.4.5 thực trạng về quản lỷ cơ sở vật chất, thiết bị dạy học cho hoạt động dạy theo
hướng trải nghiệm của trung tâm GDNN- GDTXhuyện khoái châu......................68
2.4.6 tổng hợp kết quả đánh giá thực trạng quản trị hoạt động tcm theo hướng trải

nghiệm cho học viên ở trung tâm GDNN- GDTXhuyện khoái châu........................ 70
2.5. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản trị hoạt động tố chuyên môn........ 71


2.6. Đánh giá chung................................................................................................... 75
2.6.1 Ưu Điểm............................................................................................................. 75

2.6.3 Nguyên nhân những hạn chế............................................................................ 76

2.6.4 Nác vấn đề cần giải quyết.................................................................................77
TIỀU KÉT CHƯƠNG 2........................................................................................ 799

CHƯƠNG 3............................................................................................................ 811

BIỆN PHÁP QUẢN TRỊ HOẠT ĐỘNG TÔ CHUYÊN MÔN THEO HƯỞNG
TRẢI NGHIỆM CHO HỌC VIÊN Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHÈ

NGHIỆP - GIÁO DỤC THƯỜNG XUN HUYỆN KHỐI CHÂU, TỈNH

HUNG N............................................................................................................ 811
•• •

viii


3.1. Nguyên tắc đề xuất biện pháp.
3.1.1. Đảm bảo tính pháp lý..................................................................................... 811
3.1.2. Đảm bảo tính đồng bộ.................................................................................... 811

3.1.3. Đảm bảo tính thực tiễn................................................................................... 811
3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi.................................................................. 822
3.1.5. Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa.................................................................. 822

3.1.6. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả................................................................ 822


3.2. Đề xuất một số biện pháp.................................................................................. 822
9

>9

3.2.1. Tô chức các hoạt động nâng cao nhận thức vê quản trị hoạt động tô chuyên
môn theo hướng trải nghiệm cho cán bộ quản lý, giáo viên và học viên của trung

tâm

3.2.2. Hoạch định hoạt động dạy họccủa tô chuyên môn theo hướng trải nghiệm phù
hợp với mục tiêu đào tạo của trung tâm.................................................................. 844

3.2.3. Chỉ đạo đổi mới hoạt động tổ chuyên môn theo hướng đề cao vai trò chủ

động cho tổ chuyên mơn và giáo viên..................................................................... 877
3.2.4. Tố chức đa dạng hóa các hỉnh thức bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho cán bộ

quản lỷ, giáo viên về tố chức dạy học theo hướng trải nghiệm cho học viên........ 900
3.2.5. Phối hợp kết quả kiểm tra hoạt động dạy học của giáo viên theo hướng trải
nghiệm với việc đánh giá xếp loại thi đua, khen thưởng giáo viên.......................... 93

3.2.6. Quản lý việc trang bị và sử dụng cơ sở vật chất và thiết bị dạy học môn theo

hướng trải nghiệm cho học viên.............................................................................. 966

3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp...................................................................... 988
3.4. Khảo nghiệm tính cần thiết và khả thi của các biện pháp........................... 10000
TIẾU KÉT CHƯƠNG 3...................................................................................... 1077

KÉT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ......................................................................1078

TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................... 1111

PHU LUC

ix


PHẦN MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đê tài
Nghị quyết số 29-NQ/TW, ngày 4 tháng 11 nàm 2013 của Ban chấp hành

Trung ương Đảng Khóa XI “về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp

ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định
hướng Xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế” đã xác định mục tiêu tổng quát: Tạo
chuyển biến căn bản, mạnh mẽ về chất lượng, hiệu quả giáo dục, đào tạo; đáp ứng
ngày càng tốt hơn công cuộc xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và nhu càu học tập của nhân

dân. Giáo dục con người Việt Nam phát triển toàn diện và phát huy tốt nhất tiềm

năng, khả năng sáng tạo của mỗi cá nhân; yêu gia đình, yêu Tố quốc, yêu đồng bào;
sống tốt và làm việc hiệu quả [4]. Trong đó đối với giáo dục nghề nghiệp, tập trung

đào tạo nhân lực có kiến thức, kỹ năng và trách nhiệm nghề nghiệp. Hình thành hệ
thống giáo dục nghề nghiệp với nhiều phương thức và trình độ đào tạo kỹ năng
nghề nghiệp theo hướng ứng dụng, thực hành, bảo đảm đáp ứng nhu Cầu nhân lực
kỹ thuật công nghệ của thị trường lao động trong nước và quốc tế. Một trong những


điều kiện thực hiện thành cơng sự nghiệp đổi mới căn bản và tồn diện về giáo dục
và đào tạo là đảm bảo đối mới từ sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước

đến hoạt động quản trị của các cơ sở giáo dục-đào tạo và việc tham gia của gia đình,
cộng đồng, xã hội và bản thân người học; đổi mới ở tất cả các bậc học, ngành học.

Giáo dục và đào tạo có vai trị quan trọng trong đào tạo và nâng cao chất lượng
nguồn nhân lực. Lực lượng đóng vai trị đặc biệt quyết định chất lượng giáo dục là
đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lỷ giáo dục. Việc nghiên cứu công tác QL hoạt

động dạy học - giáo dục nói chung, hoạt động TCM nói riêng ở các nhà trường theo
hướng “Chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá” là nhiệm vụ hết sức cần thiết và là

điều kiện cơ bản để nâng cao chất lượng GD toàn diện. Trong các Trung tâm
GDNN - GDTX, đội ngũ GV là lực lượng chủ chốt tham gia vào các hoạt động GD.

