Tải bản đầy đủ (.doc) (49 trang)

22042016 Ban tin Quang Binh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.37 MB, 49 trang )

ĐIỂM BÁO
THƠNG TIN VỀ QUẢNG BÌNH QUA BÁO CHÍ TRONG NGÀY
(Tin ngày 22 tháng 4 năm 2016)

Stt

Tên bài/Nội dung

Tên cơ quan báo chí và tác giả

Ghi chú

THỜI SỰ - CHÍNH TRỊ
1.
2.
3.
4.
5.
6.

Quảng Bình: Nhiêu khê việc giải Người Cao Tuổi 22/4, tr10+11, tác giả
quyết khiếu nại, tố cáo
Đinh Văn – Minh Nguyễn
Quảng Bình: Dân “kêu cứu” vì trạm Bảo Vệ Pháp Luật 22/4, tr14+15, tác
phát sóng BTS Viettel
giả Nguyễn Cường – Bùi Tiến
Thị xã Ba Đồn- Quận Buk-gu, TP. Baoquangbinh.vn 21/4, tác giả Hiền
Gwangju, Hàn Quốc: Hội đàm và ký
Chi
kết biên bản hợp tác hữu nghị
Lãnh đạo UBND tỉnh tiếp xã giao Baoquangbinh.vn 21/4, tác giả Hồng


đồn cơng tác quận Buk-gu, thành
Mến
phố Gwangju, Hàn Quốc
Đừng để dân tự "bơi"!
Baoquangbinh.vn 22/4, tác giả PV
Kiểm tra tình hình cá biển chết bất
Baoquangbinh.vn 22/4, tác giả X.Phú
thường trôi dạt vào bờ
KINH TẾ

7.
8.
9.

Bất cập trong triển khai Dự án cấp Baoquangbinh.vn 22/4, tác giả Hiền
nước sinh hoạt tại xã Quảng Minh
Chi
Thực trạng nợ đọng trong xây dựng Baoquangbinh.vn 22/4, tác giả Văn
nông thôn mới - Bài 1: Hàng loạt địa
Minh-Thanh Hải
phương đang "ôm"... nợ
Tuổi Trẻ 21/4, tr18, tác giả Hữu Khá –
Biến rốn lũ thành điểm du lịch
Đăng Nam

10.

Du lịch điêu đứng vì cá chết trắng bờ Tiền Phong 22/4, tr4, tác giả Hoàng
biển
Nam


11.

Pháp Luật Thành phố Hồ Chí Minh
Bỏ quên việc bảo dưỡng thường Online 21/4, tác giả Viết Long; Báo
xuyên một số quốc lộ
Chính Phủ Điện Tử 21/4, tác giả Minh
Minh

12.

XÃ HỘI
Cá chết hàng loạt ở vùng biển miền VOVNews 22/4, tác giả PV; Người Lao
Trung: Khơng dễ tìm ngun nhân
Động Online 22/4, tác giả Q.Nhật –
H.Phúc; Lao Động Online 22/4, tác giả
Cao Nguyên; Phunuonline.com.vn
22/4, tác giả Lam Thanh; Petrotimes.vn

1


Stt

Tên bài/Nội dung

Tên cơ quan báo chí và tác giả

Ghi chú


22/4,
tác
giả
Xuân
Hinh;
Giaoduc.net.vn 22/4, tác giả Thủy
Phan; Tuổi Trẻ 22/4, tr3, tác giả nhóm
PV; Lao Động Online 22/4, tác giả
Nhóm PV; VietnamPlus.vn 21/4, tác giả
Hi Trang; Lao Động Online 21/4, tác
giả Lê Phi Long; An Ninh Thủ Đô 22/4,
tr4, tác giả Phương Mai – Anh Tú; Tin
Tức 22/4, tr4, tác giả Hữu Vinh – Thu
Trang; Nhân Dân 22/4, tr8, tác giả PV;
Nông Nghiệp Việt Nam 22/4, tr19, tác
giả Tâm Phùng; Đại Đoàn Kết 22/4, tr7,
tác giả Hạnh Nguyên – Trang Hạ

13.

14.
15.

16.

17.
18.

Lao Động Online 22/4, tác giả Đình
Bộ TN&MT đưa ra biện pháp khẩn Vũ; Soha.vn 22/4, tác giả Hoàng Đan;

giải quyết hiện tượng cá chết ở ven Báo Chính Phủ Điện Tử 22/4, tác giả
biển miền Trung
Minh Minh; An Ninh Thủ Đô Online
21/4, tác giả Anh Tú
Hỗ trợ người dân thiệt hại do cá chết
Toquoc.gov.vn 22/4, tác giả Thủy Bích
ở miền Trung
"Thảm án" trên biển các tỉnh miền Công An Nhân Dân Online 22/4, tác giả
Trung: "Hung thủ" bắt đầu từ Hà
Phan Thanh Bình
Tĩnh
Tiền Phong Online 22/4, tác giả Phạm
Anh; VietQ.vn 22/4, tác giả Trần Hoài;
Hải Quan Online 21/4, tác giả Thanh
Nguyễn; VOVNews 21/4, tác giả Minh
Long; VietnamPlus.vn 21/4, tác giả
Thanh Tâm; Toquoc.gov.vn 21/4, tác
Vụ cá chết hàng loạt ven biển Bắc giả Văn Duẩn; Người Lao Động Online
Trung bộ: Nghiêm cấm sử dụng cá 21/4, tác giả Văn Duẩn; Nông Thôn
chết làm thực phẩm
Ngày Nay Online 21/4, tác giả Đình
Thắng; Báo Chính Phủ Điện Tử 21/4,
tác giả Đỗ Hương; Người Lao Động
22/4, tr4, tác giả Hoàng Phúc – Quang
Nhật – Hữu Lợi – Văn Duẩn; Sài Gịn
Giải Phóng 22/4, tr6, tác giả Văn Phúc
– Anh Thư
Vụ cá chết hàng loạt: “Nín thở” chờ
VietnamPlus.vn 22/4, tác giả Hùng Võ
kết luận từ cơ quan chức năng

Quảng Bình thắt chặt vệ sinh an tồn Tin Tức Online 22/4, tác giả Hi Trang;
thực phẩm
Giadinhvietnam.com 22/4, tác giả
T.Cường-T.Hùng; News.zing.vn 22/4,
tác giả Văn Được; Giáo Dục & Thời

2


Stt

Tên bài/Nội dung

Tên cơ quan báo chí và tác giả

Ghi chú

Đại Online 22/4, tác giả Vĩnh Quý

19.

Đời Sống & Pháp Luật Online 22/4, tác
giả Xuân Hương; Gia Đình & Xã Hội
Cá chết hàng loạt ven biển: Nguy cơ Online 22/4; Tuổi Trẻ Online 22/4;
ế cá biển ở Quảng Bình
Giadinhvietnam.com 21/4, tác giả Trần
Cường; Người Lao Động Online 21/4,
tác giả Hoàng Phúc

20.


Cá chết ven biển miền Trung: 'Tình News.zing.vn 22/4, tác giả Thắng
hình rất nghiêm trọng'
Quang

21.

Tamnhin.net 22/4, tác giả Hà Vy; Giao
Cá chết trắng biển Vũng Áng, Cty Thông Online 22/4, tác giả Di Linh;
Pormosa nói gì về nghi vấn nước thải
Tiền Phong Online 22/4, tác giả Minh
nhiễm độc?
Thùy

22.

Cá chết dọc bờ biển: Thiên nhiên Thể Thao & Văn Hóa 22/4, tr15, tác giả
tráo trở hay con người tráo trở?
Mỹ Mỹ

23.

Cá chết trắng bờ biển: Nghi thủ Tiền Phong Online 22/4, tác giả
phạm là Xyanua
Nguyễn Hoài

24.

Một số tỉnh miền Trung bước đầu xử Báo Chính Phủ Điện Tử 22/4, tác giả
lý hiện tượng cá chết nhiều

Minh Trang-Thế Phong-Lưu Hương

25.

Giảm giá vé tàu Thống Nhất dịp hè Tin Tức Online 22/4, tác giả Quang
2016
Tồn

26.
27.

28.

Quảng Bình: Cần phát triển đội ngũ Giáo Dục & Thời Đại Online 22/4, tác
giáo dục toàn diện về mọi mặt
giả Vĩnh Quý
Chinh phục Sơn Đoòng - Kỳ 6: Thanh Niên Online 21/4, tác giả Trương
Những chuyên gia già cống hiến
Quang Nam
thầm lặng
AN NINH - QUỐC PHỊNG
Đánh trạm phó kiểm lâm nhập viện Người Lao Động Online 22/4, tác giả
rồi gọi điện xin lỗi
Hồng Phúc

I. Thời sự - Chính trị
Quảng Bình: Nhiêu khê việc giải quyết khiếu nại, tố cáo
(Người Cao Tuổi 22/4, tr10+11, tác giả Đinh Văn – Minh Nguyễn)
Qua 2 năm khiếu nại, tố cáo quyết liệt của công dân xung quanh tiêu cực, sai phạm của một
số đảng viên, cán bộ lãnh đạo ở UBND thành phố Đồng Hới trong Dự án mở rộng Quốc lộ

1A, một số trong hàng trăm đơn “tố” đã được thụ lý. Tuy nhiên, việc kết luận còn quá chậm
trễ (mặc dù ngày 17/4/2015, ơng Trần Đình Dinh – Chủ tịch UBND thành phố Đồng Hới đã
thừa nhận sai phạm tại Báo cáo giải trình số 34/BC-UBND). Vậy mà, vụ việc ấy cứ kéo dài
hết năm này qua năm khác...
3


