Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

c«ng thøc týnh sè lo¹i giao tö h×nh thµnh trong qu¸ tr×nh gi¶m ph©n

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.84 KB, 14 trang )

CCH tính số loại giao tử hình thành trong quá trình giảm phân
I. thành lập công thức tổng quát và phạm vi áp dụng công thức
* Với cơ thể có bộ nhiễm sắc thể (NST) là 2n (cho rằng 2 chiếc của mỗi cặp
NST tơng đồng có cấu trúc khác nhau chứa các cặp gen dị hợp ) thì số loại
giao tử tạo ra tối đa trong quá trình giảm phân là bao nhiêu?
1. Trờng hợp không có trao đổi chéo (các gen PLĐL hoặc Liên kết hoàn
toàn):
a. Thành lập công thức
* Gv yêu cầu học sinh vẽ tóm tắt sơ đồ giảm phân để rút ra kết luận sau:
a1. Víi 2n = 2 ( 1 cỈp NST)
a2. Víi 2n = 4 ( 2 cặp NST )




Số loại giao tử tối đa có thể đợc tạo ra là 2
Có 2 kiểu phân li, mỗi kiểu phân li tạo ra

2 loại giao tử số loại giao tử tối đa tạo đợc = 2 ì 2 = 2 2
a3. Với 2n = 6 ( gåm 3 cỈp NST ) ⇒ Có 3 kiểu phân li của NST ở kì sau I, mỗi
kiểu phân li tạo ra 2 loại giao tử số loại giao tử tối đa có thể đợc tạo ra là:
2 ì 2 ì 2 = 23

* Từ (a1), (a2),và (a3) Gv yêu cầu học sinh rút ra quy tắc nhân.
Số loại giao tử tối đa có thể đợc tạo ra tính chung với nhiều cặp NST bằng tích
số loại giao tử đợc tạo ra ở mỗi cặp nhân với nhau.
Với trờng hợp trên: số loại giao tử tối đa có thể đợc tạo ra từ mỗi cặp là 2 với n
cặp, số loại giao tử tối đa có thể đợc tạo ra là:
2n (công thức 1)
Thực tế, kết quả của quá trình giảm phân tạo giao tử đực (tinh trùng) và
giao tử cái (trứng) khác nhau,cụ thể:


- 1 tế bào sinh tinh trùng giảm phân tạo 4 tÕ bµo tinh trïng
⇒ víi x tÕ bµo sinh tinh trùng giảm phân tạo 4x tế bào tinh trùng.
Vậy, số loại tế bào tinh trùng ( giao tử đực ) đợc tạo ra tối đa phụ thuộc vào số
tinh trùng đợc tạo ra và số cặp NST của tế bµo sinh tinh trïng:
+ Víi 4x < 2 n ⇒ số loại tế bào tinh trùng ( giao tử đực ) đợc tạo ra tối đa là :
4x ( công thøc
1.1)


+ Víi 4x = 2 n vµ 4x > 2 n số loại tế bào tinh trùng ( giao tử đực ) đợc tạo ra
tối đa đợc tính theo công thức 1.
- 1 tế bào sinh trứng giảm phân tạo 1 tế bào trứng với y tế bào sinh trứng
giảm phân tạo y tế bào trứng. Vậy, số loại tế bào trứng ( giao tử cái ) đợc tạo ra
tối đa phụ thuộc vào số trứng đợc tạo ra và số cặp NST của tế bào sinh trứng:
+ Với y < 2 n số loại tế bào trứng ( giao tử cái ) đợc tạo ra tối đa là:
y ( công thức
1.2)
+ Với y = 2 n và y > 2 n số loại tế bào trứng ( giao tử cái ) đợc tạo ra tối đa đợc
tính theo công thức 1
b. phạm vi áp dụng công thức
- Với cơ thể có bộ nhiễm sắc thể (NST) là 2n (cho rằng 2 chiếc của mỗi cặp NST
tơng đồng có cấu trúc khác nhau chứa các cặp gen dị hợp ) số loại giao tử tạo ra
tối đa trong quá trình giảm phân về mặt lí thuyết đợc tính theo công thức 1.
- Với số tế bào tham gia giảm phân tạo đợc số giao tử đực( tinh trùng) ít hơn số
loại giao tử tạo ra tối đa trong quá trình giảm phân về mặt lí thuyết thì đợc
tính theo công thức 1.1
- Với số tế bào tham gia tạo số giao tử cái ( trứng ) ít hơn số loại giao tử tạo ra tối
đa trong quá trình giảm phân về mặt lí thuyết thì đợc tính theo công thức
1.2
c. Ví dụ áp dụng công thức

* Ví dụ 1: - Vịt nhà có 2n = 80, có thể tạo ra tối đa bao nhiêu loại giao tử?. Biết
rằng quá trình giảm phân không có trao đổi chéo.
Giải: Với 2n = 80 n = 40.

