Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

“Biện pháp xây dựng, tổ chức các hoạt động khám phá, trải nghiệm cho trẻ mẫu giáo 56 tuổi ở trường Mầm non” thông qua hoạt động chơi ngoài trời.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.48 MB, 26 trang )

I. PHẦN MỞ ĐẦU
Như chúng ta đã biết việc dạy học lấy trẻ làm tung tâm, phát huy tính tích
cực chủ động, sáng tạo ở trẻ Mầm non luôn được ngành giáo dục đặt lên hàng
đầu. Tất cả các hoạt động giáo dục đều hướng trẻ đến sự phát triển tồn diện về
thể chất, nhận thức, ngơn ngữ, tình cảm kỹ năng xã hội và thẩm mỹ. Trong đó,
lĩnh vực phát triển nhận thức có vai trị vơ cùng quan trọng, tạo tiền đề cho trẻ
mẫu giáo 5 – 6 tuổi bước vào lớp một. Do đó, để phát triển tốt lĩnh vực này,
ngoài việc giáo dục trẻ qua hoạt động khám phá khoa học, khám phá xã hội, làm
quen với tốn thì hoạt động khám phá, trãi nghiệm thơng qua vui chơi cũng góp
phần to lớn trong việc giáo dục trẻ. Đặc biệt, thơng qua hoạt động chơi ngồi trời
sẽ giúp khai thác tối đa khả năng tự lực, chủ động, sáng tạo ở trẻ. Giúp trẻ tích
cực khám phá, trải nghiệm và khắc sâu kiến thức, mang lại hiệu quả giáo dục
cao.
Vậy, hoạt động khám phá, trải nghiệm là gì? Khám phá trãi nghiệm thơng
qua hoạt động chơi ngồi trời có ý nghĩa quan trọng trong việc giáo dục trẻ Mầm
non như thế nào?
Vâng khám phá, trải nghiệm là quá trình nhận thức, khám phá đối tượng
bằng việc tương tác với đối tượng thông qua các thao tác vật chất bên ngồi
(nhìn, sờ, nếm, ngửi...) và các q trình tâm lý bên trong (chú ý, ghi nhớ, tư duy,
tưởng tượng). Hoạt động khám phá, trải nghiệm thông qua hoạt động chơi ngồi
trời là một cách học thơng qua thực hành, trẻ được trải nghiệm thực tế dựa trên
kiến thức, kinh nghiệm sẵn có để tiếp tục lĩnh hội kiến thức kinh nghiệm mới
qua quá trình hoạt động.
Đối với trẻ, những hoạt động khám phá, trải nghiệm thú vị, bổ ích ln
giúp trẻ hình thành và phát triển các giá trị và kỹ năng sống phù hợp. Khám phá,
trải nghiệm khiến trẻ sử dụng tổng hợp các giác quan (nghe, nhìn, sờ, ngửi…)
làm tăng khả năng lưu giữ những điều đã tiếp cận được lâu hơn và tối đa hóa khả
năng sáng tạo, tính năng động cũng như khả năng thích ứng của trẻ. Khám phá,


2



trải nghiệm thơng qua hoạt động chơi ngồi trời giúp trẻ tích lũy kiến thức, kỹ
năng. Từ đó, hình thành những năng lực, phẩm chất, kinh nghiệm cho bản thân
và hồn thiện các kỹ năng trong cuộc sống. Đây, chính là tiền đề tâm lý vững
vàng để trẻ 5 tuổi bước vào lớp một.
Vậy làm thế nào để xây dựng, tổ chức các hoạt động khám phá, trải
nghiệm trong hoạt động chơi ngoài trời cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thật hấp dẫn,
hứng thú, thu hút trẻ đạt hiệu quả tốt nhất. Xuất phát từ nhận thức trên, tôi đã
chọn: “Biện pháp xây dựng, tổ chức các hoạt động khám phá, trải nghiệm cho trẻ
mẫu giáo 5-6 tuổi ở trường Mầm non” thơng qua hoạt động chơi ngồi trời.


