Tải bản đầy đủ (.pdf) (85 trang)

BG địa LÝ KINH TẾ VN 2022

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.59 MB, 85 trang )

26/03/2022

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THÀNH ĐÔNG

ĐỊA LÝ KINH TẾ VIỆT NAM

Biên soạn: Ths. Nguyễn Thị Nga

Email:
Mobile: 0912.127.553/ 0985.933.087

Giới thiệu học phần

❖SỐ TÍN CHỈ: 02 (TƯƠNG ĐƯƠNG: 30 TIẾT).
❖TRONG ĐĨ:
• NGHE GIẢNG LÝ THUYẾT:

20 TIẾT

• THẢO LUẬN, THỰC HÀNH:

04 TIẾT

• BÀI TẬP:

04 TIẾT

• KIỂM TRA:

02 TIẾT


• THỜI GIAN TỰ HỌC:

60 GIỜ
26/03/2022

BG Địa lý kinh tế Việt Nam - Nguyễn Nga
ĐHTNMT HN

2

1


26/03/2022

Mục tiêu học phần
Mục tiêu
học phần

Kiến thức

Kỹ năng

Mô tả mục tiêu học phần
Học phần nhằm cung cấp cho người học:

Người học trình bày được những kiến thức cơ bản về sản xuất công nghiệp, nông
nghiệp và dịch vụ, tổ chức lãnh thổ và các vùng kinh tế - xã hội ở Việt Nam
+ Người học phân tích được các nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội, tổ chức lãnh
thổ các ngành, vùng trong cả nước.

+ Người học vận dụng được những kiến thức vào quản lý quy hoạch phát triển kinh
tế xã hội, ngành, lĩnh vực và lãnh thổ.

Sinh viên xác định được mục tiêu học tập, có khả năng vận dụng kiến thức của các
Năng lực tự mơn học, có khả năng tự học tập tích lũy kiến thức kinh nghiệm để nâng cao trình độ.
chủ và
+ Sinh viên có nhiều sáng kiến và ý tưởng để tiếp thu kiến thức của các học phần
trách nhiệm khác, các em biết lập kế hoạch và hoàn thành kế hoạch học tập chủ động.
+ Rèn luyện ý thức tự học, tự nghiên cứu cho sinh viên
26/03/2022
3

Tài liệu học tập
Tài liệu chính:
1. Lê Thơng, 2011, Địa lý kinh tế - xã hội Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội

Tài liệu đọc thêm:
1. Nguyễn Văn Phú, 2004, Đề cương chương trình môn học Quy hoạch vùng và tổ chức
lãnh thổ kinh tế - xã hội, Tập bài giảng ĐHKHTN, Hà Nội.

2. Nguyễn Đức Tuấn, Địa lý kinh tế học, NXB Thống kê, Hà Nội.
3. Bùi Văn Quyết, 2005, Giáo trình Địa lý kinh tế, NXB Tài Chính.

26/03/2022

BG Địa lý kinh tế Việt Nam - Nguyễn Nga
ĐHTNMT HN

4


2


26/03/2022

Hình thức kiểm tra, đánh giá

✓ Điểm đánh giá quá trình: 02 điểm đánh giá (Điểm số 1 và điểm số 2)
✓ Điểm thi kết thúc học phần
✓ Hình thức thi và kiểm tra: Viết

26/03/2022

5

Nhiệm vụ của học viên

✓ Tham gia đầy đủ các buổi lên lớp.
✓ Hoàn thiện bài tập theo yêu cầu của GV.
✓ Tham gia các hoạt động học tập trên lớp (theo nhóm, thuyết trình, …)
✓ Tham gia làm bài tập lớn (nếu có), bài kiểm tra đánh giá quá trình.