Vụ việc trên báo Người Cao Tuổi đã có nhiều phóng sự - điều tra đề cập khá cụ thể, chi tiết.
Mới đây, báo đăng tiếp bài “Bồi thường giải phóng mặt bằng Quốc lộ 1A ở thành phố Đồng
Hới, Quảng Bình: Cần giải quyết cơng tâm, khách quan và đúng luật” (báo Người Cao Tuổi
số 34 ngày 1/3/2016) là một ví dụ.
Phiên tiếp cơng dân của lãnh đạo tỉnh tháng 2, tháng 3/2016, đông đảo công dân yêu cầu rà
soát để tiếp tục hủy Quyết định trái pháp luật số 386/QĐ-UBND ngày 5/2/2016 do Phó Chủ
tịch UBND thành phố Đồng Hới, ông Nguyễn Chung Nguyên (người bị khiếu nại - tố cáo)
tiếp tục cố ý làm trái, tùy tiện bỏ qua trình tự quy định tại Điều 30 Luật Khiếu nại 2011 để
khước từ toàn bộ nội dung khiếu nại của công dân, nhằm đùn đẩy lên cấp tỉnh (dù người
khiếu nại đã kiến nghị và Ủy ban Kiểm tra Tỉnh ủy đã có Văn bản số 16 ngày 2/2/2016 chỉ
đạo Chủ tịch UBND thành phố Đồng Hới phải thực hiện theo quy định của pháp luật). Thế
nhưng, UBND thành phố Đồng Hới vẫn khơng có động thái tích cực.
Phiên tiếp cơng dân tháng 2/2016, UBND tỉnh đã có Văn bản số 228 ngày 19/2/2016 trả lời:
“Hội đồng tiếp công dân đã nhận đơn hộ ông Nguyễn Minh Mẫn, bà Trần Thị Hảo (thôn 16,
xã Lộc Ninh), giao Thanh tra tham mưu UBND tỉnh thụ lý giải quyết khiếu nại lần 2 theo
đúng quy định”. Thế nhưng, ngày 7/3/2016, ông Lê Minh Tuyên – Chánh Thanh tra tỉnh có
Văn bản số 103 trả lời: “Việc giải quyết đơn thuộc thẩm quyền của Chủ tịch UBND tỉnh”.
Công dân trực tiếp hỏi Phịng Hành chính – Văn thư của Thanh tra tỉnh thì được trả lời:
“Thơng báo kết luận phiên tiếp công dân tháng 2/2016 của tỉnh (kèm đơn), ông Trần Xuân
Cầm – Phó Chánh Thanh tra đã nhận, nhưng chưa báo cáo lại với cơ quan để triển khai”.
Chúng tôi trực tiếp hỏi ơng Phạm Xn Vinh – Trưởng đồn Thanh tra liên ngành thì được
trả lời: “Tơi chưa được giao nên chưa biết vấn đề này”.
Giải trình nguyên nhân, lý do chậm trễ thụ lý, tại phiên tiếp công dân tháng 3/2016, ông Trần

Xuân Cầm thừa nhận ý kiến bức xúc nói trên của cơng dân phản ánh là đúng. Ông Cầm cũng
trả lời: “Hiện Thanh tra tỉnh đã triển khai theo ý kiến chỉ đạo của tỉnh”. Chủ trì Hội đồng tiếp
cơng dân, ơng Nguyễn Xn Quang – Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Quảng Bình
tiếp tục giao Thanh tra tỉnh tham mưu, để Chủ tịch UBND tỉnh thụ lý giải quyết khiếu nại lần
hai theo luật định. Thế nhưng, đến nay hàng chục hộ dân vẫn chưa nhận được văn bản hồi
âm.
Trong đơn tố cáo, ngoài Chủ tịch UBND thành phố Đồng Hới sai phạm, còn có các ơng:
Nguyễn Chung Ngun - Phó Chủ tịch UBND thành phố Đồng Hới; Nguyễn Đức Cường –
Trưởng Phòng TN&MT; Trần Đình Dũng – Giám đốc Trung tâm Phát triển quỹ đất; Nguyễn
Văn Cội – Chủ tịch UBND xã Lộc Ninh; Nguyễn Hải Tân – cán bộ địa chính xã; Phan Bá
Chú – Chủ tịch UBMTTQ xã; Nguyễn Văn Bình – thôn Phú Xá; các tổ chức: Ban Công an
xã Lộc Ninh; Ban quản lý Dự án chuyên ngành giao thơng vận tải tỉnh; Tập đồn Sơn Hải và
các đơn vị, tổ chức, cá nhân liên quan trực tiếp.
Vụ việc đã được Chủ tịch UBND tỉnh ban hành Quyết định 3498/QĐ-UBND ngày 3/12/2014
thụ lý đơn tố cáo. Tuy nhiên, đến nay đã quá thời hạn hơn 8 tháng, vẫn chưa có kết luận (mặc
dù người đứng đầu, Chủ tịch UBND thành phố Đồng Hới (đã chuyển công tác tháng 1/2016)
thừa nhận vi phạm pháp luật. Phiên tiếp công dân tháng 3/2016, Phó Chủ tịch Thường trực
UBND tỉnh, ơng Nguyễn Xn Quang chỉ đạo: “Giao Đoàn thanh tra liên ngành hoàn chỉnh
việc thẩm tra, xác minh để báo cáo Chủ tịch UBND tỉnh xem xét ban hành kết luận nội dung
tố cáo trong tháng 3/2016”. Tại Thanh tra tỉnh, theo ông Phạm Xuân Vinh – Trưởng đoàn

4


Thanh tra liên ngành trả lời: “Đoàn thanh tra đã báo cáo tháng 8/2015: Khiếu nại đúng thì tố
cáo đúng”. Tuy nhiên, đến nay đã quá thời hạn luật định vẫn chưa có kết luận.
Vậy, lý do gì để kéo dài quá thời hạn, nhưng vẫn chưa ban hành kết luận? Có phải do cán bộ
tham mưu chưa trình lên lãnh đạo, hoặc vì một lý do nào đó cần phải làm rõ? Trao đổi vấn đề
này, có cán bộ đành phải lắc đầu chép miệng thốt lên: “Ông Lê Minh Tuyên đã rời “ghế”
chuyển công tác khác rồi. “Sếp” mới đã được điều tới đang chân ướt, chân ráo...”.

Vụ việc bị “tố” nói trên, kể từ ngày 25/6/2014 đến nay chưa được xử lý nghiêm minh, kịp
thời là điều khó hiểu? Vì vậy, nhiều cán bộ, quần chúng nhân dân tiếp tục kiến nghị Chủ tịch
UBND tỉnh quan tâm chỉ đạo thực hiện các Điều 24, 25, 26 và 30 Luật Tố cáo năm 2011,
đồng thời chuyển ngay hồ sơ qua cơ quan điều tra theo quy định tại khoản 3, Điều 25 để tiếp
tục xử lý đúng luật định. Theo Điều 27 của luật này: “Nếu để chậm trễ, hoặc kết luận khơng
đúng pháp luật thì cơng dân có quyền đi tiếp (tố cáo vượt cấp)”.
Dư luận đang chờ đợi cấp có thẩm quyền ở tỉnh Quảng Bình kết luận nội dung tố cáo cơng
tâm, khách quan, chính xác, đúng quy định của pháp luật để thực hiện nghiêm túc theo tinh
thần Nghị quyết Trung ương 4 của Đảng, Chỉ thị số 14/CT-TTg ngày 18/5/2012 của Thủ
tướng.
Khi bài báo lên khuôn, chúng tôi nhận được thông tin: Chiều 31/3/2016, hộ gia đình ơng
Mẫn, bà Hảo đã nhận được Quyết định “xác minh nội dung khiếu nại” số 874/QĐ-UBND
tỉnh Quảng Bình ký ban hành. Về đầu trang

5


Quảng Bình: Dân “kêu cứu” vì trạm phát sóng BTS Viettel
(Bảo Vệ Pháp Luật 22/4, tr14+15, tác giả Nguyễn Cường – Bùi Tiến)
Gần một năm nay, hàng chục người dân sống tại tổ dân phố Nam Hồng, phường Phú Hải,
thành phố Đồng Hới xuất hiện nhiều triệu chứng xấu về sức khỏe như: Đau đầu, tức ngực,
chân tay co rút... Theo họ, những vấn đề về sức khỏe này có nguyên nhân từ trạm phát sóng
BTSQBH 354 của Viettel Quảng Bình được đặt ngay tại trung tâm khu phố.
Mang bệnh vì trạm phát sóng điện thoại?
Theo tìm hiểu, trạm phát sóng BTS này được lắp đặt trên sân thượng ngơi nhà 3 tầng của ông
Võ Văn Thể, bà Phạm Thị Hoa số 454 Quang Trung, phường Phú Hải vào tháng 12 năm
2014. Người dân cho biết, trong vòng mấy tháng đầu họ khơng hề biết đó là trạm phát sóng
điện thoại mà chỉ nghĩ là bể chứa nước. Thế nhưng trong vòng gần 1 năm nay, nhiều người
sống quanh khu vực trạm này xuất hiện các triệu chứng lạ về sức khỏe như: Đau đầu, tức
ngực, mất ngủ, chân tay run... Hoang mang trước những biểu hiện này, nhiều người dân tự

tìm hiểu và cho rằng trạm phát sóng BTS Viettel Quảng Bình chính là ngun nhân ảnh
hưởng tới sức khỏe của họ.
6


Lo lắng cho sức khỏe của bản thân và gia đình, ngày 22/2/2016, ơng Nguyễn Hữu Toại (69
tuổi), người sống ngay dưới trạm phát sóng đã đại diện cho 24 hộ dân với hơn 70 nhân khẩu
sống xuang quanh viết đơn “cầu cứu” lên Chủ tịch UBND phường Phú Hải. Nội dung đơn
nêu rõ: “Trong thời gian 1 năm qua, các hộ dân xung quanh nằm trong vùng phủ sóng bán
kính 200m, xuất hiện dần các triệu chứng: Đau đầu, chống váng, ù tai, nghe kém, khơng
ngủ được, đau nhức xướng khớp, đau thắt ngực, đau cột sống, chân tay co rút, cơ thể suy
nhược, dần làm cho con người quá mệt mỏi”.
Chị Lê Thị Tuấn (50 tuổi) ở cạnh trạm phát sóng phản ánh: “Cả nhà tơi ai cũng bị ảnh hưởng
đêm đến rất khó ngủ, đang ngủ mà tỉnh giấc là không ngủ lại được, chồng tôi ngày càng ốm
yếu, luôn kêu mệt mỏi, thằng con trai năm nay học lớp 11 cũng bị run tay chân lúc viết bài,
ăn uống... Chúng tơi lo lắm, mình già rồi khơng nói nhưng con cái cịn trẻ tương lai rồi sẽ ra
sao?”.
Để giải tỏa bức xúc trong dân, vừa qua Sở TT&TT Quảng Bình đã phối hợp với Trung tâm
Kiểm định và Chứng nhận 3 tổ chức đo kiểm, đánh giá mức phơi nhiễm trường điện từ Trạm
BTS này. Kết quả đo phơi nhiễm trạm BTS tại các vị trí đo có cường độ điện trường từ
0,0221 – 0,065 V/m... nhỏ hơn mức giới hạn cho phép phơi nhiễm điện từ 2 W/m2 (27,5
V/m) theo tiêu chuẩn điện từ và đi đến kết luận: “Trạm BTS QBH 0354 của Viettel đạt chuẩn
theo quy định QCVN 08:2010/BTTTT, không gây ảnh hưởng đến sức khỏe của người dân
sinh sống gần trạm BTS”.
Tuy nhiên, đa phần người dân đều không tin tưởng vào kết luận này. “Họ về đo rồi nói sao
thì chúng tôi nghe vậy chứ chúng tôi là dân thường biết chi mô số, phơi nhiễm này nọ. Chỉ
biết rằng từ lúc có trạm này sức khỏe của chúng tơi gặp nhiều bệnh tật hơn mà thôi”, bà
Nguyễn Thị Nhỏ (50 tuổi) người dân khu phố cho biết.
Doanh nghiệp làm trái quy định
Trao đổi với chúng tôi về vấn đề này, ông Nguyễn Thanh Hào – Chủ tịch UBND phường Phú

