Tải bản đầy đủ (.ppt) (33 trang)

Rừng xà nu-vominhnhut

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.18 MB, 33 trang )



1. Tác giả:
-
Tên khai sinh (Nguyên Ngọc)
là Nguyễn Văn Báu.
-
Ông sinh năm 1932, quê ở
Thăng Bình, Quảng Nam.
- Năm 1950, ông vào bộ đội,
sau đó làm phóng viên báo
Quân đội nhân dân Liên khu V.
Năm 1962, ông tình nguyện trở
về chiến trường miền Nam.
I. TÌM HIỂU CHUNG:

- Cả hai cuộc kháng
chiến chống Pháp và
Mĩ, Nguyên Ngọc đã
sống và chiến đấu ở
mảnh đất Tây Nguyên.
- Hai tác phẩm hay
nhất của ông đều viết
về Tây Nguyên là “Đất
nước đứng lên” và
“Rừng xà nu”.
I. TÌM HIỂU CHUNG:

- Tác phẩm:
+ Đất nước đứng lên - giải
nhất, giải thưởng Hội văn


nghệ Việt Nam năm 1954 -
1955;
+ Trên quê hương những
anh hùng Điện Ngọc (1969);
+ Đất Quảng (1971-1974)

I. TÌM HIỂU CHUNG:
- Năm 2000, ông được tặng giải thưởng Nhà
nước về văn học nghệ thuật.

2. Tác phẩm:
a. Xuất xứ:
Rừng xà nu (1965) ra
mắt lần đầu tiên trên Tạp
chí văn nghệ quân giải
phóng miền Trung Trung
bộ (số 2- 1965), sau đó
được in trong tập Trên quê
hương những anh hùng
Điện Ngọc.

b. Hoàn cảnh ra đời:
- Sau chiến thắng Điện Biên Phủ, hiệp định
Giơ-ne-vơ được kí kết, đất nước chia làm hai
miền. Kẻ thù phá hoại hiệp định, khủng bố,
thảm sát.
- Đầu năm 1965, Mĩ đổ quân vào miền Nam
và tiến hành đánh phá ác liệt ra miền Bắc.
- Rừng xà nu được viết vào đúng thời điểm
cả nước sục sôi đánh Mĩ, được hoàn thành ở

khu căn cứ chiến trường miền Trung Trung
bộ.


3.Toùm taét t/p:

3. Tm tt tác phẩm:
- Làng Xô Man nằm trong tầm đại bác của giặc.
Đạn giặc tàn phá rừng xà nu nhưng người dân
Xô Man vẫn kiên cường , không chịu khuất
phục.
- Sau ba năm gia nhập lực lượng giải
phóng,Tnú trở về thăm làng. Cả làng Xô Man
tập hợp lại đón mừng anh. Cụ Mết đêm hôm đó
ôn lại những kỉ niệm đau thương hùng tráng
của làng, trong đó Tnú là nhân vật trọng tâm.
- Khi đó Mĩ Diệm khủng bố dã man, người dân
làng vẫn tìm cách vào rừng nuôi cán bô cách
mạng, Tnú thì làm liên lạc. Tnú bị giặc bắt đi tù.

- Lúc trở về, Tnú và Mai trở thành vợ chồng và
có một con gái.
- Một lần, giặc tràn lên làng, Mai bị bọn chúng
giết hại, còn Tnú thì bị chúng bắt và tra tấn dã
man..
- Chúng tẩm dầu xà nu và đốt mười ngón tay
của anh.
- Trước cảnh tượng ấy, cụ Mết lãnh đạo dân
làng đứng lên giết hết bọn giặc cứu Tnú.
- Rồi từ đó, Tnú gia nhập lực lượng giải phóng.

Anh luôn khắc ghi mối thù đối với quân giặc và
chiến đấu rất dũng cảm.

- Lần này, anh về phép, mừng thắng lợi. Làng Xô Man
đã khác hẳn, em gái của Mai đã trở thành bí thư chi bộ,
chính trị viên xã đội.
- Truyện kết thúc trong cảnh cụ Mết và Dít đưa tiễn Tnú
về đơn vị giữa rừng xà nu nối tiếp chạy đến chân trời.

II. Đo
̣
c - hiê
̉
u văn ba
̉
n:
II. Đo
̣
c - hiê
̉
u văn ba
̉
n:

II. Đọc - hiểu văn bản:
1. Ý nghĩa nhan đề:
1. Ý nghĩa nhan đề:
- Chứa đựng cảm xúc của nhà văn và tư
- Chứa đựng cảm xúc của nhà văn và tư
tưởng chủ đề tác phẩm.

tưởng chủ đề tác phẩm.
- Gợi lên vẻ đẹp hùng tráng, sức sống
- Gợi lên vẻ đẹp hùng tráng, sức sống
bất diệt của
bất diệt của
cây
cây
và tinh thần bất khuất của
và tinh thần bất khuất của
con người
con người
.
.




Mang cả ý nghĩa tả thực và ý nghĩa
Mang cả ý nghĩa tả thực và ý nghĩa
tượng trưng.
tượng trưng.

2. Hình tượng rừng xà nu:
a. Đau thương:
- Mở đầu tác phẩm, nhà văn tập trung giới
thiệu cụ thể về rừng xà nu: "nằm trong tầm đại
bác của đồn giặc", ngày nào cũng bị bắn hai
lần, "Hầu hết đạn đại bác đều rơi vào đồi xà
nu cạnh con nước lớn".
 nằm trong sự hủy diệt bạo tàn, trong tư thế

của sự sống đang đối diện với cái chết.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×