Tải bản đầy đủ (.doc) (66 trang)

giải pháp mở rộng tín dụng tại nhno huyện đan phượng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (380.94 KB, 66 trang )

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Lời mở đầu
Ngân hàng là một tổ chức tài chính quan trọng nhất của nền kinh tế,
nó cung cấp danh mục các dịch vụ tài chính: gửi tiết kiệm, tín dụng, thanh
toán . Trong đó, tín dụng là môt dịch vụ cơ bản của ngân hàng, cung cấp
vốn cho các doanh nghiệp, cá nhân, hộ gia đình và một phần cho Chính
phủ. Đối với doanh nghiệp, ngân hàng cho vay để mua hàng hoá dự trữ, xây
dựng nhà xởng, mua sắm trang thiết bị. Đối với cá nhân, hộ gia đình ngân
hàng cho vay để phục vụ đời sống, sản xuất. Đối với Chính phủ ngân hàng
cung cấp vốn để phát triển kinh tế, thực hiện các chính sách xã hội.
Nghiệp vụ tín dụng là nghiệp vụ tạo nguồn thu lớn cho ngân hàng.
Ngân hàng cung cấp tín dụng tức là ngân hàng đa cho khách hàng một
khoản tiền, sau một thời gian nhất định khách hàng phải trả lại ngân hàng
cả gốc và lãi. Do đây là nguồn thu cho ngân hàng nên hoạt động tín dụng
không tốt sẽ ảnh hởng trực tiếp đến hoạt động của ngân hàng. Hơn nữa, mỗi
khoản tín dụng lại chứa đựng nhiều rủi ro cả khách quan lẫn chủ quan.
Hoạt động tín dụng của ngân hàng dựa trên nguồn vốn huy động đợc
của ngân hàng. Mà vốn huy động là tài sản nợ của ngân hàng. Khi khoản
tín dụng không trả đúng hạn hay không trả đợc sẽ dẫn đến việc ngân hàng
khó có thể đáp ứng nhu cầu rút vốn của ngời gửi tiền. Nhiều khoản tín dụng
không có khả năng thanh toán hay một vài khoản tín dụng lớn không thanh
toán đúng hạn sẽ làm cho ngân hàng rơi vào tình trạng mất khả năng thanh
toán và có thể bị phá sản. Vì thế, khi cho vay ngân hàng phải tuân theo một
qui trình tín dụng chặt chẽ, luôn có những biện pháp hạn chế những rủi ro.
Nghiên cứu về tín dụng có nhiều vấn đề, một số vấn đề nan giải ở các
ngân hàng là nâng cao chất lợng tín dụng hơn nữa, mở rộng hoạt động tín
dụng Là một sinh viên thực tập, qua tìm hiểu về ngân hàng nơi
mình thực tập, tôi đã chọn đề tài: Giải pháp mở rộng tín dụng tại NHNo
huyện Đan Phợng. Do ngân hàng mô hình hoạt động không lớn, hoạt
động tín dụng lại cơ bản nên tôi có điều kiện tìm hiểu đợc toàn bộ hoạt
động tín dụng của ngân hàng. Hiểu đợc càng nhiều vấn đề càng tốt với một


sinh viên thực tập. Nó bổ sung kiến thức thực tế, hiểu sâu hơn vấn đề mình
nghiên cứu. Qua tìm hiểu đề tài về tín dụng khơi cho tôi nhiều cái tò mò
cần nghiên cứu.
Bố cục của bài gồm 3 chơng:
Ch ơng I : Một số vấn đề cơ bản về tín dụng của NHTM
Ngô Thị Hồng Ngân hàng 44A
1
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Ch ơng II : Thực trạng hoạt động tín dụng của NHNo huyện Đan
Phợng
Ch ơng III : Giải pháp mở rộng tín dụng tại NHNo huyện Đan Phợng.
Chơng I : Một số vấn đề cơ bản về tín dụng
của ngân hàng thơng mại
I. Khái niệm về tín dụng và tín dụng của ngân hàng th-
ơng mại (NHTM )
Tín dụng là một danh từ dùng để chỉ một số hành vi kinh tế rất phức
tạp nh: bán chịu hàng hoá, cho vay, chiết khấu, bảo lãnh, ký thác, phát hành
giấy bạc.
Trong mỗi hành vi tín dụng trên ta thấy có sự cam kết với nhau giữa
hai bên:
- Một bên trao ngay một số tài hoá hay tiền bạc
Ngô Thị Hồng Ngân hàng 44A
2
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
- Bên kia cam kết hoàn trả lại những tài khoá đối ứng trong một thời
gian nhất định và theo một số điều kiện nào đó.
Theo nhà kinh tế Pháp thì tín dụng nh là một sự trao đổi tài hoá hiện
tại lấy một tài hoá tơng lai. Nh vậy, ở đây ta thấy có yếu tố thời gian đã
xen lẫn vào, cho nên trong khoảng thời gian đó có thể có bất trắc, rủi ro xảy
ra. Ví nh sau khoảng thời gian đã cam kết bên kia không hoàn trả hay do sự

lo sợ điều đó xảy ra nên bên cho vay không thực hiện cho vay. Vì thế cần có
sự tín nhiệm của hai bên đơng sự đối với nhau. Hai bên dựa vào tín nhiệm,
sử dụng sự tín nhiệm của nhau nên mới có danh từ tín dụng.
Những hành vi tín dụng có thể đợc thực hiện ở bất cứ ai, chẳng hạn hai
ngời cho nhau vay tiền. Trong cuộc sống, chuyện thiếu tiền là xảy ra thờng
xuyên. Để bù đắp s thiểu hụt đó họ đi vay, vay của anh em, bạn bè, ngời
thân.Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, đặc biệt là sự xuất hiện và
phát triển của nền sản xuất hàng hoá thì những khoản tiền thiếu ngày càng
lớn. Họ không thể vay nhỏ lẻ nh vậy đợc, do đó đã xuất hiện ngành mới là
ngành ngân hàng và khi nhắc đến tín dụng, ngời ta nghĩ ngay tới ngân hàng
vì tại đây chuyên làm về: cho vay, bảo lãnh, chiết khấu, ký thác và phát
hành giấy bạc. Nh vậy, khi thiếu tiền ngời ta có thể vay mợn lẫn nhau hoặc
đến ngân hàng vay. Nhng do thu nhập của ngời lao động tơng đơng nhau,
hệ thống ngân hàng lại phát triển mạnh thì mọi ngời chỉ có thể vay mợn tại
ngân hàng, hầu nh không vay mợn lẫn nhau nữa. Đó là lý do ngời ta đồng
nhất tín dụng với cho vay của ngân hàng.
Các nghiệp vụ tín dụng về cơ bản có thể thể chia làm 3 loại:
- Cho vay ứng trớc (cho vay tiền)
- Cho vay dựa trên chuyển nhợng trái quyền
- Cho vay qua chữ ký (cho vay bằng việc cam kết bởi chữ ký
Trong 3 loại trên thì cho vay tiền là loại chiếm tỷ trọng lớn nhất trong
hoạt động tín dụng của ngân hàng.
Có nhiều định nghĩa khác nhau về cho vay. Theo mục 2 - điều 3
quyết định số 1627/QĐ-NHNN thì: Cho vay là một hình thức tín dụng,
theo đó tổ chức tín dụng giao cho khách hàng sử dụng một khoản tiền để sử
dụng vào mục đích và thời gian nhất định theo thoả thuận với nguyên tắc có
hoàn trả cả gốc và lãi.
Tiền cho vay là một món nợ đối với cá nhân hoặc doanh nghiệp đi vay
nhng lại là một tài sản đối với ngân hàng. Cho vay thờng đợc định lợng theo
Ngô Thị Hồng Ngân hàng 44A