Hải cho biết: “Chính quyền đã ghi nhận nhiều phản ánh của người dân, việc đặt trạm phát
sóng trong khu dân cư đơng người là khơng ổn, ít nhiều cũng sẽ có ảnh hưởng khơng tốt cho
sức khỏe người dân. Về phía chính quyền rất mong trạm phát sóng này sớm được di dời ra
khỏi khu dân cư để cuộc sống người dân trên địa bàn được ổn định, sức khỏe người dân được
đảm bảo”.
Ông Hào cũng cho biết thêm, trạm phát sóng này được lắp đặt từ tháng 12 năm 2014 nhưng
chính quyền khơng hề biết, đến tháng 1/2016 phía Viettel Quảng Bình mới có cơng văn xin
phép được tồn tại thì mới biết có trạm phát sóng điện thoại này. Như vậy, phía đơn vị Viettel
Quảng Bình đã tự ý ký thỏa thuận với gia đình ơng Thể để lắp đặt trạm phát sóng trên địa bàn
phường Phú Hải mà không hề thông qua ý kiến của lãnh đạo chính quyền địa phương.
Theo quy định về cấp giấy phép xây dựng đối với BTS ở các đô thị, doanh nghiệp thơng tin
di động muốn xây dựng, lắp đặt thì phải xin chủ trương của UBND tỉnh, thành phố. Sau khi
cơ quan chức năng có ý kiến bằng văn bản thì mới tiến hành lập hồ sơ xin cấp phép xây
dựng. Đồng thời, BTS lắp đặt mới trong thời gian 90 ngày kể từ ngày đưa vào sử dụng phải
được kiểm định. Tất cả các BTS không được gây ra mức phơi nhiễm vượt mức 2 W/m2

7


(hoặc 27,5 V/m) trong khu vực dân cư sinh sống, đi lại xung quanh; đồng thời phải đảm bảo
các yêu cầu về tiếp đất, chống sét bằng hình thức cơng bố sự phù hợp. Khi các BTS muốn
tăng công suất bức xạ, thay đổi vị trí, độ cao và hướng ăng ten... phải kiểm định lại. Quy định
là thế nhưng Viettel Quảng Bình phớt lờ để lắp ráp và hoạt động “chui” hơn 1 năm nay.
Và việc kiểm định có được thực hiện hay khơng thì chính quyền và nhân dân địa phương
không hề hay biết. Bởi lễ gần 1 năm sau khi lắp đặt và đưa vào sử dụng thì chính quyền và
nhân dân mới hay biết có 1 trạm phát sóng điện thoại ngay trên đầu mình.
Liên quan đến vấn đề này, Ủy ban Mặt trận phường Phú Hải cũng đã có Cơng văn 03/CVUBMT ngày 25/3/2016 về việc đề nghị di dời cột BTS ra khỏi khu dân cư tới chi nhánh
Viettel Quảng Bình với nội dung: “Mong muốn và tha thiết đề nghị các ban ngành hữu quan,
nhất là chi nhánh Viettel Quảng Bình khẩn trương di dời cột BTS tại tổ dân phố Nam Hồng
vào thời gian sớm nhất”.

Thiết nghĩ, sức khỏe và tính mạng của người dân là vô cùng quan trọng, việc đặt trạm phát
sóng điện thoại ngay trung tâm khu dân cư như vậy không thể không ảnh hưởng tới sức khỏe
của người dân. Nguyện vọng di dời trạm phát sóng này ra xa khu dân cư của người dân cũng
như chính quyền phường Phú Hải là rất chính đáng, rất mong sự vào cuộc kịp thời của các
ban ngành có chức năng để ổn định cuộc sống và sức khỏe cho những người dân nơi đây. Về
đầu trang

8


9


Thị xã Ba Đồn- Quận Buk-gu, TP. Gwangju, Hàn Quốc: Hội đàm và ký kết biên bản
hợp tác hữu nghị
(Baoquangbinh.vn 21/4, tác giả Hiền Chi)
Ngày 21-4, Đồn cơng tác Quận
Buk-gu, TP. Gwangju, Hàn Quốc
do ông Song Kwang Woon, Quận
trưởng làm trưởng đoàn đã sang
thăm, làm việc và ký biên bản hợp
tác hữu nghị với thị xã Ba Đồn.
Tiếp và làm việc với đồn có đồng
chí Trần Thắng, Uỷ viên Ban
Thường vụ Tỉnh uỷ, Bí thư Thị uỷ,
Chủ tịch HĐND thị xã và đại diện
lãnh đạo Sở Ngoại vụ, các đồng
Lễ ký kết biên bản thỏa thuận hợp tác hữu nghị giữa thị xã Ba
Đồn và quận Buk-gu, TP. Gwangju, Hàn Quốc.


10


chí trong Ban Thường vụ Thị ủy, HĐND, UBND, lãnh đạo các ban, ngành và đơn vị liên
quan.
Tại buổi hội đàm, hai bên đã giới thiệu tổng quan về điều kiện tự nhiên và những tiềm năng,
thế mạnh của mỗi bên. Theo đó, thị xã Ba Đồn nằm ở vị trí trung tâm trên tuyến Quốc lộ 12A
nối giữa Việt Nam-Lào-Thái Lan-Mianmar, nằm trong khu vực kinh tế trọng điểm của tỉnh
Quảng Bình, là cửa ngõ thơng thương với các đô thị khu vực Bắc Trung bộ, vùng kinh tế
Nam Hà Tĩnh- Bắc Quảng Bình. Thị xã có diện tích tự nhiên 163,2km2, với dân số gần
115.200 người (chiếm 13,3% dân số toàn tỉnh) được phân bố ở 16 xã, phường.
Với những tiềm năng thế mạnh sẵn có, thị xã Ba Đồn mong muốn hợp tác trên các lĩnh vực
như quy hoạch và phát triển hạ tầng đô thị, du lịch, nông nghiệp, thủy sản, giáo dục, đào tạo
nghề, y tế và phát triển nguồn nhân lực, phấn đấu tạo bước phát triển liên hồn với Khu cơng
nghiệp cảng biển Hịn La, cảng vụ Sơng Gianh và đường xun Á-Quốc lộ 1A. Thị xã cam
kết luôn tạo mọi điều kiện thuận lợi để các doanh nghiệp đầu tư vào thị xã thành cơng và
hiệu quả.
Quận Buk-gu có vị trí giao thơng quan trọng, là một trong những cánh cửa chính của TP.
Gwangju. Đây là thành phố của lịch sử, văn học, nghệ thuật với nhiều di tích văn hóa.
Gwangju cịn là thành phố công nghiệp kỹ thuật hiện đại với đặc khu Gwangju R&D. Quận
Buk-gu mong muốn trở thành đối tác tốt với thị xã Ba Đồn để cùng nhau phát triển kinh tế
theo hướng năng động, phúc lợi mở rộng, văn hóa giáo dục có chiều sâu, nâng cao đời sống
nhân dân...
Sau khi thảo luận, hai bên đã tiến hành ký kết biên bản thoả thuận hợp tác hữu nghị với các
nội dung tăng cường giao lưu, học tập lẫn nhau trên nền tảng văn hóa truyền thống, tình đoàn
kết giữa hai nước Việt Nam-Hàn Quốc. Hai địa phương sẽ mở rộng hợp tác trên các lĩnh vực
như: hành chính, kinh tế, mậu dịch, khoa học kỹ thuật, giáo dục, y tế, văn hóa, hạ tầng đơ thị,
cơng nghiệp, phát triển thương mại du lịch… theo nguyên tắc bình đẳng cùng có lợi.
Trong khn khổ chuyến thăm và làm việc tại thị xã Ba Đồn, Đồn cơng tác quận Buk-gu,
TP. Gwangju, Hàn Quốc đã đi tham quan và khảo sát thực tế tại một số cơ sở sản xuất công

nghiệp, điểm du lịch và khám chữa bệnh trên địa bàn. Về đầu trang
/>Lãnh đạo UBND tỉnh tiếp xã giao đồn cơng tác quận Buk-gu, thành phố Gwangju,
Hàn Quốc
(Baoquangbinh.vn 21/4, tác giả Hồng
Mến)
Thực hiện chương trình hợp tác hữu
nghị giữa thị xã Ba Đồn, tỉnh Quảng
Bình (Việt Nam) và quận Buk-gu, thành
phố Gwangju (Hàn Quốc), sáng ngày
21-4, đồn cơng tác quận Buk-gu do ông
Song Kwang Woon, Quận trưởng quận
Buk-gu làm trưởng đoàn đã đến thăm và
Chủ tịch UBND tỉnh giới thiệu đến đồn cơng tác các
danh lam thắng cảnh trên địa bàn tỉnh.

11


chào xã giao UBND tỉnh Quảng Bình. Đồng chí Nguyễn Hữu Hồi, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ
tịch UBND tỉnh tiếp và làm việc với đồn.
Tại buổi tiếp, đồng chí Chủ tịch UBND tỉnh bày tỏ vui mừng được đón đồn cơng tác quận
Buk-gu đến thăm và làm việc tại tỉnh. Đồng chí nhấn mạnh, trong những năm gần đây, tình
hữu nghị, hợp tác Hàn Quốc - Việt Nam đã có nhiều bước phát triển, thực hiện chủ trương
của Chính phủ, tỉnh Quảng Bình nói chung, thị xã Ba Đồn nói riêng ln ưu tiên kêu gọi, thu
hút các dự án đầu tư từ phía Hàn Quốc. Chủ tịch UBND tỉnh mong muốn, sau cuộc gặp gỡ
lần này, mối quan hệ giữa quận Buk-gu và thị xã Ba Đồn sẽ mở ra nhiều sự hợp tác toàn
diện, lâu dài, hiệu quả, đặc biệt là trên các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội.
Ơng Song Kwang Woon, Quận trưởng quận Buk-gu cảm ơn sự đón tiếp nồng hậu, tình cảm
mà tỉnh Quảng Bình dành cho đồn cơng tác. Ơng cho biết kể từ sau khi Hàn Quốc và Việt
Nam thiết lập mối quan hệ đến nay, Việt Nam trở thành đối tác hợp tác thương mại quan