3

II. NỘI DUNG
1. Thời gian thực hiện:
Từ năm học 2019-2020 đến nay.
2. Đánh giá thực trạng:
a. Kết quả khảo sát đầu năm học
Nhận thức được tầm quan trọng của hoạt động khám phá, trải nghiệm thơng
qua hoạt động chơi ngồi trời đối với quá trình phát triển nhận thức cho trẻ. Đầu
năm học tôi đã tiến hành khảo sát một số nội dung, mục tiêu trong chương trình
giáo dục Mầm non của nhà trường tại lớp tôi đang công tác, kết quả như sau:
Đạt
Nội dung đánh giá
- Trẻ tò mò, tìm tịi, khám phá các
sự vật, hiện tượng xung quanh.
- Giải quyết các vấn đề đơn giản
bằng các cách khác nhau.


Không đạt

Số trẻ

Tỷ lệ %

Số trẻ

Tỷ lệ %

12

39

19

61

7

23

24

77

10

32


21

68

14

45

17

55

- Làm thử nghiệm và sử dụng công
cụ đơn giản để quan sát, so sánh, dự
đoán, nhận xét và thảo luận.
- Phối hợp các giác quan để quan
sát, xem xét và thảo luận về sự vật,
hiện tượng.
b. Những mặt cịn hạn chế:
- Mơi trường bên trong, bên ngoài lớp học chưa phong phú, đa dạng, ít sáng
tạo, chưa có tính mở, đồ dùng, đồ chơi còn hạn chế.
- Kế hoạch tổ chức các hoạt động chơi ngoài trời cho trẻ chưa linh hoạt, cịn
mang tính áp đặt.


4

- Nội dung hoạt động chơi ngồi trời ít hướng đến nguyên vật liệu tự nhiên,
phế liệu và các thiết bị hiện đại.
- Công tác phối hợp với phụ huynh để tổ chức các hoạt động khám phá, trải

nghiệm trong hoạt động chơi ngoài trời cho trẻ chưa được quan tâm thường
xuyên.
c. Nguyên nhân đạt được và nguyên nhân hạn chế:
* Nguyên nhân đạt được:
- Ban giám hiệu nhà trường chỉ đạo sâu sát về chuyên môn, đầu tư xây dựng
môi trường hoạt động, thiết bị học tập tương đối đáp ứng nhu cầu của trẻ.
- Được phân bổ 2 giáo viên/lớp và ln phối hợp nhịp nhàng nên có nhiều
thuận lợi trong cơng tác ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ.
- Bản thân tôi được nhà trường tạo điều kiện để tham gia các lớp tập huấn
tại Phòng giáo dục cũng như tại trường.
- 100% trẻ cùng độ tuổi, 98% trẻ đã qua lớp mẫu giáo nhỡ nên mạnh dạn, tự
tin và ham thích khi được tham gia vào các hoạt động chơi ngoài trời.
- Cha mẹ trẻ đã có nhận thức đúng hơn về bậc học Mầm non và quan tâm
đến nhu cầu cũng như sự phát triển tâm lý theo lứa tuổi của con mình.
* Nguyên nhân hạn chế:
- Việc sắp xếp, thiết kế môi trường bên trong, bên ngoài lớp học hướng trẻ
khám phá, trải nghiệm thơng qua hoạt động chơi ngồi trời chưa khoa học.
- Chưa mạnh dạn đưa những hoạt động thí nghiệm để trẻ khám phá, trải
nghiệm vào các hoạt động chơi ngoài trời.
- Việc tổ chức hoạt động khám phá, trải nghiệm trong hoạt động chơi ngoài
trời chưa khai thác tối đa thiết bị, đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu mở.
- Một số ít phụ huynh chưa thực sự quan tâm đến việc học của con mình ở
trường Mầm non.