TCM là mắt xích cơ bản trong cơ cấu tổ chức của trung tâm. Kết quả hoạt động của
TCM quyết định trực tiếp đến sự phát triển của trung tâm cũng như chất lượng dạy -

học của thầy và trò. Hoạt động của TCM ở Trung tâm GDNN - GDTX là một yêu

1


câu băt buộc và hêt sức cân thiêt quy định trong điêu lệ trường trung học do Bộ

GD&ĐT ban hành.
Liên tịch Bộ Lao động-Thương binh-Xã hội với Bộ Giáo dục và Đào tạo và Bộ
Nội vụ đã ban hành Thông tư liên tịch số 39/2015/TTLT-BLĐTBXH-BGDĐT-


BNV, ngày 19 tháng 10 năm 2015, Hướng dẫn việc sát nhập Trung tâm Dạy nghề,

Trung tâm Giáo dục thường xuyên, Trung tâm Kỹ thuật Tổng hợp - Hướng nghiệp

công lập cấp huyện thành Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp-Giáo dục thường xuyên.
Đã xác định các nhiệm vụ chức năng , nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của

Trung tâm GDNN-GDTX trong đó vấn đề trải nghiệm cho học viên là một vấn đề

mới, cần thiết góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệp ở các Trung tâm

GDNN-GDTX nói chung và đối với Trung tâm GDNN-GDTX huyện Khối Châu
nói riêng.

Trung tâm GDNN-GDTX huyện Khoái Châu, trong những năm qua đã đạt

được kết quả nhất định. Tuy nhiên vấn đề Quản trị hoạt động TCM sao cho có hiệu

quả thiết thực để từng bước nâng cao chất lượng dạy học chưa được quan tâm đúng
mức đặc biệt là vấn đề quản trị hoạt động TCM theo hướng trải nghiệm cho học

viên còn nhiều hạn chế
Với những lý do nêu trên, tác giả lựa chọn đề tài: “Quản trị hoạt động tổ

chuyên môn theo hướng trải nghiệm tại Trung tâm GDNN-GDTX huyện Khoái
Châu tỉnh Hưng Yên
2. Mục đích nghiên cứu.

Đe xuất biện pháp quản trị hoạt động tố chun mơn theo hướng trải nghiệm

góp phần nâng cao chất lượng hoạt động tổ chuyên môn và chất lượng giáo dục tại
Trung tâm GDNN-GDTX huyện Khoái Châu tỉnh Hưng Yên trong giai đoạn hiện
nay.

3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu.
3.7. Khách thế nghiên cứu: Hoạt động tổ chuyên môn theo hướng trải nghiệm tại
Trung tâm GDNN-GDTX

3.2. Đối tượng nghiên cứu: Quản trị hoạt động tổ chuyên môn theo hướng trải
nghiệm tại Trung tâm GDNN-GDTX huyện Khoái Châu tỉnh Hung Yên
2


4. Câu hỏi nghiên cứu

Cần có những biện pháp nào để quản trị hoạt động tố chuyên môn theo
hướng trải nghiệm tại Trung tâm GDNN-GDTX huyện Khoái Châu tỉnh Hưng Yên

trong giai đoạn hiện nay.

5. Giả thuyết khoa học
Việc quản trị hoạt động tố chuyên môn theo hướng trải nghiệm tại Trung tâm
GDNN-GDTX huyện Khoái Châu tỉnh Hưng Yên trong thời gian qua đã đạt được
một số kết quả nhất định, nhưng đứng trước những yêu cầu đồi mới giáo dục nói

chung và sáp nhập Trung tâm GDNN với Trung tâm GDTX còn bộc lộ một số hạn

chế trong hoạch định, tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra ... do đó hạn chế chất lượng dạy
học. Nếu đề xuất và áp dụng các biện pháp quản trị hoạt động tố chuyên môn theo


hướng trải nghiệm cho học viên sẽ nâng cao được chất lượng chuyên môn của tổ
chuyên môn và năng lực nghề nghiệp của giáo viên, từ đó nâng cao chất lượng dạy

học và giáo dục tại Trung tâm GDNN-GDTX huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên.

6. Nhiệm vụ nghiên cứu
6.1. Nghiên cứu cơ sở lí luận về quản trị hoạt động tổ chuyên môn theo hướng trải
nghiệm tại Trung tâm GDNN-GDTX

6.2. Khảo sát, phân tích đánh giá thực trạng quản trị hoạt động tổ chuyên môn theo

hướng trải nghiệm tại Trung tâm GDNN-GDTX huyện Khoái Châu tỉnh Hưng Yên.
6.3. Đề xuất các biện pháp quản trị hoạt động tố chuyên môn theo hướng trải
nghiệm tại Trung tâm GDNN-GDTX huyện Khối Châu tỉnh Hưng n.

