Tải bản đầy đủ (.pptx) (17 trang)

TK CÁCH VIẾT văn NGHỊ LUẬN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.26 MB, 17 trang )

XIN
CHÀ
O!


HƯỚNG DẪN CÁCH VIẾT VĂN
NGHỊ LUẬN ĐƠN GIẢN MÀ ĐÚNG

Nguyễn Văn Thọ


CẤU TRÚC

1. Giới thiệu
tác giả

VD: Y Phương là một trong những nhà
thơ xuất sắc của nền văn học Việt Nam
hiện đại.

2. Giới thiệu thật ngắn
gọn, đơn giản sự
nghiệp văn chương

VD: Trong sự nghiệp sáng tác của mình,
ơng đã để lại nhiều tác phẩm nổi tiếng

3. Giới thiệu vấn đề
nghị luận

VD: Bài thơ “Nói vói con” viết năm 1980


là một trong những tác phẩm thành
công nhất của ông

4. Giới thiệu nội
dung nghị luận

VD: Bài thơ là lời nhắc nhở, dặn dò của
người cha với con về tình cảm gia đình, về
truyền thống quê hương và vẻ đẹp của
người đồng mình.

1.NẾU phân tích 1
đoạn thơ => Câu giới
thiệu đoạn thơ đó .

VD: Điều đó được thể hiện một cách
chân thực và sâu sắc qua khổ thơ thứ...


VÍ DỤ
Y Phương là một trong những nhà thơ xuất sắc của nền văn
học Việt Nam hiện đại. Trong sự nghiệp sáng tác của mình,
ơng đã để lại nhiều tác phẩm nổi tiếng. Bài thơ “Nói vói con”
viết năm 1980 là một trong những tác phẩm thành công nhất
của ông. Bài thơ là lời nhắc nhở, dặn dò của người cha với con
về tình cảm gia đình, về truyền thống q hương và vẻ đẹp
của người đồng mình. Điều đó được thể hiện một cách sâu
sắc, chân thật, giản dị cua khổ thơ thứ...



VẺ ĐẸP NHÂN VẬT VŨ NƯƠNG TRONG
“CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG”


Mở
bài

Nguyễn Dữ là một trong những nhà văn xuất sắc của nền văn h ọc
Việt Nam thế kỉ XVI, sự nghiệp văn chương của ông không thật s ự đồ s ộ
nhưng có những tác phẩm lay động trái tim bao bạn đọc. “Chuy ện ng ười
con gái Nam Xương” rút trong tập truyện “Truyền kì mạn lục” là một
trong những tác phẩm tiêu biểu nhất của ông. Tác phẩm đã th ể hi ện
thành công nhân vật Vũ Nương - một người phụ n ữ có ph ẩm ch ất t ốt
đẹp nhưng lại phải chịu số phận bất hạnh.


THÂN BÀI

1. Phẩm chất
tốt đẹp

a. Người phụ nữ có nhan sắc, đức
hạnh và hết lòng yêu thương
thuỷ chung với chồng
b. Người con dâu hiếu thảo và
trọng nhân phẩm
c. Đức tính nhân hậu
và lịng bao dung

Thân

bài

2. Số phận
bi kịch

Điều gì đã khiến người phụ nữ
đẹp người, đẹp nết đó phải tìm
đến cái chết bi thảm?


1. Phẩm chất tốt đẹp

a. Người phụ nữ có nhan sắc, đức hạnh và hết lòng yêu thương thuỷ chung với
chồng

 Nhà nghèo lấy chồng nhà giàu lại đa nghi, ít h ọc nhưng do hiền dịu, nết na, khéo cư xử nàng đã san bằng được
khoảng cách về môn đăng hộ đối => Gia đình ln n ấm, hạnh phúc.
 Trương Sinh phải đầu quân ra trận ở biên ải xa xơi:
• "Chàng đi chuyến này, thiếp chẳng dám đeo được ấn phong hầu, mặc áo g ấm trở v ề quê cũ, ch ỉ mong ngày v ề mang
theo được hai chữ bình yên, thế là đủ rồi".
 Coi trọng hạnh phúc gia đình mà xem thường mọi cơng danh phú quý.
 Cảm thông, lo lắng trước những nỗi vất vả gian lao và an nguy mà chồng sẽ ph ải đ ối m ặt.
• “Chỉ e việc qn khó liệu, thế giặc khơn lường… nhìn trăng soi thành cũ l ại s ửa so ạn áo rét... trong li ễu rũ bãi hoang l ại
thổn thức tâm tình…”.
 Lời nói dịu dàng, nàng cũng bộc lộ nỗi lo âu cho sự an nguy của chồng.
• “Nhìn trăng soi thành cũ, lại sửa soạn áo rét, g ửi ng ười ải xa, trông li ễu r ủ bãi hoang, l ại th ổn th ức tâm tình, th ương
người đất thú! Dù có thư tín nghìn hàng, cũng sợ khơng có cánh h ồng bay bổng”
 Lời nói, cách nói của một người vợ hết mực thùy mị, dịu dàng.
 Trái tim ấy giàu lòng yêu thương, biết chịu đựng những thử thách, biết đợi ch ờ đ ể yên lòng ng ười đi xa.
 Tất cả đã diễn tả tinh tế, chân thực nỗi niềm nhớ nhung, mong mỏi kín đáo, âm th ầm mà da di ết c ủa nàng.

