Tải bản đầy đủ (.doc) (62 trang)

27092021 Ban tin Thai Nguyen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (353.47 KB, 62 trang )

ĐIỂM BÁO
THƠNG TIN VỀ THÁI NGUN QUA BÁO CHÍ
(Tin ngày 27 tháng 9 năm 2021)
PHẦN I: PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ THƠNG TIN VỀ THÁI NGUN..........................................................2
1. Thớng kê ng̀n, tin, bài........................................................................................................................................2
2. Các vấn đề nổi bật được báo chí phản ánh.........................................................................................................5
1. Xung quanh Dự án Danko City Thái Nguyên: Liệu có sự ưu ái bất thường để “lách” luật?..............................5
2. Khu nhà ở kiểu mẫu 3 lần lỗi hẹn, hơn 10 năm chưa hồn thành.......................................................................5
Bng lỏng quản lý đất đai dẫn đến khiếu kiện kéo dài..........................................................................................5
PHẦN II: BÁO CÁO TỔNG QUAN THÔNG TIN VỀ THÁI NGUYÊN.........................................................6
I. Thời sự - Chính trị..................................................................................................................................................6
1. Bộ trưởng, Chủ nhiệm Hầu A Lềnh làm việc với UBND tỉnh Thái Nguyên......................................................6
2. Bộ trưởng, Chủ nhiệm Hầu A Lềnh tham quan mơ hình sản xuất chè an tồn của TP. Thái Nguyên.................8
3. Thái Nguyên làm tốt 3 trụ cột: Tăng thu nhập, giảm nghèo, nâng cao an sinh xã hội......................................10
4. Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn làm việc tại Trường Phổ thông Vùng cao Việt Bắc.............................................12
5. Thái Nguyên: Triển khai lấy ý kiến để thành lập TP Phổ Yên..........................................................................14
6. Vốn FDI trong dịch COVID-19: Địa phương vào cuộc, doanh nghiệp quyết tâm cao.....................................14
7. 1Thái Nguyên cho phép doanh nghiệp, cơ sở sản xuất hoạt động trở lại từ hôm nay......................................16
II. Thông tin liên quan đến dịch bệnh Covid-19..................................................................................................17
1. Thứ trưởng Lê Đình Thọ thị sát chốt kiểm dịch tại Thái Nguyên, Lạng Sơn...................................................17
2. Tiếp nhận trên 81,5 tỷ đồng vào Quỹ phòng, chống Covid-19.........................................................................18
3. Gần 1.300 trường hợp đang cách ly tập trung...................................................................................................19
4. Mẫu bệnh phẩm tại Khu công nghiệp Điềm Thụy âm tính với SARS-CoV-2..................................................19
III. Kinh tế và phát triển.........................................................................................................................................20
1. Xung quanh Dự án Danko City Thái Nguyên: Liệu có sự ưu ái bất thường để “lách” luật?............................20
2. Xử lý nghiêm vi phạm tại các dự án đầu tư khu dân cư, khu đô thị, khu nhà ở................................................22
3. Thái Nguyên kiểm tra 116 khu dân cư, khu đô thị, sẽ xử lý các dự án chậm tiến độ........................................24
4. Gỡ khó cho các doanh nghiệp tại Thái Nguyên................................................................................................26
5. Liên danh 3 thành viên trúng gói thầu 202 tỷ đồng tại Thái Nguyên................................................................29
6. Cty CP Gang Thép Thái Nguyên (TISCO): Lợi nhuận trước thuế đạt gấp gần 3 lần so với kế hoạch.............29
7. Tuyến đường sắt khổ 1.435mm nào đề xuất đầu tư trong 10 năm tới?.............................................................31


8. Cô giáo mầm non ni 70.000 con ốc nhồi-một nghề thì sống, đống nghề lại càng sống khỏe hơn................32
9. Làm giàu nhờ nuôi con ‘đại bổ’ theo chuỗi an toàn trên đất núi.......................................................................35
IV. Văn hóa – xã hội.................................................................................................................................................37
1. Khu nhà ở kiểu mẫu 3 lần lỗi hẹn, hơn 10 năm chưa hoàn thành.....................................................................37
2. Nỗ lực giảm nghèo từ địa phương, cơ sở..........................................................................................................40
3. Phấn đấu sớm đạt mức sinh thay thế và nâng cao chất lượng dân số................................................................42
4. Thái Nguyên mở đường lên xóm, bản vùng cao...............................................................................................43
5. Chung kết xếp hạng toàn quốc Hội thi Olympic các môn khoa học Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh...45
6. Thúc đẩy các giải pháp khoa học, kỹ thuật hướng đến mục tiêu phát triển bền vững......................................46
7. Vận động 100% đồn viên cơng đồn cài đặt ứng dụng C-Thái Nguyên.........................................................49
8. Ra mắt Nhóm Ngân hàng máu sống và Nhóm xe Tâm Phúc “0 đồng” tại Bệnh viện T.Ư Thái Nguyên.........50
9. Tổng cục Kỹ thuật khánh thành nhà tình nghĩa, nhà sinh hoạt cộng đồng tại Thái Nguyên.............................51
10. Hội Nhà báo tỉnh Thái Nguyên tổ chức tập huấn nghiệp vụ báo chí trực tuyến.............................................52
11. Người đàn ơng mù chới với trong đại dịch Covid-19 được bạn đọc giúp đỡ..................................................53 1


12. Đề thi chọn học sinh giỏi Quốc gia môn Văn của một tỉnh khiến nhiều người khơng hiểu gì.......................54
V. Pháp luật – Q́c phịng, an ninh......................................................................................................................55
1. Bng lỏng quản lý đất đai dẫn đến khiếu kiện kéo dài....................................................................................55
2. Lấn làn khi vào cua, xe buýt tông trực diện xe đầu kéo trên QL3....................................................................59
3. Cứu cháu bé bị nước lũ cuốn trôi khoảng 1km.................................................................................................59
4. Tiêu hủy hàng trăm súng tự chế, công cụ hỗ trợ...............................................................................................60
5. Xử phạt 7,5 triệu đồng một cá nhân đăng tin xúc phạm cảnh sát giao thơng trên MXH..................................60
6. “Thơng chốt” kiểm sốt Covid-19 bất thành, một người đàn ơng có thể bị phạt nặng.....................................61
7. Xử phạt 47 trường hợp vi phạm về phòng cháy................................................................................................62
VI. Điểm tin đã đưa..................................................................................................................................................62
1. Phát bệnh tim giữa đường, người phụ nữ được Cảnh sát giao thông cứu giúp.................................................62
2. Kiến tạo cộng đồng xanh, vun đắp giá trị bền vững..........................................................................................63
3. Thái Ngun triển khai Giải báo chí tồn quốc về cơng tác dân số..................................................................63


PHẦN I: PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ THƠNG TIN VỀ THÁI NGUYÊN
1. Thống kê nguồn, tin, bài
Trong ngày 27/9, các báo Trung ương, báo ngành và báo điện tử, truyền hình tiếp tục thơng tin
về các hoạt động đối nội, đối ngoại của các lãnh đạo tỉnh; thông tin về các sự kiện diễn ra ở địa
phương cũng như tình hình phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh. Cụ thể như sau:
Hạng
mục
tin

Khen
ngợi,
động
viên

Số
tin,
bài

47

Tiêu đề tin, bài

Tên báo, số trang, tác giả

Bộ trưởng, Chủ nhiệm Hầu A Lềnh Baodantoc.vn
25/6,
Việt
Cường;
làm việc với UBND tỉnh Thái Nguyên Dttg.baotainguyenmoitruong.vn
26/9;

Tuoitrethudo.com.vn 26/9
Bộ trưởng, Chủ nhiệm Hầu A Lềnh
Baodantoc.vn
26/9,
Việt
Cường;
tham quan mơ hình sản xuất chè an
Dttg.baotainguyenmoitruong.vn 27/9
toàn của TP. Thái Nguyên
Thái Nguyên làm tốt 3 trụ cột: Tăng
thu nhập, giảm nghèo, nâng cao an Baotintuc.vn 26/9
sinh xã hội
Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn làm việc Giaoducthoidai.vn 25/9, Ngô Tiến – Thanh An;
tại Trường Phổ thông Vùng cao Việt Vov.vn 25/9; Baotintuc.vn 25/9; Baodantoc.vn 25/9;
Bắc
Giaoduc.net.vn 26/9; Suckhoedoisong.vn 27/9
Thái Nguyên: Triển khai lấy ý kiến để
Phapluat.tuoitrethudo.com.vn 25/9, Vi Hải
thành lập TP Phổ Yên
Vốn FDI trong dịch COVID-19: Địa
phương vào cuộc, doanh nghiệp quyết Baochinhphu.vn 26/9
tâm cao
Thái Nguyên cho phép doanh nghiệp,
cơ sở sản xuất hoạt động trở lại từ hôm Thanhnien.vn 27/9, Phan Hậu
nay
Tiếp nhận trên 81,5 tỷ đồng vào Quỹ Daidoanket.vn 26/9, Thanh Giang; Đại đồn kết
phịng, chống Covid-19
26/9, tr5

2



Liên danh 3 thành viên trúng gói thầu
202 tỷ đồng tại Thái Nguyên
Cty CP Gang Thép Thái Nguyên
(TISCO): Lợi nhuận trước thuế đạt gấp
gần 3 lần so với kế hoạch
Tuyến đường sắt khổ 1.435mm nào đề
xuất đầu tư trong 10 năm tới?
Cô giáo mầm non nuôi 70.000 con ốc
nhồi-một nghề thì sống, đống nghề lại
càng sống khỏe hơn
Làm giàu nhờ ni con ‘đại bổ’ theo
chuỗi an tồn trên đất núi
Nỗ lực giảm nghèo từ địa phương, cơ
sở
Phấn đấu sớm đạt mức sinh thay thế và
nâng cao chất lượng dân số
Thái Nguyên mở đường lên xóm, bản
vùng cao
Chung kết xếp hạng tồn quốc Hội thi
Olympic các mơn khoa học Mác Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh
Thúc đẩy các giải pháp khoa học, kỹ
thuật hướng đến mục tiêu phát triển
bền vững
Vận động 100% đồn viên cơng đồn
cài đặt ứng dụng C-Thái Nguyên
Ra mắt Nhóm Ngân hàng máu sống và
Nhóm xe Tâm Phúc “0 đồng” tại Bệnh
viện T.Ư Thái Nguyên

Tổng cục Kỹ thuật khánh thành nhà
tình nghĩa, nhà sinh hoạt cộng đồng tại
Thái Nguyên
Hội Nhà báo tỉnh Thái Nguyên tổ chức
tập huấn nghiệp vụ báo chí trực tuyến
Người đàn ơng mù chới với trong đại
dịch Covid-19 được bạn đọc giúp đỡ
Phát bệnh tim giữa đường, người phụ
nữ được Cảnh sát giao thông cứu giúp

24

Kiến tạo cộng đồng xanh, vun đắp giá
trị bền vững
Thái Ngun triển khai Giải báo chí
tồn quốc về cơng tác dân số
Thứ trưởng Lê Đình Thọ thị sát chốt
kiểm dịch tại Thái Nguyên, Lạng Sơn