7. Giói hạn phạm vi nghiên cứu
7. ĩ Nội dung nghiên cứu:

Đề tài tập trung nghiên cứu các biện pháp quản trị hoạt động tố chuyên mơn
theo hướng trải nghiệm tại Trung tâm GDNN-GDTX huyện Khối Châu, tỉnh Hưng

Yên
7.2 Không gian nghiên cứu: Đề tài triển khai nghiên cứu trên cơ sở khảo sát, phân

tích, đánh giá thực trạng quản trị hoạt động tồ chuyên môn theo hướng trải nghiệm

tại Trung tâm GDNN- GDTX huyện Khoái Châu tỉnh Hưng Yên
7.3 Thời gian nghiên cứu:
3



Các thông tin vê thực trạng được khảo sát, đánh giá trong khoảng thời gian 3
năm học: 2017 - 2018; 2018 - 2019; 2019 - 2020.

8. Phương pháp nghiên cứu
8.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
- Thu thập thơng tin nghiên cứu các tài liệu khoa học, sách, báo về tổ chuyên môn,

hoạt động TCM theo hướng trải nghiệm
- Phân tích, tổng họp, hệ thống hóa...các vấn đề lý luận về quản trị hoạt động TCM

theo hướng trải nghiệm ở trung tâm GDNN-GDTX nhằm xây dựng khung lý thuyết

của vấn đề nghiên cứu.
8.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Phương pháp điều tra bàng phiếu hởi: Dùng phiếu hởi ý kiến cán bộ quản lí, giáo
viên, học viên để khảo sát thực tế hoạt động TCM theo hướng trải nghiệm ở trung

tâm GDNN-GDTX
- Phương pháp dùng phiếu xin ý kiến và phỏng vấn chuyên gia về các vấn đề có có

liên quan tế hoạt động TCM theo hướng trải nghiệm ở trung tâm GDNN-GDTX
- Phương pháp quan sát: trực tiếp một số hoạt động TCM và quản trị hoạt động

TCM theo hướng trải nghiệm ở trung tâm GDNN-GDTX
- Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động: Thu thập và nghiên cứu giáo án, sổ

đầu bài, hồ sơ của TCM, GV liên quan tới hoạt động TCM theo hướng trải nghiệm
ở trung tâm GDNN-GDTX


8.3. Phương pháp thống kê toán học

Sử dụng phương pháp thống kê toán học, các phần mềm vi tính... để xử lý các tư

liệu, số liệu...
9. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài
9.1. Ỷ nghĩa lý luận
Giúp cho các nhà quản lý có cách nhỉn nhận, đánh giá việc thực hiện quản trị

hoạt động tổ chuyên môn theo hướng trải nghiệm tại Trung tâm GDNN-GDTX

9.2. Ỷ nghĩa thực tiễn
Đóng góp tích cực vào việc thực hiện các nhiệm vụ giáo dục nghề nghiệp

4


và giáo dục thường xuyên tại Trung tâm GDNN-GDTX huyện Khối Châu tỉnh

Hưng n

10. Cấu trúc của luận văn
Ngồi phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo, phụ

lục, nội dung luận văn được trình bày trong 3 chương:
Chương r. Cơ sở lý luận về quản trị hoạt động tố chuyên môn theo hướng

trải nghiệm tại Trung tâm GDNN-GDTX
Chương 2: Thực trạng quản trị hoạt động tồ chuyên môn theo hướng trải


nghiệm tại Trung tâm GDNN-GDTX huyện Khoái Châu tỉnh Hưng Yên
Chương 3\ Biện pháp quản trị hoạt động tổ chuyên môn theo hướng trải
nghiệm tại Trung tâm GDNN-GDTX huyện Khoái Châu tỉnh Hưng Yên

5


CHƯƠNG 1: Cơ SỞ LÝ LUẬN VÈ QUẢN TRỊ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN
MÔN THEO HƯỚNG TRẢI NGHIỆM TẠI TRUNG TÂM GIÁO DỤC

NGHÈ NGHIỆP - GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN

1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề
Trong các cơ sở giáo dục, chất lượng dạy học luôn là vấn đề được quan tâm

đặt lên hàng đầu đối với các nhà quản lý. Trên thế giới cũng như ở Việt Nam, việc
tìm ra các biện pháp để nâng cao chất lượng giảng dạy nhằm đáp ứng nhu cầu phát
triển Giáo dục - Đào tạo của xã hội là hết sức quan trọng, vấn đề này thu hút sự

quan tâm đặc biệt của các nhà quản lý giáo dục cả trong và ngoài nước. Hoạt động
của tổ chuyên môn là một trong những hoạt động quan trọng, cốt lõi nhất quyết
định đến chất lượng giáo dục cùa mỗi cơ sở giáo dục. Vì vậy các nhà quản lý luôn

nghiên cứu thực tiễn các nhà trường để tìm ra biện pháp quản trị hoạt động tổ

chuyên mơn sao cho có hiệu quả nhất và quản trị hoạt động tố chuyên môn theo
hướng trải nghiệm đang được xem là một trong những hoạt động góp phần nâng cao
hoạt động sinh hoạt chuyên môn một cách hữu hiệu