5

III. GIẢI PHÁP THỰC HIỆN
1. Căn cứ thực hiện:
Để thực hiện được biện pháp này có hiệu quả, tơi căn cứ vào các nội dung

sau:
- Căn cứ vào Chương trình giáo dục Mầm non theo Thông tư 28/2016/TTBGDĐT ngày 30 tháng 12 năm 2016 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về
sửa đổi bổ sung một số nội dung của chương trình giáo dục Mầm non ban hành
kèm theo thông tư số 17/2009/TT-BGDĐT ngày 25/7/2009.
- Căn cứ vào kế hoạch nhiệm vụ năm học 2020-2021 của nhà trường, sự
hướng dẫn chỉ đạo của Ban giám hiệu, đặc biệt là bộ phận chuyên môn.
- Căn cứ vào tài liệu hướng dẫn tổ chức thực hiện chương trình giáo dục
mầm non mẫu giáo lớn (5-6 tuổi).
- Căn cứ vào chuyên đề xây dựng lấy trẻ làm trung tâm.
- Căn cứ vào khả năng, năng lực của bản thân, đặc điểm tâm sinh lý của trẻ,
và tình hình thực tế của lớp.
2. Nội dung, giải pháp và cách thức thực hiện:
a. Nội dung, phương pháp:
* Nội dung:
Nghiên cứu “Biện pháp xây dựng, tổ chức các hoạt động khám phá, trải
nghiệm cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi ở trường Mầm non” thông qua hoạt động chơi
ngoài trời.
* Phương pháp:
Căn cứ vào đối tượng, mục tiêu và nội dung nghiên cứu tôi chọn các
phương pháp sau:
- Phương pháp nghiên cứu lý luận
- Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Phương pháp thống kê toán học
b. Giải pháp thực hiện:


6

Từ thực trạng trên, tôi đã nghiên cứu, đưa ra “Biện pháp xây dựng, tổ chức
các hoạt động khám phá, trải nghiệm cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi ở trường Mầm

non” thơng qua hoạt động chơi ngồi trời như sau:
Giải pháp 1: Xây dựng môi trường giáo dục phong phú, đa dạng tạo cơ
hội để trẻ tích cực tham gia hoạt động khám phá, trải nghiệm trong hoạt
động chơi ngoài trời.
 Xây dựng môi trường vật chất
Chúng ta biết rằng, khám phá, trải nghiệm trong hoạt động chơi ngoài trời
sẽ giúp trẻ nhận thức nhiều điều thú vị từ thế giới xung quanh. Hoạt động này
thường tổ chức ngoài trời nhưng tùy thuộc vào tình hình thực tế và điều kiện thời
tiết có thể tổ chức ở trong lớp. Chính vì vậy, việc xây dựng mơi trường học tập
xung quanh trẻ phong phú, đa dạng về học liệu sẽ giúp khai thác tối đa các thao
tác tư duy, tính tích cực, chủ động, sáng tạo của trẻ vào quá trình hoạt động. Qua
đó, trẻ có nhiều cơ hội khám phá, trải nghiệm tích lũy kiến thức, kỹ năng, thái độ
và hình thành những kinh nghiệm sống cho bản thân.
Trước hết, đồ dùng, đồ chơi, trang thiết bị, nguyên vật liệu được lựa chọn
và sử dụng đa dạng, linh hoạt, có tính mở, màu sắc hài hịa. Bố trí, sắp xếp trong
lớp thuận tiện, hợp lý, dễ lấy đáp ứng nhu cầu hoạt động chơi ngồi trời của trẻ
theo nhóm nhỏ hoặc cá nhân.


7

Hình 1: Sắp xếp đồ dùng, đồ chơi trong lớp
Bên cạnh đó, tơi thường xun thay đổi và bổ sung đồ dùng, đồ chơi mới
phù hợp với mục tiêu chủ đề và ý thích của trẻ, tạo cho trẻ sự mới mẻ, hấp dẫn
kích thích trẻ khám phá, trải nghiệm. Mọi đồ dùng, đồ chơi, trang thiết bị,
nguyên vật liệu phải tuyệt đối an tồn với trẻ.
Ngồi ra, tơi tham mưu đề xuất với ban giám hiệu, phối hợp với các đồn
thể trong việc tạo cảnh quan mơi trường xanh- sạch- đẹp, đồ dùng, đồ chơi, thiết
bị ngoài trời phong phú, đáp ứng nhu cầu khám phá, trải nghiệm trong hoạt động
chơi ngoài trời cho trẻ.



8

Hình 2: Trẻ khám phá, trải nghiệm trong hoạt động chơi ngồi trời
 Xây dựng mơi trường tương tác giữa cô và trẻ, giữa trẻ với trẻ
Xây dựng mối quan hệ hợp tác, tích cực, thân thiện giữa giáo viên và trẻ:
Tơi ln tạo bầu khơng khí vui tươi, thân thiện, hịa thuận, tơn trọng, lắng nghe ý
kiến cá nhân trẻ. Kích thích, gợi ý, thu hút trẻ để trẻ tham gia các hoạt động giáo
dục một cách tích cực và tự tin.
Xây dựng mối quan hệ hợp tác, tích cực, thân thiện giữa trẻ với trẻ: Tổ chức
các hoạt động chơi ngồi trời theo nhóm, tạo điều kiện để trẻ tương tác với bạn,
giúp đỡ bạn, trôi đổi với bạn; khuyến khích trẻ tự giải quyết tình huống xảy ra.