26/03/2022

BG Địa lý kinh tế Việt Nam - Nguyễn Nga
ĐHTNMT HN

6

3



26/03/2022

NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU ĐỊA LÝ KINH TẾ VIỆT NAM
CHƯƠNG 2: CÁC NGUỒN LỰC CHỦ YẾU ĐỂ PHÁT TRIỂN
KINH TẾ XÃ HỘI VIỆT NAM
CHƯƠNG 3: TỔ CHỨC LÃNH THỔ SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP,
NÔNG NGHIỆP, DỊCH VỤ
CHƯƠNG 4: TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÁC VÙNG KINH TẾ VIỆT NAM
26/03/2022

7

Văn bản
CHƯƠNG 1:
ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
ĐỊA LÝ KINH TẾ
26/03/2022

BG Địa lý kinh tế Việt Nam - Nguyễn Nga
ĐHTNMT HN

8

4



26/03/2022

1.1

Vị trí của ĐLKT trong hệ thống khoa học địa lý

KHOA HỌC ĐỊA LÝ

ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN

ĐỊA LÝ KT - XH
26/03/2022

1.1

9

Vị trí của ĐLKT trong hệ thống khoa học địa lý

TỪ LÂU ĐÃ CÓ KHOA HỌC ĐỊA LÝ
Trong thời gian dài, khoa học này thuần về mô tả
Mô tả

Tự nhiên

Nghiên cứu
& giải thích

Tự nhiên


Kinh tế - Xã hội

Liên quan

Kinh tế - Xã hội

Mật thiết

Mầm mống của môn ĐỊA LÝ KINH TẾ đã được
hình thành.
26/03/2022

BG Địa lý kinh tế Việt Nam - Nguyễn Nga
ĐHTNMT HN

10

5


26/03/2022

Q TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA ĐLKT
Gió mùa Đơng Bắc

Gió mùa Đơng Nam

26/03/2022


11

Q TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA ĐLKT
* Giữa Thế kỷ 18, tại Châu Âu → Địa lý kinh tế mới được công nhận
→ Đối tượng nghiên cứu: Tìm điều kiện và đặc điểm phân bố một ngành kinh

tế theo lãnh thổ có hiệu quả
* Đầu thế kỷ 20:
→ Đối tượng nghiên cứu: Tìm điều kiện và đặc điểm phân bố nhiều
ngành kinh tế theo lãnh thổ có hiệu quả.
* Hiện nay:
→ Đối tượng nghiên cứu: Tìm điều kiện và đặc điểm phân bố kinh tế, dân cư,
cơ sở hạ tầng sản xuất và xã hội theo lãnh thổ có hiệu quả.
26/03/2022

BG Địa lý kinh tế Việt Nam - Nguyễn Nga
ĐHTNMT HN

12

6


26/03/2022

Fe

Khai thác

Giao thơng


Luyện kim

Điện

Bệnh viện

Thơng tin

Trung tâm
thương mại

Cơ khí

Hóa chất

Nước

Thốt nước

Khu
giải trí

Trường
học

Dệt

Dịch vụ


Tiểu thủ cơng nghiệp
26/03/2022

1.2

13

Đối tượng nghiên cứu của ĐLKT

hệ thống lãnh thổ
kinh tế - xã hội

Của mỗi vùng (quốc gia) với
những điều kiện phát triển riêng trong
từng giai đoạn phát triển kinh tế.

sự phân bố sản xuất

26/03/2022

BG Địa lý kinh tế Việt Nam - Nguyễn Nga
ĐHTNMT HN

14

7


26/03/2022


1.2

Đối tượng nghiên cứu của ĐLKT
Điều kiện và
đặc điểm

Yêu cầu phát
triển kinh tế
Tổ chức
Sản xuất
Dân cư
Cơ sở hạ tầng

Hệ thống kinh tế - xã hội với
các đặc trưng riêng

1.3

26/03/2022

15

Nội dung nghiên cứu của ĐLKT
Đánh giá các nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội của Việt

1

Nam

Lý luận về tổ chức lãnh thổ kinh tế - xã hội:

+ Lý luận phân bố sản xuất theo lãnh thổ cho có

hiệu quả

(phân bố một ngành, một cơ sở).
2

+ Lý luận tổ chức sản xuất theo lãnh thổ cho có hiệu quả (tổ
chức kết hợp ngành này với ngành khác).
+ Lý luận về tổ chức xã hội theo lãnh thổ cho có hiệu quả tổ
chức sản xuất, dân cư, cơ sở hạ tầng).
26/03/2022