trọng của Hàn Quốc. Tuy nhiên, giữa thị xã Ba Đồn và quận Buk-gu chưa có nhiều cuộc giao
lưu nên Quận trưởng quận Buk-gu mong muốn trong thời gian tới, hai bên sẽ có nhiều
chương trình, hoạt động để thúc đẩy mối quan hệ hữu nghị hợp tác, học tập lẫn nhau dựa trên
nền tảng văn hóa truyền thống, tình đồn kết giữa Việt Nam - Hàn Quốc.
Theo kế hoạch, cùng ngày, thị xã Ba Đồn và quận Buk-gu sẽ tiến hành ký kết Biên bản thỏa
thuận hợp tác hữu nghị trên các lĩnh vực hành chính, kinh tế, mậu dịch, khoa học kỹ thuật,
giáo dục, y tế, văn hóa, hạ tầng đơ thị, công nghiệp, phát triển thương mại du lịch theo
nguyên tắc hai bên cùng có lợi…Về đầu trang
/>Đừng để dân tự "bơi"!
(Baoquangbinh.vn 22/4, tác giả PV)
Gần 2 tuần qua, người dân Quảng Bình và các tỉnh lân cận khốn đốn bởi thảm nạn cá biển
chết hàng loạt. Cuộc sống của hàng triệu người đã bị ảnh hưởng bởi cơn “tai bay vạ gió” bất
thường này. Ngư dân khơng buồn ra khơi, vì đánh bắt về chả ai mua; mà cơ cực nhất là bà
con vùng bãi ngang, phải chạy ăn từng bữa nhờ con cá con tôm vùng lộng hàng ngày, nay
phải bó gối nhìn ra…
Thảm cảnh khơng kém là các hộ tiểu thương chuyên buôn bán cá biển, ngồi chợ cả ngày chả
ai thèm hỏi han. Rồi các bà nội trợ, sáng nào cũng hỏi nhau rồi tự hỏi mình, “hôm ni biết
mua chi ăn hè”?...
Lẽ thường, hỗ trợ dân về thông tin, cảnh báo… trong những trường hợp tương tự là chính
quyền các cấp và các cơ quan chức năng, cụ thể là các nhà quản lý, nhà khoa học… Nhưng
trong thảm nạn này, dường như những người có trách nhiệm lại bị động lúng túng và quá
chậm trễ trong xử lý tình huống. Gần 10 ngày sau khi phát hiện cá chết hàng loạt, báo chí và
mạng xã hội phải “nóng ruột” dùm dân, thì một vài bộ, ngành Trung ương mới lập đồn truy
tìm ngun nhân và dè dặt khuyến cáo dân không nên dùng cá chết.
Rất may là bây giờ người dân đã có ý thức cao trong việc tự bảo vệ sức khỏe cho mình, nên
chưa có vụ ngộ độc nào đáng tiếc xảy ra. Nhưng nguyên nhân đích thực của việc cá biển chết

12



hàng loạt thì chưa biết đến bao giờ mới có kết luận chính thức. Cũng có nghĩa là, ngư dân,
tiểu thương bn bán hải sản, người tiêu dùng… sẽ cịn cơ cực dài dài…
Hậu quả nặng nề của hiện tượng bất thường này là khó có thể đo đếm. Chưa nói tới hệ lụy về
mơi trường biển, mơi trường du lịch, về các vấn đề xã hội nảy sinh…, chỉ riêng việc một số
tiểu thương vì hám lợi nhất thời, vì “tiếc của” mà đành đoạn ướp muối cá chết làm mắm bán
cho người tiêu dùng, hay chế biến làm thức ăn cho gia súc gia cầm mà không biết cá chết vì
độc tố gì, cũng đủ để ta rùng mình ớn lạnh.
Bởi vậy, dù muộn cịn hơn khơng, các cơ quan chức năng và chính quyền sở tại cần sớm tăng
cường tuyên truyền khuyến cáo, vận động người dân và tiểu thương (mà có lẽ hiệu quả nhất
là thơng qua hệ thống truyền thanh ở làng xã) tự giác tiêu hủy sản phẩm cá chết hàng loạt
thời gian qua; xử lý nghiêm các trường hợp cố tình vi phạm. Đồng thời, sớm có kết luận
chính thức ngun nhân để ổn định tình hình, và rút kinh nghiệm sâu sắc cho những tình
huống tương tự lần sau.
Đừng để dân tự “bơi” một mình, mau đuối sức lắm! Về đầu trang
/>Kiểm tra tình hình cá biển chết bất thường trơi dạt vào bờ
(Baoquangbinh.vn 22/4, tác giả X.Phú)
Sáng 22-4, Đồn cơng tác của UBND
tỉnh do đồng chí Trần Tiến Dũng, Tỉnh uỷ
viên, Phó Chủ tịch UBND tỉnh dẫn đầu
đã đi kiểm tra tình hình cá chết bất
thường trơi dạt vào bờ ở vùng biển thuộc
xã Quảng Phú (huyện Quảng Trạch).

Đồng chí Trần Tiến Dũng, Tỉnh uỷ viên, Phó Chủ tịch
UBND tỉnh kiểm tra tình hình cá chết bất thường tại bờ
biển xã Quảng Phú, huyện Quảng Trạch.

Theo báo cáo của Sở Nông nghiệp-PTNT,
từ ngày 10 đến 16-4, tại bờ biển thuộc
huyện Quảng Trạch xuất hiện hiện tượng

cá biển tự nhiên chết hàng loạt, sau đó
tiếp tục lan rộng xuống phía Nam đến
vùng biển huyện Lệ Thủy. Đặc biệt, vào
ngày 14-4, cá chết với số lượng lớn, trôi
dạt vào bờ biển. Các loại cá chết chủ yếu
là loại cá ven bờ, sống ở tầng đáy như: cá

phèn, cá đục, cá liệt, cá hanh...
Khi nhận được báo cáo về hiện tượng cá chết bất thường, Sở Nơng nghiệp-PTNT đã thành
lập đồn kiểm tra trực tiếp xuống cơ sở nắm bắt tình hình và thu mẫu nước, mẫu cá để phân
tích. Kết quả bước đầu xác định hiện tượng cá biển chết bất thường trong những ngày qua là
do nguồn nước bị ô nhiễm.
Hiện tại, hiện tượng cá chết tuy có giảm nhưng vẫn cịn xảy ra. Trên vùng biển thuộc các xã
Quảng Đông, Quảng Phú, Cảnh Dương (huyện Quảng Trạch) nhiều loại cá lớn trôi dạt vào
bờ được người dân thu gom để làm thức ăn chăn nuôi.
13


Qua kiểm tra tình hình thực tế tại xã Quảng Phú, đồng chí Phó Chủ tịch UBND tỉnh u cầu
lãnh đạo huyện Quảng Trạch và UBND các xã vùng biển khẩn trương tổ chức lực lượng thu
gom, tiêu hủy tránh làm ô nhiễm môi trường; đồng thời vận động nhân dân không thu gom cá
chết về làm thực phẩm, bán hoặc làm mắm muối gây ảnh hưởng sức khỏe của nhân dân.
Đồng chí cũng u cầu Sở Nơng nghiệp-PTNT, Sở Tài nguyên-Môi trường cử cán bộ trực
tiếp xuống các địa phương ven biển, phối hợp chỉ đạo thực hiện thu gom, tiêu hủy; hướng
dẫn các biện pháp kỹ thuật cần thiết nhằm bảo đảm an tồn cho các vùng ni trồng thủy hải
sản, nhất là việc lấy nước vào các ao ni.
Bên cạnh đó, liên hệ và phối hợp ngay với các cơ quan liên quan của Bộ Nông nghiệp-PTNT,
Bộ Tài ngun-Mơi trường, tìm ra ngun nhân gây ơ nhiễm nguồn nước biển làm cá chết
hàng loạt để các địa phương chủ động biệp pháp phòng tránh. Về đầu trang
/>II. Kinh tế

Bất cập trong triển khai Dự án cấp nước sinh hoạt tại xã Quảng Minh
(Baoquangbinh.vn 22/4, tác giả Hiền Chi)
Xã Quảng Minh, thị xã Ba Đồn là một trong
những xã hưởng lợi từ Dự án cấp nước sinh
hoạt huyện Quảng Trạch, được khởi công vào
tháng 3-2013 và đến nay đang trong q trình
hồn thiện để đưa vào sử dụng. Mặc dù đã
hoàn thành việc lắp đặt đồng hồ và bơm thử
nước nhưng dự án vẫn tồn tại một số bất cập,
gây bức xúc cho nhiều hộ dân.

Một trong những điểm cắt đường bê tông để thi
công các tuyến ống chưa được nhà thầu hồn trả
mặt bằng.

Xã Quảng Minh có 10 thơn; trong đó có 5
thơn cơng giáo tồn tịng, 4 thôn vùng cồn bãi
gồm: Cồn Nâm, Minh Hà, Tân Định và Đông
Thành. Giống như các xã khác thuộc vùng
nam thị xã Ba Đồn, do nguồn nước giếng
nhiễm mặn và phèn nên từ trước đến nay để
có nước sạch sử dụng người dân phải đầu tư
hệ thống lọc, tích trữ nước mưa hoặc mua với
giá từ 120.000 - 140.000 đồng/m3.

Dự án cấp nước sinh hoạt triển khai tại địa phương có ý nghĩa rất lớn trong bối cảnh nước
sạch khan hiếm, góp phần hỗ trợ tích cực cho đời sống sinh hoạt của người dân vùng nam thị
xã Ba Đồn nói chung và xã Quảng Minh nói riêng. Ơng Hồng Ngọc Quý, Phó Chủ tịch
UBND xã Quảng Minh cho biết: Theo khảo sát ban đầu, tồn xã Quảng Minh có 1.556 hộ có
nhu cầu cung cấp nước sạch và đăng ký hưởng lợi từ dự án. Số hộ này phân bố đều ở các

