Tải bản đầy đủ (.ppt) (11 trang)

Tiet 25 tuyen ngon doc lap

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.74 MB, 11 trang )

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI
CHƯƠNG TRÌNH ƠN THI TỐT NGHIỆP THPT!


KHỞI ĐỘNG
Câu 1: Ai là tác giả của bản “Tuyên ngơn độc lập”?

- Hồ Chí Minh
Câu 2: Tun ngơn độc lập của Hồ Chí Minh được
xem là bản tun ngơn thứ mấy của dân tộc ta ?

- Bản tuyên ngôn thứ 3.


Tiết 25

TUN NGƠN ĐỘC LẬP
-Hồ Chí Minh-


I. KIẾN THỨC CƠ BẢN
1.Tác giả Hồ Chí Minh
Câu 1: Nêu nhận xét về vị trí tác gia Hồ Chí Minh?
Câu 2: Di sản văn học Hồ Chí Minh để lại cho dân tộc ta
gồm 3 thể loại nào ?
Câu 3: Hãy kể tên một số tác phẩm tiêu biểu về thể loại
văn chính luận ?
- Vị trí: Hồ Chí Minh là nhà yêu nước và cách mạng vĩ
đại của dân tộc ta, là anh hùng giải phóng dân tộc, danh
nhân văn hóa của nhân loại.
- Bên cạnh sự nghiệp chính trị, di sản văn học Người để


lại cho dân tộc có giá trị to lớn, trong đó phải kể đến
Văn chính luận với tác phẩm tiêu biểu là “Tuyên ngôn
độc lập”.


2. Tác phẩm “Tuyên ngôn độc lập”.
Câu 1: Tuyên ngôn độc lập sáng tác năm bao nhiêu ?
Câu 2: Thuộc thể loại nào ? Viết để làm gì ?
Câu 3: Nêu nội dung chính của “Tun ngơn độc lập”?
Câu 4: Liệt kê những thành công về mặt nghệ thuật của bản tun ngơn ?

a. Hồn cảnh sáng tác: Viết tháng 8/1945, đọc ngày 2/9/1945
b.Thể loại: Tun ngơn – văn chính luận. Sáng tác để tuyên bố với nhân dân
Việt Nam và nhân dân thế giới về sự ra đời của nước Việt Nam dân chủ cộng
hòa; chỉ ra, khẳng định quyền con người và quyền dân tộc Việt Nam.
c.Nội dung chính:
- Đoạn 1: từ đầu…”Đó là những lẽ phải khơng ai có thể chối cãi được”
=>Nêu cơ sở pháp lí của bản tuyên ngôn.
- Đoạn 2: Từ “Thế mà hơn 80 năm nay...” đến “…lập nên chế độ dân chủ
cộng hịa” => Nêu cơ sở thực tế của tun ngơn (Tội ác của thực dân pháp,
quá trình đấu tranh giành độc lập của dân tộc ta)
- Đoạn 3: đoạn còn lại => Lời tuyên ngôn hùng hồn
d. Nghệ thuật
- Nghệ thuật lập luận sắc bén.
- Giọng điệu, ngôn từ hùng hồn, đanh thép, chứng cứ xác thực…


Phần
1, nêu
cơ sở

pháp
lí của
bản
tun
ngơn

? Đề bài có mấy u cầu ? Đoạn trích trên thuộc phần thứ mấy của bản
tuyên ngơn ? Nội dung chính của đoạn trích là gì ?


Phần
1, nêu
cơ sở
pháp
lí của
bản
tun
ngơn

? Phần mở bài cần giới thiệu những gì ? Nêu các ý chính của phần thân bài
và kết bài ?


II.Lập dàn ý

- Giới thiệu tác giả Hồ Chí Minh, tác phẩm “Tuyên ngôn độc
lập”

1. Mở bài


- Giới thiệu nội dung chính của đoạn trích
- L.điểm 1: Khái quát chung về hồn cảnh sáng tác “Tun ngơn
độc lập” và nội dung đoạn mở đầu

2. Thân bài

- L. điểm 2: Cơ sở pháp lí của bản tun ngơn
+ Luận cứ 1: Trích dẫn nội dung 2 bản tun ngơn của Pháp
và Mĩ để khẳng định vấn đề nhân quyền (quyền con người)
+ Luận cứ 2: Phát triển từ vấn đề nhân quyền “suy rộng ra”
nâng lên thành quyền dân tộc. => Ý nghĩa của cách trích dẫn.
- L.điểm 3: Đặc sắc nghệ thuật: Nghệ thuật trích dẫn tinh tế ,

nghệ thuật lập luận vừa kiên quyết, vừa khôn khéo, sáng tạo.
- L.điểm 4: Nhận xét nghệ thuật lập luận của Hồ Chí Minh được
thể hiện qua đoạn văn mở đầu

3. Kết bài

- Đánh giá, nhận xét nội dung, nghệ thuật đoạn trích mở đầu
- Liên hệ mở rộng đến vị trí của tác phẩm “Tuyên ngôn độc lập”


?Viết đoạn văn mở bài theo công thức sau
Công thức:
- Giới thiệu vị trí tác giả HCM ->Hồn cảnh sáng tác tác
phẩm TNĐL > Nội dung chính đoạn trích mở đầu.
Hồ Chí Minh là nhà yêu nước và cách mạng vĩ đại của dân
tộc; là anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới.
Nhắc đến thể loại văn chính luận của Người khơng thể khơng

nhắc đến tác phẩm "Tuyên ngôn độc lập". Đây là tác phẩm xuất
sắc, được soạn thảo tháng 8 năm 1945 và đọc ngày 2/9 cùng năm
tại quảng trường Ba Đình Hà Nội khai sinh ra nước VN dân chủ
cộng hòa. Phần mở đầu tác phẩm được đánh giá là đoạn văn quan
trọng có nhiệm vụ tạo lập cơ sở pháp lí cho lời tun ngơn qua đó
thể hiện tài năng lập luận bậc thầy của Hồ Chí Minh.


? Viết đoạn văn kết bài theo công thức sau ?
Công thức:
Bằng việc sử dụng thành công nghệ thuật.....Tác
giả...đã xác lập thành công .....Tác phẩm... là....
Bằng việc sử dụng thành cơng nghệ thuật trích
dẫn tinh tế và nghệ thuật lập luận khơn khéo, sáng tạo,
tác giả Hồ Chí Minh đã xác lập thành cơng cơ sở pháp lí
vững chắc cho bản tuyên ngôn. “Tuyên ngôn Độc lập”
xứng đáng là áng văn chính luận kiệt xuất của văn học
ta.


Chúc các em học tốt !



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×