BG Địa lý kinh tế Việt Nam - Nguyễn Nga
ĐHTNMT HN

16

8


26/03/2022

1.3

Nội dung nghiên cứu của ĐLKT
Tổ chức lãnh thổ các ngành sản xuất của Việt Nam:

3


+ Tổ chức lãnh thổ ngành công nghiệp.
+ Tổ chức lãnh thổ ngành nông nghiệp .
+ Tổ chức lãnh thổ ngành dịch vụ

5

Xác định vị trí của Việt Nam trong tổng thể kinh tế thế giới và
khu vực Đông Nam Á.

26/03/2022

1.4

17

Phương pháp nghiên cứu ĐLKT

(1) Phương pháp khảo sát thực địa
Khảo sát thực địa là phương pháp truyền thống đặc trưng của ĐLKT. Điều căn bản
của ĐLKT là việc nghiên cứu Lãnh thổ - Kinh tế - Xã hội → phải tai nghe, mắt thấy →
xem xét, cảm nhận, mô tả trên thực địa là cực kỳ quan trọng và cần thiết.
Sử dụng phương pháp này giúp các nhà Địa lý kinh tế tránh được những kết luận,
quyết định chủ quan, vội vàng, thiếu cơ sở thực tiễn.
(2) Hệ thống thông tin địa lý (GIS)

GIS là một cơ sở dữ liệu trên máy tính, hiện được sử dụng rộng rãi để lưu giữ, phân
tích, xử lý và hiển thị các thông tin về không gian lãnh thổ.

26/03/2022


BG Địa lý kinh tế Việt Nam - Nguyễn Nga
ĐHTNMT HN

18

9


26/03/2022

1.4

Phương pháp nghiên cứu ĐLKT

(3) Phương pháp sử dụng bản đồ
Đây là phương pháp truyền thống được sử dụng phổ biến trong nghiên cứu ĐLKT và
nhiều môn học khác. Lãnh thổ cần phải nghiên cứu của ĐLKT thường rất lớn → nếu
khơng sử dụng bản đồ thì khơng thể có một tầm nhìn bao qt lãnh thổ.
Có thể nói: Các nghiên cứu ĐLKT được khởi đầu bằng bản đồ và kết thúc bằng bản
đồ. BĐ chính là “ngơn ngữ” tổng hợp, ngắn gọn, súc tích, trực quan của đối tượng
nghiên cứu.
(4) Phương pháp viễn thám
Viễn thám là phương pháp ngày càng được sử dụng rộng rãi đặc biệt là các mơn khoa
học về trái đất. → Thể hiện cách nhìn tổng quát nhanh chóng hiện trạng của đối tượng
nghiên cứu, phát hiện ra những hiện tượng, những mối liên hệ khó nhìn thấy trong khảo
sát thực địa.
26/03/2022

1.4


19

Phương pháp nghiên cứu ĐLKT

(5) Phương pháp dự báo
Đây là phương pháp giúp người nghiên cứu định hướng chiến lược, xác định các mục
tiêu và kịch bản phát triển trước mắt và lâu dài của các đối tượng nghiên cứu một cách
khách quan, có cơ sở khoa học phù hợp với các điều kiện và xu thế phát triển của hiện
thực.
(4) Phương pháp phân tích chi phí - lợi ích
Phương pháp phân tích chi phí - lợi ích giúp các nhà nghiên cứu ra quyết định ở mọi
cấp (quốc tế, quốc gia, vùng…) một cách hợp lý, sử dụng bền vững và có hiệu quả các
nguồn lực, lựa chọn các chương trình, kế hoạch, dự án phát triển trên cơ sở so sánh chi
phí với lợi ích.
26/03/2022

BG Địa lý kinh tế Việt Nam - Nguyễn Nga
ĐHTNMT HN

20

10


26/03/2022

CHƯƠNG 2:
CÁC NGUỒN LỰC CHỦ YẾU ĐỂ
PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI
VIỆT NAM

26/03/2022

2.1.