3
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
2 tiêu chí: doanh số cho vay trong kỳ và d nợ cuối kỳ. D nợ cuối kỳ là số
tiền mà ngân hàng đang còn cho vay vào thời điểm cuối kỳ.
II. Quá trình hình thành và phát triển nghiệp vụ tín
dụng tại NHTM
Hoạt động tín dụng của ngân hàng ra đời và phát triển gắn liền với sự
ra đời và phát triển của ngành ngân hàng. Đầu tiên, những ngời giàu có họ
cho vay nặng lãi, họ có két giữ tiền rất an toàn nên họ thực hiện luôn việc
cất giữ tiền rồi đến việc thanh toán hộ khách hàng. Họ trở thành những nhà
buôn tiền. Nhà buôn tiền đã dùng vốn tự có của mình để cho vay, nhng điều
dó không kéo dài. Từ thực tiễn họ thấy, tiền gửi vào và rút ra là thờng
xuyên. Những ngời gửi tiền không rút ra cùng một lúc. Nh vậy có một số d
tiền trong két. Tiền lại có tính chất vô danh. Vì thế nhà buôn tiền đã tạm
thời sử dụng số tiền nhàn rỗi này để cho vay. Nh vậy hoạt động cho vay đã
dựa trên tiền gửi của khách hàng, và tạo ra một khoản lợi nhuận lớn cho
ngân hàng.
Lúc đầu, ngân hàng chỉ cho vay với cá nhân, chủ yếu là những ngời
giàu có: quan lại, địa chủ với mục đích để tiêu dùng. Và hình thức cho vay
chủ yếu là cho vay thấu chi- tức cho phép khách hàng chi nhiều hơn số tiền
gửi tại ngân hàng, hình thức này chứa nhiều rủi ro.
Sau đó, ngân hàng của những kẻ cho vay vặng lãi sụp đổ, và NHTM ra
đời với hình thức cho vay chủ yếu là chiết khấu thơng phiếu.
Cùng với sự phát triển của kinh tế, công nghệ hoạt động của ngân hàng
có những bớc tiến rất nhanh. Nhiều loại hình ngân hàng đợc thành lập: ngân
hàng cổ phần, ngân hàng t nhân, ngân hàng nhà nớc. Hoạt động của ngân
hàng cũng có sự quản lý chặt chẽ hơn. Lúc đầu ngân hàng chỉ cho vay ngắn
hạn là chủ yếu, nay đã mở rộng cho vay trung và dài hạn, cho vay để đầu t
vào bất động sản. Doanh số cho vay tăng nhanh và loại hình cho vay cũng
trở nên vô cùng đa dạng và phong phú, đáp ứng nhu cầu vay vốn của khách

hàng.
Tại một số nớc phát triển hiện nay, khi một ngân hàng đợc hình thành
và đi vào hoạt động mối quan tâm chính và thờng xuyên của nó là sẽ cho ai
vay, và sẽ đầu t vào đâu? ở những nớc này, đối tợng đầu t là điều làm bận
tâm nhiều hơn, nếu không nói là vấn đề quan trọng. Trong khi đó, ở các nớc
đang phát triển, tình hình thì ngợc lại. Vấn đề đặt ra cho các ngân hàng
không phải vấn đề đầu t vào đâu hay cho ai vay mà là lợi tức có cao không
và an toàn không. Những lo ngại đại loại nh vậy, đã không còn ở những nớc
Ngô Thị Hồng Ngân hàng 44A
4
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
phát triển vì thân chủ hay khách hàng của họ là những ngời chắc chắn và
vấn đề àn toàn vốn đợc đảm bảo bằng pháp luật. Điều họ quan tâm là sao
huy động ngày càng nhiều vốn cho những khoản đầu t sẵn có.
III. Vai trò của tín dụng
1. Đổi với nền kinh tế
Tín dụng góp phần thúc đẩy quá trình tái sản xuất xã hội. Trong hoạt
động sản xuất kinh doanh, vốn là yếu tố quan trọng hàng đầu để hoạt động
sản xuất kinh doanh đợc thờng xuyên, liên tục và mở rộng. Với tốc độ phát
triển nh ngày nay thì nhu cầu vốn cho nền kinh tế là rất lớn. Để đáp ứng đợc
nhu cầu đó chỉ có ngân hàng mới có đủ khả năng. Vì ngân hàng là loại hình
doanh nghiệp đặc biệt, kinh doanh trên lĩnh vực tiện tệ, hoạt động cơ bản là
đi vay để cho vay- ngân hàng huy động toàn bộ lợng tiền nhàn rỗi trong
dân c cũng nh của các tổ chức. Ngân hàng luôn sẵn sàng cung cấp tín dụng
cho nền kinh tế nói chung cho các doanh nghiệp, dân c nói riêng.
Tín dụng còn là một kênh chuyển tải tác động của nhà nớc đến môi tr-
ờng vĩ mô. Tức là nhà nớc muốn thực hiện các chính sách vĩ mô của mình,
nhà nớc sẽ tác động lên hoạt động tín dụng của ngân hàng để nhằm đạt đợc
mục tiêu đó. Vì tính chất đặc biệt của ngành của ngân hàng nên hoạt động
của ngân hàng chịu sự quản lý chặt chẽ của nhà nớc.

Các mục tiêu kinh tế vĩ mô nh: ổn định giá cả, tăng trởng kinh tế, tạo
việc làm cho ngời lao động. Một doanh nghiệp đi vay vốn để sản xuất kinh
doanh, chi phí khoản vay đó là một trong những chi phi mà doanh nghiệp
tính vào giá thành sản phẩm. Nếu chi phí vay vốn cao thì giá cả của sản
phẩm sản xuất ra cũng cao và ngợc lại. Hay chi phí vốn cao sẽ hạn chế
doanh nghiệp mở rộng sản xuất, sản phẩm khan hiếm sẽ đẩy giá thành lên
cao. Nh vậy muốn ổn định giá cả thì một trong những biện pháp là giảm chi
phí vốn vay bằng cách giảm lãi suất cho vay. Chi phí vốn vay giảm sẽ thúc
đẩy đầu t, hàng hoá sản xuất ra nhiều hơn, giá cả sẽ giảm. Việc các doanh
nghiệp mở rộng sản xuất sẽ tạo việc làm cho lao động. Hay NHNN giảm lãi
suất chiết khấu dẫn đến làm tăng cung tiền, tăng khả năng cho vay của ngân
hàng từ đó tạo điều kiện cho mở rộng sản xuất, tăng trởng kinh tế và tạo
thêm công ăn việc làm cho lao động.
Tín dụng giúp chính phủ thực hiện một số chính sách của mình. Nh để
thực hiện xoá đói giảm nghèo ở vùng sâu vùng xa, chính phủ có thể cấp vốn
cho những hộ nghèo đó để họ có điều kiện sản xuất, chăn nuôi bằng cách
cho những hộ đó vay u đãi. Và hình thức cấp vốn đó đợc giao cho một ngân
Ngô Thị Hồng Ngân hàng 44A
5
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
hàng đảm nhiệm. Hay muốn chuyển đổi cơ cấu của vùng, phát triển một
làng nghề rất cần đến vốn hỗ trợ của nhà nớc. Nguồn hỗ trợ không hoàn
lại thì ít, ngân sách nhà nớc hạn hẹp nhng chính sách xã hội lại lớn. Để đảm
bảo các chính sách đó đợc thực hiện thì rất cần đến vốn tín dụng của ngân
hàng.
Trong những năm qua nhờ có vốn tín dụng mà nền kinh tế có những b-
ớc phát triển, sản xuất đợc mở rộng, đời sống ngời dân nâng cao, nhiều
vùng thoát đợc cảnh nghèo, cơ cấu kinh tế đợc chuyển dịch nhằm đẩy
nhanh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.
2. Đối với khách hàng

Vốn là yếu tố không thể thiếu trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
Ngời ta có thể vay lẫn nhau hay vay ngân hàng. Nhng với lợng vốn lớn thì
chỉ có ngân hàng mới đáp ứng đợc. Ngiệp vụ cho vay của ngân hàng là xuất
phát từ nhu cầu vốn của khách hàng cho sản xuất kinh doanh. Một cá nhân
hay tổ chức muốn thực hiện hoạt động kinh doanh phải cần một số vốn nhất
định. Thờng thì họ không có đủ vốn để thực hiện công việc kinh doanh đó
vì thế họ phải đi vay và nơi mà họ có thể dễ dàng vay đợc nhất là ngân
hàng. Nh vậy, tín dụng tạo điều kiện để bắt đầu một hoạt động sản xuất
kinh doanh. Tiếp đó nó giúp các doanh nghiệp duy trì và mở rộng việc sản
xuất của mình. Vì trong hoạt động của doanh nghiệp vốn thờng xuyên luân
chuyển, các khoản đầu t của doanh nghiệp cần lợng vốn lớn nên doanh
nghiệp khó có thể có ngay số vốn đó, cách tốt nhất là vay ngân hàng. Đồng
thời nó giúp cho doanh nghiệp không bỏ lỡ cơ hội làm ăn tốt.
Đối với khách hàng là cá nhân, hộ sản xuất thì tín dụng giúp họ phát
triển triển sản xuất, tăng thu nhập, nâng cao đời sống. Với những cá nhân,
ngời lao động với đồng lơng của mình, để có đợc một ngôi nhà, phơng tiện
đi lại là rất khó, đặc biệt với những ngời trẻ tuổi, nhng đó lại là nhu cầu
cần thiết cho cuộc sống. Và để có đợc họ có thể đến ngân hàng vay vốn với
hình thức vay trả góp mua nhà, mua xe. Hay họ cũng có thể vay tiêu dùng
cho cuộc sống khi mà ngay tại thời điểm cần tiền họ cha có đủ, ngân hàng
là nơi đáp ứng nhu cầu vốn đó cho khách hàng. Nhờ đó con ngời đợc hởng
cuộc sống đầy đủ hơn, chất lợng hơn, tiếp cận đợc những tiến bộ của khoa
học.
Ngoài ra với khách hàng là học sinh, sinh viên- đối tợng trớc đây rất
khó vay vốn ngân hàng thì giờ đây có thể vay ngân hàng tiền để trang trải
việc học tập cũng nh có điều kiện phát huy đợc khả năng của mình.
Ngô Thị Hồng Ngân hàng 44A
6
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Có thể nói hoạt động tín dụng của ngân hàng đã đem lại những điều