Hình 3: Trẻ cùng chơi trị chơi tung xúc xắc
Giải pháp 2: Xây dựng kế hoạch có tính linh hoạt theo chủ đề giúp trẻ
chủ động tham gia khám phá, trải nghiệm trong hoạt động chơi ngoài trời.
Dựa trên chương trình giáo dục của nhà trường, kế hoạch năm học. Tôi xây
dựng nội dung chơi của từng chủ đề trong năm học. Trên cơ sở đó, lập kế hoạch
chủ đề và kế hoạch tuần, kế hoạch ngày có thể hiện nội dung khám phá, trải
nghiệm qua các hoạt động chơi ngoài trời cho trẻ một cách linh hoạt, phù hợp
với độ tuổi.


9

Ví dụ: Xây dựng một số nội dung khám phá, trải nghiệm của hoạt động
chơi ngoài trời trong chủ đề thực vật:
Nội dung hoạt động khám phá, trải nghiệm thông qua hoạt


Chủ đề

động chơi ngoài trời
- Hoạt động lao động: Nhổ cỏ, chăm sóc vườn rau, vườn hoa…
- Chơi với cát, nước: Đong nước, in bánh...

Thực vật

- Chơi với các vật liệu thiên nhiên: in màu rau, củ quả, làm đồ
chơi từ lá cây...
- Chơi đóng vai (bán hàng chợ quê), đọc sách (thư viện ngoài trời)
- Quan sát, khám phá thiên nhiên bằng các giác quan: quan sát rau,
củ, quả qua bàn ánh sáng, bé làm nước ép trái cây, pha nước
cam....
- Trò chơi dân gian, trò chơi vận động, chơi với đồ chơi thiết bị
ngoài trời

Giải pháp 3: Xây dựng, tổ chức các hoạt động khám phá, trải nghiệm
trong hoạt động chơi ngoài trời cho trẻ hướng đến nguyên vật liệu tự nhiên,
phế liệu, các thiết bị hiện đại, đồ dùng, đồ chơi
Nguyên vật liệu tự nhiên, phế liệu, các thiết bị hiện đại là những đồ dùng,
đồ chơi có thể khai thác hết khả năng tư duy ở trẻ. Chính vì vậy, trong các hoạt
động khám phá, trải nghiệm thơng qua hoạt động chơi ngồi trời tơi luôn chú
trọng đến việc lựa chọn nguyên vật liệu phù hợp với nội dung chủ đề và đảm bảo
tính an toàn khi trẻ hoạt động. Một số vật liệu thường được sử dụng cho các hoạt
động chơi ngoài trời như:
Nguyên vật
liệu tự nhiên

Phế liệu


Các thiết bị hiện đại và đồ dùng, đồ
chơi, nguyên vật liệu khác


10

- Các loại hoa,

- Chai, hủ, nắp,

- Bàn ánh sáng, đèn pin, kính lúp, ống

rau, củ, quả,

đĩa, muỗng nhựa

nhịm, nhiệt kế, cân, đồng hồ bấm giây,

các loại hạt,

- Các loại bao

la bàn...

chậu hoa, cây

nilong, lon, chai

- Kéo, bút chì, màu nước, cọ lông, que,


cảnh..

- Các loại

vải nỉ, rổ, rá, hộp nhựa,...

- Nước, đá, cát, giấy bìa đã qua

- Dụng cụ làm bánh, ép nước trái cây

sỏi, ...

sử dụng,...

- Dụng cụ làm vườn: bình tưới, xẻng

- Lá cây, vỏ

- Một số ngun

cuốc nhựa...

cây...

vật liệu, phế liệu

-Tranh lơ tơ, thẻ hình....

-Vỏ sị, ốc...


khác

- Bột, màu thực phẩm, bong bóng, bột
xà phịng, suda, ...