21

Các khái niệm cơ bản

2.1.1. Tài nguyên thiên nhiên
Khái niệm

Tài nguyên thiên nhiên là các vật thể và lực lượng tự nhiên, ở
một trình độ phát triển lực lượng sản xuất nhất định, chúng được
sử dụng nhằm thỏa mãn nhu cầu xã hội, như là các phương tiện
tồn tại của con người.

TNTN là những của cải vật chất có sẵn trong tự nhiên mà con người có
thể khai thác, chế biến, sử dụng, phục vụ cuộc sống của con người (rừng,
các động vật, thực vật quý hiếm, mỏ khống sản, các nguồn nước, dầu,
khí...).

BG Địa lý kinh tế Việt Nam - Nguyễn Nga
ĐHTNMT HN

26/03/2022

22

11



26/03/2022

2.1.1. Tài nguyên thiên nhiên

Vô hạn

Sử dụng không hết (SL)
Sử dụng không ô nhiễm (CL)
Năng lượng mặt trời, năng lượng gió, năng
lượng thủy triều, năng lượng địa nhiệt

Tài ngun
thiên nhiên

khơng

Hữu hạn

Sử dụng có thể hết
khơng

Sử dụng có thể ơ nhiễm
Khí hậu, đất đai, nguồn nước, thực vật,
động vật, khoáng sản
26/03/2022

23

2.1.1. Tài ngun thiên nhiên


Khơng thể phục hồi
Khống sản

Tài ngun
thiên nhiên
hữu hạn

(1)
(2)

Có thể phục hồi
Khí hậu, thủy văn, đất đai, thực vật, động vật
26/03/2022

BG Địa lý kinh tế Việt Nam - Nguyễn Nga
ĐHTNMT HN

24

12


26/03/2022

2.1.

Các khái niệm cơ bản

2.1.2. Tổng lực quốc gia


Tổng lực quốc gia là toàn bộ sức mạnh tổng hợp mà một quốc gia có
thể huy động được để thúc đẩy quá trình phát triển của nền kinh tế đất
nước, nhờ sự kết hợp khéo léo các nguồn lực bên trong và nguồn lực
bên ngoài bằng một chiến lược kinh tế đúng đắn và một cơ chế chính

sách thích hợp.

26/03/2022

25

26/03/2022

26

2.1.2. Tổng lực quốc gia

A

ß

F

F1: Các nguồn lực bên trong ( Nội lực )

F2: Các nguồn lực bên ngoài (Ngoại lực )
F: Tổng lực quốc gia

ß: Cơ chế, chính sách thu hút đầu tư nước ngoài.


BG Địa lý kinh tế Việt Nam - Nguyễn Nga
ĐHTNMT HN

13


26/03/2022

Việt Nam

Việt Nam

Các quốc gia

Trước 1987

Từ 1987 → nay

F1



F1



F1

min


F2



F2



F2



ß

= 0

ß

max

ß

max

F

= F1

F


Sử dụng F1 không
hiệu quả

= F1 + F2
Sử dụng F1 có
hiệu quả

( LDC )

F = F1 → min
Tổng lực quốc gia
cực kỳ thấp kém
26/03/2022

2.1.

27

Các khái niệm cơ bản

2.1.3. Cơ cấu kinh tế

(1) Khái niệm

Cơ cấu kinh tế là tập hợp các bộ phận hợp thành tổng
thể nền kinh tế và mối tương quan tỉ lệ giữa các bộ phận
hợp thành so với tổng thể.

