Tải bản đầy đủ (.ppt) (49 trang)

Quản lý công trường Tiện nghi tại nơi làm việc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.41 MB, 49 trang )

NHÂN VIÊN SỨC KHOẺ VÀ AN TOÀN XÂY DỰNG

GIÁM SÁT NƠI LÀM VIỆC


Giúp người tham gia:
Nhận biết các vấn đề cơ bản của an toàn lao
động và sức khoẻ của tổ chức - OSH tại nơi
làm việc; và
b) Phát triển và thực hiện chương trình giám sát
an tồn tại nơi làm việc.
a)



Các tiện nghi
nơi làm việc là
gì?
Các hạng mục hỗ trợ
hay các nhu cầu vệ
sinh cá nhân cho
người lao động.


Vì sao nó lại
quan trọng?
Nhằm giảm thiểu
bệnh tật và vấn đề
sức khoẻ



Các hạng
mục nào?

Bao gồm nhà vệ sinh,
nơi trú ẩn, hay chỗ
ngồi . . .

Phòng ăn, nước uống,
tủ đựng đồ, và nơi
súc rửa.


 Sự cung cấp các tiện nghi nơi làm việc là
quan trọng đối với sức khoẻ cơ bản và phúc
lợi cho người lao động; nó có thể giúp con
người giảm thiểu được bệnh tật và truyền
nhiễm, mà có thể xảy ra nếu thiếu các cơng
trình vệ sinh hay chăm sóc sức khoẻ.
 Tiện nghi phải được duy trì tại một nơi an
toàn và đảm bảo sức khoẻ.


Người sử dụng lao động cần phải chú ý đến tất cả
tình huống của cơng việc bao gồm:
 Bản chất của công việc được thực hiện tai nơi
làm việc;
 Quy mơ và vị trí của nơi làm việc; và
 Số lượng công nhân tại nơi làm việc.




Phù hợp và đủ thuận tiện tuân theo các yêu cầu chung về
vệ sinh cho:
 Lao động nam; và
 Lao động nữ.


1. Ngăn cách bởi tường cao .
2. Dễ ra vào, đủ ánh sáng và thơng
gió, và được bảo vệ khỏi thời
tiết.
3. Lối đi ngăn nắp có chiếu sánh
đầy đủ.
4. Kiến trúc và vị trí đảm bảo sự
riêng tư.
5. Vật liệu sử dụng phải dễ dàng vệ
sinh.


1. Dụng cụ đầy đủ và hợp lý cho việc rửa tay.
2. Gồm nước nóng và chất tẩy rửa trong một trong các
trường hợp sau:
a) Vấy bẩn lên da từ các chất
độc, lây nhiễm, chất kích thích
hay các chất gây mẫn cảm;
b) Vật liệu cầm tay khó làm sạch
da bằng nước lạnh;
c) Công việc thực hiện trong các
ngành nghề độc hại;



d) Công nhân cần phải tắm
rửa; hay
e) Chịu đựng các chất làm
nóng hay lạnh do tiếp xúc;
f) Được thuê làm việc trong
khoảng thời gian có điều
kiện ẩm ướt, điều này cần
thiết cho người cơng nhân
tắm rửa tồn thân với đủ
lượng vịi sen cho cơng
nhân.


1. Phải đầy đủ nước uống cho mọi
người trong công trường.
2. Nguồn lấy nước phải luôn sẵn
sàng.
3. Không được sử dụng thùng chứa
bị bẩn.
4. Cất trữ ở nơi sạch sẽ tránh bị
nhiễm bẩn và gần nguồn gây
nóng.
5. Tháo và chứa nước hàng ngày.


1. Đầy đủ tiện nghi cho người lao
động ăn uống, ngủ nghỉ và trú
ẩn khi thời tiết xấu.
2. Sàn, bàn ghế và chỗ ngồi hợp lý

cùng với các thiết bị khác.
3. Thùng rác phải đặt ở nơi hợp
lý.


1. Cung cấp túi cứu thương
đầy đủ các dụng cụ.
2. Luôn đặt trong xe máy xây
dựng cũng như tại công
trường.
3. Người có chun mơn về sơ
cấp cứu.
4. Phịng sơ cấp cứu > 150 hay
nhiều hơn lượng công nhân
trong công trường.


Trong việc xác định các dụng cụ và yêu cầu để
cứu thương cần được chú ý đến:
1.
2.
3.
4.

Loại công tác;
Thời lượng cơng việc;
Lượng cơng nhân trên cơng trường;
Khoảng cách đến phịng cứu thương và cấp
cứu.



1. Công tác vệ sinh tốt làm giảm
sự xáo trộn, công việc hiệu
quả và dễ dàng hơn.
2. Sạch sẽ và an tồn đi đơi với
nhau.
3. Khơng sạch sẽ dễ dẫn đến tai
nạn – va vào vật, trượt ngã
trên mặt sàn, xước tay trên
các đinh hay đi trên các đống
vật liệu bừa bộn…


3. Tất cả rác thải phải được gom lại và cho vào thùng
rác.
4. Cấm đốt rác tại công trường trừ trường hợp được
phép của ban chỉ huy.



Công tác lắp dựng trong xây dựng bao gồm tất cả công
việc liên quan đến việc nâng hạ các cấu kiện thép tiền chế
hay bê tông chế tạo sẵn như:
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.

8.
9.

Cột.
Dầm
Giằng
Kèo
Xà gồ
Giằng ngang.
Thanh cánh thượng/ hạ.
Giàn.
Các công việc khác liên quan đến cấu kiện thép tiền chế
hay bê tông chế tạo sẵn ví dụ như cấu kiện đứng tự do.


1. Gần với đường dây điện.
2. Lối vào bị hạn chế
3. Không gian hạn chế cho lắp
dựng
4. Nền đất chịu tải không cao
5. Khoảng cách và điều kiện
cảua các công trình và cấu
kiện khác.
6. Khoảng cách từ nơi cơng
cộng đến công trường.
7. Các họat động của nhà thầu
khác trong công trường.


1. Thiết kế và hoạch định

a) Kỹ sư kết cấu phải có các chi tiết về cách thức
lắp dựng và các nhu cầu trong suốt quá trình lắp
dựng để đảm bảo điều kiện lĩnh vực an toàn.
b) Kỹ sư kết cấu phải tư vấn cho bên lắp dựng tính
khả thi của thiết kế về tính an tồn của nó.


c) Ở giai đoạn hoạch định, kỹ sư kết cấu, nhà thầu
chính và bên lắp dựng phải có sự đồng ý về
những điều dưới đây:
i. Cần phải hoạch định công
việc để thực hiện cơng tác
được an tồn;
ii. Máy móc, thiết bị, động cơ
phù hợp với quá trình lắp
dựng;
iii. Sự huấn luyện của người
chỉ huy cẩu.


iv. Kế hoạch dự phịng trường hợp
có tai nạn ngã cao;
v. Hỗ trợ cứu nạn – kịp thời tránh
trì hỗn quá lâu sau khi xảy ra tai
nạn ngã cao;
vi. Cung cấp mặt nạ hàn, bình cứu
hoả, xe đựng bình oxy và
axêtylen…
vii. Cung cấp lối vào tạm nếu cần cho
công tác lắp dựng nhà.



×