1.1.1. Những nghiên cứu về dạy học theo hướng trải nghiệm trên thế giới


Học tập trải nghiệm đã và đang đóng vai trò trung tâm trong nền giáo dục
tiến bộ, trở thành xu hướng, nền tảng giáo dục trong thế kỉ 21. Các nhà giáo dục thế

giới xem học tập trải nghiệm như là liều thuốc cho nền giáo dục truyền thống mà ở
đó người học học tập chủ động bằng cảm xúc, niềm tin, hợp tác, chia sẻ kinh

nghiệm và giá trị, học tập phải gắn liền với cuộc sống, công việc thực tế.
Đầu tiên những lý thuyết kiến tạo (Construcktivism) được phát triển từ

khoảng nhũng năm 60 của thế kỷ 20. Tư tưỏng nền tảng cơ bản của thuyết kiến tạo
là đặt vai trò của chủ thể nhận thức lên vị trí hàng đầu của quá trinh nhận thức. Khi

học tập, mỗi người hình thành nên thế giới quan riêng của minh. Tất cả những gì mà
mỗi người trải nghiệm thì sẽ được sắp xếp chúng vào trong "bức tranh tồn cảnh về

thế giới" của người đó, tức là tự kiến tạo riêng cho mình một bức tranh thế giới.
Chủ nghĩa thực dụng được phát triền, cho ràng: Học tập trải nghiệm là sự

hiện thực hóa các tư tưởng của chủ nghĩa thực dụng trong triết học được vận dụng

vào trong giáo dục; nó là một lí thuyết giáo dục hiện đại, nồi bật trong thế kỉ 20, gắn
6


liền với tên tuổi của các nhà giáo dục hàng đầu trên thế giới như William James
(1842-1910), John Dewey (1859-1952), Jean Piaget (1896-1980), Vygotsky (1896-

1934), Lewin (1890-1947), George Santayana (1863-1952) khàng định, học tập là


việc nhận thức và chuyển đổi kinh nghiệm [25], [26]

Nổi bật nhất trong những nghiên cứu về học tập trải nghiệm là nghiên cứu
của Kolb xuất bản năm 1984, lí thuyết học tập trải nghiệm của ông được rất nhiều
nhà giáo dục ủng hộ và áp dụng dạy học như:

- Baker, A.C., Jensen, P.J. and Kolb, D.A. (2002) [3] về “Học tập hợp tác: một trải

nghiệm để kiến tạo tri thức”,
- Beard, c. and Wilson, J.P. (eds) (2002) [5] về tài liệu “Sức 14 mạnh của học tập

trải nghiệm: số tay cho giáo viên”, ,
- Kolb, D. A., Boyatzis, R., & Mainemelis, c. (2001) [26] về những định hướng
mới của học tập trải nghiệm,

- Kolb, A. Y„ Kolb, D. A., Passarelli, A., & Sharma, G. (2014) [25] [261 về vai trò
của giáo viên trong học tập trải nghiệm. Trong đó, mơ hình học tập trải nghiệm của
Kolb được các nhà giáo dục rất ủng hộ, được xem như là giải pháp hướng dẫn thiết

kế học tập trong lớp học. Tuy nhiên, các giáo viên thường gặp khó khăn trong việc
lựa chọn và thiết kế các hoạt động học tập nhằm dẫn dắt người học đi qua đầy đủ

các giai đoạn học tập theo mơ hình của Kolb. Svinick, M. D., & Dixon, N. M.

(1987) [37] đã thay đổi mô hinh học tập trải nghiệm của Kolb đối với từng hoạt
động trong lớp học để đưa ra một mơ hình mơ tả mức độ tham gia trực tiếp của
người học nhằm giải quyết những khó khăn mà giáo viên gặp phải khi áp dụng mơ
hình học tập trải nghiệm của Kolb. Theo đó, họ cung cấp một mơ hình thiết kể dạy
học cho giáo viên tương ứng với các hoạt động học tập của người học để dẫn dắt họ
đi qua đầy đủ bốn giai đoạn học tập theo mơ hình của Kolb. Như vậy, trên thế giới,

mô hinh học tập trải nghiệm cua Kolb được xem như nền tảng cho việc nghiên cứu

dạy học trải nghiệm.
1.1.2. Nghiên cửu hoạt động tố chuyên môn và nghiên cứu dạy học theo hướng

trải nghiệm ở trong nước
1.1.2.1 Các nghiên cứu hoạt động tổ chuyên môn:
7


Những năm qua có nhiêu cơng trình nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực giáo
dục như quản lý hoạt động chuyên môn, quản lý hoạt động dạy học bộ môn, quản lý
đội ngũ cán bộ quản lý, đội ngũ giáo viên, quản lý hoạt động tố chuyên môn... đà

đề xuất ra được một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy và học nói chung,
chất lượng dạy và học ờ bậc THPT nói riêng. Trong đó có các đề tài:

- Đề tài “Quản lý hoạt động tổ chuyên môn tại các trường THPT trên địa
bàn thị xã Sơn Tây, Hà Nội” là luận văn thạc sĩ của tác giả Nguyễn Kim Anh
(2014). Đề tài này đã trinh bày khái niệm quản lý, quản lý giáo dục, quân lý nhà

trường... ở phần cơ sở lý luận và đưa ra những khái niệm và các đặc trưng về tố
chức, đội công tác.... Từ đó đánh giá được đặc điếm của tổ chức tố chuyên môn và

các hoạt động quản lý được tốt hơn. [1]
- Đề tài “Quản lý hoạt động tổ chun mơn ở Trường THPT Nguyễn Văn

Cừ, huyện Hóc Mơn, thành phố Hồ Chí Minh” của tác giả Trần Minh Thùy (2015).