Cơ cấu kinh tế là tổng thể các ngành, lĩnh vực, bộ phận

kinh tế có quan hệ hữu cơ tương đối ổn định hợp thành..
26/03/2022

BG Địa lý kinh tế Việt Nam - Nguyễn Nga
ĐHTNMT HN

28

14


26/03/2022

2.1.3. Cơ cấu kinh tế
(2). Cơ cấu ngành kinh tế
- Chia thành 3 nhóm: Nơng – lâm – ngư nghiệp; Công nghiệp – Xây dựng; Dịch
vụ - Thương mại.
- Tập hợp tất cả các ngành hình thành nên nền kinh tế và các mối quan hệ
tương đối ổn định giữa chúng.
- Đối với các nước phát triển: dịch vụ, công nghiệp chiếm tỉ lệ cao. Đối với các

nước đang phát triển: nơng nghiệp cịn chiếm tỉ lệ cao mặc dù công nghiệp,
dịch vụ đã tăng.
+ Việt Nam: Nông – lâm – ngư nghiệp giảm; Công nghiệp – Xây dựng tăng;
Dịch vụ ổn định.

26/03/2022

29


2.1.3. Cơ cấu kinh tế
(3). Cơ cấu thành phần kinh tế
- Được hình thành trên cơ sở chế độ sở hữu bao gồm nhiều thành phần kinh
tế có tác động qua lại với nhau.
- Gồm: Kinh tế Nhà nước, kinh tế ngồi Nhà nước và kinh tế có vốn đầu tư
nước ngồi.
(4). Cơ cấu lãnh thổ
- Gắn bó chặt chẽ với cơ cấu ngành: toàn cầu, khu vực, quốc gia, vùng.
- Là sản phẩm của quá trình phân công lao động theo lãnh thổ, các bộ phận
cấu thành có quan hệ chặt chẽ với nhau, cơ cấu hợp lí thì thúc đẩy nền kinh tế
tăng trưởng nhanh.

BG Địa lý kinh tế Việt Nam - Nguyễn Nga
ĐHTNMT HN

26/03/2022

30

15


26/03/2022

2.2.

Các nguồn lực tự nhiên

26/03/2022


31

2.2.1. Vị trí địa lý Việt Nam

Lãnh thổ toàn vẹn của nước
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt
Nam là một khối thống nhất, bao
gồm:
+ Vùng đất liền,
+ Vùng biển
+ Vùng trời.

26/03/2022

BG Địa lý kinh tế Việt Nam - Nguyễn Nga
ĐHTNMT HN

32

16


26/03/2022

2.2.1. Vị trí địa lý Việt Nam
Hệ toạ độ địa lý Việt Nam:
- Điểm cực Bắc ở vĩ độ 23022’ Bắc, 105020’ kinh độ Đông, nằm trên cao nguyên
Đồng Văn, xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang.
- Điểm cực Nam ở vĩ độ 8030’ Bắc, 104050’ kinh độ Đơng; nằm tại xóm Mũi, xã


Rạch Tâu, huyện Năm Căn, tỉnh Cà Mau.
- Điểm cực Đông ở vĩ độ 12040’ Bắc, 109024’ kinh độ Đơng, nằm trên bán đảo
Hịn Gốm thuộc huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hoà.
- Điểm cực Tây ở vĩ độ 22024’ Bắc, 102010’ kinh độ Đông, nằm trên đỉnh núi Phan
La San ở khu vực ngã ba biên giới Việt Nam - Lào - Trung Quốc, thuộc xã Apa Chải,
huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu.
26/03/2022

33

2.2.1. Vị trí địa lý Việt Nam

Vùng
đất
liền

Tổng diện tích tự nhiên:
33.123,6 nghìn ha

Đất PNN: 3773,8
nghìn ha
Đất NN: 27289,4
nghìn ha
Đất CSD: 2060,4
nghìn ha
Quyết định số 2908/QĐ-BTNMT

BG Địa lý kinh tế Việt Nam - Nguyễn Nga
ĐHTNMT HN


26/03/2022

34

17


26/03/2022

2.2.1. Vị trí địa lý Việt Nam
Việt Nam có phần thềm lục địa
khá rộng và có nhiều đảo, quần
đảo lớn nhỏ khác nhau

Vùng
biển

Hồng
Sa

Phú Quốc,
Thổ Chu
Trường Sa
26/03/2022

35

2.2.1. Vị trí địa lý Việt Nam

Vùng

biển

Luật biển: Nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải,
vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa
26/03/2022

BG Địa lý kinh tế Việt Nam - Nguyễn Nga
ĐHTNMT HN

36

18


26/03/2022

2.2.1. Vị trí địa lý Việt Nam
Vùng trời của Việt Nam là tồn bộ khoảng
khơng bao trùm trên lãnh thổ đất liền và
toàn bộ vùng biển của đất nước.

