Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Bai giang ky nang LHCT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.57 KB, 18 trang )

Kỹ năng
cần thiết của ĐBDC trong
việc giữ mối LHCT
Giảng viên: Vi Lam Sơn
PHÓ CHỦ TỊCH HĐND TỈNH LÀO CAI


I. Các hình thức mà cơ quan và ĐBDC thường vận
dụng để duy trì tốt mối liên hệ với cử tri:

1. TXCT trước và sau các kỳ họp trong năm
2. Phối hợp giữa các cơ quan DC và cơ
quan điều hành trong việc tiếp dân.
3. Liên hệ với cử tri trong hoạt động thường
xuyên với các nhóm đối tượng khác
nhau (gặp gỡ các doanh nghiệp;..)
4. Liên hệ qua hoạt động thông tin: Báo, đài,
Thư điện tử; giao lưu trực tuyến;


I. Các hình thức mà cơ quan và ĐBDC thường
vận dụng để duy trì tốt mối liên hệ với cử tri (TT)

5. Qua phương tiện cổ động như bản tin
về hoạt động cơ quan và ĐBDC; kỷ
yếu các kỳ họp; ấn phẩm khác…
6. Liên hệ qua xem xét, kiến nghị giải
quyết đơn thư KN,TC.
7. Thu nhận thông tin phản hồi qua hoạt
động GS.



I. Các hình thức mà cơ quan và ĐBDC thường
vận dụng để duy trì tốt mối liên hệ với cử tri (TT)
8. Qua các hoạt động tham vấn công chúng

như: gặp gỡ các bên liên quan; điều tra
XHH; khảo sát thực địa; hội thảo chuyên
đề; tham vấn chuyên gia; hòm thư dân
nguyện; …
9. Trong các hình thức nói trên; hình thức
được áp dụng phổ biến nhất là TXCT trước
và sau kỳ họp, tiếp dân; khảo sát thực địa...
Các hình thức khác chiếm tỉ lệ còn thấp.


II. Những kỹ năng cần có khi LHCT
1. Vận dụng tối đa kiến thức, kinh nghiệm
hoạt động vốn có, đó là:
- Trình

độ chun mơn, lý luận chính CT.

- Sự am hiểu các lĩnh vực của đời sống xã
hội
- Có sự vận dụng linh hoạt vào thực tế
các hoạt động LHCT


2. Thu thập, xử lý thơng tin khi LHCT
• Quan tâm đến nhiều kênh thơng tin khác nhau để

có được lượng thơng tin phong phú, đa dạng
• Biết chọn lọc thơng tin cần thiết cho cuộc TXCT đạt
kết quả.
• Đây là quá trình tiếp nhận, phân loại, xử lý, lưu trữ
và sử dụng thông tin nên muốn đạt kết quả cao,
cần nắm vững phương pháp khoa học trong thu
thập, xử lý thơng tin
• Nắm vững quy trình thu thập xử lý thơng tin về tình
hình địa phương, tình hình cử tri, vấn đề mà nhiều
cử tri quan tâm


* Yêu cầu đối với thông tin mà ĐB thu
thập được
• Chính xác
• Đầy đủ
• Khách quan
* VD: Thơng tin về bức xúc của nhân dân về
những vấn đề hỗ trợ cho các hộ gia đình bị
ảnh hưởng của cơn bão số 4 ở một số xã.
ĐB cần xác minh việc thực hiện chính sách
hõ trợ tại địa phương đã đúng đối tượng
chưa, đúng định mức chưa ?...nếu chưa
đúng có thể có ý kiến để các cấp, ngành
chức năng xem xét, trả lời công dân.


Quy trình thu thập thơng tin khi LHCT

-


Quy trình chung:
Lắng nghe
Ghi chép
Suy nghĩ
Phân tích
Đánh giá
Tổng hợp
Hỏi lại nếu chưa rõ


3. Kỹ năng điều hành hội nghị :
* Người điều hành hội nghị nên làm những việc
sau đây:
1. Làm rõ mục đích, nội dung của hội nghị, chỉ đạo lập
danh sách người mời tới hội nghị.
2. Xây dựng Chương trình hội nghị, nội quy hội nghị (tắt
địên thoại, khơng nói chuyện riêng, ...v.v.)
3. Xây dựng cho riêng mình một kế hoạch điều hành nội
dung hội nghị, gồm các nhóm vấn đề và các câu hỏi
dự kiến để gợi ý, các câu hỏi tiếp theo để có được các
câu trả lời theo nội dung. Nếu Hội nghị diện hẹp chỉ
mời một số đối tượng nhất định, thì cần làm thêm một
sơ đồ chỗ ngồi của người tham dự để có thể hỏi nhiều
người thuộc nhiều đối tượng khác nhau về một vấn đề
nội dung.


Kỹ năng điều hành hội nghị (TT):
* Người điều hành hội nghị nên làm những

việc sau đây:
4. Chỉ đạo Nhóm làm biên bản cách thức ghi biên bản chi
tiết và biên bản tổng hợp.
5. ĐIều hành kiên quyết về thời gian; khơng cho phép kéo
dài phần trình bày, mời nhiều người cùng tham gia vào
nội dung bàn luận.
6. Khi có sự hiểu sai câu hỏi hoặc trả lời lạc đề, nên can
thiệp khéo léo để dẫn người trả lời vào câu hỏi bằng cách
làm rõ câu hỏi theo cách khác.
7. Khi người trả lời nói chưa rõ, chưa thốt ý, hoặc có thể
hiểu theo nhiều cách khác nhau, chủ toạ nên khéo léo
can thiệp bằng cách nói lại ý kiến người góp ý theo cách
rõ hơn và đề nghị họ xác định lại nội dung này [ ví dụ: Xin
lỗi Bác, tơi nghe chưa rõ, có phải vừa rồi Bác định nói
rằng…]


* Người điều hành không nên làm những
việc sau đây:

- Giải thích quá dài, lan man
- Đặt câu hỏi chung chung,khơng giới hạn, trả
lời thế nào cũng được
- Bình luận đúng, sai về ý kiến của người tham
gia
- Tổng hợp lại các ý kiến của những người
tham gia
- Kết luận và bày tỏ quan điểm riêng về một số
vấn đề.