thơn, trừ thơn Thái Hồ khơng có hộ đăng ký.
14


Sau khi dự án được triển khai đến nay có 1.446 hộ được cấp đồng hồ nước, còn thiếu 110 hộ.
Hiện tại, hệ thống tuyến ống cấp I, II đã được thi công lắp đặt trên địa bàn xã, tuy nhiên có
khoảng 10-15% số hộ chưa có tuyến ống dịch vụ đi qua.
Qua trị chuyện với chúng tơi, một số hộ dân rất bức xúc vì những bất cập trong quá trình
triển khai dự án. Đa số hộ dân bức xúc nằm trong thực trạng 110 hộ có trong danh sách đăng
ký nhưng không được hỗ trợ lắp đặt đồng hồ nước, 79 hộ dân ở thơn Thái Hồ khơng có
trong danh sách đăng ký và một số hộ dân khác có tên trong danh sách, được dự án phê duyệt
hỗ trợ đồng hồ nhưng lại khơng có tuyến ống dịch vụ đi qua.
Cũng trong hoàn cảnh rất cần nước sạch phục vụ đời sống sinh hoạt hàng ngày như nhau,
nhưng có hộ lại được hưởng lợi từ dự án, có hộ lại khơng. Mặt khác, trong q trình thi công
các tuyến ống dẫn nước, các nhà thầu đã tự ý cắt đường bê tông mà không thông qua ý kiến
của chính quyền địa phương và chậm hồn trả mặt bằng làm ảnh hưởng đến giao thông đi lại
của người dân trên địa bàn.
Đối với việc thi công tuyến ống chính vượt sơng Son để cung cấp nước cho 4 thôn vùng cồn
bãi, nhà thầu đã không thực hiện đúng các quy định theo Luật Giao thông đường thuỷ nội địa
như: khơng có hồ sơ thiết kế, phương án tổ chức thi cơng, phương án bảo đảm an tồn giao
thơng... gây tâm lý bất an cho các hộ dân.
Được biết, nhằm đáp ứng đầy đủ nhu cầu dùng nước sạch của tất cả các hộ dân thuộc vùng
hưởng lợi của dự án, UBND xã Quảng Minh đã tiến hành rà soát, đối chiếu, lập danh sách
các hộ dân và cơ sở trên địa bàn thơn, xóm cịn thiếu so với danh sách đã đăng ký trước đây
để trình Ban quản lý (BQL) dự án ODA Quảng Trạch xin bổ sung lắp đặt đồng hồ trong đợt 2
với số lượng gồm 353 hộ, trong đó có cả số hộ ở thơn Thái Hồ và 110 hộ có trong danh sách
đăng ký đợt 1 nhưng không được hỗ trợ lắp đặt đồng hồ nước.
Trao đổi với chúng tôi về vấn đề này, ông Bùi Xuân Hợp, Giám đốc BQL dự án ODA Quảng
Trạch cho biết: Theo quyết định đã được phê duyệt thì số lượng đồng hồ đo lưu lượng nước
(nhập khẩu từ Hungary) để hỗ trợ cho các hộ dân vùng dự án là 11.600 cái. Con số này được

thống kê từ năm 2008 nên đến nay số hộ tăng lên khá nhiều.
Theo số liệu thống kê từ 10 xã trong vùng dự án thì tổng số hộ có nhu cầu sử dụng nước đến
ngày 31-3-2016 là 12.471 hộ nên xảy ra tình trạng thiếu đồng hồ để lắp đặt cho các hộ dân,
trong đó có xã Quảng Minh. Để giải quyết tình thế, UBND huyện Quảng Trạch đã làm tờ
trình gửi UBND tỉnh xin chủ trương nhập thêm 2.000 đồng hồ thuộc dự án để bổ sung lắp đặt
cho các hộ dân và hiện đang chờ sự chấp thuận của UBND tỉnh.
Liên quan đến việc thi cơng tuyến ống chính vượt sông Gianh để cung cấp nước cho 4 thôn
vùng cồn bãi, ngày 15-4-2016, BQL dự án đã tổ chức buổi làm việc với Trạm Quản lý đường
thuỷ nội địa sông Son và đã thống nhất bổ sung đầy đủ các hồ sơ, thủ tục liên quan trước khi
nhà thầu thi cơng các hạng mục tiếp theo.
Trong q trình thi công tiếp theo, nhà thầu cam kết phải thực hiện đúng theo cao độ thiết kế,
không để ảnh hưởng đến chiều sâu luồng chạy tàu, phải bố trí tàu cảnh giới 2 chốt thượng
lưu và hạ lưu cùng các vật dụng hỗ trợ khác để hướng dẫn các phương tiện tham gia giao
15


thơng đường thuỷ qua lại an tồn. Sau khi thi công xong, nhà thầu phải lắp đặt hệ thống bảo
hiểm cơng trình ngầm vượt sơng đúng theo Luật Giao thơng đường thuỷ nội địa đã quy định.
Cũng theo ông Bùi Xuân Hợp, về những bất cập trong quá trình thi cơng các hạng mục cơng
trình dự án của các nhà thầu, gây bức xúc cho một số người dân xã Quảng Minh nói riêng và
các xã vùng nam thị xã Ba Đồn nói chung là có cơ sở. BQL dự án đã nhiều lần nhắc nhở, tổ
chức các buổi làm việc để chấn chỉnh, đốc thúc các nhà thầu thi cơng bảo đảm chất lượng,
tiến độ cơng trình nhưng vẫn để xảy ra sai sót. Mới đây, BQL dự án đã có thơng báo về thống
nhất phương án lắp đặt hệ thống nước và đấu nối hộ gia đình gửi các nhà thầu và 10 xã thuộc
vùng hưởng lợi dự án.
Theo đó, BQL dự án đã yêu cầu các nhà thầu phải phối hợp chặt chẽ với chính quyền các địa
phương khi thi công dự án, đặc biệt khi đấu nối đồng hồ tại các điểm đông dân cư phải đấu
nối thêm tuyến ống dịch vụ để hạn chế cắt đường bê tơng làm ảnh hưởng đến cơng trình giao
thơng trên địa bàn.
Việc cắt đường bê tông để đấu nối vào các hộ gia đình phải được sự nhất trí của UBND xã về

vị trí và phải hồn trả mặt bằng ngay bằng cấp phối nhựa đường. Sau khi thi cơng xong các
tuyến ống, nhà thầu phải hồn trả mặt bằng bảo đảm kỹ thuật, mỹ thuật và nguyên trạng ban
đầu. Lắp đặt hoàn trả xong nhà thầu phải làm biên bản bàn giao lại mặt bằng có sự xác nhận
của các thơn và đại diện UBND xã thì BQL dự án mới tiến hành nghiệm thu tuyến ống.
Những bất cập nảy sinh trong quá trình triển khai Dự án cấp nước sinh hoạt huyện Quảng
Trạch tại 10 xã vùng nam thị xã Ba Đồn nói chung và xã Quảng Minh nói riêng là bài học
kinh nghiệm cho đơn vị chủ đầu tư và đại diện chủ đầu tư trong cơng tác quản lý cũng như
lựa chọn nhà thầu có uý tín và năng lực.
Hy vọng với những nỗ lực trong việc chấn chỉnh và khắc phục những sai sót trong thời gian
qua, dự án sẽ hoàn thành đúng mục tiêu kế hoạch đề ra, bảo đảm đáp ứng nhu cầu sử dụng
nước sạch và góp phần hỗ trợ tích cực cho đời sống sinh hoạt của người dân vùng nam thị xã
Ba Đồn.
"Dự án cấp nước sinh hoạt huyện Quảng Trạch sử dụng vốn tín dụng hỗn hợp của Chính phủ
Hungary, do UBND huyện Quảng Trạch làm chủ đầu tư, đại diện chủ đầu tư là BQL dự án
ODA Quảng Trạch. Dự án có cơng suất 22.000 m3/ngày đêm, cấp nước sinh hoạt cho 22 xã
dọc sông Gianh của huyện Quảng Trạch, với quy mô đầu tư bảo đảm cung cấp nước sạch cho
130.572 người, 29.840 hộ gia đình, chiếm 63% dân số toàn huyện.
Dự án sẽ khai thác nguồn nước tại sông Rào Nan thuộc địa phận xã Quảng Sơn, huyện
Quảng Trạch. Tổng mức đầu tư của dự án gần 23 triệu euro, chia làm 2 giai đoạn.
Giai đoạn 1, Dự án đầu tư xây dựng hoàn chỉnh Trạm bơm nước thô, Trạm xử lý nước sạch
số 1, hệ thống đường ống phân phối nước sạch từ ống cấp 1 đến đầu nối các hộ gia đình cho
10 xã Nam sông Gianh, hệ thống cấp điện đầu nguồn và trạm biến áp 630 KVA... với tổng số
vốn 12,6 triệu euro.
Đến nay, dự án đã hoàn thành khoảng 95% khối lượng và dự kiến trong tháng 5 sẽ bàn giao
hệ thống đường ống dẫn nước để đưa vào sử dụng." Về đầu trang
16


/>Thực trạng nợ đọng trong xây dựng nông thôn mới - Bài 1: Hàng loạt địa phương đang
"ôm"... nợ

(Baoquangbinh.vn 22/4, tác giả Văn Minh-Thanh Hải)

Thủy lợi-một trong số những tiêu chí địi hỏi các địa phương
phải huy động lượng vốn rất lớn.

So với nhiều địa phương trong cả
nước, tỉnh ta bắt tay triển khai thực
hiện Chương trình mục tiêu quốc gia
xây dựng nông thôn mới (XD NTM)
tương đối muộn. Trong điều kiện tỉnh
nhà cịn lắm khó khăn, xuất phát điểm
bình quân cả tỉnh chỉ đạt 3,6 tiêu
chí/xã (năm 2011), để XD NTM đạt
kết quả cao, rất nhiều địa phương
ngoài việc huy động tốt nội lực ngay
tại cơ sở và tranh thủ tốt sự hỗ trợ của
cấp trên đã phải huy động thêm một
lượng vốn lớn nhằm đáp ứng nhu cầu
xây dựng cơ bản và buộc phải “ôm”
thêm một khoản nợ khơng hề nhỏ để

“cán đích” NTM theo đúng lộ trình đề ra...
Nợ đọng 446,9 tỷ đồng
Lộc Ninh là một trong 2 xã cuối cùng của thành phố Đồng Hới cán đích NTM trong năm
2015. Bắt tay triển khai thực hiện với xuất phát điểm là 12 tiêu chí đã đạt chuẩn, trong đó chủ
yếu là các tiêu chí “mềm”, việc cán đích NTM đúng lộ trình trở thành thách thức không hề
nhỏ đối với địa phương. Bởi trên thực tế, với 70% người dân làm nông nghiệp, mạng lưới
giao thông và thủy lợi dàn trải, việc đầu tư cho các tiêu chí cịn lại như giao thơng, thủy lợi,
cơ sở vật chất văn hóa... địi hỏi địa phương phải huy động thêm một lượng vốn lớn.
Để hoàn thành theo đúng kế hoạch, địa phương buộc phải ứng trước nguồn vốn từ các doanh

nghiệp với chủ trương cơng trình nào bố trí được 35% vốn thì cho phép khởi cơng, phần còn
lại “xin”... nợ doanh nghiệp. Hiện số nợ đọng xây dựng cơ bản các cơng trình trên địa bàn xã
là 12,2 tỷ đồng, trong đó riêng các cơng trình xây dựng cơ bản thuộc Chương trình XD NTM
do xã làm chủ đầu tư nợ gần 7 tỷ đồng.
Trao đổi với phóng viên, ơng Nguyễn Văn Cội, Chủ tịch UBND xã Lộc Ninh chia sẻ: Trước
đây, với quy định được trích 70% số tiền từ việc đấu giá quyền sử dụng đất, xã dự định sẽ
thanh toán xong nợ đọng trong năm 2016. Tuy nhiên, từ sau khi đạt chuẩn NTM (năm 2015),
theo quy định của tỉnh, xã chỉ còn được trích lại 35% số tiền từ đấu giá quyền sử dụng đất,
nên thực sự đang “đau đầu” bởi với tỷ lệ trích lại này thì đến năm 2020 vẫn khơng thể trả
xong nợ chứ chưa nói đến việc bố trí nguồn vốn cho các cơng trình mới.
Cùng chung “cảnh ngộ” như xã Lộc Ninh (thành phố Đồng Hới) là trường hợp của xã Quảng
Tiên (thị xã Ba Đồn). Qua tìm hiểu thực tế, được biết việc triển khai xây dựng NTM tại xã