Vùng
trời

Trên biển: Xác định bằng
ranh giới bên ngồi lãnh
hải và khơng gian của
các đảo

Trên đất liền: Xác định

bằng đường biên giới
26/03/2022

37

2.2.1. Vị trí địa lý Việt Nam
LỢI THẾ

* Do vị trí địa lý nên khí hậu Việt Nam nóng ẩm, thực vật xanh quanh
năm khơng có địa hình hoang mạc và bán hoang mạc.
* Do vị trí địa lý nên Việt Nam có thể phát triển hệ thống giao thơng
vận tải đa dạng.
* Do vị trí địa lý nên sinh vật Việt Nam nhiều chủng loại.
* Do vị trí địa lý nên Việt Nam có nhiều loại khống sản, tài ngun.

26/03/2022

BG Địa lý kinh tế Việt Nam - Nguyễn Nga
ĐHTNMT HN

38

19


26/03/2022

2.2.1. Vị trí địa lý Việt Nam
HẠN CHẾ


* Do vị trí địa lý nên Việt Nam thường xuyên gặp thiên tai : bão,
lũ lụt, hạn hán, sương tuyết, băng giá, mưa đá, …
* Do vị trí địa lý nên việc bảo vệ biên cương gặp khó khăn

CHIẾN LƯỢC, CHÍNH SÁCH PHÙ HỢP
26/03/2022

39

2.2.2. Các nguồn tài nguyên thiên nhiên
(1) Tài nguyên khí hậu
- Việt Nam nằm hồn tồn trong vành đai nhiệt đới Bắc bán cầu.
- Việt Nam có khí hậu nhiệt đới, chịu ảnh hưởng của gió mùa Đơng Nam
châu Á, với đặc trưng nắng, nóng, ẩm.
- Trong năm có hai mùa gió tác động: gió Đơng Bắc về mùa Đơng gây ra
rét, khơ, lạnh và gió Đơng Nam về mùa hè gây ra nóng, ẩm.
- Việt Nam quanh năm nhận được lượng nhiệt rất lớn của mặt trời, số giờ
nắng trung bình trong năm > 2500 giờ.
- Lượng mưa trung bình hàng năm cao, phân bố khơng đều theo thời gian
và không gian.
26/03/2022

BG Địa lý kinh tế Việt Nam - Nguyễn Nga
ĐHTNMT HN

40

20



26/03/2022

2.2.2. Các nguồn tài nguyên thiên nhiên
(1) Tài nguyên khí hậu
→→ Tạo điều kiện thuận lợi cho SXNN, phát triển kinh tế
→ → Khó khăn:
+ Do nắng lắm, mưa nhiều, lượng mưa chủ yếu tập trung vào mùa mưa;
địa hình phức tạp; ảnh hưởng của chế độ gió mùa → lũ lụt và bão quét về
mùa mưa, hạn hán về mùa khơ, → khó khăn và thiệt hại cho sản xuất, đời
sống của nhân dân.
+ Khí hậu nóng ẩm → sâu, bệnh, dịch hại vật nuôi và cây trồng phát sinh
và phát triển, gây thiệt hại cho sản xuất nông nghiệp.
26/03/2022

41

2.2.2. Các nguồn tài nguyên thiên nhiên
(2) Tài nguyên đất đai
* Vai trị của đất

+ Trong Nơng nghiệp
+ Cơng nghiệp, dịch vụ, thương mại
+ Đối với con người, xã hội

26/03/2022

BG Địa lý kinh tế Việt Nam - Nguyễn Nga
ĐHTNMT HN

42


21


26/03/2022

2.2.2. Các nguồn tài nguyên thiên nhiên
(2) Tài nguyên đất đai
* Một số đặc điểm đặc trưng của đất đai
 Đặc điểm tạo thành

ĐẤT ĐAI?

