Tải bản đầy đủ (.doc) (53 trang)

16112020 Ban tin Thai Nguyen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (307.68 KB, 53 trang )

ĐIỂM BÁO
THƠNG TIN VỀ THÁI NGUN QUA BÁO CHÍ
(Tin ngày 16 tháng 11 năm 2020)

PHẦN I: PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ THƠNG TIN VỀ THÁI NGUN...............................2
1. Thớng kê ng̀n, tin, bài..........................................................................................................2
2. Các vấn đề nổi bật được báo chí phản ánh............................................................................4
PHẦN II: BÁO CÁO TỔNG QUAN THÔNG TIN VỀ THÁI NGUYÊN..............................5
I. Thời sự - Chính trị....................................................................................................................5
1. Đồng chí Trần Quốc Vượng dự Ngày hội đại đoàn kết toàn dân tộc tỉnh Thái Nguyên.....................................5

II. Kinh tế và phát triển...............................................................................................................6
1. Thái Nguyên: Đấu giá bất thường, dự án chưa được phê duyệt vẫn mở bán?....................................................6
2. Sắp niêm yết, Bệnh viện quốc tế Thái Nguyên (TNH) báo lãi 9 tháng tăng 21%...............................................8
3. OCOP thúc đẩy phát triển kinh tế nơng thơn.......................................................................................................9
4. Thu phí khơng dừng toàn quốc đảm bảo hoàn thành vào 31/12........................................................................11
5. Vườn hồng cổ mang lại nguồn thu nhập "khủng" và ổn định...........................................................................13
6. Thái Nguyên giao đất cho Kosy làm dự án Khu đô thị gần 600 tỉ đồng...........................................................13
7. Thái Nguyên: Vùng đất này trồng những cây trám to cao, tới mùa hái trái đặc sản bán đắt tiền.....................15
8. Samsung "nâng cấp" nhân sự để vận hành bộ máy khổng lồ tại Việt Nam.......................................................17

III. Văn hóa – xã hội..................................................................................................................18
1. Thái Nguyên: Cảnh giác với chiêu giả mạo cán bộ môi trường để lừa đảo người chăn ni...........................18
2. Bảo tàng Văn hóa các dân tộc Việt Nam (Thái Nguyên): Hàng quán lấn át không gian tham quan................20
3. Đường giao thông xuống cấp............................................................................................................................22
4. Thái Nguyên: Bùng phát dịch tả châu Phi khiến người chăn nuôi lo lắng........................................................22
5. Nâng cao năng lực khởi nghiệp đổi mới sáng tạo cho thanh niên.....................................................................23
6. Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật (ĐH Thái Nguyên) kỷ niệm 15 năm thành lập.......................................25
7. Khoa Quốc tế - ĐH Thái Nguyên: Thực tập, làm việc trong môi trường chuyên nghiệp.................................26
8. Tặng 5.700 mũ bảo hiểm đạt chuẩn cho học sinh tiểu học, giáo viên...............................................................29
9. Vượt qua bóng tối để viết tiếp ước mơ tươi sáng nơi giảng đường...................................................................30


10. Trở thành sinh viên của các trường đại học top đầu khơng cịn là mơ ước “xa xỉ”........................................32
11. Các nhà máy và nhân viên Samsung Việt Nam ủng hộ miền Trung bị ảnh hưởng bởi lũ lụt..........................35
12. Người dân 5 địa phương sắp thanh tốn online nghĩa vụ tài chính khi làm thủ tục đất đai............................36
13. Trường ĐH Y – Dược (ĐHTN): Đổi mới đào tạo Y khoa để thích ứng với tình hình mới.............................38
14. Tưng bừng Ngày hội Thanh niên với văn hóa giao thơng tại Thái Ngun....................................................39
15. Thái Ngun tun dương 38 Nhà giáo trẻ tiêu biểu......................................................................................40
16. Hội nghị thường niên về giáo dục y khoa toàn quốc lần thứ 4........................................................................40
17. Trường PTTH Gang Thép (Thái Nguyên) 55 năm một chặng đường.............................................................42
18. Thái Ngun: Diệu kỳ tình đồn kết...............................................................................................................43
19. Người dân Bản Tồng mong muốn có một cây cầu..........................................................................................46
20. Nghiệp mã chí tình lưu trang sử......................................................................................................................46