17


Quảng Tiên gặp khơng ít khó khăn bởi nhu cầu về vốn, đặc biệt là nguồn kinh phí cho xây
dựng cơ sở vật chất hạ tầng cần nhiều trong khi nguồn vốn của Nhà nước và nguồn huy động
trong dân cịn hạn chế. Các tuyến giao thơng nơng thơn trước đây mặc dù được cứng hóa một
phần nhưng đường nhỏ hẹp và qua quá trình sử dụng đều xuống cấp.
Thêm vào đó, Quảng Tiên là xã chủ yếu sản xuất nông nghiệp, kinh tế vườn đồi, kinh tế gia
trại hay một số ngành tiểu thủ cơng nghiệp do mới hình thành nên cịn mang tính đơn lẻ, hiệu
quả chưa cao. Bởi vậy, việc hồn thiện các tiêu chí về cơ sở vật chất đòi hỏi nhiều vốn thực
sự là thách thức không nhỏ đối với địa phương và việc nợ đọng xây dựng cơ bản như hiện
nay là điều... không thể tránh khỏi.
Khơng riêng gì xã Lộc Ninh hay Quảng Tiên, việc nợ đọng các cơng trình xây dựng cơ bản
thuộc Chương trình XD NTM hiện đang là thực trạng chung, khó khăn chung của 136 xã
trong tồn tỉnh.
Theo số liệu báo cáo sơ bộ từ Văn phòng điều phối Chương trình XD NTM tỉnh, tính đến
ngày 31-1-2016, số nợ đọng xây dựng cơ bản thuộc chương trình tồn tỉnh khoảng trên 469

tỷ đồng. Trong đó, nợ đọng của các xã đạt chuẩn NTM trên 271,8 tỷ đồng; nợ đọng của các
xã chưa đạt chuẩn NTM là trên 252,1 tỷ đồng. Số nợ đọng này chủ yếu tập trung vào các
hạng mục như: giao thông nợ 226,1 tỷ đồng; trường học 92,5 tỷ đồng; thủy lợi nợ 58,8 tỷ
đồng; cơ sở vật chất văn hóa nợ 42,9 tỷ đồng.
Cụ thể, về nợ đọng xây dựng cơ bản của các xã đã đạt NTM ở các huyện, thành phố, thị xã
trong tỉnh gồm: huyện Lệ Thuỷ nợ khoảng 23,8 tỷ đồng/6 xã đạt chuẩn; huyện Quảng Ninh
nợ gần 5,8 tỷ đồng/3 xã đạt chuẩn; thành phố Đồng Hới nợ trên 33,4 tỷ đồng/6 xã đạt chuẩn;
huyện Bố Trạch nợ 33 tỷ đồng/7 xã đạt chuẩn; huyện Tuyên Hoá nợ khoảng 500 triệu đồng/1
xã đạt chuẩn và huyện Minh Hoá nợ 500 triệu đồng/1 xã đạt chuẩn.
Đáng chú ý có thị xã Ba Đồn nợ gần 36 tỷ đồng/2 xã đạt chuẩn; huyện Quảng Trạch xếp đầu
bảng với số nợ đọng xấp xỉ 85 tỷ đồng/4 xã đạt chuẩn (tính chung các cơng trình, dự án do
UBND tỉnh, huyện làm chủ đầu tư thông qua Ban quản lý dự án; các công trình, dự án do
UBND các xã, các đơn vị làm chủ đầu tư thuộc phạm vi quản lý của xã).
Trong đó, nhiều xã có số nợ đọng lớn như: xã Quảng Hoà nợ trên 13 tỷ đồng, xã Quảng Tiên
nợ hơn 22 tỷ đồng, xã Mai Thuỷ nợ hơn 9 tỷ đồng, xã Liên Thuỷ nợ trên 8 tỷ đồng, xã Lộc
Ninh nợ 12,2 tỷ đồng, xã Đại Trạch nợ hơn 9 tỷ đồng, xã Cảnh Dương nợ 19 tỷ đồng, xã
Quảng Phú nợ 22 tỷ đồng, xã Quảng Xuân nợ 22 tỷ đồng...
Ngồi ra, nếu tính riêng các xã chưa cán đích NTM tại các huyện, thành phố, thị xã trong
tỉnh thì con số nợ đọng cụ thể như sau: huyện Lệ Thuỷ nợ gần 24 tỷ đồng, huyện Quảng
Ninh nợ hơn 18 tỷ đồng, huyện Bố Trạch nợ trên 28 tỷ đồng, huyện Quảng Trạch nợ 87 tỷ
đồng, thị xã Ba Đồn nợ trên 82 tỷ đồng, huyện Tuyên Hoá nợ khoảng 6,4 tỷ đồng, huyện
Minh Hoá nợ xấp xỉ 5,9 tỷ đồng...
Đâu là nguyên nhân?
Qua khảo sát tình hình thực tế tại các địa phương và trao đổi với cơ quan chức năng, được
biết, việc nợ đọng các cơng trình xây dựng cơ bản thuộc Chương trình XD NTM xảy ra ở các

18


địa phương thời gian qua bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân khác nhau, trong đó chủ yếu là do

tại Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 4-6-2010 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương
trình MTQG xây dựng NTM giai đoạn 2010-2020 quy định: Hỗ trợ 100% từ ngân sách
Trung ương cho các hạng mục: Quy hoạch, đường giao thông nông thôn đến trung tâm xã,
xây dựng trụ sở, trường học đạt chuẩn, trạm y tế, nhà văn hóa, kinh phí cho đào tạo. Căn cứ
vào đó các địa phương đã vận dụng huy động các nguồn vốn tạm thời, các đơn vị thi công để
triển khai xây dựng các hạng mục cơng trình trên, chờ ngân sách Trung ương cấp sẽ trả nợ
sau.
Thế nhưng, do Trung ương không cân đối được ngân sách nên ngày 8-6-2012 Thủ tướng
Chính phủ ban hành Quyết định số 695/QĐ-TTg về sửa đổi nguyên tắc cơ chế hỗ trợ vốn
thực hiện Chương trình XDNTM giai đoạn 2010-2020. Trong đó, chỉ hỗ trợ 100% từ ngân
sách nhà nước (cả Trung ương và địa phương) cho: Quy hoạch; xây dựng trụ sở; kinh phí cho
đào tạo. Các hạng mục khác chỉ hỗ trợ một phần từ ngân sách Nhà nước. Đây chính là
nguyên do dẫn đến một số cơng trình tuy đã thực hiện xong nhưng địa phương khơng có vốn
để trả nợ.
Cũng tại Quyết định 800/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ có quy định cơ chế huy động
vốn của địa phương để tổ chức triển khai chương trình; theo đó tỉnh quy định tăng tỷ lệ vốn
thu được từ đấu giá quyền sử dụng đất để giao đất có thu tiền sử dụng đất hoặc cho thuê đất
trên địa bàn xã (sau khi đã trừ đi chi phí) để lại cho ngân sách xã, ít nhất 70% để thực hiện
XDNTM.
Từ cơ chế đó, một số địa phương tuy chưa bán được quỹ đất nhưng vẫn “liều nợ” để triển
khai thi cơng một số cơng trình hạ tầng trên địa bàn, chờ khi bán được đất thì sẽ... trả nợ.
Ngồi ra, với quyết tâm cán đích NTM đúng tiến độ, một số địa phương đã huy động sức dân
bằng cách vận động doanh nghiệp mạnh dạn bỏ tiền ra làm đường giao thơng nơng thơn,
cơng trình thuỷ lợi nội đồng..., sau đó người dân cam kết sẽ đóng góp để trả hết nợ trong
vịng vài năm sau đó...
Bộ tiêu chí Quốc gia về NTM quy định xã được cơng nhận là xã NTM phải đạt 19 tiêu chí
thuộc các lĩnh vực về quy hoạch; hạ tầng kinh tế - xã hội; kinh tế và tổ chức sản xuất; văn
hóa - xã hội - mơi trường; hệ thống chính trị. Đối với những tiêu chí, hạng mục, phần việc
cần ít kinh phí, chỉ cần các địa phương trong tỉnh nỗ lực thực hiện với quyết tâm cao thì chắc
chắn sẽ đạt được.

Tuy nhiên, trong điều kiện kinh tế tỉnh nhà nói chung và tại một số địa phương nói riêng cịn
lắm khó khăn, với những tiêu chí cần nhiều vốn đầu tư như: cơ sở vật chất văn hóa, đường
giao thông nông thôn, môi trường..., việc “ôm nợ” để phấn đấu đạt chuẩn NTM đúng lộ trình
là điều khó tránh khỏi. Vấn đề đặt ra là các địa phương cần phải biết tự lượng sức mình, “liệu
cơm gắp mắm” trong thực hiện chương trình, tránh để nợ đọng NTM vượt ra ngồi tầm kiểm
sốt... Về đầu trang
/>Biến rốn lũ thành điểm du lịch
(Tuổi Trẻ 21/4, tr18, tác giả Hữu Khá – Đăng Nam)
19


Cơn lũ dữ tháng 10-2010 gần như xóa
sạch Tân Hóa - xã nghèo khó nhất
vùng biên giới của huyện Minh Hóa
(Quảng Bình). Ấy vậy mà chỉ sau sáu
năm, nơi đây đã trở thành một điểm du
lịch nổi tiếng thế giới bởi chính những
hang động mà ngày trước từng cưu
mang họ khi tránh lũ.

Người dân vùng Tân Hóa đã trú ẩn trong các hang động
suốt hơn bảy ngày để tránh lũ vào năm 2010 - Ảnh: Hữu
Khá

Lúc ấy tưởng chừng không cịn người
dân nào sống sót. Cả xã Tân Hóa nước
ngập cao đến độ khơng tìm thấy một
nóc nhà. Sáng hơm sau, đồn cán bộ
tỉnh Quảng Bình và huyện Minh Hóa
vượt lũ vào Tân Hóa tìm dân.