- Đồ dùng, đồ chơi
Dựa trên các nguyên vật liệu chuẩn bị tôi xây dựng một số hoạt động khám
phá, trải nghiệm trong hoạt động chơi ngoài trời cho trẻ như sau:
Ví dụ: Tơi sử dụng bàn ánh sáng để cho trẻ quan sát, khám phá đặc điểm
của các loại trái cây. Bằng cách cắt mỏng quả cam, mận, ổi, táo, lựu đặt lên bàn
ánh sáng để trẻ quan sát đặc điểm bên trong của quả: về màu sắc, có hạt hay
khơng hạt, vỏ dày hay vỏ mỏng. Từ đó, giáo dục trẻ cách ăn các loại quả.


11

Hình 4: Trẻ khám phá trải nghiệm các loại quả trên bàn ánh sáng
- Hoặc từ những quả cam, tôi cho trẻ sử dụng những dụng cụ để cùng nhau
trải nghiệm vắt nước cam. Qua hoạt động chơi này rèn luyện cho trẻ có được kỹ
năng khéo léo, cách vắt cam, pha tỉ lệ nước và đường phù hợp để làm ra một ly
nước cam ngon và biết lợi ích của quả cam.

Hình 5: Trẻ thực hành vắt nước cam
- Với những nguyên vật liệu từ lá cây tôi cho trẻ cắt, ghép tạo ra những con
vật ngỗ nghĩnh, hoặc sử dụng lá cây để làm đồng hồ, kính, mũ, chong chóng...


12


Hình 6: Trẻ làm đồ chơi từ lá cây
* Ngồi ra, tơi cịn tổ chức cho trẻ chơi ở các gian hàng, đây là một xã hội
thu nhỏ với rất nhiều đồ dùng, đồ chơi nguyên vật liệu được sử dụng cho trẻ
chơi, trẻ được hịa mình vào thế giới xung quanh, chơi các trò chơi trao đổi mua
bán, vận dụng những kinh nghiệm thực tế để giải quyết các tình huống xảy ra
trong khi chơi.
Ví dụ: Trẻ biết lựa chọn hàng hóa để mua, sau khi mua biết trả tiền và nói
lời cảm ơn khi khách mua hàng....


13

Hình7: Trẻ chơi bán hàng ở chợ quê
Đối với những ngun vật liệu như: nước, cát, sỏi tơi có thể tổ chức hoạt
động chơi ngồi trời qua: Thí nghiệm vật chìm vật nổi, sự đổi màu của nước...
Các hoạt động này giúp trẻ quan sát, so sánh, nhận xét và biết được tính chất của
nước, vật chìm vật nổi...

Hình 8: Trẻ làm thí nghiệm sự đổi màu của nước


14

Hình 9: Trẻ chơi với cát, nước, đá, sỏi
Hoặc những thí nghiệm khoa học vui với các chất lỏng như: dầu ăn, sữa, nước
rửa chén và nước bằng thí nghiệm: Mưa màu, tạo ra lốc xốy, màu kì diệu...

Hình 10: Trẻ làm thí nghiệm màu kì diệu
Những dụng cụ lao động bằng nhựa an toàn cho trẻ như: Cuốc, xẻng, bình
tưới, rổ, thau... ln được tơi sử dụng để trẻ trải nghiệm chơi ngồi trời thơng

qua hoạt động lao động như: làm đất, gieo hạt, tưới nước, nhổ cỏ, nhặt lá úa, xới
đất, chăm sóc cây, hoa, vườn rau. Chính những hoạt động này đã giúp trẻ phát


15

hiện những điều thú vị từ thiên nhiên. Các câu hỏi đặt ra và lại được chính mình
giải đáp “Vì sao cây lại lớn lên?”, “Vì sao cây lại có quả?”. Bằng những trải
nghiệm này giúp trẻ biết yêu quý lao động và sản phẩm của người nơng dân làm
ra.