IV. Pháp luật – Q́c phịng, an ninh.......................................................................................48
1. Cần làm rõ những dấu hiệu sai phạm của công ty Danko tại Thái Nguyên......................................................48
2. Vừa ra tù lại đột nhập nhà dân phá két sắt.........................................................................................................51
3. Tỏa sáng hình ảnh người chiến sĩ quân giới......................................................................................................51

V. Điểm tin đã đưa.....................................................................................................................52 1


1. Chuyển đổi số giúp Thái Nguyên hiện thực hóa những giấc mơ......................................................................52
2. Thái Nguyên: Dịch tả lợn châu Phi tái phát tại 3 địa phương, nguy cơ tiếp tục lan rộng.................................52

PHẦN I: PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ THƠNG TIN VỀ THÁI NGUYÊN
1. Thống kê nguồn, tin, bài
Trong ngày 16/11, các báo Trung ương, báo ngành và báo điện tử, truyền hình tiếp tục thơng tin
về các hoạt động đối nội, đối ngoại của các lãnh đạo tỉnh; thông tin về các sự kiện diễn ra ở địa
phương cũng như tình hình phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh. Cụ thể như sau:
Hạng
mục

tin

Khen
ngợi,
động
viên

Số
tin,
bài
58

Tiêu đề tin, bài

Tên báo, số trang, tác giả

Đồng chí Trần Quốc Vượng dự Ngày Nhandan.com.vn 14/11, Thế Bình; Qdnd.vn
hội đại đồn kết tồn dân tộc tỉnh Thái 14/11; Sggp.org.vn 15/11; Cand.com.vn 15/11;
Nguyên
Vnews.gov.vn 14/11; Baotintuc.vn 14/11;
Baophapluat.vn
14/11,
Trọng
Thể;
Vietnamplus.vn 14/11, Thu Hằng; Daidoanket.vn
14/11, Tiến Đạt; Thanhnien.vn 15/11, Nguyễn
Long; Mattran.org.vn 14/11, Tiến Đạt;
Laodong.vn 14/11, Ái Vân; Vtv.vn 14/11; Kênh
VTV1 – Chương trình Thời sự 19h ngày 14/11;
Đại đồn kết 15/11, tr3; Cơng an nhân dân 15/11,

tr2
Thái Nguyên: Đấu giá bất thường, dự
Dothi.reatimes.vn 13/11, An Vi
án chưa được phê duyệt vẫn mở bán?
Sắp niêm yết, Bệnh viện quốc tế Thái Tinnhanhchungkhoan.vn 14/11, Phan Hằng
Nguyên (TNH) báo lãi 9 tháng tăng
21%
OCOP thúc đẩy phát triển kinh tế nông Nongnghiep.vn 13/11, Đồng Văn Thưởng;
thôn
Daidoanket.vn 14/11; Giaoducthoidai.vn 13/11;
Hanoimoi.com.vn
13/11;
Thuonghieucongluan.com.vn
13/11;
Daidoanket.vn 14/11, tr6
Thu phí khơng dừng tồn quốc đảm
Tapchigiaothong.vn 14/11, Vũ Thành Vũ
bảo hoàn thành vào 31/12
Vườn hồng cổ mang lại nguồn thu
Vov.vn 13/11
nhập "khủng" và ổn định
Thái Nguyên giao đất cho Kosy làm dự
Vietnambiz.vn 14/11, Hà Lê
án Khu đô thị gần 600 tỉ đồng
Thái Nguyên: Vùng đất này trồng Danviet.vn 15/11, Hà Thanh – Kiều Hải
những cây trám to cao, tới mùa hái trái
đặc sản bán đắt tiền