Khi ngồi trên chiếc canơ tiến thẳng vào rốn lũ, lãnh đạo tỉnh Quảng Bình lúc đó cứ nhấp
nhổm “hi vọng có phép mầu”. Nhưng đồn cán bộ càng lo lắng hơn khi chiếc canơ tiến sát
vào các ngơi làng ở Tân Hóa mà vẫn khơng thấy một bóng người.
Mọi người bắt đầu nghĩ về điềm dữ đã xảy ra.
Sống sót nhờ hang đá
Bất ngờ có tiếng la lớn “cứu, cứu” vọng ra. Mọi con mắt đoàn cứu hộ đổ dồn về hang đá
trong niềm vui sướng vì biết rằng dân mình vẫn cịn sống. Việc tiếp tế thức ăn, nước uống
cho dân được triển khai ngay lập tức.
Để trấn an, chính quyền cử một cán bộ “nằm” lại trong hang đá động viên người dân. Cán bộ
y tế được khẩn cấp điều vào để phát thuốc, điều trị các bệnh về đường ruột vì đã nhiều ngày
qua dân trong hang đá chỉ ăn đồ sống, uống nước lã.
Cuộc “chiến đấu” với giặc lũ suốt bảy ngày ròng rã. Ở thị trấn Quy Đạt mỗi ngày có hàng
chục chuyến xe liên tục đưa hàng đến để chuyển vào cứu dân trong cơn đói khát. Hai trung
đoàn bộ đội được lệnh sẵn sàng chờ nước rút dựng lại nhà cửa cho dân.
Tưởng chừng sau bảy ngày bồng bế nhau lam lũ trở về từ hang đá, dân Tân Hóa khơng thể
gượng nổi. Vậy mà họ đã cầm tay nhau đứng dậy trong sự sẻ chia của đồng bào cả nước.
Người dân ngày đêm cặm cụi giúp nhau dựng lại mái nhà.
Nhớ lại ngày cùng dân chống chọi với cơn lũ, ơng Cao Thanh Bình, bí thư Đảng ủy xã Tân
Hóa, nói: “Đó là những ngày tháng kinh hồng nhất mà dân Tân Hóa nếm trải. Hơn 600 hộ
dân chúng tôi trở về từ hang đá với hai bàn tay trắng.
Lúc này nhà cửa khơng cịn, tài sản mất hết, ruộng vườn bị bồi lấp sạch. Giữa lúc khó khăn
ấy, đồng bào cả nước đã chìa tay ra giúp dân chúng tôi. Nghĩa cử vật chất ân tình ấy như
những hạt giống gieo xuống cánh đồng để Tân Hóa có được ngày hơm nay”.
20


Rốn... du lịch hang động
Là người con của Tân Hóa, Nguyễn Châu Á (giám đốc Công ty du lịch Oxalis Adventure
Tours, đơn vị khai thác du lịch hang động đầu tiên ở Phong Nha - Kẻ Bàng) nhớ lại: “Đang ở

Sài Gịn thì nghe tin q nhà chìm trong lũ, ngay lập tức tơi tìm về q. Khi ấy cả Phong Nha
chìm trong 4m nước, riêng tại Tân Hóa khi ấy hơn 12m. Nước ngập trắng xóa và Tân Hóa
lúc ấy nhìn chẳng khác gì vịnh Hạ Long”.
Giữa năm 2011, Châu Á quay lại quê với một kế hoạch mạo hiểm: đưa khách đi du lịch hang
động. Ngay sau khi những vị khách đầu tiên do Á dẫn đi rời khỏi hang Tú Làn ở Tân Hóa,
anh lập tức bắt tay vào chiến dịch xây dựng, quảng bá Tân Hóa ra thế giới bằng hình ảnh tour
hang động mạo hiểm Tú Làn.
Năm 2014, Châu Á đưa 2.000 khách vào Tú Làn, năm 2015 là 3.000 khách. Từ khi tour du
lịch mạo hiểm này được thiết lập, đã có hơn 50 thanh niên địa phương được nhận vào làm
trong công ty, riêng địa phương mỗi năm cũng thu được cả tỉ đồng từ việc bán vé cho du
khách vào hang. Tân Hóa có nhà hàng và hệ thống nhà nghỉ dạng homestay do chính người
dân khai thác, làm chủ.
Trở lại Tân Hóa sau năm năm, chúng tơi khơng thể hình dung nổi sự đổi thay nhanh chóng
đến như vậy. Từ một vùng q hẻo lánh, xa xơi, lầy lội, nghèo khó, nay đường về Tân Hóa
được bêtơng thẳng tắp. Ẩn đằng sau cánh đồng ngô, đậu xanh ngút ngàn là cuộc sống người
dân no đủ. Du khách khắp nơi đổ về tấp nập.
Ơng Cao Thịnh, một người dân, nói trong tự hào: “Dân Tân Hóa đỡ nghèo rồi. Ngày nào
khách du lịch cũng đến nên mọi người vui lắm. Dân tôi có thu nhập kha khá nhờ bán được
nơng sản cho du khách. Ngồi ra, người dân cịn đóng thuyền độc mộc cho du khách thuê
chèo dọc sông Rào Nan với giá cả triệu đồng mỗi chiếc”.
Anh Nguyễn Tiến Đạt, một du khách đến từ TP.HCM, tâm sự: “Tân Hóa kéo chúng tơi đến vì
có hệ thống hang động rất tuyệt vời. Những cánh đồng ngô bạt ngàn, xanh ngút nằm hai bên
triền sơng ở Tân Hóa khó nơi nào có được.
Chúng tôi đến đây ba ngày để cùng sống, ăn ở với người dân và cảm thấy rất yên tâm. Tơi tin
chắc rằng ngày càng có nhiều du khách, nhất là khách quốc tế, chọn Tân Hóa làm điểm đến
để du lịch hang động”.
Ơng Cao Thanh Bình, bí thư Đảng ủy xã Tân Hóa, tâm sự: “Quả thật là người dân Tân Hóa
ai cũng lấy làm vui khi đồn làm phim King Kong 2 chọn nơi đây làm trường quay. Sau sự
kiện này mọi người biết đến Tân Hóa nhiều hơn.
Hiện Tân Hóa đang “có trong tay” hang Tú Làn - một điểm du lịch kỳ thú, hấp dẫn du khách.

Ngày nào cũng có du khách đến đây, nhất là các đồn khách quốc tế thích du lịch mạo hiểm.
Du khách đến ngày càng nhiều đã tạo ra công ăn việc làm cho con em trong xã.
Một số gia đình đã sửa sang nhà cửa để đón du khách kiểu homestay, có thu nhập khá. Các
sản phẩm nơng sản người dân làm ra cũng tiêu thụ tốt vì du khách rất ưa thích mua về làm
quà”.
21


Ông Bình hi vọng người dân xã mình sẽ đổi đời nhờ thiên nhiên tươi đẹp và hệ thống hang
động độc đáo. Xã đang xin kinh phí để làm ba cầu vượt qua ba ngầm cạn để thuận tiện cho
việc đi lại của du khách. Và du khách đến đông thì chắc chắn dân mình sẽ được hưởng lợi,
cuộc sống khi đó sẽ đổi thay, văn minh hơn.
Nhà chống lũ
Sau cơn lũ lịch sử năm 2010, người dân Tân Hóa bàn kế làm nhà “sống chung với lũ”. Đưa
chúng tôi ra xem căn nhà nổi, ơng Cao Thanh Bình tâm sự: “Đó khơng phải là sản phẩm sáng
tạo gì ghê gớm nhưng đã trở thành tấm “bùa hộ mệnh” cho mỗi gia đình khi lũ đến”.
Theo ơng Bình, đến nay đã có hơn 300 hộ dân trong tổng số hơn 600 hộ dân của xã có nhà
“nước nổi thì nhà nổi”. Mỗi nhà chống lũ sau khi làm xong, chưa tính cơng cán tốn khoảng
20 triệu đồng.
Căn nhà gỗ chống lũ ở Tân Hóa khơng gắn chặt trên đất mà được gắn trên những thùng phuy
rỗng đặt bên cạnh những ngơi nhà chính để sinh sống hằng ngày. Trên các thùng phuy là một
bộ khung nhà bằng gỗ nhẹ diện tích 20m2 với hệ thống cửa, mái lợp, vách che, có thể chứa
được 10 người.
Lúc khơng lũ đó là nơi chứa nơng cụ, kho thóc của người dân... Cịn khi nước lũ về, căn nhà
tự nổi lên theo con nước và được giữ chặt bởi hai trụ lớn giống như mỏ neo neo vào đất. Nhờ
ngôi nhà chống lũ này mà người dân n tâm làm ăn, khơng cịn nơm nớp lo lũ như trước kia
nữa. Về đầu trang
Du lịch điêu đứng vì cá chết trắng bờ biển
(Tiền Phong 22/4, tr4, tác giả Hoàng Nam)


Các nhà hàng hải sản ở Quảng Trường biển Đồng Hới vắng
như chùa bà đanh.

“Nếu cơ quan chức năng khơng sớm
có kết luận ngun nhân, để có biện
pháp ngăn chặn tình trạng cá biển chết
bất thường thì thiệt hại sẽ vơ cùng
lớn, khơng thể nào đo đếm được,
không chỉ riêng kinh tế - xã hội mà cả
an ninh quốc phịng. Ngành du lịch
các tỉnh có cá chết cũng “chết” lây
theo cá” - ông Nguyễn Văn Kỳ, Phó
Giám đốc Sở VHTTDL Quảng Bình,
Chủ tịch Hội Du lịch Quảng Bình,
cảnh báo.

Hiu hắt bãi tắm đẹp nhất Việt Nam
Theo ông Kỳ, lợi thế của du lịch miền Trung là biển, giờ biển đang “chết” mà khơng tìm ra
ngun nhân thì du khách nào dám đến. Du khách đến miền Trung, ngồi thăm thú danh lam,
thắng cảnh thì bờ biển đẹp, hải sản ngon nức tiếng là một trong những nhân tố quan trọng để
hút khách. Bây giờ hải sản khơng dám ăn, biển khơng dám tắm thì lấy đâu ra khách du lịch.