* Người điều hành không nên làm những
việc sau đây (TT):

- Độc diễn từ đầu đến cuối hội nghị.
- Tranh luận với người dự hội nghị.
- Bỏ ra ngồi, nói chuyện riêng, mải ghi
chép.
- Để những người phát biểu tranh luận
trực tiếp với nhau. Khi có người dự
đang phát biểu


4. Kỹ năng nghe cử tri nói
• Nghe để làm gì ? ĐB cần xác định nghe để lấy thơng
tin
=> Vì thế cần biết cách nghe sao cho đạt mục đích lấy
được nhiều thơng tin từ cử tri (thơng tin này thật hơn
đọc các báo cáo)
=>Muốn nghe được cần: tập trung, mắt nhìn thẳng về
phía người nói, vừa nghe, vừa nghĩ, vừa thể hiện
thái độ tích cực (mỉm cười, gật đầu), vừa ghi chép.
• Tóm lại: nghe bằng tai, mắt, cử chỉ, điệu bộ, trái tim,
khối óc. Khơng nên ngắt lời cử tri khi họ đang nói để
tránh làm cử tri mất hứng
• Khi nghe, nếu khơng rõ, có thể hỏi lại cho rõ, tránh
trường hợp nghe mà không thu thập được thông tin.


Cần lưu ý

• Lắng nghe biểu hiện trí tuệ, tình cảm, trách
nhiệm của ĐB đối với cử tri, đây vừa là phẩm
chất, vừa là năng lưc không thể thiếu của ĐB
• Lắng nghe giúp ĐB hố thân vào cử tri. Việc
LHCT diễn ra ở không gian, thời gian, địa
điểm khác nhau, với nhiều vấn đề; nhưng
tóm lại, có thể thấy LHCT là nghe những điều
dân muốn nói và nói những điều dân muốn
nghe
• Đây là 2 việc khó, khơng phải là bản năng
mà là trí tuệ.


Khi nào cần tập trung nghe nhất?
=> Khi cử tri nói
• ĐB phải tập trung cao, ghi chép đủ... để có thể trả lời,
giải trình cho cử tri. Lúc này khả năng nghe phụ thuộc
vào trình độ, trạng thái tâm lý, tinh thần trách nhiệm của
ĐB
• Nên nhớ, ĐB phải nghe trong những trạng thái tâm lý
khác nhau: nhiều vấn đề có thể ĐB khơng nắm vững,
khơng thuộc thẩm quyền, cử tri gay gắt, có ý kiến thẳng
thắn nhưng do nhầm lẫn hoặc do thiếu thông tin, cách
diễn đạt của cử tri thiếu chính xác...
• Vì vậy ĐB cần rèn luyện bản lĩnh nghe, điều này giúp ĐB
bình tĩnh, tự tin, gần gũi với cử tri hơn


5. Kỹ năng nói với cử tri
=> Cần xác định nói với ai ? nói cái gì ? nói trong bao

lâu ? nói trong hồn cảnh nào ? nói để làm gì? ... để
xây dựng được bài nói cho có hiệu quả
• Tránh trường hợp ĐB nói q dài, nói dai, hết cả
phần cử tri
• Cần xác định cách nói sao cho đơn giản, dễ hiểu, có
thể pha chút hài hước nhưng vẫn thể hiện sự nghiêm
túc.
• Lưu ý là nói chính xác, lập luận chặt chẽ, có số liệu,
sự việc cụ thể để tăng tính thuyết phục. Chỉ nói
những gì mình nắm chắc.
• VD. TXCT trước kỳ họp nội dung sẽ khác với TXCT
sau kỳ họp, khác với TXCT chuyên đề...


6. Kỹ năng phản hồi
• Gồm thực hiện phản hồi và tiếp nhận phản
hồi
• Thực hiện phản hồi: cần bình tĩnh, khơng
ngắt lời cử tri, nhẹ nhàng giải thích và động
viên
• Tiếp nhận phản hồi: bình tĩnh, nhẹ nhàng,
mềm mỏng
=>Nên nhớ: ĐB là đại diện cho cử tri, đứng về
phía cơng lý để bảo vệ quyền, lợi ích hợp
pháp của cử tri.


* Kinh nghiệm để việc giữ mối LH với cử
tri thành cơng






Sự thống nhất cao giữa TT HĐND, UBND, UBMTTQ.
Cung cấp đủ thông tin cho ĐB
Mở rộng phạm vi, địa bàn TXCT, GS, tham vấn nhân dân...
Khi TXCT, GS, tham vấn... cần ghi chép, phân loại, điều
chỉnh các ý kiến của cử tri, của các đối tượng được giám
sát, tham vấn vào trọng tâm
• Coi việc xây dựng báo cáo tổng hợp ý kiến kiến nghị của
cử tri, tham vấn nhân dân, giám sát ...là hoạt động thường
xuyên
• Thường xuyên đôn đốc việc giải quyết kiến nghị của cử tri,
các kiến nghị sau giám sát
• Thơng tin về kết quả hoạt động của HĐND cho cử tri, các
câp, các ngành một cách thường xuyên.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×