áp dụng công thức 1, ta có số loại giao tử tối đa

mà vịt nhà có thể tạo ra đợc là:
* VÝ dơ 2: - Mét tÕ bµo cã kiĨu gen

2n = 240
AB CD
Ee thực tế khi giảm phân tạo đợc
ab cd

mấy loại trứng? Biết rằng quá trình giảm phân không có trao đổi chéo.
Giải: Theo đề: + có 3 căp nhiƠm s¾c thĨ ⇒ n = 3 ⇒ 2n = 8
+ có 1 tế bào tham gia giảm phân tạo trøng ⇒ x= 1


áp dụng công thức 1.2, ta có số loại trứng tối đa có thể tạo ra đợc là: 1
* Ví dơ 3: - 3 tÕ bµo cã kiĨu gen

AB CD
ab cd

thực tế khi giảm phân tạo đợc mấy

loại tinh trùng ? Biết rằng quá trình giảm phân không có trao đổi chéo.
Giải: Theo đề: + có 2 căp nhiễm sắc thÓ ⇒ n = 2 ⇒ 2n = 4
+ cã 3 tế bào tham gia giảm phân tạo tinh trùng 4y = 12

áp dụng công thức 1, ta có số loại tinh trùng tối đa có thể tạo ra đợc là: 4
2. Trờng hợp có trao đổi chéo (TĐC):
a. Giải thích các thuật ngữ:
(-) Trao đổi chéo: Là hiện tợng 2 cromatit của cặp NST tng đồng trao
đổi cho nhau 2 đoạn tơng ứng sau khi tiếp hợp ở kì đầu giảm phân I, dẫn tới
hiện tợng hoán vị giữa các gen alen.
(-) Trao đổi chéo tại 1 điểm ( TĐC đơn): Các tế bào khi giảm phân xảy ra
TĐC tại 1 điểm

Điểm trao đổi chéo
(điểm 1)

(-)Trao đổi chéo tại 2 điểm đồng thời ( 1 TĐC kép) :Các tế bào khi giảm
phân xảy ra TĐC tại 2 điểm
điểm1
( các điểm trao đổi chéo)
điểm 2

(-) Trao đổi chéo tại 2 điểm không đồng thời ( 2 TĐC đơn) :
+ 1 nhóm tế bào ( nhóm 1) khi giảm phân xảy ra TĐC tại điểm 1
+ 1 nhóm tế bào khác ( nhóm 2) khi giảm phân xảy ra TĐC tại điểm 2


®iĨm 1

Nhãm 1

Nhãm 2

(-) Trao ®ỉi chÐo t¹i 2 ®iĨm đồng thời và 2 điểm không đồng thời:

+ 1 nhóm tế bào (nhóm 1) khi giảm phân xảy ra TĐC tại điểm 1.
+ 1 nhóm tế bào khác (nhóm 2) khi giảm phân xảy ra TĐC tại điểm 2.
+ 1 nhóm tế bào khác (nhóm 3) khi giảm phân xảy ra TĐC tại điểm 1 và
2.
điểm 1
điểm 2

điểm 1

điểm 2

Nhóm 1

Nhóm 2

Nhóm 3

b. Yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ.
Tìm số loại giao tử tối đa có thể đợc tạo ra ứng với mỗi trờng hợp nêu trên với 1
cặp nhiễm sắc thể (NST) có cấu tạo nh sau:
A

a

điểm 1

B

b


D

d

E

e

G

g

điểm 4

(-) Trờng hợp 1: Trao đổi chéo tại một điểm ( điểm 1).
Các loại giao tử đợc tạo ra là:
A

a

a

A

B

b

B


b

D

d

D

d


E

e

E

e

= 4 loại giao

G

g

G

g

(Sơ đồ


tử
1)
(-) Trờng hợp 2: TĐC tại 2 điểm đồng thời. ( điểm 1 và điểm 4)
Các loại giao tử đợc tạo ra là:
A

a

a

A

B

b

B

b

D

d

D

d

E


e

E

e

G

g

g

G

= 4 loại giao

tử
( Sơ đồ 2)

(-) Trờng hợp 3: Có TĐC tại 2 diểm không đồng thời.
+ Nhóm tế bào I khi giảm phân xảy ra TĐC tại điểm 2
Các loại giao tử đợc tạo ra là:
A

a

A

a


B

b

B

b

= 4 loại giao tử

D

d

d

D

( Sơ đồ 3)

E

e

e

E

G


g

g

G

+ Nhóm tế bào II khi giảm phân xảy ra TĐC tại điểm 3.
Các loại giao tử đợc tạo ra là
A

a

A

a

B

b

B

b

= 4 loại giao tử

D

d


D

d

( Sơ đồ 4)