Đề tài đã giúp người đọc hiểu rõ hơn vai trò của BGH, chỉ ra được những đặc điềm


của tổ chuyên môn trong trường THPT và đề xuất một số giải pháp hữu hiệu để
quản lý hoạt động tố chuyên môn, đặc biệt là giải pháp nâng cao vai trị tự chủ của

tổ chun mơn ở trong trường THPT.[38]
- Đề tài “ Quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở các trung tâm giáo dục nghề

nghiệp, giáo dục thường xuyên cấp huyện tỉnh Thái Nguyên” của tác giả Hồ Thu

Hiền (2017). Đề tài nêu một số vấn đề về hoạt động tổ chuyên môn, thực trạng công
tác quản lý hoạt động tổ chuyên môn và đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động

tổ chuyên môn ở các trung tâm GDNN-GDTX cấp huyện tỉnh Thái Nguyên [19]
Các công trình nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thị Hồi Vân [39], Nguyễn Thị
Mỹ Lộc [26]... đã đề cập đến các vấn đề chung về QLGD, lý luận QLGD, các nội

dung về quản lý TCM và các nội dung khác về QLGD.

1.1.2.2. Các nghiên cứu dạy học theo hướng trải nghiêm

“Học đi đôi với hành”, câu tục ngữ từ rất xa xưa nhưng đã thể hiện nhận thức
đúng đắn từ rất sớm của ông cha ta về mối quan hệ giữa học và hành.Trước hết,

“học” chính là việc tiếp nhận những kiến thức trên lớp, chính xác hơn thì đó là tiếp

nhận lí thuyết. Cịn “hành” chính là vận dụng, ứng dụng những lí thuyết vào thực tế
8


cuộc sơng. “Đi đơi” có nghĩa là ln song hành với nhau, khơng thê nào tách rời.

Tồn bộ câu tục ngữ cho thấy ngay từ thời kỳ giáo dục sơ khai ông cha ta đã rất coi

trọng việc tiếp nhận kiến thức hay lí thuyết sẽ ln phải đi cùng với việc ứng dụng,
vận dụng nhừng điều đó trong thực tế cuộc sống của chúng ta, nhu vậy mới có ý

nghĩa.
Từ thời kì đầu của nền giáo dục nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa, Chủ tịch

Hồ Chí Minh đã chỉ rõ phương pháp để đào tạo nên những người tài đức là: “Học đi
đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn liền với xã

hội”. Người còn chỉ rõ “Dạy mầm non cốt nhất là giữ mãi tuổi hồn nhiên cho các

cháu; dạy tiểu học cốt nhất là dạy các đức tính để làm người; dạy phổ thông cốt nhất

là dạy kiến thức cơ bản học xong có thế làm việc được ngay tự ni sống được

mình” Những tư tưởng mang tính nền tảng đó đã được thể chế hóa tại điều 36 (Mục

tiêu của giáo dục nghề nghiệp) - Luật Giáo dục 2019 như sau: "Giáo dục nghề
nghiệp nhằm đào tạo nhân lực trực tiếp cho sản xuất, kinh doanh và dịch vụ, có
năng lực hành nghề tương ứng với trình độ đào tạo; có đạo đức, sức khỏe; có trách
nhiệm nghề nghiệp; có khả năng sáng tạo, thích ứng với mơi trường hội nhập quốc

tế; bảo đảm nâng cao năng suất, chất lượng lao động; tạo điều kiện cho người học

sau khi hồn thành khóa học có khả năng tìm việc làm, tự tạo việc làm hoặc học





7











trình độ cao hơn.[33]

Những quan điểm, tư tưởng về dạy học dựa vào học tập trải nghiệm ban đầu bắt
nguồn từ việc nghiên cứu vận dụng thuyết kiến tạo vào trong giáo dục phố thơng

với mơ hình Trường Phổ thơng thực nghiệm tại Giảng Võ của Hồ Ngọc Đại (1978),

sau đó là Trường tiểu hoc thực nghiệm Huế (1985); Trường Phổ thông thưc nghiệm
Đà Lạt (1992)... Trong những nghiên cứu về dạy học theo thuyết kiến tạo của Lê

Linh Chi (2013) [13] về đổi mới phương pháp dạy học theo quan điểm kiến tạo,
Phạm Văn Hải (2013) [16] về bản chất và đặc trưng của dạy học kiến tạo, Đặng

Thành Hưng (2008) [20] về thiết kể bài học nhằm tích cực học tập, Nguyễn Quang
Lạc (2007) [27] về vận dụng thuyết kiến tạo trong đối mới phương pháp dạy học vật

lí, Đồn Thị Kim Nhung (2013) [30] về thuyết kiến tạo trong đổi mới kiểm tra,

đánh giá học phần văn bản học cho sinh viên Cao đẳng Sư phạm, Phạm Sỹ Nam

9


(2012) [29] vê “Tô chức hoạt động học tập trải nghiệm của học sinh - khâu then

chốt trong tiến trình vận dụng lí thuyết kiến tạo vào dạy học ở trường phổ thông”.
Qua nghiên cứu, tác giả thấy các đề tài mới chỉ tập trung vào vấn đề quản lý

hoạt động tổ chuyên môn hoặc nghiên cứu về quản lý hoạt động trải nghiệm riêng
biệt, chưa có nghiên cứu nào tập trung đi sâu nghiên cứu về vấn đề quản trị hoạt