2



Samsung "nâng cấp" nhân sự để vận
hành bộ máy khổng lồ tại Việt Nam
Baodautu.vn 14/11, Anh Hoa
Thái Nguyên: Bùng phát dịch tả châu
Phi khiến người chăn nuôi lo lắng
Baotainguyenmoitruong.vn 14/11, Đức Nam
Nâng cao năng lực khởi nghiệp đổi mới
Phapluatxahoi.vn 14/11, Xuân Thanh; Toquoc.vn
sáng tạo cho thanh niên
13/11; Dangcongsan.vn 13/11
Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật
(ĐH Thái Nguyên) kỷ niệm 15 năm Giaoducthoidai.vn 13/11, Thanh An
thành lập
Khoa Quốc tế - ĐH Thái Nguyên: Thực
tập, làm việc trong môi trường chuyên Giaoducthoidai.vn 13/11
nghiệp
Tặng 5.700 mũ bảo hiểm đạt chuẩn cho
học sinh tiểu học, giáo viên
VietnamPlus.vn 13/11, Việt Hùng
Vượt qua bóng tối để viết tiếp ước mơ
Giaoducthoidai.vn 13/11
tươi sáng nơi giảng đường
Trở thành sinh viên của các trường đại
học top đầu không còn là mơ ước “xa Giaoduc.net.vn 13/11, Thu Giang
xỉ”
Các nhà máy và nhân viên Samsung Baotintuc.vn 15/11; Baochinhphu.vn
Việt Nam ủng hộ miền Trung bị ảnh Nguyễn
Đức;
Vietnamplus.vn

hưởng bởi lũ lụt
Baodautu.vn 16/11, Nhã Nam
Người dân 5 địa phương sắp thanh toán
online nghĩa vụ tài chính khi làm thủ Ictnews.vietnamnet.vn 15/11
tục đất đai

16/11,
16/11;

Trường ĐH Y – Dược (ĐHTN): Đổi
mới đào tạo Y khoa để thích ứng với Giaoducthoidai.vn 14/11, Phương Thảo
tình hình mới
Tưng bừng Ngày hội Thanh niên với
văn hóa giao thơng tại Thái Nguyên
Atgt.vn 14/11
Thái Nguyên tuyên dương 38 Nhà giáo
Baotintuc.vn 14/11, Trần Trang; Vnanet.vn
trẻ tiêu biểu
14/11; Quân đội nhân dân 15/11, tr8, Minh Hạnh
Hội nghị thường niên về giáo dục y Moh.gov.vn 15/11
khoa toàn quốc lần thứ 4

3


Trường PTTH Gang Thép (Thái
Nguyên) 55 năm một chặng đường
Doanhnghieptiepthi.vn 15/11, Quang Hưng
Thái Ngun: Diệu kỳ tình đồn kết


Vanhien.vn 16/11, Huệ Dinh

Người dân Bản Tồng mong muốn có
một cây cầu
Nhân dân 16/10, tr7
Nghiệp mã chí tình lưu trang sử

Nơng nghiệp Việt Nam 16/11, tr12, Nguyễn Văn
Đại

Tỏa sáng hình ảnh người chiến sĩ quân
giới
Quân đội nhân dân 14/11, tr2, Kim Anh
Chuyển đổi số giúp Thái Nguyên hiện
thực hóa những giấc mơ
Thái Nguyên: Dịch tả lợn châu Phi tái
phát tại 3 địa phương, nguy cơ tiếp tục
lan rộng
Thái Nguyên: Cảnh giác với chiêu giả
mạo cán bộ môi trường để lừa đảo
người chăn ni
Bảo tàng Văn hóa các dân tộc Việt
Nam (Thái Ngun): Hàng quán lấn át
không gian tham quan
Đường giao thông xuống cấp

Chỉ
đạo,
nhắc
nhở


Ictnews.vietnamnet.vn
13/11;
Zingnews.vn
13/11, Hoài Thu; Dantri.com.vn 13/11, Tuấn Hợp
Danviet.vn 13/11, Hà Thanh
Baotainguyenmoitruong.vn 15/11, Đức Nam
Kinhdoanhvaphattrien.vn 15/11
Nhandan.com.vn 14/11; Nhân dân 14/11, tr7

6

Cần làm rõ những dấu hiệu sai phạm
Phapluatnet.nguoiduatin.vn 14/11, H. Minh của công ty Danko tại Thái Nguyên
Ngọc Thiện
Vừa ra tù lại đột nhập nhà dân phá két
Cand.com.vn 13/11, Dũng Minh
sắt

Vấn đề
tồn tại

0

Tổng
sớ tin,
bài

64


2. Các vấn đề nổi bật được báo chí phản ánh
4


TT

Tác giả, tên báo, sớ
ngày, tiêu đề

Tóm tắt thơng tin

Nhận
xét,
đánh
giá
thơng
tin

Vấn đề
báo nêu
cần
quan
tâm giải
quyết

Tổ chức,
cá nhân
đã tiếp
thu, xử
lý vấn đề

báo nêu

Tổ chức, cá
nhân liên
quan đến
vấn đề báo
nêu cần tiếp
thu, xử lý.