Baodauthau.vn 27/9, Phương Bình; Đấu thầu 27/9,
tr3
Thuonghieucongluan.com.vn 24/9, Hoàng Thiệp
Baogiaothong.vn 26/9, Kỳ Nam
Danviet.vn 25/9, Hà Thanh – Kiều Hải
Vnbusiness.vn 27/9, Tô Thương
Laodongxahoi.net 24/9, Thanh Tâm
TTXVN 24/9, Hồng Thảo Ngun
Nhandan.vn 25/9, Thế Bình
Baotintuc.vn 24/9; Qn đội nhân dân 25/9, tr2;
Nhân dân 25/9, tr5

Congthuong.vn 25/9, Hoa Quỳnh – Quỳnh Nga;
Moit.gov.vn 26/9
Laodong.vn 26/9, Hà Anh
Doanthanhnien.vn 25/9, Kiều Chinh
Qdnd.vn 24/9, Thu Thủy; Quân đội nhân dân 25/9,
tr2
Congluan.vn 26/9, Việt Hoa
Dantri.com.vn 25/9, Hương Hồng
Anninhthudo.vn 24/9, Hoàng Phong; Vietnamnet.vn
24/9; Tienphong.vn 24/9; Cand.com.vn 24/9;
Phapluatxahoi.kinhtedothi.vn 24/9; Congan.com.vn
24/9; Phapluatplus.vn 24/9; Antv.gov.vn 25/9
Qdnd.vn 24/9, Anh Minh
Giáo dục & Thời đại 25/9, tr7
Baogiaothong.vn 26/9, Nam Khánh; Nhandan.vn
26/9; Lao động 27/9, tr2

3


Chỉ
đạo,
nhắc
nhở

Gần 1.300 trường hợp đang cách ly tập
trung
Mẫu bệnh phẩm tại Khu cơng nghiệp
Điềm Thụy âm tính với SARS-CoV-2
Xung quanh Dự án Danko City Thái

Nguyên: Liệu có sự ưu ái bất thường
để “lách” luật?
Xử lý nghiêm vi phạm tại các dự án
đầu tư khu dân cư, khu đô thị, khu nhà

Thái Nguyên kiểm tra 116 khu dân cư,
khu đô thị, sẽ xử lý các dự án chậm
tiến độ
Gỡ khó cho các doanh nghiệp tại Thái
Nguyên
Khu nhà ở kiểu mẫu 3 lần lỗi hẹn, hơn
10 năm chưa hồn thành
Bng lỏng quản lý đất đai dẫn đến
khiếu kiện kéo dài
Lấn làn khi vào cua, xe buýt tông trực
diện xe đầu kéo trên QL3
Cứu cháu bé bị nước lũ cuốn trôi
khoảng 1km
Tiêu hủy hàng trăm súng tự chế, công
cụ hỗ trợ
Xử phạt 7,5 triệu đồng một cá nhân
đăng tin xúc phạm cảnh sát giao thơng
trên MXH
“Thơng chốt” kiểm sốt Covid-19 bất
thành, một người đàn ơng có thể bị
phạt nặng
Xử phạt 47 trường hợp vi phạm về
phòng cháy
Đề thi chọn học sinh giỏi Quốc gia
mơn Văn của một tỉnh khiến nhiều

người khơng hiểu gì

Vấn
đề tờn
tại
Tổng
sớ tin,
bài

Baothainguyen.vn 26/9, Tùng Lâm
Baothainguyen.vn 25/9, Hồng Cường
Baodantoc.vn 26/9, Kiên Minh Hải
Baoxaydung.com.vn 26/9, Việt Hoan – Đình Lộc
Vietnammoi.vn 25/9, Hồng Huy
Diendandoanhnghiep.vn 25/9, Nguyễn Giang
Baoxaydung.com.vn 26/9, Thái Nguyên Nhân
Baotainguyenmoitruong.vn 25/9, Việt Linh
Nguoiduatin.vn
24/9,
Hải
Vân;
Infonet.vietnamnet.vn 24/9; Vietnamnet.vn 24/9;
Congan.com.vn 24/9; Thoidai.com.vn 24/9; VTV.vn
25/9; VTV1 – Chào buổi sáng ngày 25/9
Baovephapluat.vn 24/9, Trọng Tài – Hoàng Anh
Baovephapluat.vn 25/9, Trọng Tài – Hoàng Anh
Congluan.vn 26/9, Nguyên Phong
Moitruongvadothi.vn 26/9, Nguyễn Dũng - Trần
Tuấn
Baothainguyen.vn 26/9, Hằng Nga

Danviet.vn 27/9, Tào Nga

71

4


2. Các vấn đề nổi bật được báo chí phản ánh

TT

Tác giả, tên báo, số
ngày, tiêu đề

1

1. Xung quanh Dự
án Danko City
Thái Nguyên:
Liệu có sự ưu
ái bất thường
để
“lách”
luật?
(Baodantoc.vn 26/9,
Kiên Minh Hải)

2

3


Tóm tắt thơng tin

Nhận
xét,
đánh
giá
thơng
tin

Vấn đề
báo nêu
cần
quan
tâm giải
quyết

Tổ
chức,

nhân
đã tiếp
thu, xử
lý vấn
đề báo
nêu

Tổ chức,
cá nhân
liên quan

đến vấn đề
báo nêu
cần tiếp
thu, xử lý.

Chỉ
đạo,
nhắc
nhở

*/ Sở Xây
dựng tỉnh
Thái
Nguyên
*/ Sở Tài
nguyên và
Môi trường
tỉnh Thái
Nguyên

2. Khu nhà ở kiểu
mẫu 3 lần lỗi
hẹn, hơn 10
năm
chưa
hoàn thành
(Baoxaydung.com.vn
26/9, Thái Nguyên
Nhân)


Dự án “Khu nhà ở Cao
Ngạn, thành phố Thái
Nguyên”, do Công ty Cổ
phần Tập đoàn Danko làm
chủ đầu tư (Danko City) có
tổng vốn 1.500 tỷ đồng,
nhưng vốn tự có của chủ đầu
tư chỉ chiếm 15%; quy mô
dự án thực hiện trên gần
50ha đất, trong đó có 14,3ha
đất lúa nhưng lại được cho
phép chuyển đổi mục đích sử
dụng đất trái thẩm quyền;…
Những bất thường này cần
được cơ quan chức năng vào
cuộc điều tra, làm rõ.
Xem chi tiết tại tr20
Được hứa hẹn trở thành khu
nhà ở dân cư kiểu mẫu tại
thành phố Thái Nguyên
nhưng hơn 10 năm kể từ
ngày khởi công đến nay Dự
án khu nhà ở Bắc Sơn - Sông
Hồng vẫn “hành” dân bởi sự
chậm trễ trong triển khai.
Xem chi tiết tại tr37

Chỉ
đạo,
nhắc

nhở

*/ UBND
tỉnh Thái
Nguyên

Buông lỏng quản lý
đất đai dẫn
đến khiếu kiện
kéo dài
(Baotainguyenmoitru
ong.vn 25/9, Việt
Linh)

Việc buông lỏng quản lý đất
đai tại xã Kha Sơn (huyện
Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên)
đã khiến cùng 1 mảnh đất
nhưng được cấp tới 2 giấy
chứng nhận. Chính quyền địa
phương đã thừa nhận trong
q trình quản lý cịn lỏng

Chỉ
đạo,
nhắc
nhở

*/ Phịng
Tài ngun


Mơi
trường
huyện Phú
Bình
*/ Tồ án
nhân dân

5


lẻo, dẫn đến hậu quả chồng
chéo, sai phạm. Thế nhưng,
điều đáng nói là, những bất
cập đó chính quyền đã biết,
đã nhiều năm trôi qua, sự
việc vẫn chưa được giải
quyết thấu đáo dẫn đến tranh
chấp, người dân bị đẩy vào
con đường khiếu kiện kéo
dài.
Xem chi tiết tại tr54

huyện Phú
Bình
*/ UBND
huyện Phú
Bình

Về đầu trang

PHẦN II: BÁO CÁO TỔNG QUAN THÔNG TIN VỀ THÁI NGUYÊN
I. Thời sự - Chính trị
1. Bộ trưởng, Chủ nhiệm Hầu A Lềnh làm việc với UBND tỉnh Thái Nguyên
(Baodantoc.vn 25/6, Việt Cường; Dttg.baotainguyenmoitruong.vn 26/9; Tuoitrethudo.com.vn
26/9)
Chiều 25/9/2021, tại TP. Thái Ngun, tỉnh Thái Ngun, Đồn cơng tác của Ủy ban Dân tộc
(UBDT) đã có buổi làm việc với UBND tỉnh Thái Nguyên về một số nội dung công tác dân tộc.
Dự và chủ trì buổi làm việc, có đồng chí Hầu A Lềnh, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương
Đảng, Bộ trưởng, Chủ nhiệm UBDT; đồng chí Trịnh Việt Hùng, Ủy viên dự khuyết Ban Chấp
hành Trung ương Đảng, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh; đồng chí Dương Văn Lượng,
Phó Chủ tịch UBND tỉnh.
Hiện nay, đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) của tỉnh Thái Nguyên sinh sống chủ yếu ở 05
huyện miền núi, vùng cao; với dân số là 384.379 người, chiếm 29,87% dân số tồn tỉnh. Giai
đoạn 2021 - 2025, tỉnh có 110 xã, thị trấn vùng DTTS và miền núi theo trình độ phát triển, gồm:
84 xã khu vực I, 12 xã khu vực II và 14 xã khu vực III.
9 tháng đầu năm 2021, công tác dân tộc của tỉnh luôn nhận được sự quan tâm của UBDT; sự
lãnh đạo, chỉ đạo thường xuyên của Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh; sự phối hợp của các sở, ban,
ngành, đoàn thể của tỉnh; sự ủng hộ tích cực của các địa phương và sự đồng thuận của Nhân
dân. Các chương trình, dự án, chính sách dân tộc đang được triển khai trên địa bàn tỉnh Thái
Nguyên tiếp tục phát huy hiệu quả góp phần quan trọng trong việc phát triển bền vững của tỉnh;
nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của đồng bào.
Vai trị của Người có uy tín tiếp tục được các cấp, các ngành quan tâm, chú trọng và phát huy,
góp phần xây dựng khối đại đoàn kết các dân tộc. Trong điều kiện khó khăn chung do ảnh
hưởng của dịch Covid-19, đời sống của đồng bào vùng DTTS vẫn được đảm bảo và duy trì ổn

6


định; giáo dục, y tế được quan tâm; tình hình an ninh trật tự, an toàn xã hội vùng đồng bào
DTTS được giữ vững.