động tố chuyên môn theo định hướng giáo dục trải nghiệm để đạt được mục tiêu
nâng cao hiệu quả chất lượng giáo dục tồn diện cho học sinh nói chung và học viên
các trung tâm GDNN - GDTX nói riêng.
1.2. Một số khái niệm cơ bản

1.2.1. To chuyên môn và hoạt động tồ chuyên môn

1.2.1.1. Tô chuyên môn
Tổ chuyên môn trong các cơ sở giáo dục (sau đây được dùng là tố chuyên
môn - TCM) là đơn vị nhỏ nhất trong một tố chức, trong trường học hay một cơ sở

giáo dục nói chung.

Việc hình thành TCM được xác định theo cấp độ quản lý. Trong một tổ chức
hay hệ thống thường có ba cấp độ quản lý: cấp độ nhỏ nhất hay cấp độ thấp nhất là

cấp quản lý cơ sở; cấp quản lý trung gian và quản lỷ cấp cao.

Giám đốc Trung tâm GDNN - GDTX là người quản lý cấp cao trong một cơ

sở giáo dục, GĐTT quản lý và điều hành hoạt động của các phịng, ban và các tổ

chun mơn thực hiện các nhiệm vụ theo mục tiêu giáo dục đã được xác định.
J

















Tổ trưởng chuyên môn - TTCM (người quản lý cấp cơ sở) có trách nhiệm
trực tiếp về kết quả do các thành viên của TCM do mình phụ trách thực hiện. Tố
trưởng chuyên môn thường xuyên giám sát và uốn nắn tại chỗ các hoạt động cũng

như kết quả của các thành viên. TTCM nhận sự chỉ đạo trực tiếp của GĐTT và
hướng dẫn các thành viên trong tổ xây dựng kế hoạch cũng như tổ chức thực hiện


kế hoạch của tổ và của từng cá nhân.
ỉ.2.1.2. Hoạt động Tổ chuyên mơn

Hoạt động của TCM trước hết phải đảm bảo tính kế hoạch từ khâu xây dựng,

trình duyệt và tổ chức thực hiện kế hoạch của TCM theo định hướng chung của lãnh
đạo. Sau khi kế hoạch hoạt động thông qua, TTCM điều hành các hoạt động của các

10


thành viên sao cho nhịp nhàng và hòa nhập với các bộ phận và các đơn vị khác
trong tố chức mọi người đồn kết, chia sẻ kinh nghiệm và thơng tin về chun mơn,

nghiệp vụ đế hồn thành nhiệm vụ và đạt tới mục tiêu của hệ thống.
Căn cứ theo các nhiệm vụ của TCM thuộc Trung tâm GDNN-GDTX, Tổ
trưởng chuyên môn đề xuất với GĐTT các hoạt động cụ thể theo đặc điểm và nhiệm

vụ của một cơ sở giáo dục nói chung và trung tâm GDNN -GDTX.
Hoạt động TCM là hoạt động quan trọng nhất trong trung tâm, hoạt động

này có vai trị quyết định đến chất lượng GD của trung tâm, hoạt động của TCM
hàng năm phải bám sát nội dung, chương trình dạy học theo quy định của Bộ, Sở

Giáo dục & ĐT và của trung tâm.

Hoạt động của TCM trong trung tâm gồm: Tổ chức hoạt động giảng dạy của

GV trên lớp theo phân phối chương trình của Bộ Giáo dục & Đào Tạo; tổ chức các


hoạt động bồi dưỡng nâng cao năng lực cho HV khá, giỏi và phụ đạo HV yếu, kém
theo quy định của Bộ, Sở GD&ĐT và trung tâm; tổ chức các hoạt động đổi mới

PPDH để nâng cao chất lượng dạy học của trung tâm; tổ chức theo dồi, đánh giá

hoạt động tự bồi dưỡng hoặc chia sẻ, trao đổi kinh nghiệm trong sinh hoạt CM;
ngoài hoạt động CM các thành viên trong TCM cịn tham gia các cơng tác khác

như: Đảng, Cơng đồn, Đồn thanh niên, cơng tác chủ nhiệm ...
Như vậy có thể quan niệm: Hoạt động TCM là quả trình tiến hành các cơng
việc có mục đích, có kế hoạch, cỏ tơ chức của các thành viên trong tô dưới sự QL,
giám sát, điều hành của Tô trưởng chuyên môn, Lãnh đạo đơn vị, nhằm thực hiện

kế hoạch của trung tâm đê đạt được mục tiêu GD mà trung tâm đã đề ra.