kiện quan trọng để biến kế hoạch, dự định, ớc mơ của con ngời thành hiện
thực, đáp ứng đợc mọi nhu cầu của con ngời.
3. Đối với ngân hàng
Tín dụng là nghiệp vụ cơ bản và đem lại thu nhập chính cho ngân
hàng. Trong các dịch vụ của ngân hàng có nhiều dịch vụ cũng đem lại thu
nhập nh: mua, bán ngoại tê, thanh toán hộ, chuyển tiên.nhng các dịch vụ
đó khoản thu nhỏ. Vì thế ngân hàng luôn tìm cách để mở rộng hoạt động tín
dụng. Khi mà các khoản tín dụng có vấn đề nó ảnh hởng rất lớn đến hoạt
động của ngân hàng. Mà mỗi khoản tín dụng đều chứa đựng nhiều rủi ro.
Quá trình phát triển ngành ngân hàng đã chứng kiến những bớc thăng trầm
của ngành. Rất nhiều ngân hàng đã bị phá sản và nguyên nhân chủ yếu xuất
phát từ những hoạt động tín dụng: những khoản vay lớn không trả đợc, ngân
hàng rơi vào tình trạng mất khả năng thanh toán và dẫn đến phá sản. Nh
vậy, tín dụng vừa đem lại thu nhập cho ngân hàng vừa tiềm ẩn những rủi ro
lớn. Khi ngân hàng quyết định cho vay là ngân hàng phải đánh đổi giữa lợi
nhuận và rủi ro.
IV. Phân loại tín dụng
1. Theo hình thức cấp tín dụng
+ Chiết khấu thơng phiếu
+ Cho vay
+ Cho thuê tài sản
+ Bảo lãnh và tái bảo lãnh
a. Chiết khấu thơng phiếu
Thơng phiếu đợc hình thành chủ yếu từ quá trình mua bán chịu hàng
hoá và dịch vụ giữa khách hàng với nhau. Ngời bán (ngời thụ hởng) có thể
giữ thơng phiếu đến hạn để đòi tiền ngời mua (ngời phải trả) hoặc mang
đến ngân hàng để xin chiết khấu trớc hạn.
Đây còn gọi là cho vay dựa trên việc chuyển nhợng trái quyền- dựa
trên cơ sở mua bán các công cụ tài chín, tạo ra nghiệp vụ chiết khấu thơng
phiếu của ngân hàng, tức là mua nợ tính trên khoảng thời gian còn lại cho

đến lúc đáo hạn của thơng phiếu.
Chiết khấu thơng phiếu đã có lịch sử hàng trăm năm nay nó là một kỹ
thuật cổ điển nhất về huy động các khoản cho vay thơng mại và hiện nay nó
vẫn giữ vị trí then chốt trong các nghiệp vụ ngân hàng. Đó là một nghiệp vụ
tín dụng, qua đó ngân hàng giao cho khách hàng một số tiền ghi trong th-
Ngô Thị Hồng Ngân hàng 44A
7
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
ơng phiếu mà không đợi đến hạn thanh toán nó. Việc gao nộp thơng phiếu
thông thờng phải đem lại sự hoàn trả cho ngân hàng ngời chiết khấu,
khoản tiền mà họ đã ứng trớc ngời cung cấp hàng hoá hay làm dịch vụ lập
ra các thơng phiếu thể hiện số hàng đã cung cấp hoặc dịch vụ đã làm và nh-
ợng lại cho ngân hàng để đợc thanh toán trớc hạn và ngân hàng sẽ chịu
trách nhiệm thu tiền ở ngời mua khi đến hạn. Đây là một công cụ tín dụng
và thanh toán mà giới kinh doanh thờng hay sử dụng, chiết khấu thơng mại
là loại tín dụng đầu tiên mà doanh nghiệp có thể xin cấp.
Theo nghĩa rộng, chiết khấu là một kỹ thuật tài trợ dẫn đên việc cấp tín
dụng nhằm tái tài trợ và với mục đích này nó đợc thực hiện dựa trên các th-
ơng phiếu ký chuyển nhợng của ngời đi vay giao cho ngân hàng ngời
cho vay. Kỹ thuật này cũng đợc sử dụng để tài trợ ngắn hạn kể cả tín
dụng để cân đối ngân quỹ cũng nh cho các tài trợ trung và dài hạn. Nh
vậy, chiết khấu thơng mại bao trùm tất cả các lĩnh vực hoạt động trừ cam
kết băng chữ ký và đáp ứng các nhu cầu và những thực tế rất khác nhau.
Trong thực tiễn ngân hàng, chiết khấu là nghiệp vu mà qua đó ngân
hàng sở hữu một thơng phiếu cha đến hạn hoặc một trái quyền có kỳ hạn và
giao ngay số tiền tơng ứng cho khách hàng trừ đi phần thù lao của ngân
hàng.
Sơ đồ luân chuyển thơng phiếu:
1. Ngời bán chuyển hàng hoá hoặc dịch vụ cho ngời mua;
2. Thơng phiếu đợc lập, ngời mua ký, cam kết trả tiền ch ngời thụ h-

ởng khi thơng phiếu đên hạn và giao thơng phiếu cho ngời bán đồng thời là
ngời hởng thụ;
3. Trong thời hạn có hiệu lực của thơng phiếu, ngời bán có thể mang
thơng phiếu đến ngân hàng để xin chiết khấu;
4. Sau khi kiểm tra độ an toàn của thơng phiếu, ngân hàng có thể phát
tiền cho ngời bán và nắm giữ thơng phiếu (ngân hàng có thể yêu cầu ngời
Ngô Thị Hồng Ngân hàng 44A
8
Ng ời bán Ng ời mua
Ngân hàng
(1)
(2)
(5)
(4)
(3)
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
bán ký hậu vào thơng phiếu, cam kết trả tiền cho ngân hàng nếu ngời mua
không trả tiền quyền truy đòi đối với thơng phiếu);
5. Đến hạn, ngân hàng chuyển thơng phiếu đến ngời mua đòi tiền (nếu
ngời mua không trả, ngân hàng có quyền đòi tiền của các bên ký tên trên
thơng phiếu).
Nghiệp vụ chiết khấu thơng phiếu đợc coi là đơn giản, dựa trên sự tín
nhiệm giữa ngân hàng và những ngời ký tên trên thơng phiếu. Để thuận tiện
cho khách hàng, ngân hàng thờng ký với khách hàng hợp đồng chiết khấu .
Khi cần chiết khấu, khách hàng chỉ cần gửi thơng phiếu lên ngân hàng xin
chiết khấu. Ngân hàng sẽ kiểm tra chất lợng của thơng phiếu và thực hiện
chiết khấu. Do tối thiểu có hai ngời cam kể trả tiền cho ngân hàng nên độ
an toàn của thơng phiếu tơng đối cao. Hơn nữa, ngân hàng thơng mại có thể
tái chiết khấu những thơng phiếu đó tại ngân hàng trung ơng để đáp ứng
nhu cầu thanh khoản với chi phí thấp. Vì thế thơng phiếu đợc coi là tài sản

có khả năng chuyển nhợng có tính thanh khoản cao.
b. Cho vay
Cho vay là nghiệp vụ tín dụng, trong đó ngời cho vay cam kết giao cho
ngời đi vay một khoản tiền và ngời đi vay cam kết sẽ hoàn trả sau thời gian
nhất định. Giá trị hoàn lại sẽ lớn hơn giá trị khoản vay, phần chênh lệch đó
gọi là tiền lãi cho vay. Lợng tiền vay càng lớn thì lãi vay càng lớn và thời
gian vay càng dài thì tiền lãi cũng càng lớn. Vì lãi cho vay tỷ lệ thuận với số
lợng tiền và thời gian vay.
Một khoản vay phải xác định đợc:
- Hình thức cho vay: có rất nhiều hình thức cho vay phù hợp với nhiều
nhu cầu, mục đích vay vốn khác nhau của mọi đối tợng khách hàng: cho
vay từng lần, cho vay theo hạn mức tín dụng, cho vay thấu chi
- Đối tợng vay vốn: đa dạng bao gồm cả cá nhân, tổ chức thuộc mọi
thành phần kinh tế trong các lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, dịch vụ.Tuỳ
thuộc mỗi loại hình cho vay mà có những yêu cầu khác nhau đối với khách
hàng. Ví dụ nh một số yêu cầu về: t cách pháp nhân của khách hàng, phơng
án sản xuất kinh doanh, giấy phép kinh doanh còn hiệu lực, tài sản bảo
đảm.
- Lãi suất cho vay: lãi suất rất linh hoạt, có nhiều mức khác nhau phù
hợp với từng thời kỳ, từng phơng thức và loại cho vay mà ngân hàng áp
dụng với khách hàng.
Ngô Thị Hồng Ngân hàng 44A
9
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
- Mức cho vay: căn c vào nhu cầu vay vốn của khách hàng và giá trị tài
sản đảm bảo, khả năng trả nợ của khách hàng mà ngân hàng quyết đinh
mức cho vay đối với một khoản vay. Nhng mức tối đa không đợc vợt quá
giá trị tài sản bảo đảm của khách hàng. Đồng thời cũng phải căn cứ vào tình
hình nguồn vốn của ngân hàng để quyết định.
- Loại tiền cho vay: thông thờng là VNĐ, USD và một số loại ngoại tệ