E

e

e

E

G

g

g

G


Tổng hợp lại, khi có một cặp NST giảm phân, xảy ra TĐC tại 2 điểm không
đồng thời, số loại giao tử đợc tạo ra là 6.
(-) Trờng hợp 4: Có TĐC tại 2 điểm đồng thời và 2 điểm không đồng thời:
+ Nhóm tế bào I khi giảm phân xảy ra TĐC tại 2 điểm đồng thời ( 1 và 4) tạo
ra 4 loại giao tử ( sơ đồ 2)
+ Nhóm tế bào II khi giảm phân xảy ra TĐC tại 2 điểm tạo ra 4 loại giao tử (sơ

đồ 4)
+ Nhóm tế bào III khi giảm phân xảy raTĐC tại điểm 3 tạo ra 4 loại giao tử (sơ
đồ 4)
Tổng hợp lại, khi có một cặp NST giảm phân, xảy ra TĐC tại 2 điểm đồng thời
và 2 điểm không đồng thời, số loại giao tử đợc tạo ra là 8.
c. Thành lập công thức tổng quát:
Với cơ thể có bộ NST 2n (2 chiếc của mỗi cặp NST tơng đồng có cấu trúc khác
nhau). áp dụng công thức nhân, ta có:
Trờng hợp 1: TĐC tại 1 điểm ( TĐC đơn)
Nếu có TĐC tại 1 điểm xảy ra ở m cặp ( m < n )
+ 1 cặp NST có xảy ra TĐC tại 1 điểm tạo ra 4 loại giao tử m cặp có TĐC tại
1 điểm tạo ra tối đa 4m loại giao tử.
+ Còn ( n- m ) cặp không có TĐC tạo ra tối đa là 2(n-m) loại giao tử.

Số loại

giao tử tối đa có thể đợc tạo ra khi trong bộ NST 2n có m cặp xảy ra TĐC tại 1
điểm là:
2(n-m)x 4m=2(n-m)x 22m=2(n+m) ( công
thức 2)
Trờng hợp 2: TĐC xảy ra tại 2 điểm đồng thời ( 1 TĐC kép)
Nếu có r cặp xảy ra TĐC tại 2 ®iĨm ®ång thêi (r < n):
+ 1 cỈp NST cã TĐC tại 2 điểm đồng thời tạo ra 4 loại giao tử r cặp NST có
TĐC tại 2 điểm ®ång thêi t¹o ra tèi ®a 4r lo¹i giao tư.


+ Còn ( n- r ) cặp không có TĐC tạo ra tối đa 2 (n r ) loại giao tử số loại giao tử
tối đa có thể đợc tạo ra khi trong bộ NST 2n có r cặp NST có TĐC tại 2 điểm
đồng thời là:
2(n r ) x 4r = 2(n + r) (c«ng thøc

3)

Trêng hợp 3: TĐC xảy ra tại 2 điểm không đồng thời (2 TĐC đơn)
Nếu có h cặp ( h < n) xảy ra TĐC tại 2 điểm không đồng thời:
+ 1 cặp NST có TĐC tại 2 điểm không đồng thêi t¹o ra 6 lo¹i giao tư → víi h cặp
NST có TĐC tại 2 điểm không đồng thời tạo ra tối đa 6h loại giao tử.
+ Còn ( n- h ) cặp không có TĐC, tạo ra tối đa 2(n – h) lo¹i giao tư ⇒ sè lo¹i giao
tư tối đa có thể đợc tạo ra khi trong bộ NST 2n có h cặp NST có TĐC tại 2 điểm
không đồng thời là:
2(n h) x 6h = 2(n – h) x 2h x 3 h = 2n x 3h

(công thức

4)

Trờng hợp 4: TĐC vừa tại 2 điểm đồng thời, vừa tại 2 điểm không đồng thời.
Nếu có q cặp ( q < n) xảy ra TĐC vừa tại 2 điểm đồng thời, vừa tại 2 điểm
không đồng thời, ta có:
+ ở 1 cặp NST có TĐC tại 2 điểm đồng thời và 2 điểm không đồng thời tạo ra
tối đa 8 loại giao tử với q cặp NST có TĐC tại 2 điểm đồng thời và 2 điểm
không đồng thời tạo ra tối đa 8q loại giao tử.
+ còn ( n- q ) cặp không có TĐC, tạo ra tối đa 2 (n q) loại giao tử số loại giao
tử tối đa có thể đợc tạo ra khi trong bộ NST 2n có q cặp NST có TĐC tại 2
điểm đồng thời và 2 điểm không đồng thời là:


2(n – q) x 8q = 2(n – q) x 23q = 2(n + 2q)

(c«ng thøc 5)


d. VÝ dơ
* VÝ dụ 1:

- Gà có 2n = 78, có thể tạo ra tối đa bao nhiêu loại giao tử?. Biết

rằng khi giảm phân đà xảy ra TĐC tại 1 điểm ở 9 cặp NST.
áp dụng công thức 2, ta có số loại giao tử tối đa có thể tạo ra trong trờng hợp
này là:

2n + m = 239+9 = 248

* Ví dụ 2:

- Đậu Hà lan có 2n = 14, có thể tạo ra tối đa bao nhiêu loại giao tử?