1.2.2. Trải nghiệm
Hơn 2000 năm trước, Khổng Tử (Trung Quốc) nói: “Những gì tơi nghe, tơi

sẽ qn. Những gì tơi thấy, tơi sẽ nhớ. Những gì tơi làm, tơi sẽ hiểu”. Đây được coi

là một trong nhừng nguồn gốc tư tưởng đầu tiên của học trải nghiệm

Thời cận đại, David Kobl (1984, Mỹ) là một trong những nhà nghiên cứu
giáo dục đầu tiên đưa ra lý thuyết có tính hệ thống đầy đủ, phân tích cơ chế hình

thành và chu trình hoạt động của học tập thơng qua trải nghiệm đó là “Học tập là
một q trình, trong đó kiến thức được tạo ra thơng qua việc chuyển đổi kinh

11



nghiệm. Kiên thức là kêt quả từ sự kêt họp của việc nhận thức và chuyên đôi kinh

nghiệm”.[25] theo quan điểm của triết học, sự trải nghiệm được hiểu là kết quả của
sự tương tác giữa con người với thế giới khách quan. Sự tương tác này bao gồm cả

hình thức và kết quả các hoạt động thực tiễn trong xã hội, bao gồm cả kỹ thuật và
kỹ năng, cả những nguyên tắc hoạt động và phát triển thế giới khách quan.
Nhà triết học vĩ đại người Nga Solovyev v.s. quan niệm rằng trải nghiệm là

kiến thức kinh nghiệm thực tế; là thể thống nhất bao gồm kiến thức và kỹ năng. Trải

nghiệm là kết quả của sự tương tác giừa con người và thế giới, được truyền từ thế

hệ này sang thế hệ khác.
Trong các nghiên cứu tâm lý học, trải nghiệm thường được coi là nàng lực

cùa cá nhân, Platon K.K nhận định trải nghiệm cũng như sự tích lũy của hiếu biết và
năng lực (cá nhân, nhóm) hình thành trong quá trình hoạt động, đào tạo và giáo dục,
trong đó tống hợp những kiến thức, kỹ năng, khả năng và thói quen.

Dưới góc độ của tâm lý học giáo dục, N. Leontiev đã giải quyết được vấn đề
trải nghiệm của nhân loại: “Trong cuộc đời mình, con người đà đồng hóa kinh

nghiệm của nhân loại, kinh nghiệm của những thế hệ trước. Nó diễn ra dưới hỉnh
thức nắm vững kiến thức và ở mức độ làm chủ kiến thức”.

Trong phạm vi đề tài nghiên cứu, tác giả đề cập đến trải nghiêm là một phạm

trù bao hàm nhiều phương pháp trong đó người dạy khuyến khích người học tham

gia các hoạt động thực tiễn, sau đỏ phản ảnh, tông kết lại đê tăng cường hiểu biết,

xây dựng kỹ năng, định hình các giá trị sống và phát triển tiềm năng bản thân, tiến
tới đóng góp tích cực cho việc hình thành năng lực cho học viên.

Những nét đặc trung chính của học tập trải nghiệm để phân biệt, nhận diện
nó với những với những kiểu học tập khác là:

- Là kiêu học băng cảm xúc, tình cảm nghê nghiệp của GV;
- Nội dung học tập là những trải nghiệm thực tế, trực tiếp những việc làm mô
phỏng thực tê hoạt động của GV;

- Sự tham gia chủ động, hợp tác, phụ thuộc, chia sẻ giá trị và kinh nghiệm
trong công việc cho nhau;

12


- Sự chủ động vê quá trinh nhận thức, áp dụng kinh nghiệm đã có trong hồn
cảnh hoặc tình huống thực tế;

- Sự đánh giá các kinh nghiệm dựa vào tri thức khoa học và cảm xúc cá
nhân;

- Sự phản hồi để bổ sung hoặc thay thế các kinh nghiệm đã có. Những nét

đặc trưng này của học tập trải nghiệm giúp chúng ta phân biệt nó với những kiểu

học tập khác như: học bằng sao chép - bắt chước, học qua làm việc, học bằng suy
nghĩ lí luận...


1.2.3. Quản lý và quản trị
Quản lý và quản trị đều là những khái niệm rộng, có nhiều định nghĩa và

cách hiểu khác nhau. Đây là hai khái niệm song hành, thường được sử dụng thay
thế cho nhau có thể dẫn đến hiểu lầm mặc dù trên thực tể giữa hai khái niệm này

vẫn có những sự khác biệt nhất định
Quản lý (Management):

Quản lý là một khái niệm rộng, xuất phát từ những góc độ nghiên cứu khác
nhau, rất nhiều tác giả trong và ngoài nước đã đưa ra nhiều cách giải thích khác
nhau về quản lý. Đó là:

Harold Koontz, được coi là người tiên phong cùa lý luận quản lý hiện đại

viết: “Quản lý là một hoạt động thiết yếu, nó đảm bảo phối họp những nỗ lực cá

nhân nhàm đạt được các mục đích của nhóm. Mục tiêu của mọi cá thể đạt được mục
đích cùa nhóm với thời gian, tiền bạc, vật chất và sự bất mãn của cá nhân ít nhất”

[15].
Các nhà nghiên cứu trong nước cũng đưa ra những quan điểm khác nhau về

quản lý:
Theo tác giả Nguyễn Ngọc Quang: “Quản lý là tác động có mục đích, có kế

hoạch của chủ thể quản lý đến tập thể những người lao động nói chung là khách thể

quản lý nhằm thực hiện mục tiêu đã dự kiến” [31 ]


Các tác giả Nguyễn Quốc Chí và Nguyễn Thị Mỹ Lộc xác định: “Quản lý là
sự tác động chỉ huy, điều khiển, hướng dẫn quá trình xã hội và hành vi hoạt động
của con người nhằm đạt tới mục đích đã đề ra. Sự tác động cùa quản lý phải bằng
13


cách nào đó đê người bị quản lýln ln hơ hởi, phân khởi đem hêt năng lực và trí

tuệ để sáng tạo ra lợi ích cho bản thân, cho tổ chức và cho xã hội”. [14]
Như vậy có thế nói Quản lý (Management) Là tác động có mục đích, có kế

hoạch của chủ thể quản lý đến tập thể của những người lao động (nói chung là

khách thể quản lý) nhằm thực hiện được những mục tiêu dự kiến”.