Ngày 14/7/2021, Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh đã ban hành Nghị quyết số 04-NQ/TU về tăng
cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác dân tộc giai đoạn 2021 - 2025, định hướng đến
năm 2030. Trong đó, trọng tâm là việc triển khai có hiệu quả các mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp
triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) phát triển kinh tế - xã hội (KTXH) vùng DTTS và miền núi. UBND tỉnh đã chỉ đạo Ban Dân tộc tỉnh và các sở, ngành xây
dựng Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết 04-NQ/TU. Một số nội dung đang được
triển khai như: xây dựng Kế hoạch triển khai thực hiện; thành lập Ban Chỉ đạo; rà soát đối
tượng, địa bàn thụ hưởng...
Tại cuộc họp, Ban Dân tộc tỉnh đã đề nghị UBDT tăng cường đẩy mạnh hợp tác quốc tế, thu hút
nguồn vốn ODA hỗ trợ cho vùng DTTS và miền núi của tỉnh Thái Nguyên; quan tâm, tạo điều
kiện xây dựng 01 Trung tâm ươm tạo, hỗ trợ khởi nghiệp và khởi sự kinh doanh vùng đồng bào
DTTS và miền núi; xem xét, lựa chọn, phê duyệt một số nhiệm vụ khoa học và công nghệ và đề
nghị UBDT sớm trình Chính phủ ban hành Danh mục các dân tộc Việt Nam. Đại diện các sở,
ngành của tỉnh Thái Nguyên đã có kiến nghị, đề xuất liên quan đến một số nội dung như: quan
tâm mức hỗ trợ cho các em học sinh DTTS đang học tập tại các trường nội trú; chú trọng công
tác bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa các DTTS; sớm phân bổ kinh phí và đảm bảo nguồn
lực, tạo cơ chế để các địa phương chủ động lồng ghép nguồn lực triển khai hiệu quả Chương
trình MTQG...
Phát biểu tại buổi làm việc, Bộ trưởng, Chủ nhiệm UBDT Hầu A Lềnh đánh giá cao sự chủ
động trong triển khai các chính sách dân tộc của tỉnh Thái Nguyên. Việc triển khai các chính
sách, giải quyết khó khăn cho vùng DTTS được tỉnh đặc biệt quan tâm. Ngoài nguồn lực từ
Trung ương, tỉnh đã bố trí cân đối ngân sách địa phương để triển khai có hiệu quả các chính
sách dân tộc. Tuy nhiên, vùng DTTS cịn có những khó khăn nhất định về điều kiện cơ sở hạ
tầng, với tỷ lệ hộ nghèo cao, cần phải có những giải pháp căn cơ, quyết liệt hơn.
Hiện nay, tỉnh Thái Nguyên có 06 trường phổ thông dân tộc nội trú (01 trường cấp THPT với
543 học sinh, 05 trường cấp THCS với 1.790 học sinh) và 10 trường phổ thông dân tộc bán trú
với 1.993 học sinh. Như vậy, tỷ lệ học sinh THCS được tiếp tục học THPT đang rất thấp. Thái
Nguyên là trung tâm của vùng, cần được ưu tiên để đào tạo nguồn nhân lực người DTTS chất
lượng cao cho tỉnh và cho toàn vùng. Bộ trưởng, Chủ nhiệm Hầu A Lềnh đề nghị cần xây dựng
chính sách, đổi mới mơ hình để nâng cao cơ hội tiếp cận bình đẳng trong giáo dục cho các em
học sinh DTTS. Tiếp tục quan tâm, đầu tư mở rộng hệ thống trường phổ thông dân tộc nội trú,

có chính sách cụ thể để nâng cao tỷ lệ học sinh THCS được tiếp tục học THPT.
Bộ trưởng, Chủ nhiệm Hầu A Lềnh nhấn mạnh: Trong phát triển KT-XH, cần làm tốt 3 trụ cột là
tăng thu nhập cho người dân, giảm nghèo bền vững, nâng cao mức an sinh xã hội; phát triển 7


nguồn nhân lực, trong tâm là công tác đào tạo; chăm sóc sức khỏe người dân, cơng tác y tế, bảo
tồn, giữ gìn bản sắc văn hóa... Trong cơng tác nắm bắt tình hình vùng DTTS, để thể hiện rõ vai
trò, Bộ trưởng, Chủ nhiệm đề nghị Ban Dân tộc tỉnh cần triển khai nhiều giải pháp, đặc biệt coi
trọng công tác phối hợp chặt chẽ với các sở, ban, ngành để kịp thời đề xuất với các cấp có thẩm
quyền, triển khai chính sách hỗ trợ đồng bào. Cần triển khai hiệu quả các chính sách để phát huy
vai trị của đội ngũ Người có uy tín.
Để chuẩn bị tốt nhất cho việc triển khai Chương trình MTQG, Bộ trưởng, Chủ nhiệm UBDT đề
nghị Tỉnh ủy tỉnh Thái Nguyên có Nghị quyết chun đề, phân cơng các sở, ban, ngành được
giao chủ trì triển khai các dự án cần rà sốt kỹ đối tượng, địa bàn, làm tốt cơng tác chuẩn bị đầu
tư; xây dựng giải pháp, cơ chế để lồng ghép hiệu quả các nguồn lực. Đề nghị Tỉnh ủy, UBND
tỉnh quan tâm, các sở, ngành chung tay phối hợp với Ban Dân tộc để đảm bảo mục tiêu, tiến độ
thực hiện Chương trình MTQG.
Nhân dịp này, Bộ trưởng, Chủ nhiệm UBDT Hầu A Lềnh đã tham quan Trung tâm điều hành
thông minh của tỉnh Thái Nguyên. Với quan điểm chính quyền phục vụ người dân, hệ thống
thơng tin được tích hợp với ứng dụng trên thiết bị di động thông minh với tên gọi CThaiNguyen (ứng dụng cơng dân số Thái Ngun), giúp chính quyền cung cấp một số dịch vụ,
thông tin trực tuyến, các cảnh báo kịp thời cho người dân. Đồng thời là kênh thông tin để người
dân phản ánh thơng tin đến chính quyền. Hệ thống tích hợp với các camera giao thơng, theo dõi
môi trường, các khu cách ly y tế để phục vụ giám sát, điều hành.
Đặc biệt, hệ thống đã góp phần trong công tác hỗ trợ cho người dân của tỉnh Thái Nguyên đang
công tác, học tập, lao động tại địa phương khác bị ảnh hưởng bởi đại dịch Covid-19. Chỉ trong
10 ngày đi vào hoạt động, bằng việc xác minh thơng tin nhanh chóng, chính xác, cơng khai và
minh bạch, hệ thống đã phê duyệt 8.200 trên tổng số 11.000 hồ sơ cần hỗ trợ. Về đầu trang
/>2. Bộ trưởng, Chủ nhiệm Hầu A Lềnh tham quan mơ hình sản xuất chè an toàn của TP.
Thái Nguyên
(Baodantoc.vn 26/9, Việt Cường; Dttg.baotainguyenmoitruong.vn 27/9)

Trong chuyến công tác tại tỉnh Thái Nguyên, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc (UBDT)
Hầu A Lềnh đã tham quan mơ hình sản xuất chè an tồn của ơng Lê Quang Nghìn, dân tộc Ngái,
hội viên Nông dân thôn Hồng Thái 2, xã Tân Cương, TP. Thái Ngun. Ơng từng được vinh
danh là điển hình trong mơ hình sản xuất kinh tế giỏi của tỉnh và thành phố.
Gia đình ơng Nghìn hiện đang trồng và chăm bón hơn 8.000 m2 chè theo quy trình VietGAP,
giúp năng suất và chất lượng chè tăng lên đáng kể. Ngoài trồng và chế biến chè, gia đình ơng
Nghìn cịn nỗ lực bảo tồn giống chè trung du, đặc sản của Tân Cương. Bên cạnh đó, gia đình

8


ông mở rộng phát triển du lịch cộng đồng, đón khách du lịch tham quan, trải nghiệm vườn chè,
ăn uống và sử dụng dịch vụ lưu trú.
Gia đình ơng đã mạnh dạn đầu tư hơn 30 triệu đồng để mua máy sao chè, máy vò chè; lắp đặt
dàn phun nước tưới cho cây chè nhằm nâng cao chất lượng chè và giảm thiểu sức lao động. Mới
đây, gia đình ơng đã đầu tư hệ thống bảo quản kho lạnh cho sản phẩm chè với tổng kinh phí trên
150 triệu đồng.
Chia sẻ với Bộ trưởng, Chủ nhiệm UBDT, ơng Nghìn cho biết: Chè thì ở đâu cũng có nhưng
khơng phải ở đâu cũng ngon, bởi ngồi yếu tố khí hậu, thổ nhưỡng thì địi hỏi người làm chè
phải khéo léo trong từng khâu chế biến. Trong các công đoạn chế biến chè thì sao chè được xem
là khâu quan trọng hơn cả bởi người chế biến không những phải dùng đến thị giác của mình mà
cịn phải dùng khứu giác, xúc giác nghĩa là mắt phải ln nhìn để theo dõi sự thay đổi trong
màu sắc của chè, tay phải sờ vào thì mới cảm nhận được chè đã đủ khơ chưa và phải đưa chè lên
mũi để kiểm tra xem chè đã đủ dậy hương chưa.
Loại chè gia đình ơng sản xuất chủ yếu là chè búp khơ, trong đó có 3 loại đó là: chè móc câu
(truyền thống, bán chạy dễ dàng tiêu thụ); chè tôm nõn và đinh trà (chỉ làm theo đơn đặt hàng vì
giá thành khá cao). Đến nay, các mặt hàng chè của gia đình ông không những được người tiêu
dùng trên địa bàn tỉnh biết đến mà người tiêu dùng ở các tỉnh khác cũng đã biết đến và đặt mua.
Tính tổng thu nhập, mỗi năm gia đình thu về hơn 1 tỷ đồng, tạo công ăn việc làm cho 15 lao
động địa phương, thu nhập mỗi người bình qn 5-6 triệu đồng/tháng.

Khơng chỉ là người giỏi làm kinh tế, ơng Nghìn cịn là người nhiệt tình, thường xuyên giúp đỡ,
chia sẻ kinh nghiệm trồng chè, chế biến và bảo quản chè cho các hộ gia đình trong xã để mọi
người cùng chuyển đổi cơ cấu giống nhằm nâng cao chất lượng, giá trị sản phẩm chè, từ đó
cùng nhau vươn lên làm giàu.
Từ những thành cơng của mơ hình, với những đóng góp hiệu quả, thiết thực cho địa phương,
ơng Lê Quang Nghìn đã được nhận nhiều Bằng khen của UBDT, Trung ương Hội Nông dân
Việt Nam và vinh dự là đại biểu tiêu biểu tham dự Đại hội toàn quốc các dân tộc thiểu số Việt
Nam.
Chúc mừng với những thành công từ mơ hình sản xuất chè an tồn của ơng Lê Quang Nghìn,
Bộ trưởng, Chủ nhiệm UBDT Hầu A Lềnh đã hỏi thăm, trao đổi thêm về nhu cầu vay vốn phát
triển sản xuất; quy trình thu hoạch và bảo quản; việc quy hoạch để phát triển thành mơ hình đón
khách tham quan, trải nghiệm; quảng bá, nâng cao khả năng tiêu thụ sản phẩm trên toàn quốc...
Bộ trưởng, Chủ nhiệm Hầu A Lềnh nhấn mạnh: Từ những mơ hình thành cơng như của gia đình
ơng Lê Quang Nghìn, các địa phương cần có những chính sách phù hợp để hỗ trợ cho người dân
9


để phát huy thế mạnh của địa phương, nhân rộng mơ hình, từ đó tạo việc làm, nâng cao thu
nhập, và góp phần trong cơng tác giảm nghèo của địa phương. Về đầu trang
/>3. Thái Nguyên làm tốt 3 trụ cột: Tăng thu nhập, giảm nghèo, nâng cao an sinh xã hội
(Baotintuc.vn 26/9)
Đồn cơng tác của Ủy ban Dân tộc (UBDT) do đồng chí Hầu A Lềnh, Ủy viên Trung ương
Đảng, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc vừa có buổi làm việc với UBND tỉnh Thái
Nguyên về một số nội dung công tác dân tộc. Dự và tiếp đồn có đồng chí Trịnh Việt Hùng, Ủy
viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh
Thái Nguyên.
Hiện nay, đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) của tỉnh Thái Nguyên sinh sống chủ yếu ở 5 huyện
miền núi, vùng cao; với dân số là 384.379 người, chiếm 29,87% dân số toàn tỉnh. Giai đoạn
2021 - 2025, tỉnh có 110 xã, thị trấn vùng DTTS và miền núi theo trình độ phát triển, gồm 84 xã
khu vực I, 12 xã khu vực II và 14 xã khu vực III.