khác.
Cho vay đợc thực hiện thông qua sự thoả thuận giữa ngời đi vay với
ngời cho vay dựa trên các phơng án sản xuất kinh doanh của ngời đi vay
trình cho ngời cho vay, và khoản vay đó còn đợc đảm bảo bằng tài sản của
ngời đi vay. Vì mỗi khoản vay chứa đựng nhiều rủi ro, nếu không có sự đảm
bảo thì tiền vay có thể bị sử dụng sại mục đích đã thoả thuận trớc hay khách
hàng chây ỳ không trả nợ- đó là rủi ro đạo đức.
Cho vay tiền phải dựa trên 3 nguyên tắc cơ bản:
- Tiền vay phải đợc hoàn trả đúng hạn cả vốn và lãi
Đây là nguyên tắc quan trọng hàng đầu vì phần lớn vốn cho vay của
ngân hàng là nguồn huy động của khách hàng. Đó là tài sản của ngân hàng
mà ngân hàng tạm thời quản lý và sử dụng, ngân hàng cũng có nghĩa vụ đáp
ứng nhu cầu rút vốn của khách hàng khi có yêu cầu. Nếu các khoản tín
dụng không đợc hoàn trả đúng hạn thì làm ảnh hởng đến khả năng thanh
toán của ngân hàng.
Để thực hiện nguyên tắc này, mỗi lần cho vay ngân hàng phải định kỳ
trả nợ phù hợp. Khi đến hạn thanh toán, ngời đi vay phải lập giấy trả nợ cho
ngân hàng, nếu không ngân hàng sẽ tự động trích tài khoản tiền gửi của ng-
ời đi vay để thu nợ. Nếu số d tài khoản không đủ ngân hàng chuyển nợ quá
hạn. Sau một thời gian khách hàng vẫn không hoàn trả ngân hàng sẽ phát
mại tài sản đảm bảo. Nguyên tắc này nhằm hạn chế rủi ro về thanh khoản
cho ngân hàng.
- Vốn vay phải đợc sử dụng đúng mục đích
Tín dụng cung ứng vốn cho nền kinh tế để đạt đợc những mục tiêu và
yêu cầu phát triển của xã hội trong từng thời kỳ. Đối với mỗi khoản vay, khi
ngân hàng quyết định cho vay, ngân hàng phải thẩm đinh phơng án sản xuất
kinh doanh của khách hàng. Phơng án khả thi và có khả năng trả nợ thì
ngân hàng mới cho vay.
Tín dụng đúng mục đích không những là nguyên tắc mà còn là phơng
châm hoạt động của tín dụng. Hiệu quả của nó trớc hết là thúc đẩy nhanh

Ngô Thị Hồng Ngân hàng 44A
10
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
nhịp độ phát triển của nền kinh tế hàng hoá, tạo ra nhiều sản phẩm, dịch vụ,
đồng thời tích luỹ để thực hiện tái sản xuất mở rộng.
Nếu phát hiện thấy khách hàng sử dụng vốn sai mục đích đã thoả
thuận trớc ngân hàng có quyền thu hồi nợ trớc hạn, nếu khách hàng không
hoàn trả thi ngân hàng chuyển nợ quá hạn khoản vay đó.
- Vay vốn phải có tài sản đảm bảo
Mỗi khoản tín dụng chứa đựng nhiều rủi ro, một trong những rủi ro là
sự không hoàn trả của khách hàng, điều đó có ảnh hởng lớn đến khả năng
thanh khoản của ngân hàng. Để hạn chế bớt rủi ro, phòng khi khách hàng
không trả nợ thì mỗi khoản vay phải co tài sản đảm bảo.
Tài sản đảm bảo có thể tồn tại dới nhiều dạng:
+ Tài sản đảm bảo là tài sản của ngời đi vay
+ Tài sản đảm bảo hình thành từ vốn vay ngân hàng
+ Tài sản đảm bảo còn có thể là tín chấp hoặc bảo lãnh của ngời thứ ba
c. Cho thuê tài sản
Hoạt động chủ yếu của NHTM là cho vay để khách hàng mua tài sản.
Tuy nhiên trong nhiều trờng hợp, khách hàng không đủ hoặc cha đủ điều
kiện để vay. Để mở rộng tín dụng, NHTM đã mua các tài sản theo yêu cầu
của khách hàng để cho khách hàng thuê. Vì tài sản cho thuê thuộc sở hữu
của ngân hàng nên ngân hàng có thể thu hồi để bán hoặc cho ngời khác
thuê khi ngời thuê không hoàn trả nợ đợc. Điều này góp phần giảm bớt thiệt
hại cho ngân hàng.
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh giá trị của máy móc thiêt bị hay
nhà cửa lớn, thời gian sử dụng dài. Nhiều ngời mua không đủ tiền mua hoặc
chỉ có nhu cầu sử dụng trong thời gian ngắn hơn thời gian chiết khấu tài sản
đã làm nảy sinh nhu cầu thuê. Mặt khác các doanh nghiệp sản xuất và
cung cấp co nhu cầu tiêu thụ để tăng doanh thu và giảm hao mòn cuả tài

sản. Từ đó nảy sinh nhu cầu cho thuê - đi thuê. Cho thuê có 2 hình thức chủ
yếu là cho thuê nghiệp vụ và cho thuê tài chính. Cho thuê nghiệp vụ đáp
ứng nhu cầu thuê trong thời gian ngắn, ngời đi thuê không có dự định
mua tài sản đó để sử dụng lâu dài, ví dụ thuê văn phòng, thuê phơng tiện
đi lại ngắn ngàyCho thuê tài chính đáp ứng nhu cầu thuê trong thời gian
dài và ngời đi thuê có quyền mua lại tài sản khi hết hợp đồng thuê. Hoạt
động cho thuê của NHTM chủ yếu là cho thuê tài chính.
Quy trình nghiệp vụ cho thuê
* Ngân hàng mua tài sản để cho thuê
Ngô Thị Hồng Ngân hàng 44A
11
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
(1) khách hàng làm đơn gửi ngân hàng nêu yêu cầu về tài sản cần
thuê. Sau khi phân tích dự án và tình hình tài chính của khách hàng,
ngân hàng ký hợp đồng thuê - mua với khách hàng
(2) ngân hàng tìm kiếm nhà cung cấp để ký hợp đồng mua (hoặc
ngời thuê chỉ định nhà cung cấp);
(3) khách hàng có thể gặp nhà cung cấp để nêu yêu cầu về quy
cách, chất lợng tài sản thuê, nhận tài sản thuê, nhà cung cấp có thể phải
cam kết bảo hành cho ngời thuê;
(4) ngân hàng kiểm soát tình hình sử dụng tài sản thuê, thu tiền
thuê, hoặc thu hồi tài sản nếu thấy ngời thuê vi phạm.
* Ngân hàng mua tài sản của ngời đi thuê để cho thuê lại
Trong trờng hợp khách hàng có tài sản cố định song lại có nhu cầu
mua nguyên nhiên vật liệu. Khách hàng có thể bán tài sản cho ngân hàng
(lấy tiền) với cam kết thuê lại tài sản đó. Trong trờng hợp này, ngân hàng
phải thẩm định kỹ giá trị của tài sản, hiệu quả sử dụng tài sản, thời gian
thuê lại.
* Ngân hàng thuê tài sản để cho thuê, hoặc mua trả góp tài sản để cho
thuê.