22


Ông Kỳ cho rằng, cá chết đã hơn 2 tuần nay, nhưng vẫn chưa có kết luận chính thức, các cơ
quan chức năng từ địa phương đến trung ương quá chậm trễ.
Ông Kỳ cho biết, vừa ký văn bản gửi đến các cơ quan thông tin đại chúng, các doanh nghiệp
kinh doanh du lịch, nhà hàng, khách sạn, các hộ kinh doanh ăn uống... tuyệt đối không sử
dụng thủy sản không rõ nguồn gốc, không dùng cá chết, cá lờ đờ trôi dạt ven bờ để chế biến

thức ăn. Nếu ai vi phạm sẽ bị xử lí nặng, thậm chí xử lí hình sự nếu dùng cá chết chế biến, để
xảy ra ngộ độc cho thực khách.
Chiều muộn, PV Tiền Phong dạo một vòng quanh các bãi biển của TP Đồng Hới. Mặc dù đã
bắt đầu vào mùa du lịch nhưng các bãi biển vẫn vắng ngơ vắng ngắt. Mùi cá chết bốc lên
nồng nặc. Ông Lê Minh Tư, Đội trưởng đội cứu hộ ở bãi biển Bảo Ninh rầu rầu cho biết:
Những năm trước, những ngày này, bãi biển Bảo Ninh đen đặc người cả buổi sáng lẫn buổi
chiều. Nhưng mấy hơm nay thì lèo tèo vài khách du lịch xuống tắm. Họ biết chuyện cá chết
nhưng vẫn tắm, vì q thích biển. Hầu hết mọi người sau khi tắm đều có cảm giác cay mắt và
da ngứa ngáy khó chịu. Riêng cư dân TP Đồng Hới chẳng thấy ai xuất hiện ở bãi tắm.
Theo ông Tư, ngày 9/4, cá chết bắt đầu xuất hiện ở bãi tắm Bảo Ninh và lượng cá chết ngày
càng tăng lên nhiều hơn. Riêng ở bãi tắm này, đội vệ sinh môi trường của TP Đồng Hới, đã
hơn 2 tuần nay, mỗi buổi sáng nhặt được hơn tấn cá đưa đi tiêu hủy. “Họ (vệ sinh môi
trường) mà rời đi là cá lại dạt vô, nhặt không tài nào hết. Anh em chúng tơi cũng phải đi nhặt,
góp lại một chỗ nhưng cá vẫn cứ trắng bờ. Chắc chắn là nước nhiễm độc rồi! Tui nhìn màu
nước khác lắm, đục đục khơng trong xanh như trước” - ơng Tư nói.
Ngay sát bãi biển Bảo Ninh là quảng trường biển rộng lớn, hai bên có hai dãy nhà hàng bán
hải sản cũng vắng tanh. Chỉ duy nhất có một bàn tiệc hơn chục người, nhưng thực đơn chỉ là
gà với thịt, khơng hề có bóng dáng hải sản. Chủ nhà hàng Quảng Trường, anh Nguyễn Tuấn
Khang não nề tâm sự: “Nhà hàng chúng tôi kinh doanh hải sản nhưng thông tin cá chết khiến
khách giảm bất thường. Chúng tôi cũng đã tư vấn cho khách hàng là nhà hàng chúng tơi lấy
cá ngồi khơi nhưng họ không tin”.
Một nhà hàng bên cạnh cũng không có khách, mọi người đang tập trung súc rửa bể cá. Chủ
nhà hàng này cho biết, trước tình hình khách không ăn cá, nhà hàng phải đầu tư một hệ thống
bể nuôi cá để phục vụ. Họ phải thuê tàu chạy ra cách bờ mấy chục hải lí để lấy nước biển, về
còn phải qua hệ thống lắng lọc trước khi thả cá vào nhưng khơng biết có ni được cá không.
Du khách lo lắng
Theo thống kê của Hội Du lịch Quảng Bình, hầu hết các khách sạn trên địa bàn đã được đặt
kín phịng cho dịp nghỉ lễ 30/4 - 1/5. Một số doanh nghiệp kinh doanh tour du lịch cho biết,
họ nhận được rất nhiều cuộc điện thoại của khách hàng hỏi về tình hình cá chết và tỏ ra lo
lắng cho việc ăn uống, tắm biển, nghỉ ngơi. Về đầu trang

Bỏ quên việc bảo dưỡng thường xuyên một số quốc lộ
(Pháp Luật Thành phố Hồ Chí Minh Online 21/4, tác giả Viết Long; Báo Chính Phủ Điện
Tử 21/4, tác giả Minh Minh)
23


Ngày 21-4, Tổng cục Đường bộ Việt Nam đã yêu cầu Cục Quản lý đường bộ II chấn chỉnh
chất lượng dự án bảo trì và cơng tác quản lý, bảo dưỡng thường xuyên quốc lộ.
Theo đó, yêu cầu chấn chỉnh công tác quản lý đối với hệ thống báo hiệu đường bộ trên tuyến,
rà soát, báo cáo tổng cục cho phép bổ sung biển báo tại các vị trí cịn thiếu.
Đối với các biển báo bắt đầu và kết thúc khu đông dân cư chưa hợp lý khẩn trương dịch
chuyển về vị trí hợp lý trước ngày 27-4.
Đối với các dự án bảo trì, yêu cầu Cục Quản lý đường bộ II siết chặt công tác quản lý chất
lượng tại các dự án. Đồng thời chịu trách nhiệm trước Bộ GTVT và Tổng cục Đường bộ Việt
Nam về chất lượng các dự án.
Trước đó, qua rà sốt của đồn kiểm tra Cục Quản lý đường bộ II từ ngày 10-4 đến 14-4,
công tác quản lý chất lượng trong hoạt động bảo dưỡng thường xuyên, sửa chữa định kỳ tại
một số tuyến quốc lộ còn nhiều bất cập.
Cụ thể, nhiều điểm giao cắt trên các tuyến quốc lộ chưa có biển "chỉ hướng đường", vị trí
một số biển báo "bắt đầu khu đông dân cư" và "hết khu đông dân cư" chưa hợp lý.
Đặc biệt, công tác bảo dưỡng thường xuyên trên một số tuyến quốc lộ thuộc địa phận các
tỉnh Quảng Bình (đường Hồ Chí Minh nhánh đơng), Thanh Hóa (đường nối cảng Nghi SơnBãi Trành, QL.10), Nghệ An (QL.46B, QL.7, đường Hồ Chí Minh) thực hiện kém.
Cụ thể là các hạng mục bảo vệ hành lang an toàn đường bộ; quản lý đấu nối đường ngang,
cắt cỏ bạt lề, nạo vét rãnh dọc, vệ sinh mặt đường… Bên cạnh đó, cơng tác bảo dưỡng
thường xun trên các tuyến BOT như vệ sinh mặt đường, công tác vét rãnh… chưa thực
hiện tốt. Về đầu trang
/>III. Xã hội
Cá chết hàng loạt ở vùng biển miền Trung: Khơng dễ tìm ngun nhân
(VOVNews 22/4, tác giả PV; Người Lao Động Online 22/4, tác giả Q.Nhật – H.Phúc; Lao
Động Online 22/4, tác giả Cao Nguyên; Phunuonline.com.vn 22/4, tác giả Lam Thanh;

Petrotimes.vn 22/4, tác giả Xuân Hinh; Giaoduc.net.vn 22/4, tác giả Thủy Phan; Tuổi Trẻ
22/4, tr3, tác giả nhóm PV; Lao Động Online 22/4, tác giả Nhóm PV; VietnamPlus.vn
21/4, tác giả Hi Trang; Lao Động Online 21/4, tác giả Lê Phi Long; An Ninh Thủ Đô
22/4, tr4, tác giả Phương Mai – Anh Tú; Tin Tức 22/4, tr4, tác giả Hữu Vinh – Thu
Trang; Nhân Dân 22/4, tr8, tác giả PV; Nông Nghiệp Việt Nam 22/4, tr19, tác giả Tâm
Phùng; Đại Đoàn Kết 22/4, tr7, tác giả Hạnh Nguyên – Trang Hạ)

24


Việc xác định nguyên nhân cá chết
hàng loạt ở vùng biển miền Trung cần
phải có thời gian và q trình xét
nghiệm nước.

Cá chết ở Hà Tĩnh.

Ngày 21/4, Đồn cơng tác Cục Kiểm
sốt hoạt động bảo vệ mơi trường, Bộ
Tài ngun và Môi trường tiến hành
khảo sát thực tế tại một số bãi biển ở
tỉnh Quảng Bình để tìm hiểu nguyên
nhân cá chết hàng loạt dọc bờ biển các
tỉnh từ Hà Tĩnh đến Thừa Thiên- Huế
trong mấy ngày qua.

Qua khảo sát, bước đầu đồn ghi nhận vẫn cịn hiện tượng cá chết trôi dạt rất nhiều tại các
bãi biển. Tuy nhiên, việc xác định nguyên nhân cần phải có thời gian và q trình xét nghiệm
nước. Ơng Lương Duy Hanh, Cục trưởng Cục Kiểm sốt hoạt động bảo vệ mơi trường, Bộ
Tài ngun và Mơi trường cho rằng, cần có ý kiến tổng hợp từ các địa phương, căn cứ vào

thực tế và phân tích, đánh giá của các nhà khoa học mới đưa ra kết luận cuối cùng.
Ơng Hanh nói: "Về phía ngành tài ngun mơi trường, chúng tơi sẽ nỗ lực hết sức để tổng
hợp lại và hướng dẫn địa phương thực hiện một số giải pháp trước mắt, thu gom lượng các
chết dọc ven biển để xử lý an tồn. Đồng thời, khuyến cáo người dân khơng sử dụng các cá
chưa chết đang trơi nổi nhưng có khả năng chứa các độc tố dẫn đến cá chết, và các cá chết
thu gom ở khu vực ven biển".
Ngày 21/4, UBND tỉnh Quảng Bình cũng đã có Cơng văn gửi các sở, ban, ngành và các địa
phương về hiện tượng cá chết bất thường tại các vùng biển. Theo đó, đề nghị Sở Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn tiếp tục theo dõi, thường xuyên cập nhật thông tin báo cáo với
UBND tỉnh; Phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Bộ Tài nguyên và Môi
trường, Bộ Khoa học và Công nghệ và một số đơn vị liên quan khác xét nghiệm nước, tìm ra
nguyên nhân cụ thể, có biện pháp khuyến cáo nhân dân khơng sử dụng hải sản chết. Đồng
thời, cử cán bộ kỹ thuật phối hợp với cán bộ địa phương hướng dẫn, chỉ đạo người nuôi trồng
thủy sản thực hiện những biện pháp kỹ thuật cần thiết để đảm bảo an toàn cho các vùng nuôi.
Theo báo cáo của Sở Nông nghiệp và Phát triển nơng thơn tỉnh Quảng Bình, từ ngày 10 đến
ngày 16/4, tại bờ biển xã Quảng Đông, huyện Quảng Trạch xuất hiện hiện tượng cá biển tự
nhiên chết và tiếp tục lan rộng xuống phía Nam đến các xã Ngư Thủy, huyện Lệ Thủy.
Đặc biệt, ngày 14/4 vừa qua, cá chết nhiều, trôi dạt vào bờ biển, chủ yếu là các loại cá ven bờ
sống ở tầng đáy như: cá phèn, cá đục, cá liệt, cá hanh, cá 3 sọc… Ngoài ra, trong đêm ngày
13 và sáng ngày 14/4, tại một số nhà hàng nổi trên khu vực sông Nhật Lệ- thành phố Đồng
Hới có hiện tượng cá chết rải rác tại một số lồng nuôi nhốt gần cửa sông. Về đầu trang
/>
25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×