Chín tháng đầu năm 2021, cơng tác dân tộc và các chương trình, dự án, chính sách dân tộc được
triển khai trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên tiếp tục phát huy hiệu quả góp phần quan trọng trong
việc phát triển bền vững của tỉnh; nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của đồng bào. Vai trị
của người có uy tín tiếp tục được các cấp, các ngành quan tâm, chú trọng và phát huy, góp phần
xây dựng khối đại đồn kết các dân tộc.
Trong điều kiện khó khăn chung do ảnh hưởng của dịch CCOVID-19, đời sống của đồng bào
vùng DTTS vẫn được đảm bảo và duy trì ổn định; giáo dục, y tế được quan tâm; tình hình an
ninh trật tự, an tồn xã hội vùng đồng bào DTTS được giữ vững.
Tại cuộc họp, Ban Dân tộc tỉnh Thái Nguyên đã đề nghị UBDT tăng cường đẩy mạnh hợp tác
quốc tế, thu hút nguồn vốn ODA hỗ trợ cho vùng DTTS và miền núi của tỉnh Thái Nguyên;
quan tâm, tạo điều kiện xây dựng Trung tâm ươm tạo, hỗ trợ khởi nghiệp và khởi sự kinh doanh
vùng đồng bào DTTS và miền núi; xem xét, lựa chọn, phê duyệt một số nhiệm vụ khoa học và
cơng nghệ và đề nghị UBDT sớm trình Chính phủ ban hành Danh mục các dân tộc Việt Nam.
Đại diện các sở, ngành của tỉnh Thái Nguyên đã có kiến nghị, đề xuất liên quan đến một số nội
dung như: quan tâm mức hỗ trợ cho các em học sinh DTTS đang học tập tại các trường nội trú;
chú trọng công tác bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa các DTTS; sớm phân bổ kinh phí và
đảm bảo nguồn lực, tạo cơ chế để các địa phương chủ động lồng ghép nguồn lực triển khai hiệu
quả Chương trình MTQG...
10


Bộ trưởng, Chủ nhiệm UBDT Hầu A Lềnh ghi nhận và đánh giá cao sự chủ động trong triển
khai các chính sách dân tộc của tỉnh Thái Nguyên. Là tỉnh có sự phát triển KTXH nổi bật trong
các tỉnh trung du và miền núi phía Bắc, tỉnh Thái Nguyên đã có sự quan tâm thỏa đáng, hài hịa
cho các khu vực kém phát triển trong điều kiện của tỉnh. Việc triển khai các chính sách, giải
quyết khó khăn cho vùng DTTS được tỉnh đặc biệt quan tâm. Ngoài nguồn lực từ Trung ương,
tỉnh đã bố trí cân đối ngân sách địa phương để triển khai có hiệu quả các chính sách dân tộc.
Tuy nhiên, vùng DTTS cịn có những khó khăn nhất định về điều kiện cơ sở hạ tầng, với tỷ lệ
hộ nghèo cao, cần phải có những giải pháp căn cơ, quyết liệt hơn.
Hiện nay, tỉnh Thái Nguyên có 6 trường phổ thơng dân tộc nội trú (1 trường cấp THPT với 543

học sinh, 5 trường cấp THCS với 1.790 học sinh) và 10 trường phổ thông dân tộc bán trú với
1.993 học sinh. Như vậy, tỷ lệ học sinh THCS được tiếp tục học THPT đang rất thấp. Thái
Nguyên là trung tâm của vùng, cần được ưu tiên để đào tạo nguồn nhân lực người DTTS chất
lượng cao cho tỉnh và cho toàn vùng.
Bộ trưởng, Chủ nhiệm UBDT Hầu A Lềnh đề nghị cần xây dựng chính sách, đổi mới mơ hình
để nâng cao cơ hội tiếp cận bình đẳng trong giáo dục cho các em học sinh DTTS. Tiếp tục quan
tâm, đầu tư mở rộng hệ thống trường phổ thơng dân tộc nội trú, có chính sách cụ thể để nâng
cao tỷ lệ học sinh THCS được tiếp tục học THPT.
Bộ trưởng, Chủ nhiệm Hầu A Lềnh cho rằng, trong phát triển KTXH, cần làm tốt 3 trụ cột là
tăng thu nhập cho người dân, giảm nghèo bền vững, nâng cao mức an sinh xã hội; phát triển
nguồn nhân lực, trong tâm là công tác đào tạo; chăm sóc sức khỏe người dân, cơng tác y tế, bảo
tồn, giữ gìn bản sắc văn hóa...
Trong cơng tác nắm bắt tình hình vùng DTTS, để thể hiện rõ vai trò, Bộ trưởng, Chủ nhiệm đề
nghị Ban Dân tộc tỉnh cần triển khai nhiều giải pháp, đặc biệt coi trọng công tác phối hợp chặt
chẽ với các sở, ban, ngành để kịp thời đề xuất với các cấp có thẩm quyền, triển khai chính sách
hỗ trợ đồng bào. Cần triển khai hiệu quả các chính sách để phát huy vai trị của đội ngũ người
có uy tín.
Để chuẩn bị tốt nhất cho việc triển khai Chương trình MTQG, Bộ trưởng, Chủ nhiệm UBDT đề
nghị Tỉnh ủy tỉnh Thái Nguyên có Nghị quyết chun đề, phân cơng các sở, ban, ngành được
giao chủ trì triển khai các dự án cần rà sốt kỹ đối tượng, địa bàn, làm tốt cơng tác chuẩn bị đầu
tư; xây dựng giải pháp, cơ chế để lồng ghép hiệu quả các nguồn lực. Đề nghị Tỉnh ủy, UBND
tỉnh quan tâm, các sở, ngành chung tay phối hợp với Ban Dân tộc để đảm bảo mục tiêu, tiến độ
thực hiện Chương trình MTQG. Về đầu trang
/>11


4. Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn làm việc tại Trường Phổ thông Vùng cao Việt Bắc
(Giaoducthoidai.vn 25/9, Ngô Tiến – Thanh An; Vov.vn 25/9; Baotintuc.vn 25/9; Baodantoc.vn
25/9; Giaoduc.net.vn 26/9; Suckhoedoisong.vn 27/9)
Ngày 25/9, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn và Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc

Hầu A Lềnh cùng đồn cơng tác đã làm việc tại Trường Phổ thông Vùng cao Việt Bắc (TP Thái
Nguyên, tỉnh Thái Nguyên).
Sau khi thăm quan cơ sở vật chất, điều kiện dạy và học, nghe báo cáo về tình hình hoạt động
của Trường phổ thông Vùng cao Việt Bắc, Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn ghi nhận những kết quả
trường đã đạt được trong những năm qua; chia sẻ với những nỗ lực của tập thể cán bộ giáo viên
nhà trường khi gánh vác, hồn thành nhiều trách nhiệm trong mơi trường giáo dục đặc thù của
trường dân tộc nội trú.
Tự chủ và xã hội hóa đang là những xu thế lớn của giáo dục. Trước bối cảnh đó, xã hội càng cần
gia tăng mối quan tâm đến các đối tượng đặc thù, nhằm đảm bảo công bằng trong giáo dục.
Riêng đối với giáo dục dân tộc, nhiều vấn đề đòi hỏi cần giải quyết tốt như: kiên cố hóa trường
lớp; dạy tiếng nói, chữ viết dân tộc; dạy ngoại ngữ; lồng ghép hợp phần văn hóa trong chương
trình giáo dục; thực hiện chính sách chế độ…
Trường Phổ thơng Vùng cao Việt Bắc được thành lập năm 1957, từ đó đến nay, nhà trường đã
đào tạo được hơn 50.000 học sinh của 32 dân tộc thiểu số thuộc 21 tỉnh miền núi từ Quảng Bình
trở ra; là trường duy nhất của cả nước khơng thuộc khối trường chun có đội tuyển học sinh
giỏi quốc gia, hằng năm, trường có 15-20 học sinh đạt giải học sinh giỏi Quốc gia và nghiên cứu
khoa học kỹ thuật cấp Quốc gia.
Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn nhấn mạnh: "Cần đặc biệt chú trọng công tác xây dựng đội ngũ cán
bộ giáo viên vì đó là tài sản quan trọng nhất của nhà trường. Xây dựng đội ngũ sẽ quyết định
đến việc phát triển nhà trường, quyết định khả năng tham gia gánh vác trọng trách trong tình
hình mới. Mong các thầy cô thực sự dành tâm huyết, tự nâng cao năng lực bản thân, sẵn sàng
thích ứng với đổi mới giáo dục”.
Phân tích về các yêu cầu của giáo dục dân tộc thiểu số, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT chỉ ra một số vấn
đề cần quan tâm: Hoàn thiện cơ sở vật chất, đặc biệt ưu tiên thư viện, phịng học chun mơn,
điều kiện ăn ở; Rà sốt thực tiễn để tiếp tục nghiên cứu, đề xuất điều chỉnh chính sách nhằm đáp
ứng tốt hơn yêu cầu trong bối cảnh mới, trong đó có tính tốn đến hướng mở rộng chức năng
nhiệm vụ và mục tiêu của các trường nội trú để đào tạo nhân lực chất lượng cao.
Trong các yêu cầu đặt ra, Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn đặc biệt nhấn mạnh việc quan tâm giáo
dục truyền thống văn hóa dân tộc cho học sinh. “Dù có hướng đến tri thức nhân loại, thì mỗi
học sinh cũng vẫn cần bắt đầu bằng nền tảng về truyền thống văn hóa dân tộc mình. Đó là chỗ 12