Tuỳ theo những yêu cầu cụ thể của ngời đi thuê với ngân hàng, hoặc
giữa ngân hàng với ngời cung cấp mà ngân hàng có thể đi thuê tài sản hoặc
mua trả góp để cho thuê.
Nếu khách hàng yêu cầu thuê trong thời gian ngắn hơn thời gian khấu
hao của tài sản, tài sản đó ngân hàng lại khó cho thuê lại, ngân hàng có thể
chọn hình thức đi thuê để cho thuê.
Nếu ngân hàng khó khăn về nguồn vốn để mua tài sản cho thuê, ngân
hàng có thể sử dụng hình thức mua trả góp để cho thuê.
Trong nghiệp vụ cho thuê, ngân hàng phải xuất tiền theo yêu cầu của
khách hàng và sau một thời gian nhất định phải thu hồi đủ gốc và lãi. Tài
Ngô Thị Hồng Ngân hàng 44A
12
Ngân hàng (ng ời cho thuê)
Nhà cung cấp trang thiết bị Khách hàng (ng ời thuê)
(1)(2)
(3)
(4)
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
sản cho thuê là tài sản cố định. Vì vậy cho thuê đợc xếp vào tín dụng trung
và dài hạn. Khách hàng trả tiền thuê theo kỳ.
Thời han cho thuê có thể gồm hai phần: thời hạn cơ bản và thời hạn
gia hạn thêm. Thời hạn cơ bản là thời hạn ngời đi thuê không đợc hép huỷ
hợp đồng; thời hạn gia hạn thêm là thời hạn ngân hàng có thể cho ngời đi
thuê tiếp tục thuê, hoặc ngời đi thuê mua lại, trả lại tài sản. Đối với tài sản
khó bán hoặc khó cho thuê lại, thời hạn cơ bản phải đảm gảo cho ngân hàng
thu đợc gốc và lãi.
Ngân hàng không cam kêt cung cấp dịch vụ bảo dỡng tài sản, không
chịu trách nhiệm về những thiệt hại đối với tài sản cho thuê.
Ngân hàng có quyền thu hồi tài sản thuê nếu thấy ngời thuê không
thực hiệnđúng hợp đồng, song ngân hàng phải có trách nhiệm cung cấp

đúng loại tài sản cần cho khách hàng và phải bảo đảm về chất lợng của tài
sản đó.
d. Bảo lãnh
Bảo lãnh của ngân hàng là cam kết của ngân hàng dới hình thức th bảo
lãnh về việc thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng của ngân
hàng khi khách hàng không thực hiện đúng nghĩa vụ nh cam kết.
Bảo lãnh thờng có 3 bên: bên hởng bảo lãnh, bên đợc bảo lãnh, bên
bảo lãnh.
Các loại bảo lãnh theo mục đích gồm:
- Bảo lãnh dự thầu
- Bảo lãnh thực hiện hợp đồng
- Bảo lãnh ứng tiền trớc
- Bảo lãnh tiền giữ lại
- Bảo lãnh chất lợng công trình
- Bảo lãnh thanh toán
- Bảo lãnh vay vốn nớc ngoài
- Boả lãnh vay vốn trong nớc
Bảo lãnh là một hình thức tài trợ của ngân hàng cho khách hàng, nhờ
đó khách hàng tìm đợc nguồn tài trợ mới, mua đợc hàng hoá hay thực hiện
các hoạt động sản xuất kinh doanh. Đây là hình thức tài trợ thông qua uy
tín. Khi khách hàng không thực hiện cam kết thì ngân hàng bảo lãnh phải
Ngô Thị Hồng Ngân hàng 44A
13
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
thực hiện thay khách hàng. Nh vây bảo lãnh cũng chứa đựng các rủi ro nh
một khoản vay.
Quy trình bảo lãnh của ngân hàng
(a) khi khách hàng ký các hợp đồng với bên thứ ba về thanh toán, về
xây dựng, hay vay vốnBên thứ ba yêu cầu phải có bảo lãnh của ngân hàng
;

(1) khách hàng làm đơn xin đợc bảo lãnh gửi ngân hàng. ngân
hàng sẽ thực hiện phân tích khách hàng để tìm hiểu về yêu cầu của bảo
lãnh cũng nh mức độ rủi ro. Nếu đồng ý, ngân hàng và khách hàng sẽ
ký hợp đồng bảo lãnh và phát hành th bảo lãnh;
(2) ngân hàng hoặc khách hàng thông báo về th bảo lãnh cho bên
thứ ba;
(3) theo nh đã thoả thuận với khách hàng và bên thứ ba, ngân hàng
thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh với bên thứ ba nếu nghĩa vụ đó xảy ra;
(4) theo nh hợp đông bảo lãnh đã ký với khách hàng, ngân hàng
yêu cầu khách hàng phỉ thực hiện các nghĩa vụ tài chính với ngân hàng
(trả nợ gốc, lãi, phí)
Bảo lãnh nh cầu nối giữa các bên trong quan hệ hợp đồng do đó thúc
đẩy sự phát triển trong sản xuất kinh doanh. Nó còn góp phần đáp ứng nhu
cầu vốn và duy trì để mở rộng sản xuất thúc đẩy phát triển kinh tế ( khi tín
dụng thơng mại vợt khỏi phạm vi quốc gia, bên cho vay không tin tởng vào
khả năng thanh toán của bên vay nên bên cho vay yêu cầu bên vay phải có
ngân hàng đứng ra bảo lãnh.
Bảo lãnh còn đem lại lợi nhuận cho ngân hàng: ngân hàng hởng phí
bảo lãnh, có đợc một khoản ký quỹ của khách hàng.
2. Theo hình thức cho vay
- cho vay trực tiếp từng lần
- cho vay theo hạn mức tín dụng
- cho vay thấu chi
Ngô Thị Hồng Ngân hàng 44A
14
Ngân hàng (bên bảo lãnh)
Khách hàng của ngân hàng
(bên đ ợc bảo lãnh)
Ng ời thứ ba (bên h ởng bảo
lãnh)

(2)(1)
(a)
(3)
(4)
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
- cho vay luân chuyển
- cho vay trả góp
a. Cho vay trực tiếp từng lần
Cho vay trực tiếp từng lần là hình thức cho vay nhièu lần tách biệt
nhau đối với khách hàng không có nhu cầu thờng xuyên và chỉ vay trong tr-
ờng hợp cần thiết để vốn ngân hàng tham gia một giai đoạn nhất định của
chu kỳ sản xuất kinh doanh.
Cách thức vay: khkhách hàng làm đơn và trình ngân hàng phơng án sử
dụng vốn vay. Ngân hàng sẽ phân tích khách hàng và ký hợp đồng cho vay,
xác định quy mô cho vay, thời hạn giải ngân, thời hạn trả nợ, lãi suất và yêu
cầu đảm bảo nếu cần. Mỗi món vay đợc tách biệt nhau thành các hồ sơ
khác nhau.
Số lợng = nhu cầu vốn cho _ vốn chủ sở hữu _ các nguồn vốn khác
Cho vay sản xuất kinh doanh tham gia tham gia
Trong đó:
Nhu cầu vốn cho = nhu cầu vốn đầu t _ giá trị tài sản và chi phí
Sản xuất kinh doanh cho TSLĐ và TSCĐ không thuộc đối tợng
cho vay của ngân hàng
Nếu cho vay dựa trên giá trị tài sản bảo đảm:
Số lợng = Giá trị tài sản * tỷ lệ cho vay trên giá trị
cho vay đảm bảo tài sản đảm bảo
Theo từng kỳ hạn nợ trong hợp đồng, ngân hàng sẽ thu cả gốc và lãi,
lãi suất này có thể cố định hoặc thả nổi theo thời điểm tính lãi.
Ưu điểm: đơn giản, áp dụng với nhiều cá nhân, doanh nghiệp và rất
phổ biến trong thực tế. Ngân hàng luôn kiểm soát đợc mục đích và hiệu quả

sử dụng tiền vay. Nếu có dấu hiệu vi phạm hợp đồng, ngân hàng sẽ thu nợ
trớc hạn hoặc chuyển nợ quá hạn.
Ngô Thị Hồng Ngân hàng 44A
15
Quy mô
cho vay
Thời gian
cho vay
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Nhợc điểm: nếu có tài sản bảo đảm thì giá trị món vay phụ thuộc vào
giá trị tài sản đảm bảo. Nếu không có tài sản bảo đảm thì món vay bị hạn
chế quy mô, thời hạn, lãi suất rất nhiều.
b. Cho vay theo hạn mức tín dụng
Đây là nghiệp vụ tín dụng theo đó ngân hàng thoả thuận cấp cho
khách hàng hạn mức tín dụng. Hạn mức tín dụng có thể tính cho cả kỳ hoặc
cuối kỳ. Đó là số d tối đa tại thời điểm tính.
Trong cho vay hạn mức tín dụng có: cho vay trong hạn mức và cho vay
ngoài hạn mức.
Cho vay trong hạn mức: số d <= hạn mức. Khách hàng có thể vay trả
nhiều lần thờng xuyên nhng d nợ không vợt quá hạn mức.
Cho vay ngoài hạn mức: số d > hạn mức. Ngân hàng quy định hạn
mức tín dụng cuối kỳ. D nợ trong kỳ có thể lớn hơn hạn mức nhng đến cuối
kỳ khách hàng phải trả để giảm d nợ cho d nợ cuối kỳ không vợt quá hạn
mức.
Cách thức cho vay: khi khách hàng có nhu cầu bổ sung vốn lu động th-
ờng xuyên khách hàng sẽ vay ngân hàng. Mỗi lần vay khách hàng cần trình
bày phơng án sử dụng tiền vay, nộp các chứng từ và nêu yêu cầu vay. Sau
khi kiểm tra tính chất hợp pháp và hợp lệ, ngân hàng sẽ cho khách hàng vay
tiền.
Hạn mức tín dụng đợc cấp trên cơ sở kế hoạch sản xuất kinh doanh và