Về đầu trang
PHẦN II: BÁO CÁO TỔNG QUAN THÔNG TIN VỀ THÁI NGUN
I. Thời sự - Chính trị
1. Đờng chí Trần Quốc Vượng dự Ngày hội đại đoàn kết toàn dân tộc tỉnh Thái Nguyên
(Nhandan.com.vn 14/11, Thế Bình; Qdnd.vn 14/11; Sggp.org.vn 15/11; Cand.com.vn 15/11;
Vnews.gov.vn 14/11; Baotintuc.vn 14/11; Baophapluat.vn 14/11, Trọng Thể; Vietnamplus.vn
14/11, Thu Hằng; Daidoanket.vn 14/11, Tiến Đạt; Thanhnien.vn 15/11, Nguyễn Long;
Mattran.org.vn 14/11, Tiến Đạt; Laodong.vn 14/11, Ái Vân; Vtv.vn 14/11; Kênh VTV1 – Chương
trình Thời sự 19h ngày 14/11; Đại đồn kết 15/11, tr3; Cơng an nhân dân 15/11, tr2)
Ngày 14-11, đồng chí Trần Quốc Vượng, Ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư, dự
Ngày hội đại đồn kết toàn dân tộc và Kỷ niệm 90 năm Ngày thành lập Mặt trận Dân tộc thống
nhất Việt Nam, Ngày truyền thống MTTQ Việt Nam (18-11-1930 - 18-11-2020) tại khu dân cư
xóm Nạ Tẩm, xã Phú Đình, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Ngun.
Cùng dự, có các đồng chí Ủy viên T.Ư Đảng: Lê Minh Hưng, Chánh Văn phòng T.Ư; Nguyễn
Thanh Hải, Bí thư Tỉnh ủy Thái Nguyên; đại diện lãnh đạo Ủy ban MTTQ Việt Nam, Quân khu
I.
Phát biểu ý kiến tại Ngày hội đại đoàn kết toàn dân tộc và Kỷ niệm 90 năm Ngày thành lập Mặt
trận Dân tộc thống nhất Việt Nam, Ngày truyền thống MTTQ Việt Nam tại khu dân cư xóm Nạ
Tẩm, đồng chí Trần Quốc Vượng vui mừng, phấn khởi và ghi nhận 127 hộ dân trong xóm, trong
đó có hơn 90% là đồng bào dân tộc San Chí những năm qua đã huy truyền thống cách mạng của
An tồn khu Định Hóa, “Thủ đơ kháng chiến” năm xưa, đồn kết, phấn đấu xây dựng cuộc sống

ngày càng ấn no, hạnh phúc, con em được học hành. 100% số trẻ trong độ tuổi được đến trường,
ba cháu học đại học, 100% số hộ có điện lưới sinh hoạt, gần 94% số hộ là gia đình văn hóa; các
phong trào bảo vệ mơi trường, bảo đảm trật tự an toàn xã hội được bà con trong xóm hưởng ứng
nhiệt tình.
Đồng chí Trần Quốc Vượng nhấn mạnh, trong những năm kháng chiến chống thực dân Pháp
gian khổ, đồng bào các dân tộc Việt Bắc nói chung, An tồn khu Định Hóa, xã Phú Đình, xóm
Nạ Tẩm nói riêng đã đùm bọc, giúp đỡ, che chở Bác Hồ, các đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước 5