dựa tinh thần, sức mạnh văn hóa để các em đi đến với toàn cầu” - Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn
phát biểu.
Phát biểu tại chương trình, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Hầu A Lềnh cũng rất đề cao
vấn đề xây dựng đội ngũ nhà giáo cho các trường dân tộc nội trú.
“Trường Phổ thông Vùng cao Việt Bắc là một môi trường rất tốt cho học sinh dân tộc thiểu số
rèn luyện kỹ năng, tích lũy tri thức. Muốn giúp các em vừa tự tin vươn lên để kết nối và hội
nhập tri thức, vừa giữ gìn bảo tồn, phát huy được những giá trị cốt lõi của văn hóa dân tộc, thì
các thầy cơ giáo phải thực sự thấu hiểu, tâm huyết. Có được đội ngũ tâm huyết, đó là vấn đề hết
sức quan trọng” - Bộ trưởng Hầu A Lềnh đánh giá.
Đồng tình về tầm quan trọng của công tác giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc cho học trị
trường dân tộc nội trú, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Hầu A Lềnh cho rằng để vươn lên
kết nối và hội nhập tri thức, mỗi học sinh dân tộc thiểu số lại càng cần được trang bị tốt các giá
trị cốt lõi về văn hóa dân tộc mình. Ý thức sâu sắc về cái riêng có của mình sẽ giúp các em tự tin
vươn lên, vươn xa một cách vững vàng, trở thành nhân tố đóng góp cho cộng đồng, quê hương,
đất nước.
“Được học tập sinh hoạt rèn luyện trong môi trường nội trú, các em cầng cần chú ý tìm hiểu,
học hỏi, giữ gìn những nét đẹp tinh hoa trong văn hóa của dân tộc mình. Việc học tiếng nói chữ
viết, việc hiểu và yêu trang phục mình mang trên người…, tất cả đều là những điều hết sức giá
trị, ý nghĩa” - Bộ trưởng Hầu A Lềnh chia sẻ.
Nhằm động viên, khích lệ thầy và trị nhà trường nỗ lực quyết tâm khi bước vào năm học mới,
Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn và Bộ trưởng Hầu A Lềnh đã tặng quà lưu niệm, khẩu trang y tế,
đồng thời ủng hộ cho quỹ khuyến học của nhà trường để giúp đỡ các em học sinh vượt khó học
tốt.
Thay mặt Trường Phổ thông Vùng cao Việt Bắc, cô giáo Lục Thúy Hằng, Hiệu trưởng nhà
trường bày tỏ mong muốn các cấp các ngành tiếp tục quan tâm hỗ trợ để đơn vị trở thành trường
dân tộc nội trú trọng điểm chất lượng cao, đào tạo và bồi dưỡng chuyên sâu cho các bộ mơn văn
hóa mũi nhọn; là mơi trường giáo dục toàn diện để học sinh dân tộc thiểu số rèn luyện hoạt
động giáo dục tồn diện đức, trí, thể, mỹ và kỹ năng sống. Về đầu trang

/>5. Thái Nguyên: Triển khai lấy ý kiến để thành lập TP Phổ Yên
(Phapluat.tuoitrethudo.com.vn 25/9, Vi Hải)
13


Thị xã Phổ Yên, Thái Nguyên sẽ tổ chức lấy ý kiến cử tri trên địa bàn về thành lập các phường
và TP Phổ Yên vào ngày 6/10 trên tinh thần thuận lợi, đúng quy định.
Theo kế hoạch, ngày 6/10 tới đây thì TX Phổ Yên sẽ tổ chức lấy ý kiến cử tri trên địa bàn về Đề
án thành lập các phường và TP Phổ Yên.
Để hoàn thành tốt nhiệm vụ quan trọng này, 18 xã, phường trên địa bàn thị xã đã và đang nỗ lực
triển khai các điều kiện, công việc cần thiết, bảo đảm việc tổ chức lấy ý kiến được thuận lợi, đạt
hiệu quả cao.
Cùng với đó, 18 xã, phường đã thành lập Ban chỉ đạo cấp xã, 296 tổ lấy kiến cử tri với 1.507
thành viên và tồn thị xã có 120.400 người được lấy ý kiến từ 18 tuổi trở lên.
Ơng Ngơ Xn Huy, Phó Chủ tịch UBND TX Phổ Yên cho biết, việc lấy ý kiến cử tri là quy
định bắt buộc trong việc xây dựng và triển khai thành lập thành phố. Vì thế, ngay sau khi tổ
chức xong Hội nghị lấy ý kiến của các sở, ban, ngành trong tỉnh, từ tháng 8 vừa qua, thị xã đã
bắt đầu triển khai các bước tổ chức lấy ý kiến cử tri. Về đầu trang
/>6. Vốn FDI trong dịch COVID-19: Địa phương vào cuộc, doanh nghiệp quyết tâm cao
(Baochinhphu.vn 26/9)
Cùng với nỗ lực hết mình và các giải pháp căn cơ, quyết liệt của Chính phủ, Thủ tướng Chính
phủ và các bộ, ngành Trung ương, trong hoàn cảnh dịch bệnh diễn biến phức tạp, nhiều địa
phương trên cả nước đã chủ động vào cuộc, lắng nghe, nắm bắt, tháo gỡ những khó khăn,
vướng mắc của các doanh nghiệp, trong đó có các doanh nghiệp FDI. Nhiều doanh nghiệp FDI
cũng cho thấy quyết tâm rất lớn để tiếp tục hoạt động và gắn bó lâu dài tại Việt Nam.
Theo Chủ tịch tỉnh Thái Nguyên Trịnh Việt Hùng, tuy các doanh nghiệp FDI trên địa bàn tỉnh
gặp những khó khăn tương tự như trên cả nước, nhưng mức độ không nặng nề. Các doanh
nghiệp FDI vẫn đạt những kết quả khả quan trong sản xuất kinh doanh trong 8 tháng đầu năm
2021. Giá trị xuất khẩu của khu vực đầu tư nước ngoài đạt 18,27 tỷ USD, tăng 5,75% so với
cùng kỳ; giá trị nhập khẩu ước đạt 10,67 tỷ USD, tăng 11,2% so với cùng kỳ.

Tỉnh đã chỉ đạo cơ quan thuế tuyên truyền sâu rộng, đầy đủ nội dung chính sách tại Nghị định
số 52/2021/NĐ-CP về gia hạn thuế, tiền thuê đất tới toàn thể người nộp thuế. Với nền tảng
chuyển đổi số mạnh mẽ của tỉnh, cơ quan thuế cũng đã kịp thời chuẩn bị hạ tầng kỹ thuật cần
thiết để hỗ trợ người nộp thuế lập và gửi giấy đề nghị gia hạn nộp thuế, nộp tiền thuê đất bằng
phương thức điện tử. Tính đến ngày 30/7/2021 (ngày hết hạn gửi giấy đề nghị gia hạn nộp thuế
14


và tiền thuê đất theo Nghị định 52/2021/NĐ-CP) Cục Thuế Thái Nguyên đã nhận được 1.164
giấy đề nghị gia hạn.
Ngoài chính sách của Chính phủ, tỉnh Thái Nguyên đã thực hiện thêm nhiều giải pháp. Tổng số
chuyên gia và công nhân làm việc trong các doanh nghiệp FDI đã được tiêm vaccine phòng
COVID-19 đến thời điểm này là 13.880 người, chiếm 16% tổng số người được tiêm vaccine
trên địa bàn tồn tỉnh.
Tỉnh giảm chi phí xét nghiệm xuống cịn khoảng 50.000 đồng/mẫu gộp cho các doanh nghiệp,
hàng tuần các doanh nghiệp FDI đã tiến hành xét nghiệm ngẫu nhiên thường xuyên cho khoảng
20%-30% tổng số công nhân trong công ty. Nhờ đó, hiện nay tuy dịch COVID-19 cịn diễn biến
phức tạp ở nhiều địa phương lân cận, nhưng trong các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái
Nguyên, hiện chưa phát hiện ra dịch.
Đối với các dự án lớn đang được nhà đầu tư tìm hiểu cơ hội đầu tư tại tỉnh, tỉnh Thái Nguyên
giao nhiệm vụ cho các ngành hỗ trợ giải đáp và hướng dẫn nhà đầu tư, định kỳ báo cáo UBND
tỉnh. Đối với dự án FDI lớn như dự án của Công ty TNHH Sunny Opotech Việt Nam (vốn đầu
tư dự kiến hơn 6.000 tỷ đồng) dự kiến đầu tư trên địa bàn tỉnh, tỉnh thành lập Tổ Hỗ trợ triển
khai, định kỳ hằng tuần báo cáo Chủ tịch UBND tỉnh.
Đối với các dự án đã và đang triển khai trên địa bàn tỉnh, thông qua các cuộc họp trực tuyến,
trực tiếp, tỉnh Thái Nguyên ghi nhận và kịp thời xử lý các đề xuất, kiến nghị của nhà đầu tư
trong quá trình triển khai các dự án trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên. Nhờ đó, có nhiều dự án FDI
tăng vốn đầu tư, mở rộng quy mô sản xuất sau một thời gian triển khai dự án trên địa bàn tỉnh.
Về lâu dài, tỉnh Thái Nguyên đưa ra các giải pháp thu hút đầu tư nước như tiếp tục cải thiện môi
trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI); xây dựng kết cấu hạ tầng kinh

tế-xã hội thiết yếu; đang tiến hành các thủ tục để mở rộng các khu, cụm công nghiệp trên địa
bàn. Trong 8 tháng đầu năm 2021, tỉnh Thái Nguyên đã ban hành quyết định thành lập 7 cụm
công nghiệp với tổng vốn đầu tư gần 3.193 tỷ đồng.
Tỉnh Thái Nguyên là địa phương đầu tiên trên cả nước xây dựng và ban hành Nghị quyết
chuyên đề về Chương trình chuyển đổi số. Những cam kết đổi mới đang được hiện thực hóa,
tỉnh Thái Nguyên đang phát huy vai trò là một trong những điểm đến hấp dẫn, tin cậy cho các
doanh nghiệp trong và ngoài nước, tạo điều kiện thuận lợi cho việc liên kết doanh nghiệp tư
nhân trong nước với các doanh nghiệp FDI. Về đầu trang
/>7. 1Thái Nguyên cho phép doanh nghiệp, cơ sở sản xuất hoạt động trở lại từ hôm nay
(Thanhnien.vn 27/9, Phan Hậu)

15


UBND tỉnh Thái Nguyên cho phép tất cả các cơ sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ, doanh nghiệp
hoạt động trở lại trong trạng thái bình thường mới bắt đầu từ hôm nay, 27.9, nhưng phải tuân thủ
nguyên tắc 5K phịng dịch Covid-19.
Trong thơng báo phát đi hơm qua do ông Đặng Xuân Trường, Phó chủ tịch thường trực UBND
tỉnh Thái Nguyên ký, bắt đầu từ hôm nay, 27.9, tất cả các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ,
trường học trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên trở lại hoạt động trong trạng thái bình thường mới (trừ
cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống vỉa hè, xông hơi, massage, karaoke, quán bar, vũ trường).
Khi khôi phục hoạt động trở lại, các cơ quan, đơn vị, địa phương, doanh nghiệp, cơ sở kinh
doanh phải tuân thủ các quy định về phịng, chống dịch Covid-19, thực hiện nghiêm thơng điệp
5K của Bộ Y tế.
UBND tỉnh Thái Nguyên yêu cầu các đơn vị phải tạo mã QR điểm khai báo y tế để quản lý
thông tin người ra vào đơn vị, cơ sở kinh doanh và phục vụ công tác truy vết khi cần thiết. Đơn
vị nào không đảm bảo yêu cầu về phịng, chống dịch thì phải tạm dừng hoạt động và hoàn toàn
chịu trách nhiệm theo quy định của pháp luật.
Cũng theo quy định của UBND tỉnh Thái Nguyên, các loại hình kinh doanh dịch vụ: khu, điểm
du lịch, sinh thái, danh thắng; dịch vụ spa, chăm sóc sắc đẹp, cắt tóc, gội đầu; phịng tập golf