Cho rằng khi giảm phân đà xảy ra TĐC tại 2 điểm đồng thời ở 6 cặp NST.
áp dụng công thức 3, ta có số loại giao tử tối đa có thể tạo ra là : 2 n + r = 27+6
=2

13

* VÝ dơ 3:

- Lóa níc cã 2n = 24, có thể tạo ra tối đa bao nhiêu loại giao tử. Cho

rằng khi giảm phân đà xảy ra TĐC tại 2 điểm không đồng thời ở 6 cặp NST.
áp dụng công thức 4, ta có số loại giao tử tối đa có thể tạo ra trong trờng
hợp này là: 2n x 3h = 212x 36
* VÝ dô 4: - Ruåi giÊm cã 2n = 8, cã thĨ t¹o ra tèi đa bao nhiêu loại giao tử. Cho
rằng khi giảm phân đà xảy ra TĐC tại 2 điểm đồng thời và 2 điểm không đồng

thời ở 2 cặp NST.
áp dụng công thức 5, ta có số loại giao tử tối đa có thể tạo ra trong trờng
hợp này là: 2n + 2q = 24 +2x2 = 28
3. Trờng hợp xảy ra đột biến cấu trúc NST trong quá trình giảm phân.
a. Xây dựng công thức.
Yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ, tìm số loại giao tử tối đa có thể đợc tạo ra với 1
cặp nhiễm sắc thể (NST) có cấu tạo nh sau:

A

a
B

b

C

c

D

d

E

e

Nếu trong quá trình giảm phân xảy ra đột biến mất đoạn trên 1 crômatit và
không có TĐC.
Các loại giao tử đợc tạo ra là ( giả sử mất đoạn de trên một crômatit )



A

a

A

a

B

b

B

b

C

c

C

c

D

d


D

E

e

E

= 3 loại

giao tử

Tổng quát: Nếu có p cặp ( p < n) xảy ra 1 loại đột biến cấu trúc NST trên 1
crômatit và không có TĐC thì :
+ 1 cặp NST xảy ra 1 loại đột biến trên 1 crômatit và không có TĐC tạo ra 3 loại
giao tử với p cặp NST xảy ra đột biến mất đoạn trên 1 crômatit và không có
TĐC tạo ra tối đa 3p loại giao tử.
+ Còn ( n- p ) cặp không có đột biến, tạo ra tối đa 2 (n – p) lo¹i giao tư ⇒ sè lo¹i
giao tử tối đa có thể đợc tạo ra khi trong bộ NST 2n có p cặp NST xảy ra 1 loại
đột biến trên 1 crômatit và không có TĐC là:
2(n p) x 3p

(công thức

6)
b. Ví dụ
Tế bào sinh tinh trïng cđa 1 loµi sinh vËt cã 2n = 24 NST. Do tác nhân đột biến
mất đoạn NST trên 1 crômatit, còn các cặp NST khác bình thờng( giả thiết
không có TĐC và cũng không có đột biến khác). Số loại giao tử có thể tạo ra là
bao nhiêu?

Giải: Theo ®Ò ta cã: 2n = 24 ⇒ n = 12; p = 1.
giao tử tối đa có thể tạo ra đợc là:

áp dụng công thức 6, ta có số loại

2(12 – 1) x 31 = 211 x 3

* Lu ý:
1. Trong các trờng hợp khác không ứng với 1 trong các trờng hợp nêu trên, ta
không thể áp dụng công thức tổng quát mà phải sử dụng quy tắc nhân ®Ĩ
tÝnh.
VÝ dơ: ë 1 loµi cã 2n = 16, cã thể tạo ra tối đa bao nhiêu loại giao tử nếu
trong quá trình giảm phân có:


- 1 cặp NST xảy ra TĐC tại 1 điểm?
- 2 cặp NST xảy ra TĐC tại 2 điểm đồng thời?
- 2 cặp NST xảy ra TĐC tại 2 điểm không đồng thời?
- 2 cặp NST xảy ra TĐC tại 2 điểm đồng thời và 2 điểm không đồng
thời?
- 2 cặp NST không xảy ra TĐC?
áp dụng quy tắc nhân ta có số loại giao tử tối đa có thể đợc tạo ra ở loài này
là: 41x 42 x 62 x 82 x 22 = 9 x 216 (lo¹i)
2.Víi cơ thể có bộ nhiễm sắc thể (NST) là 2n (cho rằng 2 chiếc của mỗi
cặp NST tơng đồng có cấu trúc giống nhau chứa các cặp gen đồng hợp ),
không có đột biến thì luôn tạo ra 1 loại giao tử trong mọi trờng hợp.
Ví dụ : + Kiểu gen AAbbDD giảm phân luôn cho cho 1loại giao tử là AbD
+ Kiểu gen