nhu cầu vay vốn của khách hàng.
Cách 1:
- Bớc 1
Dự trữ hợp lý Dự trữ Hàng kém phẩm chất chậm luân chuyển
cao nhất = thực tế - hàng không thuộc đối tợng cho vay
kỳ trớc cao nhất của ngân hàng
- Bớc 2
Dự trữ hợp lý dự trữ hợp tăng (giảm) tăng (giảm) dự trữ
cao nhất = cao nhất + dự trữ do giá + do tăng (giảm)
Ngô Thị Hồng Ngân hàng 44A
16
D nợ
Thời
gian
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
kỳ này kỳ trớc hàng hoá tăng sản lợng tiêu thụ
- Bớc 3
Hạn mức tín dụng dự trữ vốn chủ sở hữu các nguồn khác
cao nhất = hợp lý cao - tham gia - tham gia
trong kỳ nhất kỳ này dự trữ dự trữ
Cách 2:
- Bớc 1
Chênh lệch dự trữ kỳ trớc = dự trữ cao nhất dự trữ bình quân
- Bớc 2
Nhu cầu dự trữ = doanh số bán tính theo giá vốn kỳ này/
Bình quân kỳ này vòng quay hàng hoá dự trữ kỳ này
Vòng quay đợc tính dựa trên doanh số bán của kỳ trớc
Vòng quay hàng hoá = doanh số bán ra tính theo giá vốn kỳ trớc/
Dự trữ kỳ này dự trữ hàng hoá bình quân kỳ trớc
- Bớc 3

Nhu cầu tín dụng ngắn hạn = nhu cầu dự trữ bình quân trong kỳ
để dự trữ hàng hoá + chênh lệch giữa dự trữ bình quân và
dự trữ cao nhất
- hàng hoá kém phẩm chất, không thuộc
đối tợng vay
- vốn chủ sơ hữu và các nguồn khác tài
trợ cho nhu cầu dự trữ hàng hoá
Đối với tín dụng trung và dài hạn
tín dụng = nhu cầu - các nguồn khác
ngân hàng đầu t tham gia tài trợ
Nếu doanh nghiệp cha vay ngân hàng, ngân hàng có thể cho vay bằng
với nhu cầu vừa tính. Nếu doanh nghiệp hiện đang vay ngân hàng thì số tiền
có thể cho vay thêm là:
Số tiền có thể = nhu cầu vay ngắn hạn - d nợ đến thời
Cho vay thêm ngân hàng trong kỳ điểm xin vay
Mỗi lần vay khách hàng chỉ cần trình bày phơng án sử dụng tiền vay,
nộp các chứng từ chứng mình đã mua hàng hoặc dịch vụ và nêu yêu cầu
vay. Sau khi kiểm tra tính chất hợp pháp và hợp lệ của chứng từ, ngân hàng
sẽ phát tiền cho khách hàng.
Ngô Thị Hồng Ngân hàng 44A
17
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Ưu điểm: thuận tiện cho khách hàng vay mợn thờng xuyên vốn vay
tham gia thờng xuyên vào quá trình sản xuất kinh doanh. Ngân hàng không
ấn định trớc ngày trả nợ. Khi khách hàng có tiền từ thu nhập ngân hàng sẽ
thu nợ, do đó tạo chủ động quản lý ngân quỹ cho khách hàng.
Nhợc điểm: rủi ro do các lần vay không tách biệt thành các kỳ hạn nợ
cụ thể nên ngân hàng khó kiểm soát hiệu quả sử dụng từng lần vay đó.
Ngân hàng chỉ phát hiện khi khách hàng nộp báo cáo tài chính hoặc d nợ
lau không giảm sút. Đó là điều bất lợi cho khách ngân hàng.

c. Cho vay thấu chi
Thấu chi là nghiệp vụ cho vay qua đó ngân hàng cho phép ngời vay đ-
ợc chi trội trên số d tiền gửi thanh toán của mình đến một giới hạn nhất
định và trong khoảng thời gian xác định này gọi là hạn mức thấu chi.
Đối tợng: khách hàng có độ tin cậy cao thu nhập đều đặn và kỳ thu
nhập ngắn. Khi khách hàng gặp các trờng hợp đặc biệt khó khăn hoặc đặc
biệt thuận lợi.
Cách thức vay: để đợc thấu chi khách hàng làm đơn xin ngân hàng hạn
mức thấu chi và thời gian thấu chi. Trong quá trình hoạt động khách hàng
có thể ký séc lập uỷ nhiệm chi. vợt quá số tiền gửi để chi trả (song trong
hạn mức thấu chi). khi khách hàng có tiền nhập vào tài khoản tiền gửi ngân
hàng sẽ thu nợ gốc và lãi.
Số lãi khách hàng phải trả = lãi suất thấu chi * thời gian thấu chi * số
tiền thấu chi.
Các khoản chi quá hạn mức thấu chi sẽ chịu lãi suất phạt và bị đình chỉ
sử dụng hình thức này.
Ưu điểm: tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng trong quá trình thanh
toán: chủ động, nhanh, kịp thời. Là hình thức tín dụng ngắn hạn, linh hoạt,
thủ tục đơn giản, phần lớn là không có đảm bảo.
Nhợc điểm: rủi ro cao vì khi doanh nghiệp đặc biệt khó khăn các
khoản vay thấu chi nếu không có hiệu quả sẽ không trả nợ cho ngân hàng.
d. Cho vay luân chuyển
Là nghiệp vụ cho vay dựa trên luân chuyển của hàng hoá. Doanh
nghiệp khi mua hàng có thể htiếu vốn. Ngân hàng có thể cho vay để mua
hàng và sẽ thu nợ khi doanh nghiệp bán hàng.
Cách thức: đầu năm hoặc quý khách hàng phải làm đơn xin vay luân
chuyển, ngân hàng và khách hàng thoả thuận với nhau về phơng thức cho
vay, hạn mức tín dụng, các nguồn cung cấp hàng hoá và khả năng tiêu thụ.
Ngô Thị Hồng Ngân hàng 44A
18

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Thời hạn: hạn mức tín dụng có thể thoả thuận trong vòng một năm
hoặc vài năm. Tuy nhiên đây không phải là thời hạn hoàn trả khoản vay mà
là thời hạn để ngân hàng xem xét lại mối quan hệ với khách hàng và quyết
định có cho vay nữa hay không.
Yêu cầu: khi vay khách hàng chỉ cần gửi đến ngân hàng các chứng từ
hoá đơn nhập hàng và số tiền cần vay. Ngân hàng cho vay tiền và trả tiền
chi ngời bán.
Đối tợng vay: giá trị hàng hoá mua vào có hoá đơn hợp pháp, hợp lệ,
đúng đối tợng đều là đối tợng đợc ngân hàng cho vay. Thu nhập bán hàng
đều là nguồn chi trả cho ngân hàng.
Vật đảm bảo: các khoản phải thu và cả hàng hoá trong kho đều có thể
trở thành vật đảm bảo cho khoản vay.
Đối tợng đợc vay: các doanh nghiệp thơng nghiệp hoặc doanh nghiệp
sản xuất có chu kỳ tiêu thu snả phẩm ngắn ngày, có quan hệ vay trả thờng
xuyên với khách hàng.
Ưu điểm: rất thuận tiện, thủ tục vay chỉ cần thực hiện một lần cho
nhiều lần vay, tạo lợi thế cho cả hai bên.
Nhợc điểm: tạo mối quan hệ cộng hởng giữa doanh nghiệp và ngân
hàng. Nếu doanh nghiệp gặp khó khăn trong tiêu thụ thì ngân hàng sẽ khó
khăn trong thu hồi vốn.
e. Cho vay trả góp
Là hình thức cho tín dụng theo đó ngân hàng và khách hàng thoả thuận
chia tổng gốc và lãi làm nhiều lần trong thời hạn tín dụng.
Đối tợng áp dụng: cho vay trả góp thờng đợc áp dụng đối với các
khoản vay trung và dài hạn, tài trợ cho tài sản cố định hoặc hàng hoá lâu
bền.
Cách thức: số tiền trả mỗi lần thờng đợc tính toán sao cho phù hợp với
khả năng trả nợ.
Ngân hàng thờng cho vay trả góp đối với ngời tiêu dùng thông qua hạn