3D, sân tập golf chỉ phục vụ khách cư trú thường xuyên tại tỉnh Thái Nguyên.
UBND tỉnh Thái Nguyên cũng yêu cầu khi tổ chức các sự kiện, hội nghị tập trung đơng người
ngồi phạm vi công sở, trường học, bệnh viện, đơn vị tổ chức phải xin ý kiến cấp có thẩm quyền
trước khi tổ chức thực hiện. Các hoạt động văn hóa, tơn giáo, tín ngưỡng, đám tang, đám cưới,
thể dục, thể thao, tham quan, du lịch đảm bảo thực hiện nghiêm thông điệp 5K của Bộ Y tế và
không tập trung quá 50 người trong cùng một thời điểm.
Đối với người ngoại tỉnh di chuyển vào tỉnh Thái Nguyên, UBND tỉnh này yêu cầu phải có xét
nghiệm bằng phương pháp PCR âm tính trong vịng 72 giờ. Đối với người đã tiêm 2 mũi vắc xin
nếu đến từ vùng cam chỉ cần cách ly tại nhà 3 ngày, vùng đỏ phải cách ly tập trung 7 ngày, theo
dõi tại nhà 7 ngày. Các trường hợp khác vẫn phải thực hiện quy định cách ly tập trung 14 ngày.
Về đầu trang
/>II. Thông tin liên quan đến dịch bệnh Covid-19
1. Thứ trưởng Lê Đình Thọ thị sát chớt kiểm dịch tại Thái Ngun, Lạng Sơn
(Baogiaothong.vn 26/9, Nam Khánh; Nhandan.vn 26/9; Lao động 27/9, tr2)

16


Thứ trưởng Bộ GTVT Lê Đình Thọ trực tiếp phối hợp với địa phương tháo gỡ một số khó khăn
tại chốt kiểm dịch trong ngày 26/9.
Ngày 26/9, Thứ trưởng Lê Đình Thọ đã dẫn đầu đồn cơng tác của Bộ GTVT kiểm tra đột xuất
chốt kiểm soát dịch bệnh tại một số địa phương.
Tại chốt kiểm dịch nút giao Sông Cơng trên QL3 mới Hà Nội - Thái Ngun, đồn công tác đã
chỉ ra nhiều điểm bất cập chưa đúng với chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ và hướng dẫn của Bộ
GTVT như: khu vực lán của lực lượng chức năng bố trí ngay trên lề đường dẫn đến hạn chế 1
làn đường lưu thơng; lực lượng kiểm sốt dịch vẫn tổ chức dừng xe trên làn đường còn lại để
kiểm tra tất cả các phương tiện và yêu cầu lái xe phải khai báo y tế dù phương tiện vận tải đã có
mã QR Code.
Quy trình kiểm tra này khiến giao thông tại khu vực chốt vẫn xuất hiện tình trạng ùn tắc khi lưu
lượng phương tiện tăng cao, gây tâm lý bức xúc đối với nhiều lái xe luồng xanh.

Ngay lập tức, đồn cơng tác đã trực tiếp trao đổi với các chiến sĩ, nhân viên thực thi nhiệm vụ
tại chốt, phổ biến và hướng dẫn lại những quy định và nguyên tắc kiểm soát phương tiện tại
chốt như: không kiểm tra đối với phương tiện đã có mã QR Code, trường hợp muốn kiểm tra
ngẫu nhiên dùng điện thoại thông minh để quét mã, nếu thông tin hợp lệ cho xe đi ngay, nếu cần
phải khai báo lại thì tổ chức sắp xếp phương tiện gọn gàng không để ách tắc giao thông,…
Trao đổi với lãnh đạo tỉnh Thái Nguyên tại hiện trường, Thứ tưởng Lê Đình Thọ cho rằng, thời
gian qua, cơng tác kiểm sốt dịch bệnh đã được địa phương triển khai tương đối hiệu quả. Tuy
nhiên, việc tổ chức chốt kiểm soát dịch tại địa điểm này chưa hợp lý, tiềm ẩn nguy cơ cao ùn tắc
giao thông.
“Sở GTVT tỉnh Thái Nguyên cần nghiên cứu kỹ các chỉ đạo của Thủ tướng, hướng dẫn của Bộ
GTVT để tham mưu lại cho UBND tỉnh chỉ đạo, triển khai đảm bảo tính thống nhất, đảm bảo
vận tải hàng hố được thuận lợi, thơng suốt”, Thứ trưởng nói, đồng thời, gợi ý một số biện pháp
lực lượng chức năng tại chốt kiểm dịch nút giao sông Công cần thực hiện ngay như: lùi lán tác
nghiệp vào sâu khu vực đất trống để xe luồng xanh có riêng một làn lưu thơng. Làn đường cịn
lại phục vụ kiểm soát các phương tiện khác.
Các cấp chức năng địa phương cũng cần quán triệt, chỉ đạo các chốt kiểm dịch khơng kiểm tra
đối với các phương tiện có mã QR Code, trong trường hợp cần kiểm tra thì dùng thiết bị đọc mã
thông minh để thực hiện với khu vực hợp lý, tuyệt đối không để ùn tắc xảy ra.
Tiếp thu ý kiến của lãnh đạo Bộ GTVT, ông Đặng Xuân Trường, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Thái
Nguyên khẳng định sẽ điều chỉnh ngay những điểm bất cập trong ngày mai; Đồng thời, yêu cầu
17


Sở GTVT khẩn trương nghiên cứu và tham mưu ngay cho UBND tỉnh phương án tổ chức giao
thông, nguyên tắc kiểm sốt phương tiện phù hợp.
Thị sát cơng tác kiểm dịch tại cửa khẩu Hữu Nghị (Lạng Sơn) trong bối cảnh phía Trung Quốc
đã mở cửa trở lại nhập hàng thanh long, ghi nhận cho thấy, “vùng xanh” tại đây vẫn được giữ
vững khi địa phương áp dụng giải pháp đổi lái xe tại cửa khẩu từ hơn một năm nay.
Tại cửa khẩu Tân Thanh, giao thông cũng được đảm bảo thông suốt, phương tiện vận chuyển
nông sản di chuyển thuận lợi.

Theo báo cáo của địa phương, thời gian qua, các chốt kiểm soát tại cửa ngõ ra vào tỉnh đã tổ
chức hiệu quả việc test nhanh đối với lái xe mà phương tiện chưa có mã QR Code và phát hiện 8
trường hợp lái xe dương tính với Covid-19. Tất cả các trường hợp này đã được đưa đi cách ly y
tế kịp thời. Về đầu trang
/>2. Tiếp nhận trên 81,5 tỷ đờng vào Quỹ phịng, chớng Covid-19
(Daidoanket.vn 26/9, Thanh Giang; Đại đồn kết 26/9, tr5)
Theo ơng Phạm Thái Hanh, Chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Thái Nguyên, từ ngày 1/5
đến ngày 18/9, Ủy ban MTTQ các cấp trên địa bàn tỉnh đã tiếp nhận trên 81,5 tỷ đồng vào Quỹ
phịng, chống Covid-19.
Thực hiện Thơng báo của Thường trực Tỉnh ủy về chủ trương hỗ trợ kinh phí cho người dân
Thái Ngun đang gặp khó khăn do dịch Covid -19 tại các tỉnh, thành phố phía Nam, đến thời
điểm này, Ban Thường trực Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh đã phối hợp với các ngành chức năng
rà soát, chi hỗ trợ cho 11.668 người, với tổng số tiền trên 23,3 tỷ đồng.
Dự kiến từ nay đến cuối năm 2021, Ban Thường trực Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh tiếp tục đẩy
mạnh công tác tuyên truyền, vận động nhân dân chấp hành tốt chủ trương, đường lối, chính
sách, pháp luật của Nhà nước; tiếp tục tham gia các hoạt động phòng, chống dịch Covid -19;
triển khai Tháng Cao điểm ngày “Vì người nghèo” năm 2021…
Về đầu trang
/>3. Gần 1.300 trường hợp đang cách ly tập trung
(Baothainguyen.vn 26/9, Tùng Lâm)
Thơng tin từ Ban Chỉ đạo phịng, chống dịch COVID-19 tỉnh, trong một tuần qua, số người từ
các tỉnh khác về Thái Nguyên có khoảng 150 trường hợp/ngày, chủ yếu là trở về từ Hà Nội.

18


Ngoài ra, mỗi ngày tỉnh cũng tiếp nhận khoảng 100 trường hợp trở về từ các điểm, ổ dịch theo
thông báo của Bộ Y tế.
Để phục vụ cho công tác phịng, chống dịch, các trường hợp từ tỉnh ngồi trở về địa phương đều
phải khai báo y tế, thực hiện cách ly theo quy định.

Đến nay, Thái Nguyên còn 56 trường hợp đang thực hiện cách ly tại các cơ sở y tế; 83 trường
hợp đang cách ly tại các cơ sở cách ly của tỉnh; trên 1.100 trường hợp cách ly tại cơ sở cách ly
tập trung của các huyện, thành phố, thị xã.
Ngoài ra, tỉnh cũng đang thực hiện cách ly hơn 50 trường hợp là các chuyên gia người nước
ngoài đến làm việc tại Thái Nguyên, đã được lấy mẫu lần 1 và đều cho kết quả âm tính với
SARS-CoV-2. Về đầu trang
/>4. Mẫu bệnh phẩm tại Khu cơng nghiệp Điềm Thụy âm tính với SARS-CoV-2
(Baothainguyen.vn 25/9, Hồng Cường)
Thơng tin từ Ban Quản lý các Khu cơng nghiệp tỉnh vào chiều 25-9, mẫu bệnh phẩm của chị
N.P.T, sinh năm 2001, hộ khẩu thường trú tại xã Hồng Tiến (T.X Phổ Yên) đã cho kết quả âm
tính với SARS-CoV-2 bằng phương pháp Realtime RT-PCR.
Trước đó, sáng cùng ngày, chị N.P.T - nhân viên mới đến Công ty TNHH KHVATEC Hanoi ở
Khu cơng nghiệp Điềm Thụy (Phú Bình) đã được test nhanh SARS-CoV-2 và cho kết quả
dương tính sau nhiều lần kiểm tra.
Ngay sau đó, Cơng ty đã tiến hành thực hiện cách ly y tế đối với chị T. và những người có liên
quan khác, đồng thời gửi mẫu bệnh phẩm của chị T. đến cơ sở y tế để tiến hành xét nghiệm
SARS-CoV-2 bằng phương pháp Realtime RT-PCR. Cùng với đó, Cơng ty được tiến hành
phong tỏa tạm thời với khoảng 3.000 người lao động đang làm việc và tiến hành phun thuốc khử
trùng để phòng, chống dịch COVID-19.
Sau khi mẫu bệnh phẩm của chị N.P.T có kết quả âm tính SARS-CoV-2, Cơng ty đã được dỡ bỏ
phong tỏa. Về đầu trang
/>
19