AB cd

giảm phân dù có TĐC hay không cũng luôn cho 1 loại
AB cd

giao tử là AB cd
II. Bài tập vận dụng
1. Bài 1
tính số loại giao tử hình thành trong quá trình giảm phân
Cõu1. ruồi giấm 2n = 8 NST. Giả sử rằng trong q trình giảm phân ở ruồi cái có 2 cặp NST mà mỗi
cặp xảy ra 2 TĐC đơn không cùng lúc. Số giao tử là:
A. 24 x 9
B. 24 x 9
C. 24 x 9
D. 24 x 9
Câu 2. ở cà chua 2n = 24 NST, trong quá trình giảm phân có 2 cặp NST mà mỗi cặp xảy ra 2 TĐC
đơn,1 TĐC kép. Số giao tử là:
A. 210
B. 215
C. 216
D. 218
Câu 3. Ở ngô 2n = 20 NST, trong quá trình giảm phân có 5 cặp NST tương đồng, mỗi cặp xảy ra TĐC
một chỗ thì số loại giao tử được tạo ra là:
A. 210
B. 212
C. 215
D. 220
Câu 4. Bộ NST ruồi giấm 2n = 8 NST các NST trong mỗi cặp tương đồng đều khác nhau về cấu trúc.
Nếu trong q trình giảm phân có 3 cặp NST tương đồng mà mỗi cặp xảy ra TĐC ở một chỗ thì số loại
giao tử được tạo ra là:
A. 210
B. 27

C. 55
D. 25
Câu 5. Kiểu gen của một loài

AB DE
. Khi giảm phân bình thường tạo được số giao tử là:
ab de

2. 8 loại
3. 16 loại
Trường hợp đúng là:
A. 1,2,3
B. 3,4,5

4. 32 loại
C. 1,3,5

5. 2 loại
D. 1,4,5

1. 4 loại


Câu 6. Một tế bào sinh tinh trùng chứa các gen trên 2 cặp NST có kiểu gen Aa

DE
. Thực tế khi giảm
de

phân bình thường có thể tạo nên số loại giao tử là:

A. 2 loại
B. 4 loại
C. 8 loại
D. A và B
Câu 7. Lai một dòng đậu hà lan có 7 locut đều mang alen trội lai với 1 dịng đậu có 7 cặp gen lặn tồn
tại trên NST thường. Số loại giao tử F1 là:
A. 128 loại
B. 125 loại
C. 120 loại
D. 110 loại
Câu 8. Lồi có kiểu gen AaBbddEe Qua giảm phân bình thường cho số loại giao tử là:
A. 2 loại
B. 4 loại
C. 8 loại
D. 16loại
Câu 9. Với n căp tính trạng do n cặp gen chi phối tồn tại trên n cặp NST thì số loại giao tử tối đa ở dời
sau là:
A. 2n
B. 3n
C. 4n
D. A và B
Câu 10. Tế bào sinh trứng của 1 lồi sinh vật có 2n = 14 NST. Do tác nhân đột biến mất đoạn NST
trên 1 crơmatit, cịn các cặp NST khác bình thường( giả thiết khơng có TĐC và cũng khơng có đột biến
khác). Số loại giao tử có thể tạo ra là:
A. 27 x 3
B. 214 x 2
C. 26 x 3
D. 213
Câu 11. Một tế bào có kiểu gen


AB
Dd khi giảm phân bình thường thực tế cho mấy loại tinh trùng?
ab

Câu 12. Có 3 tế bào sinh tinh trùng đều tiến hành giảm phân xảy ra trao đổi chéo thì tối đa cho bao
nhiêu loại tinh trùng?
Câu 13. Một cơ thể có kiểu gen

AB
Dd khi giảim phân có xảy ra trao đổi chéo thì có thể tối đa cho mấy
ab

loại trứng?
Câu 14. Ruồi nhà có bộ NST 2n=12. Một ruồi cái trong tế bào có hai cặp NST tương đồng mà trong
mỗi cặp gồm 2 NST có cấu trúc giống nhau, các cặp NST cịn lại thì 2 NST có cấu trúc khác nhau. Khi
phát sinh giao tử đã có 2 cặp NST có cấu trúc khác nhau xảy ra trao đổi đoạn tại một điểm, các cặp cịn
lại khơng trao đổi đoạn thì số loại trứng sinh ra từ ruồi cái đó là bao nhiêu?
Câu 15. Một tế bào sinh dục sơ khai của một loài nguyên phân liên tiếp một số đợt môi trường nội bào
cung cấp nguyên liệu để hình thành nên 9690 NST đơn mới. Các tế bào con sinh ra từ lần nguyên phân
cuối cùng đều giảm phân bình thường cho các tinh trùng, trong đó có 512 tinh trùng mang NST giới
tính Y.
a. Xác định bộ NST lưỡng bội của lồi và số lần nguyên phân của tế bào sinh dục sơ khai?
b. Nếu tế bào sinh tinh của loài khi phát sinh giao tử khơng có đột biến xảy ra, mỗi cặp NST tương
đồng đều có cấu trúc khác nhau, có trao đổi chéo tại hai điểm khơng đồng thời trên 3 cặp NST và trao
đổi chéo kép trên một cặp NST thì tối đa xuất hiện bao nhiêu loại giao t?
* Đáp án
Câu
Đáp án