Quản trị (Administration):
Theo Từ điển tiếng Việt thì Quản trị bao gồm: Quản: chăm nom; trị: sửa

sang.

Theo Harold Koontz và Cyril O’Donnell: “Quản trị là thiết lập và duy trì một
mơi trường mà các cá nhân làm việc với nhau trong từng nhóm có thế hoạt động
hữu hiệu và có kết quả” [18].

Theo Robert Albanese: “Quản trị là một quá trình kỹ thuật và xã hội nhằm sử
dụng các nguồn, tác động tới hoạt động của con người và tạo điều kiện thay đối để

đạt được mục tiêu của tố chức”. [35]
Như vậy khái niệm quản trị mặc dù có những quan niệm khác nhau theo góc

độ xem xét của mỗi tác giả cũng như theo từng thời kì khác nhau, song nói chung

khái niệm quản trị đều được xác định đó là một quá trình bao gồm các khâu hoạch
định, tổ chức, lãnh đạo (hay chỉ đạo) và kiểm tra đánh giá sao cho quá trình hoạt

động đạt tới mục tiêu với kết quả tốt nhất và mọi chi phí là hãn hữu có thế.
Bảng dưới đây có thế giúp làm rõ hai khái niệm quản lý và quản trị: [ 17]

Bảng 1.1. Phân biệt khái niệm Quản lý và Quản trị

Chỉ tiêu

Quản trị

Quản lý

Yêu cầu

Nhà quản lý cần có khả năng tố Nhà quản trị lại cần có tầm nhìn,

chủ thể

chức, có phẩm chất kiên định, có khả năng động viên, thúc đấy

linh hoạt và làm việc hiệu quả

và truyền cảm hứng

Đối tượng


Công việc

Con người

Chức năng

Quản lý là thi hành, là hành Quản trị là đưa ra quyết định,

động để thực hành chính sách đã thành lập ra mục tiêu, chính sách
được quyết định bởi quản trị

14

cho tổ chức.


Cấp bậc

Cấp cao

Cấp thấp và trung

Mức đơ• ảnh

Các quyết định quản lý đưa ra bị Quản trị bị ảnh hưởng bời quan

hưởng

ảnh hưởng bởi giá trị, quan điểm cộng đồng, chính phủ, các tổ
điểm, tín ngưỡng và quyết định chức hoặc phong tục...


của người quản lý khác
Ý nghĩa

Quản lý là nghệ thuật đạt được Quản trị thường liên quan đến

mục đích đà được xác lập sẵn viêc
đinh,
• hoach

• z các muc
• tiêu vĩ
mơ, các kế hoạch và chính sách

thơng qua người khác
Tình trạng

Quản lý chi phối người lao động Quản trị đại diện cho chủ sở hữu
của tổ chức, những người được của đơn vị, những người đầu tư

hưởng thù lao (lương)

thu lơi
• nhn


Quản lý và quản trị có cùng một đặc điêm cơ bản giông nhau là bao giờ cũng

xác định chủ thể quản lý (người quản lý) và đối tượng quản lý (người bị quản lý).
Neu không xác định người bị quản lý thì việc quản lý khơng có nghĩa gỉ cả.

Như vậy có thể nói Quản trị là phối họp hiệu quả các hoạt động của người

cùng chung trong tổ chức, là quá trình nhằm đạt được mục tiêu đã đề ra hằng việc
phối họp nguồn lực của tô chức bao gồm hoạch định, tô chức, lãnh đạo và kiêm tra.

1.2.4. Quản trị• hoạt
động
cho học
viên ở


o tố chun mơn theo hướng
o trải nghiệm
o



Trung tâm GDNN-GDTX
TCM là cấp QL đầu tiên hay QL cấp cơ sở trong nhà trường thực hiện các

nhiệm vụ xây dựng và thực hiện kế hoạch sinh hoạt chung của tồ, hướng dẫn và QL
kế hoạch cá nhân của các tổ viên theo kế hoạch chung của nhà trường để đảm bảo
chất lượng GD theo các mục tiêu đã đề ra. Ở đây cũng chính là nơi tiến hành các

hoạt động đổi mới để nâng cao chất lượng dạy học của GV và chất lượng học tập

của HS. Hoạt động TCM tốt giúp cho nhà trường nâng cao chất lượng dạy và học.
Hoạt động tố chuyên môn theo hướng trải nghiệm cũng là hoạt động sinh

hoạt chun mơn nhưng ở đó giáo viên tập trung phân tích các vấn đề liên quan đến

dạy học trải nghiệm như kế hoạch, nội dung, hình thức, phương pháp... dạy học trải
nghiệm cho người học
15


×