III. Kinh tế và phát triển
1. Xung quanh Dự án Danko City Thái Nguyên: Liệu có sự ưu ái bất thường để “lách”
luật?
(Baodantoc.vn 26/9, Kiên Minh Hải)
Dự án “Khu nhà ở Cao Ngạn, thành phố Thái Nguyên”, do Công ty Cổ phần Tập đoàn Danko

làm chủ đầu tư (Danko City) có tổng vốn 1.500 tỷ đồng, nhưng vốn tự có của chủ đầu tư chỉ
chiếm 15%; quy mô dự án thực hiện trên gần 50ha đất, trong đó có 14,3ha đất lúa nhưng lại
được cho phép chuyển đổi mục đích sử dụng đất trái thẩm quyền;… Những bất thường này cần
được cơ quan chức năng vào cuộc điều tra, làm rõ.
Báo Dân tộc và Phát triển điện tử ngày 01/8/2021 đã đăng tải bài viết: “Danko City Thái
Nguyên: Dự án mới bắt đầu đã sai phạm”. Bài viết đã phản ánh những sai phạm xảy ra tại Dự án
Danko City, như: chưa hồn thành giải phóng mặt bằng nhưng vẫn triển khai thi công nhiều
hạng mục; tiến hành động thổ thi công dự án khi chưa được cấp phép xây dựng;…
Ngồi ra, theo tìm hiểu của phóng viên Báo Dân tộc và Phát triển, ở dự án này cịn có những bất
thường cần được làm rõ. Trong đó đáng chú ý là, bất thường trong quy trình chuyển đổi mục
đích sử dụng đất.
Cụ thể, dự án Danko City Thái Nguyên có quy mơ sử dụng đất gần 50ha. Trong đó, diện tích đất
trồng lúa phải thực hiện chuyển đổi mục đích sử dụng đất chiếm nhiều nhất là 14,3ha. Ngồi ra,
cịn có 4,3ha đất ở; 8,7 ha đất trồng cây hằng năm; 2,1ha đất trồng cây lâu năm là 2,1ha; 0,47ha
đất nuôi trồng thủy sản đất mặt nước.
Theo pháp luật hiện hành, việc chuyển đổi đất trồng lúa từ 10ha trở lên, không thuộc trường hợp
được Quốc hội quyết định thì phải có văn bản chấp thuận của Thủ tướng Chính phủ (dưới 10ha
thì phải có Nghị quyết của Hội đồng Nhân dân cấp tỉnh). Điều này được quy định rõ tại Khoản
1, Điều 58 – Luật Đất đai 2013.
Như vậy, đối với Dự án Dako City Thái Nguyên, việc chuyển đổi 14,3ha đất trồng lúa nằm
trong tổng quỹ đất sử dụng cho dự án, phải có văn bản chấp thuận của Thủ tướng Chính phủ.
Tuy nhiên, trong các văn bản pháp lý quan trọng phê duyệt dự án của UBND tỉnh Thái Nguyên
(Văn bản số 4042/QĐ-UBND ngày 16/12/2019, do Chủ tịch UBND tỉnh Vũ Hồng Bắc ký, về
việc chấp thuận đầu tư dự án khu nhà ở Cao Ngạn, thành phố Thái Nguyên; Quyết định số
231/QĐ-UBND ngày 21/01/2020 về việc phê duyệt đánh giá tác động môi trường (ĐTM) cho
dự án do Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lê Quang Tiến ký… ) đều không nhắc tới việc dự án đã
được Thủ tướng Chính phủ đồng ý bằng văn bản chấp thuận chuyển đổi 14,3ha đất trồng lúa để
thực hiện dự án.

20



Ngày 13/7/2020, Sở Xây dựng tỉnh Thái Nguyên đã ban hành cơng văn số 1798/SXD-QLN do
Giám đốc Hồng Đức Khánh ký, cho phép Cơng ty Cổ phần Tập đồn Danko đủ điều kiện huy
động vốn, thông qua hợp đồng để hợp tác đầu tư, liên doanh, liên kết tương ứng với phần diện
tích đất đã được giao để đầu tư xây dựng dự án.
Văn bản của Sở Xây dựng Thái Nguyên cũng nêu rõ, việc huy động vốn phải đảm bảo tuân thủ
nguyên tắc: Bên tham gia góp vốn, hợp tác đầu tư, hợp tác kinh doanh, liên doanh, liên kết chỉ
được phân chia lợi nhuận (bằng tiền hoặc cổ phiếu) trên cơ sở tỷ lệ góp vốn theo thỏa thuận
trong hợp đồng; chủ đầu tư không được áp dụng hình thức huy động vốn để phân chia sản phẩm
nhà ở hoặc để ưu tiên đăng ký, đặt cọc, hưởng quyền mua nhà ở hoặc để phân chia quyền sử
dụng đất trong dự án cho bên được huy động vốn; chỉ được thực hiện huy động vốn tương ứng
với phần diện tích đất đã được bàn giao thực hiện dự án (23ha).
Khi phóng viên Báo Dân tộc và Phát triển gọi điện vào số Hotline của Phòng Kinh doanh chủ
đầu tư sản giao dịch BĐS Danko Group, nhờ tư vấn về việc đầu tư vào dự án. Phóng viên đã
được nhân viên kinh doanh tên Tr. cho biết cụ thể: Việc tham gia dự án được tiến hành theo các
bước phụ thuộc vào tiền, anh có thể chọn đầu tư vào nhà và đất như Shophouse, biệt thự, liền kề
hoặc đầu tư vào đất, có 104 căn là hợp đồng mua bán rồi còn lại là hợp đồng vay vốn, hợp đồng
mua bán và hợp đồng vay vốn không khác gì nhau, hiện tại có 6 dãy đang xây dựng.
Sau đó nhân viên này cịn gửi cho cả bản đồ chi tiết từng ơ, thửa để lựa chọn… có giá từ 2 tỷ
đến trên 4 tỷ/căn. Về vấn đề pháp lý, chủ đầu tư sẽ cam kết ký hợp đồng vay vốn, sau đó đến
khoảng tháng 10/2021 đủ điều kiện sẽ chuyển sang hợp đồng mua bán….
Điều này cũng dễ hiểu, khi nguồn vốn đầu tư của dự án lên đến 1.500 tỷ đồng, nhưng vốn tự có
của chủ đầu tư chỉ có 15%, tương đương với 235,4 tỷ đồng. Còn lại là vốn vay ngân hàng
thương mại và vốn huy động hợp pháp khác lên đến con số 1.333,9 tỷ đồng.
Thế nhưng, đến cả nguồn vốn tự có 235,4 tỷ đồng cũng không biết dựa trên con số nào để
chứng minh. Bởi Tập đồn Danko là Cơng ty cổ phần nhưng khơng cơng bố Báo cáo tài chính
thường niên hàng năm trên website của mình (quy định tại Khoản 2, Điều 176 Theo Luật Doanh
nghiệp năm 2020).
Ngoài ra, với bất kỳ những thủ tục pháp lý chưa thể thực hiện được, tỉnh Thái Nguyên đều “ưu

ái” tối đa cho dự án Danko City, cụ thể chưa có phương án đền bù, di dời hàng trăm hộ dân
(chưa giải phóng xong mặt bằng), thì tỉnh Thái Nguyên đã linh động phê duyệt chấp thuận chủ
trương đầu tư giai đoạn 1 diện tích, là 47,22 ha (cịn lại 2,7ha). Phê duyệt ĐTM cũng dựa theo
diện tích trên. Đến văn bản thơng báo đủ điều kiện huy động vốn của Sở Xây dựng thì lại là
23ha tương ứng với phần Sở Tài nguyên và Môi trường bàn giao mốc ranh giới đất để thực hiện
dự án.
21


Phóng viên Báo Dân tộc và Phát triển đã liên hệ làm việc với Sở Xây dựng, Sở Tài nguyên và
Môi trường tỉnh Thái Nguyên để làm rõ những điều bất thường này. Nhưng sau nhiều lần đùn
đẩy về các phịng, ban chun mơn, đến nay các cơ quan có trách nhiễm đã “bặt vơ âm tín”?!.
Từ những sự bất thường này, đề nghị các cơ quan chức năng vào cuộc thanh, kiểm tra dự án để
có câu trả lời xác đáng. Điều này cũng thể hiện sự bình đẳng trước pháp luật của các doanh
nghiệp hiện đang triển khai trên địa bàn Thái Nguyên nói riêng, cả nước nói chung đặc biệt
trong lĩnh vực bất động sản.
Báo Dân tộc và Phát triển sẽ tiếp tục thông tin về sự việc này. Về đầu trang
/>2. Xử lý nghiêm vi phạm tại các dự án đầu tư khu dân cư, khu đơ thị, khu nhà ở
(Baoxaydung.com.vn 26/9, Việt Hoan – Đình Lộc)
Mới đây, tại cuộc họp với các Sở, ngành, đơn vị liên quan, Chủ tịch UBND tỉnh Thái Nguyên
Trịnh Việt Hùng khẳng định: Kiên quyết xử lý các dự án đầu tư khu dân cư, khu đô thị, khu nhà
ở vi phạm quy định của pháp luật.
Theo báo cáo tiến độ triển khai các dự án khu dân cư, khu đơ thị trên địa bàn tỉnh thực hiện theo
hình thức đấu giá, đấu thầu lựa chọn nhà đầu tư, đến thời điểm hiện nay, Sở Kế hoạch và Đầu tư
Thái Nguyên đã nhận được 50 dự án đầu tư có sử dụng đất đề nghị xin chấp thuận chủ trương
đầu tư để thực hiện đấu giá, đấu thầu lựa chọn nhà đầu tư. Sở Kế hoạch và Đầu tư cũng đã hồn
tất các thủ tục thẩm định trình UBND tỉnh 06 dự án (04 dự án thực hiện theo hình thức đấu thầu,
02 dự án thực hiện theo hình thức đấu giá); đang xem xét thẩm định 44 dự án (42 dự án theo
hình thức đấu thầu và 02 dự án theo hình thức đấu giá).
Đối với việc kiểm tra các dự án đầu tư ngoài ngân sách, dự án khu dân cư, khu đô thị trên địa