1

A

2
C

3
C

4
B

5
A

6
D

7
A

8
C

9
A

10
C



MT Số BàI TậP GIAO Tử THAM KHảO THÊM
Cõu 1. Một tế bào sinh trứng, xét 3 cặp NST đồng dạng có kí hiệu AaBbDd, giả sử khơng có hiện tượng trao
đổi chéo giữa các cặp NST tương đồng, sau quá trình giảm phân bình thường, thực tế sẽ cho:
A. 8 loại giao tử.
B. 2 loại giao tử.
C. 4 loại giao tử.
D. 1 loại giao tử.
Câu 2. Một tế bào sinh dục đực, xét 3 cặp NST đồng dạng có kí hiệu AaBbDd, giả sử khơng có hiện tượng trao
đổi chéo giữa các cặp NST tương đồng, sau quá trình giảm phân bình thường, thực tế sẽ cho:
A. 8 loại giao tử.
B. 2 loại giao tử.
C. 4 loại giao tử.
D. 1 loại giao
tử.
Câu 3. Có 3 tế bào sinh tinh của một cá thể có kiểu gen AaBbddEe tiến hành giảm phân bình thường hình thành
tinh trùng, giả sử khơng có hiện tượng trao đổi chéo. Số loại tinh trùng tối đa có thể tạo ra là:
A. 2.
B. 8.
C. 6.
D. 4.
Câu 4. Ở ngô 2n = 20 NST, trong quá trình giảm phân có 5 cặp NST tương đồng có cấu trúc khác nhau, mỗi cặp
xảy ra TĐC một chỗ thì số loại giao tử được tạo ra là:
A. 210
B. 212
C. 215
D. 220
Câu 5. Cơ thể của 1 loài động vật có kiểu gen AaBb
A. 8

B. 16


C. 32

De
Ff, khi giảm phân tạo ra tối đa số loại giao tử là:
dE

D. 64.

Câu 6. Ở 1 loài thú, 1 tế bào sinh tinh trùng có kiểu gen AaBB
tinh trùng mang NST Y tạo ra là:
A. 0%.
B. 50%.

De
FfXY. Khi giảm phân tạo giao tử, xác suất
dE

C. 0% hoặc 50%.

D. 0% hoặc 25% hoặc 50%.

De
Câu 7. Ở 1 loài động vật, 1 tế bào sinh trứng có kiểu gen AABB FfXY. Khi giảm phân tạo giao tử, xác suất
dE

trứng mang NST Y tạo ra là:
A. 0%.
B. 50%.


C. 50% hoặc 100%.

D. 0% hoặc 100%.

De
Câu 8. Ở 1 lồi động vật, cá thể có kiểu gen AABB FfXY. Khi giảm phân tạo giao tử, xác suất trứng mang
dE

NST Y tạo ra là:
A. 0%.
B. 50%.

C. 50% hoặc 100%.

Câu 9. Ở 1 lồi động vật, cá thể có kiểu gen AaBb
ABDEFX là:
A. 3,125%.
hoán vị gen.

B. 1,5625%.

D. 0% hoặc 100%.

DE
FfXY. Khi giảm phân, theo lí thuyết tỷ lệ giao tử
dE

C. 6,250%.

D. Chưa xác định được vì chưa biết tần số


Câu 10. Ở 1 loài động vật, 1 tế bào sinh tinh trùng có kiểu gen AABB
giao tử ABDEFY tạo ra là:
A. 0% hoặc 12,5%.
50%.

B. 6,25% hoặc 25%.

De
FfXY. Khi giảm phân tạo giao tử, tỷ lệ
dE

C. 0% hoặc 25%.

Câu 11. Ở 1 loài động vật, 1 tế bào sinh tinh trùng có kiểu gen AaBb

D. 0% hoặc 25% hoặc

DE
FfXY. Khi giảm phân tạo giao tử, tỷ lệ
de

giao tử ABDEFY tạo ra là:
A. 0% hoặc 12,5%.
B. 6,25% hoặc 25%.
C. 0% hoặc 25%.
D. 0% hoặc 25% hoặc
50%.
Câu 12. Ở giới cái một lồi động vật (2n = 24), trong đó bốn cặp NST đồng dạng có cấu trúc giống nhau, giảm
phân có trao đổi chéo đơn xảy ra ở 2 cặp NST, số loại giao tử tối đa là

