Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

Tiet 33 rưng xa nu tiet 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.29 MB, 13 trang )

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI
CHƯƠNG TRÌNH ƠN THI TỐT NGHIỆP THPT!


KHỞI ĐỘNG
Câu 1: Tác phẩm nào được xem là “đất nước đứng lên”
của thời kì chống Mỹ ?

- Rừng xà nu
Câu 2: Ai là người sáng tác “Rừng xà nu” ?

- Nhà văn Nguyên Ngọc


Tiết 33

RỪNG XÀ NU
(Tiết 1)


I. KIẾN THỨC CƠ BẢN
Câu 1. Nêu những nhận xét, đánh giá về nhà văn Nguyễn Trung
Thành ?

1.Tác giả Nguyễn Trung Thành
- Là nhà văn gắn bó với mảnh đất Tây Nguyên trong cả
hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ.
- Tình yêu và sự hiểu biết sâu sắc về mảnh đất Tây
Nguyên là tiền đề để nhà văn sáng tạo nhiều tác phẩm có
giá trị về thiên nhiên và con người vùng đất này.



Câu 1. Tác phẩm “Rừng xà nu" được viết theo thể loại nào ?
Nêu xuất xứ của tác phẩm này ?
Câu 2. Kể tên các hình tượng chính được miêu tả trong tác phẩm ? Thơng
qua những hình tượng ấy, hãy nêu nội dung chính của tác phẩm?
Câu 3: Liệt kê những thành công về mặt Nghệ thuật được Nguyễn Trung
Thành sử dụng thành công trong tác phẩm “Rừng xà nu" ?
2. Tác phẩm “Rừng xà nu”
a.Thể loại: Truyện ngắn
b.Hoàn cảnh sáng tác
- Rừng xà nu được viết năm 1965, đúng thời điểm cả nước ta đang
trong khơng khí sục sôi đánh Mĩ. Tác phẩm được in trong tập "Trên
quê hương những anh hùng Điện Ngọc".
c. Nội dung
- Hình tượng Cây xà nu (nghĩa tả thực, nghĩa tượng trưng)
- Tập thể nhân dân anh hùng (Cụ Mết, Tnú, Mai, Dít, bé Heng )
=> Nhà văn ca ngợi chủ nghĩa anh hùng cách mạng.
=> "Rừng xà nu" được ví như hình ảnh "đất nước đứng lên" của thời kì
chống Mỹ.


d. Nghệ thuật
- Kết cấu chuyện lồng chuyện ngắn gọn, hàm súc, hấp dẫn.
- Nghệ thuật miêu tả sinh động.
- Giọng kể hào hùng, thâm trầm, xúc động mang âm hưởng sử thi.
- Nghệ thuật xây dựng hình tượng cây xà nu và rừng xà nu.
- Xây dựng nhân vật mang tính sử thi.


Cảm nhận của anh/ chị về hình tượng cây xà nu trong đoạn trích trên. Từ đó,

nhận xét bút pháp miêu tả thiên nhiên của nhà văn Nguyễn Trung Thành.



? Vận dụng cấu trúc bài văn nghị luận về đoạn trích văn xi để
lập dàn ý theo sơ đồ sau ?
1. Mở bài

-Giới thiệu tác giả ………., tác phẩm “…", nội dung nghị luận
(….)
-L.điểm 1: Khái quát chung về tác phẩm …và nhân vật ….

2. Thân bài

- L. điểm 2: …………..
+ Luận cứ 1: ……
+ Luận cứ 2: …………………..
+ Luận cứ 3: ………………..
+ Luận cứ 4: ………………
+ Luận cứ 5: ………………
- L.điểm 3: ……
+ …….
+……
- L.điểm 4: ………

3. Kết bài

- Đánh giá, nhận xét …..Liên hệ mở rộng …...



II.Lập dàn ý
1. Mở bài

2. Thân bài

- Giới thiệu tác giả Nguyễn Trung Thành , tác phẩm “Rừng xà nu",
hình tượng cây xà nu; bút pháp miêu tả thiên nhiên của nhà văn

-L.điểm 1: Khái quát chung về tác phẩm “RXN” và hình tượng cây XN
- L. điểm 2: Hình tượng cây xà nu
+ Luận cứ 1: Là loại cây có thật, gắn bó mật thiết với cuộc sống
của người dân Tây Nguyên.
+ Luận cứ 2: Cây xà nu tượng trưng cho số phận và phẩm chất
của người Tây Nguyên trong cách mạng:
-> Cây XN có sức sống bất diệt “khơng có cây nào mạnh bằng cây
XN đất ta. Đó cũng là sức sống kiên cường, bất khuất của người
dân Tây Nguyên qua hai thời kì đấu tranh chống Pháp và chống
Mỹ.
- L.điểm 3: Đặc sắc nghệ thuật
+ Nghệ thuật Miêu tả cây XN trong sự so sánh, đối chiếu với con
người, giọng văn biểu cảm
- L.điểm 4: Nhận xét bút pháp miêu tả thiên nhiên của nhà văn
Nguyễn Trung Thành: giàu chất sử thi và lãng mạn, bay bổng.

3. Kết bài

- Đánh giá, nhận xét nội dung, nghệ thuật miêu tả hình tượng Cây
XN. Đánh giá, nhận xét về giá trị TP.



Sắp xếp các câu văn sau theo trình tự:
Nhận xét về tác giả -> giới thiệu tác phẩm -> nội dung
vấn đề nghị luận.

1. Nhắc đến Nguyễn Trung Thành không thể khơng
nhắc đến truyện ngắn "Rừng xà nu".
2. Đoạn trích miêu tả thành cơng hình tượng cây xà
nu, từ đó thấy được bút pháp miêu tả thiên nhiên đặc
sắc của nhà văn.
3. Nguyễn Trung Thành là nhà văn gắn bó đặc biệt
với mảnh đất Tây Nguyên.
4. Đây là tác phẩm hay viết năm 1965, ngợi ca thiên
nhiên và con người thời kì chống Mỹ.

Thứ tự đúng: 3 ->1->4 ->2.


Sắp xếp các câu văn sau theo trình tự:
Đánh giá khái quát nghệ thuật -> nội dung nghị luận
-> nhận xét về tác phẩm.
1. Tác giả Nguyễn Trung Thành đã miêu tả thành cơng
hình tượng cây xà nu, từ đó thấy được bút pháp miêu tả
thiên nhiên đặc sắc của nhà văn.
2. "Rừng xà nu" được ví như hình ảnh "đất nước đứng
lên" của thời kì chống Mỹ.
3. Bằng việc sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật như:
Cảm nhận bằng nhiều giác quan, miêu tả cây xà nu trong
sự so sánh, đối chiếu với con người, giọng văn biểu
cảm...


Thứ tự đúng: 3 ->1->2


Chúc các em học tốt !



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×