TLSX KHÁC

Tự nhiên/ Con người
Độ phì nhiêu????

Tự nhiên/Con người
26/03/2022

43

26/03/2022

44

2.2.2. Các nguồn tài nguyên thiên nhiên
(2) Tài nguyên đất đai
* Một số đặc điểm đặc trưng của đất đai

 Tính hạn chế về số lượng

ĐẤT ĐAI?

TLSX KHÁC?

Giới hạn?

Nhiều/ ít?

BG Địa lý kinh tế Việt Nam - Nguyễn Nga
ĐHTNMT HN

22


26/03/2022

2.2.2. Các nguồn tài nguyên thiên nhiên
(2) Tài nguyên đất đai
* Một số đặc điểm đặc trưng của đất đai
 Tính khơng đồng nhất

ĐẤT ĐAI?

TLSX KHÁC?

Đặc điểm, tính chất

Đặc điểm, tính chất,

quy cách….
26/03/2022

45

26/03/2022

46

2.2.2. Các nguồn tài nguyên thiên nhiên
(2) Tài nguyên đất đai
* Một số đặc điểm đặc trưng của đất đai
 Tính khơng thể thay thế

ĐẤT ĐAI?

TLSX KHÁC?

Có/Khơng?

Có/Khơng?

BG Địa lý kinh tế Việt Nam - Nguyễn Nga
ĐHTNMT HN

23


26/03/2022


2.2.2. Các nguồn tài nguyên thiên nhiên
(2) Tài nguyên đất đai
* Một số đặc điểm đặc trưng của đất đai
 Tính cố định vị trí:

ĐẤT ĐAI?

TLSX KHÁC?

Cố định? Vị trí duy nhất?

Cố định/Di chuyển?

26/03/2022

47

26/03/2022

48

2.2.2. Các nguồn tài nguyên thiên nhiên
(2) Tài nguyên đất đai
* Một số đặc điểm đặc trưng của đất đai
 Tính vĩnh cửu:

ĐẤT ĐAI?

TLSX KHÁC?


Mãi mãi?
Chất lượng có thay đổi?

Mãi mãi?
Chất lượng thay đổi?

BG Địa lý kinh tế Việt Nam - Nguyễn Nga
ĐHTNMT HN

24


26/03/2022

2.2.2. Các nguồn tài nguyên thiên nhiên
(2) Tài nguyên đất đai
Theo QĐ 2712/QĐ-BTNMT ngày 25/11/2015, Kết quả kiểm kê diện tích đất đai
của cả nước như sau:
6.52%
11.12%

Tổng diện tích tự nhiên: 33.123.056 ha, bao gồm:
- Đất nông nghiệp: 27.281.040 ha;

82.36%

- Đất phi nông nghiệp: 3.683.590 ha;
- Đất chưa sử dụng: 2.158.426 ha.

Đất nông nghiệp

Đất phi nông nghiệp
Đất chưa sử dụng

26/03/2022

49

2.2.2. Các nguồn tài nguyên thiên nhiên
(2) Tài nguyên đất đai
Theo QĐ 3873/QĐ-BTNMT ngày 25/12/2018, Kết quả thống kê diện tích đất đai của
cả nước như sau:
6.36%
11.32%

Tổng diện tích tự nhiên: 33.123.568 ha, bao gồm:
82.32%

- Đất nông nghiệp: 27.268.589 ha;
- Đất phi nông nghiệp: 3.749.674 ha;
- Đất chưa sử dụng: 2.105.305 ha.

Đất nông nghiệp
Đất phi nông nghiệp
Đất chưa sử dụng
26/03/2022

BG Địa lý kinh tế Việt Nam - Nguyễn Nga
ĐHTNMT HN

50


25


×