A. 16384.
B. 16.
C. 1024.
D. 4096.
Câu 13. Một tế bào sinh dưỡng của thể một kép đang ở kì sau nguyên phân, người ta đếm được 44 nhiễm sắc
thể. Bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội bình thường của lồi này là:
A. 2n = 22
B. 2n = 46
C. 2n = 42
D. 2n = 24


Câu 14. Bộ NST ruồi giấm 2n = 8 NST các NST trong mỗi cặp tương đồng đều khác nhau về cấu trúc. Nếu
trong q trình giảm phân có 3 cặp NST tương đồng mà mỗi cặp xảy ra TĐC ở một chỗ thì số loại giao tử được
tạo ra là:
A. 210
B. 27
C. 55
D. 25
Câu 15. Ở cà chua, alen A quy định quả đỏ, alen a quy định quả vàng. Cho phép lai: P: Aaaa x Aaaa thu được
F1. Tỷ lệ cây quả đỏ ở F1 dự kiến sẽ là:
A. 1/36
B. 1/16
C. 1/12
D. ¼
Câu 16. Ở cà chua, alen A quy định quả đỏ, alen a quy định quả vàng. Cho phép lai: P: AAaa x AAaa thu được
F1. Tỷ lệ cây quả đỏ ở F1 dự kiến sẽ là:
A. 1/36
B. 1/16
C. 1/12

D. ¼
Câu 17. Cho biết A trội hoàn toàn so với a. Lấy hạt phấn của cây tam bội Aaa thụ phấn cho cây lưỡng bội Aa,
nếu hạt phấn lưỡng bội khơng có khả năng thụ tinh thì tỷ lệ kiểu hình ở đời con là
A. 3: 1.
B. 2:1.
C. 5:1.
D. 8: 1.
Câu 18. Ở ngô, gen R quy định hạt đỏ, r: hạt trắng. Thể ba tạo hai loại giao tử (n+1) và n. Tế bào noãn (n+1) có
khả năng thụ tinh cịn hạt phấn thì khơng có khả năng này. Phép lai Rrr x Rrr cho đời con có tỉ lệ kiểu hình là
A. 2 đỏ: 1 trắng.
B. 3 đỏ: 1 trắng.
C. 5 đỏ: 1 trắng.
D. 1 đỏ: 1
trắng.
Câu 19. Cơ thể đực ở một loài khi giảm phân khơng có đột biến đã tạo ra tối đa 512 loại giao tử, biết rằng trong
quá trình giảm phân có xảy ra trao đổi chéo tại một điểm ở 3 cặp NST tương đồng, các cặp NST cịn lại khơng
có trao đổi chéo. Bộ NST lưỡng bội của loài là
A. 2n = 6.
B. 2n = 10.
C. 2n = 12. D. 2n = 18.
Câu 20: Cho biết quá trình giảm phân diễn ra bình thường khơng có đột biến xảy ra. Theo lí thuyết , kiểu gen
nào sau đây có thể tạo ra loại giao tử aa với tỉ lệ 50%?
A. AAaa.
B. Aaaa.
C. AAAa.
D. aaaa
Câu 21. Bộ NST lưỡng bội của 1 loài là 2n = 8. Trong quá trình giảm phân tạo giao tử, vào kỳ đầu của giảm
phân 1 có một cặp NST đã xảy ra trao đổi chéo tại hai điểm. Hỏi có tối đa bao nhiêu loại giao tử khác nhau có
thể được tạo ra?
A. 16

B. 32
C. 8
D. 4
Câu 22: Một tế bào sinh trứng, xét một cặp NST có kiểu gen AAAaaa giảm phân tạo giao tử. Thực tế số loại
giao tử được tạo ra là:
A. 20 loại giao tử.
B. 10 loại giao tử.
C. 4 loại giao tử.
D. 1 loại giao tử.
Câu 23: Một tế bào sinh tinh trùng, xét một cặp NST có kiểu gen AAAAAA giảm phân tạo giao tử. Thực tế số
loại giao tử được tạo ra là:
A. 20 loại giao tử.
B. 10 loại giao tử.
C. 4 loại giao tử.
D. 1 loại giao tử.
Câu 24: Hai tế bào sinh tinh trùng của một cá thể, xét một cặp NST có kiểu gen AAAaaa giảm phân tạo giao tử.
Số loại giao tử tối đa có thể được tạo ra là:
A. 20 loại giao tử.
B. 10 loại giao tử.
C. 4 loại giao tử.
D. 1 loại giao tử.
Câu 25: Cho phép lai: P: AAAaaa x AAaa thu được F1. Số loại kiểu gen khác nhau có thể có ở F1 là:
A. 320.
B. 64.
C. 16 .
D. 12.
Bd
Câu 26: Ở ruồi giấm, 2000 tế bào sinh tinh trùng của cùng một cá thể có kiểu gen Aa
giảm phân tạo giao
bD

tử. Số loại giao tử abd nhiều nhất có thể tạo ra là:
A. 0.
B. 1.
C. 500 .
D. 2000.
Bd
Câu 27: Ở một lồi động vật, có 1000 tế bào sinh tinh trứng của cùng một cá thể có kiểu gen Aa
giảm phân
bD
tạo giao tử. Số loại giao tử abd nhiều nhất có thể tạo ra là:
A. 0.
B. 100.
C. 1000 .
D. 4000.
Bd
Câu 28: Ở một loài động vật, có 1000 tế bào sinh tinh trứng của cùng một cá thể có kiểu gen Aa
giảm phân
bD
tạo giao tử. Số loại giao tử abd nhiều nhất có thể tạo ra là:
A. 0.
B. 100.
C. 1000 .
D. 4000.