Hình 11: Trẻ trải nghiệm lao động chăm sóc vườn rau


16

Hình 12: Trẻ khám phá, trải nghiệm quan sát vườn cây ăn quả
Giải pháp 4: Phối kết hợp với phụ huynh, cộng đồng để tổ chức các
hoạt động khám phá, trải nghiệm trong hoạt động chơi ngoài trời cho trẻ
Căn cứ vào tình hình thực tế, tơi đã chủ động trong công tác tuyên truyền,
phối hợp với ban đại diện cha mẹ học sinh của lớp xây dựng môi trường hoạt
động cho trẻ cụ thể :
* Về công tác tuyên truyền :
Thông qua những buổi họp phụ huynh học sinh, tơi trao đổi trực tiếp với
phụ huynh những lợi ích của việc cho trẻ khi tham gia khám phá, trải nghiệm trong
hoạt động chơi ngoài trời tại trường Mầm non.
Tuyên truyền qua bảng thơng tin của lớp với các hình ảnh nội dung thiết
thực, thường xuyên thay đổi nội dung và hình thức để lơi cuốn sự chú ý của phụ
huynh.
Bên cạnh đó, hằng tháng tơi cịn trao đổi với phụ huynh về tình hình sức

khỏe, kết quả tham gia các hoạt động của trẻ ở trường thông qua sổ bé ngoan.
Ngồi ra, tơi cịn lập nhóm zalo riêng của lớp và thường xuyên cập nhật các
nội dung, thông tin của nhà trường về cơng tác chăm sóc, ni dưỡng và giáo dục
trẻ. Đặc biệt là thơng tin, hình ảnh, video trẻ tham gia các hoạt động một ngày ở
trường cho phụ huynh biết, để cùng phối hợp và giáo dục trẻ.
* Về công tác phối hợp:
Huy động và khuyến khích phụ huynh sưu tầm các đồ dùng, nguyên vật liệu
phế thải, đồ dùng sinh hoạt không sử dụng, ý tưởng sáng tạo của phụ huynh để
phối hợp cùng cô giáo trong việc làm đồ dùng, đồ chơi tự tạo, phục vụ cho các
hoạt động khám phá, trải nghiệm trong hoạt động chơi ngoài trời của trẻ.


17

IV. KẾT LUẬN
1. Kết quả đạt được:
Sau thời gian thực hiện “Biện pháp xây dựng, tổ chức các hoạt động khám
phá, trải nghiệm cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi ở trường mầm non” thơng qua hoạt
động chơi ngồi trời kết quả như sau:
* Đối với trẻ:
Đầu năm học
Nội dung đánh giá

- Trẻ tị mị, tìm tịi,

Đạt

Cuối năm học

Khơng đạt


Đạt

Khơng đạt

Số

Tỷ lệ

Số

Tỷ lệ

Số

Tỷ lệ

Số

Tỷ lệ

trẻ

(%)

trẻ

(%)

trẻ


(%)

trẻ

(%)

12

39

19

61

27

87

4

13


18

khám phá các sự vật,
hiện

tượng


xung

quanh.
- Giải quyết các vấn
đề đơn giản bằng các

7

23

24

77

25

81

6

19

10

32

21

68


27

87

4

13

14

45

17

55

28

90

3

10

cách khác nhau.
- Làm thử nghiệm và
sử dụng cơng cụ đơn
giản để quan sát, so
sánh, dự đốn, nhận

xét và thảo luận.
- Phối hợp các giác
quan để quan sát, xem
xét và thảo luận về sự
vật, hiện tượng.

Hình 13: Kết quả đạt được trên trẻ


19

- Giúp trẻ củng cố, khắc sâu kiến thức đã được học, đạt được các mục tiêu,
kết quả mong đợi đối với trẻ 5-6 tuổi trong chương trình giáo dục của nhà
trường.
- Đáp ứng được tính tị mị, khám phá, trải nghiệm các sự vật, hiện tượng
xung quanh trẻ.
- Chủ động sử dụng các thao tác tư duy trong khám phá trải nghiệm ở hoạt
động chơi ngoài trời, biết sử dụng nguyên vật liệu tự nhiên, phế liệu, các phương
tiện khác nhau để tích lũy kinh nghiệm và áp dụngvào cuộc sống.
- Hình thành và rèn luyện kỹ năng sống giúp trẻ phát triển toàn diện về nhân
cách, đồng thời thích nghi với cuộc sống hiện tại cũng như sau này.
* Đối với giáo viên:
Bản thân tơi có kinh nghiệm vững vàng, linh hoạt, chủ động, sáng tạo trong
xây dựng và tổ chức các hoạt động khám phá, trải nghiệm trong hoạt động chơi
ngoài trời phù hợp với khả năng nhận thức của trẻ, bối cảnh của địa phương cũng
như của trường, lớp.
Tự tin, mạnh dạn trong giao tiếp, phối hợp với cha mẹ trẻ xây dựng môi
trường học tập cho trẻ ngày một phong phú hơn thực hiện tốt sau chuyên đề lấy
trẻ làm trung tâm.
* Đối với phụ huynh:

Nhiệt tình hưởng ứng, tham gia ủng hộ các nguyên vật liệu làm đồ dùng, đồ
chơi cho lớp.
Quan tâm đến việc học của trẻ và yên tâm khi gởi con đến trường.
2. Phạm vi áp dụng
Sau thời gian thực hiện biện pháp trên đã đạt kết quả cao nên được nhân rộng
và áp dụng cho các lớp mẫu giáo lớn trong trường.
3. Bài học kinh nghiệm:


20

Trong quá trình thực hiện: “Biện pháp xây dựng, tổ chức các hoạt động
khám phá, trải nghiệm cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi ở trường Mầm non” thông qua
hoạt động chơi ngồi trời bản thân tơi rút ra được một số kinh nghiệm sau:
- Cần có sự quan tâm, đầu tư về mơi trường vật chất bên trong, bên ngồi
lớp học và sự chỉ đạo sâu sát của BGH nhà trường về chuyên môn cho giáo viên.
- Giáo viên nắm vững đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi của trẻ để tổ chức các
hoạt động phù hợp, hiệu quả.
- Nắm vững chương trình giáo dục mầm non, phương pháp và hình thức tổ
chức hoạt động chơi ngồi trời cho trẻ.
- Chủ động linh hoạt, mạnh dạn xây dựng và điều chỉnh kế hoạch giáo dục
phù hợp với tình hình thức tế của trường lớp.
- Theo dõi, đánh giá chặt chẽ sự phát triển của trẻ.
- Giáo viên luôn quan tâm, theo dõi, lắng nghe và tôn trọng ý kiến của trẻ.
- Sưu tầm làm đồ dùng, đồ chơi đa dạng phong phú nhằm hấp dẫn và lôi
cuốn trẻ.
- Tạo mối quan hệ chặt chẽ với phụ huynh, huy động phụ huynh hỗ trợ về
nhân lực, vật lực để tổ chức tốt các hoạt động chơi ngoài trời cho trẻ.
4. Kiến nghị:
Nhà trường cần quan tâm đầu tư hơn nữa về cơ sở vật chất, đồ chơi, thiết bị

ngoài trời, khu vui chơi cho trẻ đa dạng hơn, đặc biệt là các thiết bị hiện đại.
Thường xuyên tổ chức các đợt sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài
học nhằm nâng cao năng lực chuyên môn cho giáo viên.
Trên đây là “Biện pháp xây dựng, tổ chức các hoạt động khám phá, trải
nghiệm cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi ở trường Mầm non” thơng qua hoạt động chơi
ngồi trời của bản thân tôi.


21

XÁC NHẬN CỦA

Đức Hiệp, ngày …. tháng ….. năm 2021

THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ

Tôi xin cam đoan đây là đề tài sáng kiến
bản thân thực hiện, không sao chép nội
dung của người khác, nếu vi phạm chịu
xử lý theo qui định./.
Người viết

Lê Thị Kim Ngân

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Chương trình giáo dục Mầm non (Ban hành kèm theo thông tư số 28/2017/TT
– BGDĐT ngày 13 tháng 7 năm 2017 của Bộ trưởng Bộ giáo dục và đào tạo).
Nhà Xuất Bản giáo dục Việt Nam .
2. Modun MN1-D “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm”
3. Tài liệu ứng dụng phương pháp dạy học tích cực trong việc tổ chức hoạt động

học đối với mẫu giáo và hoạt động chơi tập có chủ đích đối với nhà trẻ năm 2018
4. Tâm lí học trẻ em lứa tuổi mầm non


22

DUYỆT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM CỦA CÁC CẤP

...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................


23

...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................

...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
DUYỆT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM CỦA CÁC CẤP

...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................


24

...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................

...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
DUYỆT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM CỦA CÁC CẤP

...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................


25

...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................

...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................


×