• Mỗi khi đêm đến, để với đi bớt nỗi buồn và để đứa con khơng phải thiếu hình bóng người cha, nàng tr ỏ bóng mình
trên vách nói là cha Đản.
 Nói với con, nói với chính lịng mình: Gắn bó cuộc đ ời mình v ới Tr ường Sinh nh ư hình v ới bóng; Ý nghĩ ấy đã làm v ơi b ớt
nỗi cô đơn, trống vắng trong lòng.
 Một dạ thuỷ chung, chờ đợi.


Tâm trạng nhớ thương đau buồn ấy của Vũ N ương cũng là tâm trạng chung c ủa nh ững
người chinh phụ trong mọi thời loạn lạc xưa nay:
"… Nhớ chàng đằng đẵng đường lên bằng trời
Trời thăm thẳm xa vời khôn thấu
Nỗi nhớ chàng đau đáu nào xong…"
(Chinh phụ ngâm)


b. Người con dâu hiếu thảo và trọng nhân phẩm
 Trương Sinh đi vắng, nàng phụng dưỡng mẹ chồng, nuôi dạy con thơ không một lời kêu ca, phàn nàn.
 Khi mẹ ốm, nàng thuốc thang và dùng lời lẽ ngọt ngào, khéo léo đ ể đ ộng viên.
 Khi mẹ mất, nàng hết lời thương xót và lo ma chay, tế lễ chu đáo.
=> Nguyễn Dữ đã khéo léo đặt những lời ca ngợi đ ẹp đẽ nhất v ề Vũ N ương vào mi ệng c ủa chính m ẹ ch ồng khi ến nó tr ở
nên vơ cùng ý nghĩa: "Sau này, trời xét lòng lành, ban cho phúc đ ức, con cháu đông đàn, xanh kia ắt ch ẳng ph ụ con, cũng
như con đã chẳng phụ mẹ“ => Ghi nhận nhân cách và đánh giá cao công lao c ủa nàng đ ối v ới gia đình nhà ch ồng => Tình
cảm yêu thương chân thành của người con dâu hiếu thảo, không hề phân biệt mẹ chồng hay mẹ đ ẻ.
 Trương Sinh trở về:
• Tưởng chừng như hạnh phúc đã mỉm cười với nàng, nhưng lại là kh ởi đ ầu cho nh ững kh ổ đau b ất h ạnh c ủa Vũ N ương.
• Vì câu nói ngây ngơ, hồn nhiên của đứa trẻ khi nói v ới cha: “Có m ột ng ười đàn ông đêm nào cũng đ ến, m ẹ Đ ản đi cũng
đi, mẹ Đản ngồi cũng ngồi nhưng chẳng bao giờ bế Đản cả”
 Khiến lòng ghen tng, sự đa nghi vốn có sẵn trong lịng Tr ương Sinh tr ỗi d ậy => Tr ương Sinh m ắng nhi ếc, ch ửi b ới,
đánh đập và đuổi nàng đi.
 Vũ Nương cư xử thật khéo léo, tế nhị và nhẹ nhàng: tha thiết thanh minh, th ề nguy ền nh ưng không đ ược, nhân phẩm

bị xúc phạm nặng nề, nàng đã tìm đến cái chết để minh chứng cho tấm lòng trong sáng, thuỷ chung của mình .
 Hành động tự vẫn là sự phản kháng quyết liệt cuối cùng của nàng bởi Vũ Nương đâu cị có sự lựa chọn nào khác,
bởi nàng đã tuyệt vọng “nay đã bình rơi trâm gãy, sen rũ trong ao, li ễu tàn tr ước gió…” .
 Nhận xét, đánh giá về nghệ thuật: cái tài của Nguyễn Dữ là tạo ra một tình hu ống có vấn đ ề, th ắt nút câu chuy ện đ ể
đẩy câu chuyện lên một kịch tính cao nhất. Có thể xem đây là chi ti ết tí hon nh ưng mang s ứ m ệnh c ủa ng ười kh ổng l ồ.


c. Đức tính nhân hậu và lịng bao dung
 Ở dưới thuỷ cung, dù được sống đầy đủ, sung sướng, quan hệ giữa người với người tốt
đẹp nhưng lúc nào nàng cũng đau đáu nhớ về quê hương, gia đình, chồng con.
• Khi nhắc đến quê hương, mộ phần nàng đã rưng rưng nước mắt.
• Câu nói của nàng với Phan Lang khiến người đọc nghẹn ngào xúc động: "ngựa Hồ gầm
gió bắc, chim Việt đậu cành nam, tơi tất phải tìm về có ngày“
 Lẽ ra, nàng có quyền căm thù nơi trần thế, căm thù cái xã hội đã đẩy nàng đ ến cái ch ết
oan khuất, nhưng trái tim nàng vẫn khơng vẩn một chút ốn hờn mà vẫn sáng trong như
ngọc Mị Nương, tươi tốt như cỏ Ngu mĩ, nàng thật nhân hậu, thật bao dung. ".
 Có thể nói, Vũ Nương là người phụ nữ lí tưởng theo quan niệm của lễ giáo phong
kiến ngày xưa và càng tuyệt vời hơn trong xã hội hiện đại. Ở cương vị nào nàng cũng
thể hiện vẻ đẹp cao quý.