Bd
EEXY tiến hành giảm phân bình thường hình
bD
thành tinh trùng, giả sử khơng có hiện tượng trao đổi chéo. Số loại tinh trùng tối đa có thể tạo ra là:
A. 4.

B. 6.
C. 8.
D. 16.

Câu 29: Có 3 tế bào sinh tinh của một cá thể có kiểu gen Aa

Câu 30: Ở 1 loài động vật, 1 tế bào sinh trứng có kiểu gen AaBB
trứng mang NST Y tạo ra là:
A. 0%.
B. 50%.

C. 50% hoặc 100%.

De
FfXY. Khi giảm phân tạo giao tử, xác suất
dE

D. 0% hoặc 100%.

Câu 31: Ở 1 loài động vật, 1 tế bào sinh tinh trùng có kiểu gen AaBB
giao tử ABDEFY tạo ra là:
A. 0% hoặc 12,5%. B. 6,25% hoặc 25%. C. 0% hoặc 25%.

De
FfXY. Khi giảm phân tạo giao tử, tỷ lệ
dE

D. 0% hoặc 25% hoặc 50%.
Bd
Câu 32: Ở ruồi giấm, 2000 tế bào sinh tinh trùng của cùng một cá thể có kiểu gen Aa

giảm phân tạo giao
bD
tử. Số loại giao tử abd nhiều nhất có thể tạo ra là:
A. 0.
B. 1.
C. 500 .
D. 2000.
Ab
Câu 33: Xét cá thể có kiểu gen
Dd . Khi giảm phân hình thành giao tử thì có 36% số tế bào khơng xảy ra
aB
hốn vị gen. Theo lý thuyết, số giao tử mang 2 alen trội chiếm tỉ lệ
A. 0,42.
B. 0,48
C. 0,36.
D. 0,41.
Câu 34: Ở ruồi giấm 2n = 8. Một nhóm tế bào sinh tinh mang đột biến cấu trúc ở hai NST thuộc 2 cặp tương
đồng: số 2 và số 4. Biết quá trình giảm phân diễn ra bình thường và khơng xảy ra trao đổi chéo. Tính theo lí
thuyết, tổng tỉ lệ các loại giao tử có thể mang NST đột biến trong tổng số giao tử là:
1
1
3
1
A.
B.
C.
D.
2
8
4

4
Câu 35: Số kiểu giao tử của mẹ mang 2 trong số n NST của bà ngoại là 28. Biết cấu trúc các cặp NST tương
đồng đều khác nhau, quá trình giảm phân khơng xảy ra trao đổi đoạn và đột biến. Tỉ lệ giao tử của mẹ mang 3
NST trong số các NST của ông ngoại là:
A. 28
B. 28/256
C. 56
D. 56/256
BD
Câu 36: Tại vùng chín ở cơ quan sinh sản của một cơ thể động vật có kiểu gen kí hiệu Aa
EeXmY. Có 1000
bd
tế bào sinh tinh đang thực hiện giảm phân, trong đó có 20% số tế bào xảy ra hoán vị giữa gen D và d. Theo lí
thuyết, số giao tử mang kiểu gen AbD eXm được tạo ra là bao nhiêu?
A. 50
B. 200
C. 25
D. 0 hoặc 50 hoặc 200.
Câu 37: Cà độc dược có 2n = 24. Có một thể đột biến, trong đó ở cặp NST số 1 có 1 chiếc bị mất đoạn, ở một
chiếc của NST số 5 bị đảo 1 đoạn, ở NST số 3 được lặp 1 đoạn. Khi giảm phân nếu các cặp NST phân li bình
thường thì trong số các loại giao tử được tạo ra, giao tử đột biến có tỷ lệ
A. 87,5%.
B. 12,5%.
C. 75%.
D. 25%.
Câu 38: Có 1000 tế bào giảm phân tạo tinh trùng, người ta thấy có 40 tế bào xảy ra sự tiếp hợp và trao đổi chéo
giữa hai crômatit thuộc hai NST kép không tương đồng. Trong các giao tử được tạo ra, loại giao tử không bị đột
biến chiếm tỉ lệ
A. 96%.
B. 97%.

C. 25%.
D. 88%.



×