bàn theo Quyết định số 1549/QĐ-UBND ngày 18/5/2021 của UBND tỉnh, tổng số dự án kiểm
tra là 116 dự án. Đến nay, Đoàn kiểm tra đã kiểm tra hồ sơ của 101 dự án, đạt tỷ lệ 87,06%.
Trong đó, số dự án đã kiểm tra trực tiếp tại thực địa là 80 dự án; số dự án thu hồi là 19 dự án.
Ngoài ra, trong q trình tự kiểm tra, rà sốt, các đơn vị đã báo cáo và kiến nghị UBND tỉnh thu
hồi thêm 03 dự án, nâng tổng số dự án thu hồi lên 22 dự án. Số dự án đang tiếp tục kiểm tra là
15 dự án.
Đối với việc kiểm tra, đơn đốc quyết tốn khu dân cư, khu đơ thị theo Quyết định số 1548/QĐUBND ngày 18/5/2021 của UBND tỉnh, tổng số dự án kiểm tra trong năm 2021 là 18 dự án
(giai đoạn 1 kiểm tra 10 dự án). Trong đó, có 2 dự án đủ hồ sơ theo yêu cầu, ngoài ra 12 chủ đầu
22


tư nộp hồ sơ cho Sở Tài chính và Trung tâm Kiểm định chất lượng xây dựng để phục vụ kiểm
định, tuy nhiên chưa dự án nào đủ hồ sơ.
Quá trình kiểm tra các dự án đầu tư ngồi ngân sách, dự án khu dân cư, khu đô thị cũng nảy
sinh một số khó khăn, vướng mắc như: Một số dự án được cấp giấy chứng nhận đầu tư, chấp
thuận chủ trương đầu tư nhưng đến nay chưa thực hiện đầu tư hoặc đầu tư một phần và đã dừng
triển khai, thực hiện chậm so với tiến độ phê duyệt nên việc thu thập hồ sơ, tài liệu và xác minh
thực tế gặp nhiều khó khăn; một số chủ đầu tư dự án ở ngoài tỉnh do phải thực hiện giãn cách xã
hội nên chưa nộp báo cáo, hồ sơ và làm việc trực tiếp.
Các dự án thuộc đối tượng kiểm tra, đơn đốc quyết tốn khu dân cư, khu đô thị đa số đã triển
khai thực hiện từ những năm 2006-2015, do đó cán bộ trực tiếp theo dõi của một số dự án đã
thay đổi, văn phòng dự án đã chuyển địa điểm, việc tra cứu và cung cấp hồ sơ gặp khó khăn; các
dự án thuộc đối tượng kiểm tra, quyết toán cơ bản đã hết thời gian thực hiện theo phê duyệt, để
xác định lại giá đất theo kiến nghị của Thanh tra Chính phủ thì phải điều chỉnh gia hạn thời gian
thực hiện dự án. Ngồi ra, cịn một số dự án vướng mắc ở khâu thu hồi đất, phê duyệt phương
án bồi thường, nguồn vốn chưa thống nhất... nên khó khăn trong việc thực hiện thủ tục pháp lý
có liên quan...
Khẳng định vai trị, tầm quan trọng của các dự án khu dân cư, khu đô thị, khu nhà ở đối với sự
phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, Chủ tịch UBND tỉnh Trịnh Việt Hùng yêu cầu: Các Sở,
ngành, địa phương cần tăng cường công tác quản lý lập quy hoạch, đầu tư, phát triển các khu đô

thị, khu dân cư, khu nhà ở trên địa bàn; quản lý chặt chẽ các dự án này từ khi chấp thuận chủ
trương đầu tư cho đến khi dự án hồn thành; đơn đốc đẩy nhanh tiến độ triển khai và việc thanh,
quyết toán các dự án khu dân cư, khu đô thị.
Bên cạnh đó, tăng cường kiểm tra việc tổ chức thực hiện các dự án để kịp thời tháo gỡ khó
khăn, vướng mắc liên quan, đồng thời, phát hiện chấn chỉnh, khắc phục ngay những vi phạm
(nếu có), kiên quyết xử lý dứt điểm các dự án chậm tiến độ, xử lý nghiêm các tập thể, cá nhân
để xảy ra vi phạm trong quản lý đầu tư; giao Sở Tài chính phối hợp với các ngành, đơn vị liên
quan nghiên cứu, tham mưu cho tỉnh ban hành chế tài xử lý đối với các dự án chậm thanh, quyết
tốn. Đồng chí Chủ tịch UBND tỉnh cũng yêu cầu các Sở, ngành tạo điều kiện thuận lợi cho các
nhà đầu tư khi thực hiện thủ tục đầu tư; cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và cơng tác giải
phóng mặt bằng để sớm bàn giao quỹ sạch đất sạch cho nhà đầu tư. Về đầu trang
/>3. Thái Nguyên kiểm tra 116 khu dân cư, khu đô thị, sẽ xử lý các dự án chậm tiến độ
(Vietnammoi.vn 25/9, Hoàng Huy)
23


Vừa qua, Thái Nguyên đã thu hồi, chấm dứt hoạt động của 11 dự án nhà ở ngoài ngân sách. Đến
nay, tỉnh đã kiểm tra 101/116 khu dân cư, khu đơ thị, 15 dự án cịn lại đang tiếp tục rà sốt.
Theo Cổng thơng tin điện tử tỉnh Thái Ngun, ngày 24/9, UBND tỉnh đã có buổi làm việc về
tiến độ triển khai các dự án đầu tư khu dân cư, khu đô thị, khu nhà ở trên địa bàn tỉnh.
Đối với các dự án thực hiện theo hình thức đấu giá, đấu thầu lựa chọn nhà đầu tư, đến nay, Sở
Kế hoạch và Đầu tư đã nhận được 50 dự án có sử dụng đất đề nghị xin chấp thuận chủ trương
đầu tư.
Trong đó, Sở đã hồn tất thủ tục thẩm định trình UBND tỉnh 6 dự án (4 dự án theo hình thức
đấu thầu, 2 dự án theo hình thức đấu giá); đang xem xét thẩm định 44 dự án (42 dự án theo hình
thức đấu thầu và 2 dự án theo hình thức đấu giá).
Đối với việc kiểm tra các dự án đầu tư ngoài ngân sách, tổng số dự án khu dân cư, khu đô thị
kiểm tra là 116 dự án. Đến nay, Đoàn kiểm tra đã kiểm tra hồ sơ của 101 dự án, đạt tỷ lệ hơn
87%.
Trong đó, số dự án đã kiểm tra trực tiếp tại thực địa là 80 dự án; số dự án thu hồi là 19 dự án.

Ngoài ra, trong quá trình thực hiện, các đơn vị đã báo cáo và kiến nghị UBND tỉnh thu hồi thêm
3 dự án, nâng tổng số dự án thu hồi lên 22 dự án. Số dự án đang tiếp tục kiểm tra là 15 dự án.
Đối với cơng tác kiểm tra quyết tốn khu dân cư, khu đô thị, tổng số dự án kiểm tra trong năm
2021 là 18 dự án (giai đoạn 1 kiểm tra 10 dự án). Trong đó, có 2 dự án đủ hồ sơ theo yêu cầu và
12 chủ đầu tư chưa nộp đủ hồ sơ.
Đoàn kiểm tra cho biết, quá trình thực hiện, một số dự án được cấp Giấy chứng nhận đầu tư,
chấp thuận chủ trương đầu tư nhưng đến nay chưa thực hiện hoặc thực hiện một phần và đã
dừng triển khai, thực hiện chậm so với tiến độ phê duyệt nên việc thu thập hồ sơ, tài liệu và xác
minh thực tế gặp nhiều khó khăn.
Bên cạnh đó, một số chủ đầu tư ở ngồi tỉnh do phải thực hiện giãn cách xã hội nên chưa nộp
báo cáo, hồ sơ và làm việc trực tiếp.
Đối với kiểm tra quyết toán, đa số các khu dân cư, khu đô thị đã triển khai thực hiện từ những
năm 2006 - 2015, cán bộ trực tiếp theo dõi của một số dự án đã thay đổi, văn phòng dự án đã
chuyển địa điểm, việc tra cứu và cung cấp hồ sơ gặp khó khăn.
Cùng với đó, các dự kiểm tra quyết toán cơ bản đã hết thời gian thực hiện theo phê duyệt, để
xác định lại giá đất thì phải điều chỉnh gia hạn thời gian thực hiện.
24


Ngồi ra, cịn một số dự án vướng mắc ở khâu thu hồi đất, phê duyệt phương án bồi thường,
nguồn vốn chưa thống nhất... nên khó khăn trong việc thực hiện thủ tục pháp lý có liên quan.
Kết luận, Chủ tịch UBND tỉnh Trịnh Việt Hùng yêu cầu các đơn vị tăng cường kiểm tra để kịp
tháo gỡ khó khăn, vướng mắc; tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp trong việc đầu tư; đồng
thời xử lý nghiêm những dự án chậm tiến độ, chậm quyết tốn.
Trước đó, vào 1/9, Thái Nguyên đã chấm dứt hiệu lực quyết định chủ trương đầu tư, giấy chứng
nhận đầu tư, văn bản chấp thuận chủ trương đầu tư của 11 dự án sử dụng vốn đầu tư ngoài ngân
sách.
Các dự án này bao gồm: Nhà ở xã hội Tiến Bộ tại thị xã Phổ Yên của CTCP Tập đoàn Tiến Bộ
(Tiến Bộ Group, Mã chứng khoán: TTB); dự án siêu thị tổng hợp tại phường Trung Thành, TP
Thái Nguyên của CTCP Gang Thép Thái Nguyên; Khu dịch vụ Logistic Yên Bình của CTCP

Đầu tư Phát triển Yên Bình.
Chấm dứt chủ trương nghiên cứu, khảo sát, lập dự án xây dựng, khai thác tuyến vận tải thủy
sông Cầu từ xã Văn Lăng, huyện Đồng Hỷ đến xã Hà Châu, huyện Phú Bình; dự án đầu tư
phương tiện vận tải tại tiểu khu Cầu Trắng, thị trấn Đu, huyện Phú Lương của CTCP Công
thương V20; Khu liên hợp văn hóa thể thao Trần Sơn Thái Nguyên tại phường Túc Duyên, TP
Thái Nguyên của CTCP Phát triển kinh doanh Trần Sơn.
Dự án đầu tư Nhà máy sản xuất và chế biến chè tại xóm Bờ Lở, xã Vinh Sơn, TP Sông Công của
Doanh nghiệp tư nhân Trà Hạnh Nguyệt; Trường Mầm non tư thục HaHo tại tổ dân phố Trung
Hòa, thị trấn Hùng Sơn, huyện Đại Từ của CTCP Vật liệu xây dựng Đào Ngân.
Dự án Trường Tiểu học - THCS - THPT ICOSCHOOL Thái Nguyên tại thôn Trung Thành, xã
Quyết Thắng, TP Thái Nguyên của CTCP Quốc tế ICO; dự án đầu tư xây dựng bãi đỗ xe và khu
nhà hàng dịch vụ tại Khu đơ thị Hồ Xương Rồng, phường Phan Đình Phùng, TP Thái Nguyên
của CTCP Đầu tư Dịch vụ Hà Thái.
Cuối cùng là dự án đầu tư xây dựng Trung tâm thương mại và giới thiệu sản phẩm tại đường
Lương Ngọc Quyến, phường Hoàng Văn Thụ, TP Thái Nguyên của CTCP tư vấn Quốc tế và
Xây dựng Hồng Phát. Về đầu trang
/>4. Gỡ khó cho các doanh nghiệp tại Thái Nguyên
(Diendandoanhnghiep.vn 25/9, Nguyễn Giang)
25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×