2. Số phận bi kịch
Điều gì đã khiến người phụ nữ đẹp người, đẹp nết đó phải tìm đến cái chết bi
thảm?
 Họ là nạn nhân của chiến tranh phong kiến phi nghĩa đã làm cho gia đình ph ải li tán.
 Nguyên nhân sâu xa là lễ giáo phong ki ến hà kh ắc v ới t ư t ưởng nam quy ền đ ộc đoán đã bi ến Tr ương
Sinh thành một bạo chúa gia đình…
 Cái chết oan khuất, tức tưởi của nàng đã là l ời tố cáo đanh thép ch ế đ ộ phong ki ến b ất cơng, vơ lí đã
cướp đi mất quyền sống, quyền hưởng hạnh phúc chính đáng của con ng ười.
 Đó cũng là số phận chung cho người phụ nữ dưới ch ế độ phong ki ến. Cho nên trong bài th ơ “L ại bài

viếng Vũ Thị” nhà vua Lê Thánh Tơng có viết:
Qua đây bàn bạc mà chơi vậy,
Khá trách chàng Trương khéo phũ phàng.
Sau khi Vũ Nương chết, Nguyễn Dữ đã sáng tạo ra một thế giới thần tiên êm đềm
trong chốn làng mây cung nước để Vũ Nương được sống như một nàng tiên.
Phải chăng đó cũng chính là dụng ý của tác giả:
Người tốt sẽ được được đền bù xứng đáng, ở hiền ắt sẽ gặp lành?


K ết
bài

Bằng cách kể chuyện đầy sức li kì, hấp dẫn, cách miêu tả tâm lí nhân v ật đ ộc đáo, t ạo tình
huống thắt nút căng thẳng, đan xen yếu tố kì ảo… Nguyễn Dữ đã xây dựng thành công nhân
vật Vũ Nương tiêu biểu cho người phụ nữ Việt Nam trong xã hội phong kiến: có ph ẩm ch ất
cao đẹp, đáng trân trọng nhưng phải chịu số phận bất hạnh. Đúng như Nguy ễn Du đã t ừng
khái quát.
“Đau đớn thay phận đàn bà
Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung”
Câu chuyện về nàng Vũ Nương khép lại nhưng dư âm về sự bất bình, căm ghét xã h ội
phong kiến bất lương, vô nhân đạo thì cịn mãi. Có lẽ vì thế mà em càng yêu m ến, trân tr ọng
xã hội tốt đẹp mà em đang sống hơm nay. Câu chuyện cịn cho thấy t ấm lòng th ương c ảm c ủa
nhà văn với người phụ nữ cũng như tiếng nói tố cáo xã hội phong kiến.


Më bµi: Chi tiÕt
chi bãng


Ai đó đã từng nói rằng: "Chi tiết nghệ thuật là hạt bụi

vàng của tác phẩm". Nó có thể nhỏ bé như một hạt cát
nhưng đủ để người đọc hình dung về một sa mạc mênh
mông. Chi tiết nghệ thuật có thể chỉ như một giọt nước
nhưng gợi được biển cả vơ cùng, vơ tận. Chi tiết "cái bóng"
trong tác phẩm "Chuyện người con gái Nam Xương” của
Nguyễn Dữ là một chi tiết đắt giá như thế.


Văn chương nghệ thuật cần đến những con người biết nhìn
nhận hiện thực bằng cả trái tim. Nguyễn Dữ đã đưa trái tim của
mình vào những trang viết một cách tự nhiên nhưng đồng thời
cũng đặt vào đó một viên ngọc sáng thuần khiết, đó là giá trị nghệ
thuật đặc sắc, nó tạo nên nút thắt cho câu chuyện và làm sáng
thêm trái tim nhân đạo của nhà văn. Chi tiết cái bóng giống như
một tấm gương soi sáng giúp người đọc nhìn thấu vẻ đẹp và giá trị
tiềm ẩn bên trong "tảng băng trôi". Để rồi, khi thời gian trôi qua,
tác phẩm đã trở thành một câu chuyện mà bạn đọc u thích và giá
trị của nó chắc chắn sẽ không bị lu mờ theo năm tháng.


NGHỆ THUẬT TẢ NGƯỜI TRONG
ĐOẠN TRÍCH: “CHỊ EM THUÝ KIỀU”



×