mức nhất định. Ngân hàng sẽ thanh toán cho ngời bán về số hàng hoá mà
khách hàng đã mua trả góp. Các cửa hàng bán lẻ nhận ngay tiền sau khi bán
hàng từ phía ngân hàng và làm đại lý thu tiền cho ngân hàng hoặc khách
hàng trả trực tiếp cho ngân hàng.
Đây là hình thức tín dụng tài trợ cho ngời mua nhằm khuyến khích
tiêu thụ hàng hoá.
Ngô Thị Hồng Ngân hàng 44A
19
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Hình thức này có mức độ rủi ro cao do khách hàng thờng thế chấp
chình bằng hàng hoá mua trả góp. Do đó lãi suất cho vay trả góp thờng cao
trong khung lãi suất cho vay của ngân hàng.
Ưu điểm: đáp ứng kịp thời nhu cầu cho khách hàng. Đây là hình thức
tín dụng tài trợ cho ngời mua nhằm khuyến khích tiêu thụ hàng hoá.
Nhợc điểm: khả năng trả nợ phụ thuộc vào thu nhập đều đặn của ngời
vay. Nếu ngời vay mất việc, ốm đau, thu nhập giảm sút thì khả năng thu nợ
của ngân hàng cũng bị ảnh hởng.
3. Theo thời hạn cho vay
Thời hạn cho vay là khoảng thời gian đợc tính từ khi khách hàng bắt
đầu nhận vốn vay cho đến thời điểm trả hết nợ gốc và lãi vốn vay đã thoả
thuận trong hợp đồng tín dụng giữa ngân hàng và khách hàng.
Có thể chia làm các loại sau:
- Cho vay ngắn hạn
- Cho vay trung hạn
- Cho vay dài hạn
Có thể lập bảng so sánh giữa các hình thức cho vay trên:
Ngắn hạn Trung hạn Dài hạn
Thời gian Dới 12 tháng Trên 1 năm đến 5
năm
Trên 5 năm

Mục đích vay Bổ sung vốn
lu động cho
doanh nghiệp
Tài trợ cho các tài
sản cố định nh: sửa
nhà, mua trang
thiết bị, hàng hoá,
vật liệu
Tài trợ cho các
công trình nh:
nhà, cầu đờng,
máy móc.phát
triển sản xuất
Lãi suất Thấp Cao Cao nhất
Tính thanh
khoản của món
vay
Cao Thấp Thấp nhất
Độ rủi ro Thấp Cao Cao nhất
4. Theo tài sản bảo đảm
- Cho vay có tài sản bảo đảm
- Cho vay không có tài sản bảo đảm
a. Cho vay có tài sản bảo đảm
Cho vay có tài sản bảo đảm là viec cho vay vốn của tổ chức tín dụng
theo đó nghĩa vụ trả nợ của khách hàng đợc cam kết bảo đảm thực hiện
bằng tài sản cầm cố, thế chấp, tài sản hình thành từ vốn vay hoặc bảo lãnh
bằng tài sản của bên th ba.
Ngô Thị Hồng Ngân hàng 44A
20
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

- Cho vay thế chấp: là hình thức cho vay mà ngời nhân tài trợ phải
chuyển các giấy tờ chứng nhận sở hữu hoặc sử dụng các tài sản đảm bảo
sang cho ngân hàng nắm giữ trong thời gian cam kết.
- Cho vay cầm cố: là hình thức cho vay mà ngời nhận tài trợ cảu ngân
hàng phải chuyển quyền kiểm soát tài sản bảo đảm sang cho ngân hàng
trong thời gian cam kết.
b. Cho vay không có tài sản bảo đảm
Các căn cứ để ngân hàng có thể cho khách hàng vay theo hình thức
này là: ý thức của khách hàng, tình hình tài chính, lịch sử của khách hàng,
lợi tức có thể có trong tơng lai củ dự án xin vay vốn.
- Cho vay tín chấp: là hình thức cho vay của ngân hàng căn cứ vào uy
tín, sự tin tởng đối với khách hàng.
- Bảo lãnh: là hình thức cho vay căn cứ vào sự bảo lãnh băng uy tín
của ngời th ba. Ngời thứ ba khi đứng ra làm ngời bảo lãnh sẽ cam kết thực
hiện các nghĩa vụ tài chính với ngân hàng thay cho ngời đi vay khi khách
hàng không thực hiện nghĩa vụ theo hợp đồng. Đối với những ngời bảo lãnh
có uy tín nh Nhà nớc, các tổ chức tài chính lớn, các công ty thì ngân hàng
chấp nhận bảo lãnh không cần có tài sản đảm bảo nhng đối với những ngời
bảo lãnh cha có uy tín, ngân hàng vẫn đòi hỏi phải có tài sản bảo đảm. Vì
vậy uy tín của ngời bảo lãnh là hết sức quan trọng.
Phát triển tín chấp rất có lợi bởi vì có những khách hàng có dự án tốt
khả năng sinh lời cao nhng không có tài sản thế chấp nên không đợc vay
vốn. Ngoài ra tín chấp còn tạo điều kiện cho mọi đối tợng đặc biệt là học
sinh, sinh viên tiếp cận với các nguồn vốn phục vụ nhu cầu học tập trong n-
ớc hoặc du học hoặc giúp họ có vốn ban đầu để khởi nghiệp kinh doanh.
5. Theo mức độ tín dụng
- Cho vay trực tiếp
- Cho vay gián tiếp
a. Cho vay trực tiếp
Là hình thức cho vay phổ biến của ngân hàng: ngân hàng trực tiếp cho

khách hàng vay vốn thông qua hồ sơ vay vốn mà khách hàng nộp cho ngân
hàng. khách hàng làm việc trực tiếp với cán bộ ngân hàng để noọp đơn xin
vay vốn, thoả thuận các vấn đề liên quan.
Ngô Thị Hồng Ngân hàng 44A
21
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
b. Cho vay gián tiếp
Là hình thức cho vay thông qua tổ chức trung gian. Đó là các tổ, đội,
nhóm, hội nh: nhóm sản xuất, hội nông dân, hội phụ nữ, hội cựu chiến
binh Mục đích đợc các tổ chức này cùng quan tâm đến là vấn đề phát
triển kinh tế, làm giàu, xoá đói giảm nghèo dựa trên nguyên tắc hai bên
cùng có lợi.
Đối tợng đị vay là các hộ nông dân, ngời bán buôn nhỏ, các hộ nghèo,
học sinh, sinh viên.
Hình thức cho vay có 2 loại:
* Cho vay gián tiếp thông qua tổ chc trung gian
Là các tổ, hội, đội nh hội phụ nữ, hội nông dân, hội cựu chiến binh
Các tổ chức trung gian này sẽ đứng ra bảo lãnh cho các thành viên trong hội
vay vốn của ngân hàng nhằm mục đích phát triển kinh tế cho các thành viên
trong hội, xoá đói giảm nghèo, tăng thu nhập, phát triển ngành nghề, tạo
công ăn việc làm cho ngời nông dân.
Thể thức cho vay đợc thể hiện qua sơ đồ sau:
Ngân tổ chức trung gian khách hàng
hàng (tổ, đội, hội, nhóm) (nông dân, bán buôn nhỏ)
(1) ngân hàng phân tích tín dụng trớc khi cho vay
(2) ngân hàng phát tiền vay trực tiếp cho khách hàng
(3) các tổ chức trung gian thu nợ hộ ngân hàng
Ưu điểm: thu hút đợc lợng khách hàng không có hoặc không đủ tài
sản thế chấp.
* Cho vay thông qua ngời bán lẻ các sản phẩm đầu vào của quá trình

sản xuất. Việc cho vay này sẽ hạn chế ngời vay sử dụng tiền sai mục đích.
Sơ đồ cho vay :
Ngân hàng (3) ngời bán lẻ
(1) (2)

Ngời vay
(1) ngân hàng ký kêt hợp đồng tín dụng với ngời vay ( khách hàng
)
Ngô Thị Hồng Ngân hàng 44A
22
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
(2) ngời vay mua hàng
(3) ngời bán tập trung các hoá đơn bán hàng gửi lên ngân hàng đề
nghị thanh toán. Sau đó ngân hàng thu nợ của khách hàng.
Cho vay gián tiếp thông quan các tổ chức trung gian thờng đợc áp
dụng đối với thị trờng có nhiều món vay nhỏ, ngời vay phân tán cách xa
ngân hàng. Thông qua hình thức cho vay này sẽ giúp ngân hàng tiết kiệm
chi phí cho vay, giảm bớt rủi ro.
Tuy nhiên nó cũng bộc lộ những khiếm khuyết: nhiều trung gian đã lợi
dụng vị thế của mình để tăng lãi suất cho vay hoặc láy số tiền của các thành
viên khác cho riêng mình, còn các nhà bán lẻ có thể lợi dụng để bán hàng
kém chất lợng hoặc bán với giá đắt cho ngời vay vốn.
So sánh giữa hai hình thức cho vay trên
- Cho vay trực tiếp là sự tiếp xúc trực tiếp giữa ngân hàng và khách
hàng không qua một tổ chức nào. Còn cho vay gián tiếp ngân hàng và
khách hàng giao dịch thông qua một tổ chức hoặc một ngời khác làm trung
gian.
- Cho vay trực tiếp khách hàng cần phải có tài sản đảm bảo. Còn cho
vay gián tiếp không cần có tài sản đảm bảo mà chỉ cần co một tổ chức hoặc
một ngời khác đứng ra bảo lãnh làm trung gian vay vốn.

- Sự khác nhau giữa hai hình thức này giúp cho ngân hàng định vị đợc
thị trờng cho vay của mình để áp dụng đối với từng loại khách hàng có nhu
cầu vay vốn.
6. Một số tiêu thức khác để phân loại tín dụng :
- Cho vay một ngân hàng tài trợ hoặc cho vay hơp vốn
- Cho vay theo mục đích sử dụng vốn: cho vay đảm bảo thanh
khoản, cho vay tiêu dùng, cho vay kinh doanh
- Cho vay theo đối tợng đi vay vốn: cho vay cá nhân, cho vay
doanh nghiệp, cho vay các tổ chức xã hội.
- Cho vay theo lĩnh vực: cho vay trong nông nghiệp, công
nghiệp
V. Các nhân tố ảnh hởng đến hoạt động tín dụng của
NHTM
1. Các chính sách kinh tế vĩ mô và môi trờng kinh doanh
Ngân hàng là một loại hình doanh nghiệp kinh doanh trên lĩnh vực tiền
tệ. Đây là lĩnh vực hết sức nhạy cảm, vì thế hoạt động ngân hàng chịu sự
Ngô Thị Hồng Ngân hàng 44A
23
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
giám sát rất chặt chẽ của pháp luật và các cơ quan chức năng. Các chính
sách của nhà nớc nh: chính sách u đãi, phát triển hệ thống tài chính, tỷ giá,
các quyết định về dự trữ bắt buộc, lãi suất chiết khấu đều có ảnh hởng
đên hoạt động tín dụng của các ngân hàng. Trên cơ sơ các chính sách đó
các ngân hàng xây dng cho mình kế hoạch tín dụng riêng.
Mỗi sự thay đổi các chính sách đó đều có tác động trực tiếp hoặc gián
tiếp tới ngân hàng cũng nh hoạt động tín dụng của ngân hàng. Tháng
7/2004 NHNN tăng dự trữ bắt buộc đối với tiền gửi VNĐ từ 2% lên 5%; đối
với ngoại tệ không kỳ hạn, kỳ hạn < 12 tháng tăng từ 4% lên 8%; tiền gửi
ngoại tệ từ 12-24 tháng tăng từ 1% lên 2%. Sự thay đổi đó làm giảm nguồn
cho vay của ngân hàng. Nhng khi NHNN thực hiện cơ chế lãi suất tiền gửi

dự trữ bắt buộc thì lại làm cho các tổ chức tín dụng sử dụng vốn hiệu quả
hơn. Khi nhà nớc thực hiện chính sách thắt chặt hoặc mở rộng cung ứng
tiền tệ bằng công cụ tăng hoặc giảm lãi suất chiết khấu sẽ dẫn đến hoạt
động tín dụng của các ngân hàng bị thu hẹp hoặc đợc mở rộng.
Năm 2002 theo quyết định số 131/2002/QĐ-TTG ngày 04/10/2002
ngân hàng chính sách xã hội đợc thành lập để thực hiện chính sách tín dụng
đối với ngời nghèo và các đối tợng chính sách khác trên cơ sở tổ chức lại
ngân hàng phục vụ ngời nghèo đợc thành lập theo quyết định số 230/QĐ-
NH5 ngày 01/09/1995 của thống đốc NHNHVN.
Ngoài các chính sách của nhà nớc nh trên thì các văn bản pháp quy
nh các văn bản vể tài sản bảo lãnh, thế chấp, cầm cố, chế độ xử lý nợ xấu,
nợ quá hạn.đều ảnh hởng tới chính sách tín dụng của ngân hàng. Ví dụ
nh các khoản vay đều phải có tài sản đảm bảo. Tuỳ từng loại tài sản đảm
bảo và giá trị của nó mà ngân hàng có thể cho vay: với những tài sản đảm
bảo là quyền sử dụng đât khách hàng có thể đợc vay tối đa là 50% giá trị
đất đó. Với quy đinh các khoản vay phải có tài sản đảm bảo thì đã làm hạn
chế đối tợng cho vay của ngân hàng với những khách hàng không có tài
sản bảo đảm sẽ không đợc vay vốn tại ngân hàng dù khách hàng đó có ph-
ơng án sản xuất kinh doanh tốt, có khả năng sinh lời cao. Hay khi khách
hàng bị chuyển nợ quá hạn thì phải chịu mức lãi suất phạt tối đa là 150% lãi
suất vay.Đối với những khoản cho vay bị trích lập dự phòng rủi ro thì làm
ảnh hởng đến thu nhập của ngân hàng.
Một trong những nhân tố liên quan trực tiếp đến hoạt động tín dụng
của ngân hàng là quy trình cho vay. Các cán bộ tín dụng khi cho vay phải
tuân theo quy trình cho vay đã đợc quy định cũng nh là các điều kiện vay.
Ngô Thị Hồng Ngân hàng 44A
24
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Đối với mỗi loại khách hàng khác nhau, mỗi loại phơng thức vay khác nhau
sẽ có những điều kiện vay khác nhau. Điều kiện vay thông thoáng sẽ thu

hút đợc nhiều khách hàng hơn, đặc biệt với khách hàng là nông dân thì họ
rất ngại trong viêc lập một hồ sơ vay vốn quá nhiều giấy tờ và thủ tục.
Bên cạnh các chính sách vĩ mô thì môi trờng kinh tế: khả năng thu
nhập, thanh toán, chi tiêu của dân c, nhu cầu về vốn và tiền gửi của dân c
cũng ảnh hởng lớn tới hoạt động tín dụng của ngân hàng. Khi thu nhập của
dân c cao, ổn định thì khả năng thanh toán của họ cao. Họ sẽ có những
khoản tiền nhàn rỗi, đó là cơ hội để ngân hàng huy động vốn và từ đó làm
tăng nguồn vốn cho vay của ngân hàng. Hay trên địa bàn có nhu cầu vốn
lớn sẽ là điểu kiên thuận lợi cho ngân hàng mở rông tín dụng. Không những
môi trờng kinh tế địa phơng mà cả môi trờng kinh tế đất nớc và thế giới
cũng ảnh hởng đến hoạt động tín dụng của ngân hàng. Một nền kinh tế suy
thoái tức là hoạt động sản xuất kinh doanh ngừng trệ thì ngân hàng không
thể mở rộng tín dụng đợc. Hiện nay xu hớng toàn cầu hoá rất nhanh, nhiều
công nghệ hiện đại ra đời, hoạt động thơng mai phát triển làm cho hoạt
động tín dụng cũng trở nên đa dạng và phong phú.
Các nhân tố khách quan: thiên tai, dịch bệnh, môi trờng công nghệ,
môi trờng văn hoá, dân số, địa lý.cũng ảnh hởng đến hoạt động tín dụng
của ngân hàng. Nh dịch cúm gà vừa qua đã ảnh hởng rất lớn đến hoạt động
tín dụng của các ngân hàng. Để khắc phục ngân hàng nông nghiệp đã có
chính sách hỗ trợ nhứng ngời nuôi gia cầm.Với vùng nông thôn, vùng núi
thì hoạt động chủ yếu của ngân hàng là cho vay để phát triển trong lĩnh vực
nông nghiệp. Với vùng thành phố, đô thị thì hoạt động tín dụng thơng mại,
dịch vụ rất phát triển. Hay đối với địa phơng có nhiều làng nghề phát triển
thì việc mở rộng tín dụng phát triển làng nghề là rất cần thiết. Nói chung
tuỳ thuộc kinh tế vung miền mà mỗi ngân hàng xác định định hớng kinh
doanh cho mình, nên mở rộng và phát triển hoạt động tín dụng trong lĩnh
vực nào, theo chiều hớng nào, với đối tợng nào.
2. Các nhân tố từ phía khách hàng
Các hoạt động của ngân hàng đều nhằm đáp ứng nhu cầu của khách
hàng. Hoạt động tín dụng là nhằm đáp ứng nhu cầu về vốn cho khách hàng.

Khách hàng của ngân hàng là những cá nhân, tổ chức, các doanh
nghiệp.Mỗi loại khách hàng có những nhu cầu khác nhau. Có nhu cầu về
vốn thì mới có hoạt động tín dụng. Vì thế nhu cầu tín dụng của khách hàng
là yếu tố đầu tiên ảnh hởng đến hoạt động tín dụng của ngân hàng. Đối với
Ngô Thị Hồng Ngân hàng 44A
25

×