và các cơ quan T.Ư ở và làm việc. Hôm nay, đồng chí dẫn đầu đồn cơng tác của T.Ư về dự
Ngày hội đại đoàn kết toàn dân tộc và Kỷ niệm 90 năm Ngày thành lập Mặt trận Dân tộc thống
nhất Việt Nam, Ngày truyền thống MTTQ Việt Nam tại khu dân cư xóm Nạ Tẩm, xã Phú Đình,
huyện Định Hóa là về nguồn, thể hiện tình cảm và truyền thống uống nước nhớ nguồn của dân
tộc ta.
Đồng chí đề nghị, nhân dân xóm Nạ Tẩm, xã Phú Đình nói riêng, nhân dân các dân tộc huyện
Định Hóa nói chung phát huy mạnh mẽ truyền thống cách mạng của An tồn khu Định Hóa,
“Thủ đơ kháng chiến” năm xưa để tiếp tục đoàn kết, phấn đấu xây dựng quê hương giàu đẹp,
nông thôn mới văn minh, giàu bản sắc dân tộc, tích cực trồng cây, bảo vệ rừng, bảo vệ môi
trường sinh thái, an ninh nông thôn, phấn đấu xây dựng Nạ Tẩm là xóm nơng thơn mới kiểu
mẫu. Các cấp ủy, chính quyền tỉnh Thái Nguyên tiếp tục quan tâm, hỗ trợ nhân dân các dân tộc
trong xóm Nạ Tẩm và xã Phú Đình phát triển kinh tế - xã hội, không ngừng củng cố, phát huy
khối đại đoàn kết toàn dân tộc, khơi dậy khát vọng vươn lên như mong ước của Bác Hồ.
Tại Ngày hội, đồng chí Trần Quốc Vượng và đại diện Ủy ban MTTQ Việt Nam, Quân khu I,
lãnh đạo tỉnh Thái Nguyên tặng q gia đình chính sách, hộ nghèo và học sinh của xóm Nạ
Tẩm, xã Phú Đình; Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam tặng xã Phú Đình
một cơng trình nhà lớp học hai tầng.
Nhân dịp này, đồng chí Trần Quốc Vượng và đồn cơng tác của T.Ư dâng hương tưởng nhớ Chủ
tịch Hồ Chí Minh tại Đền thờ Người ở ATK Định Hóa. Về đầu trang
/>II. Kinh tế và phát triển
1. Thái Nguyên: Đấu giá bất thường, dự án chưa được phê duyệt vẫn mở bán?

(Dothi.reatimes.vn 13/11, An Vi)
Cùng trúng thầu với một mức giá chênh lệch "có cũng như khơng"; dự án chưa được phê duyệt
vẫn mở bán rầm rộ là những nghi vấn của dư luận trước sự minh bạch và công tác quản lý của
chính quyền địa phương.
Ngày 10/12/2018, UBND TP Thái Nguyên ban hành quyết định 10398/QĐ-UBND phê duyệt
kết quả đấu giá quyền sử dụng đất tại Khu dân cư số 1 (Đợt 2). Mở rộng khu dân cư số 1, Khu
dân cư số 2, Khu dân cư số 3, đường Việt Bắc, phường Tân Lập, TP Thái Nguyên, tỉnh Thái
Nguyên do Phó Chủ tịch UBND TP Thái Nguyên, Lê Quang Minh ký.
Theo đó Khu dân cư số 1 (Đợt 2) có 01 người trúng đấu giá với 38 thửa đất, số tiền trúng đấu
giá là 48.040.538.800 đồng; Mở rộng Khu dân cư số 1 có 01 người trúng với 65 thửa đất, số tiền
trúng đấu giá là 73.377.804.000 đồng; Khu dân cư số 2 có 01 người trúng đấu giá với 16 thửa 6


đất, số tiền trúng đấu giá là 52.077.653.100 đồng; Khu dân cư số 3 có 02 người trúng đấu giá
với 110 thửa đất, số tiền trúng đấu giá là 156.582.806.200 đồng. Tổng số thửa đất 5 cá nhân
trúng đấu giá là 229 thửa, tổng số tiền trúng đấu giá là 330.078.794.100 đồng.
Theo kết quả trúng đấu giá được UBND TP Thái Nguyên phê duyệt, ông Đỗ Xuân Hinh
(phường Phú Diễn, quận Bắc Từ Liêm, TP Hà Nội) trúng đấu giá 16 lơ đất với tổng diện tích
6.583,10m2, trúng giá chỉ chênh lệch so với giá khởi điểm một bước giá cộng 1.000 đồng. Cụ
thể, thửa 684, tờ 8, diện tích 379,90m2 có giá khởi điểm 9.020.000 đồng, bước giá 300 nghìn
đồng, giá ơng Hinh trúng là 9.321.000 đồng; Thửa 777, tờ 9, diện tích 349,90m2 có giá khởi
điểm là 7,2 triệu đồng, bước giá 300 ngàn đồng, giá ông Hinh trúng đấu giá là 7.501.000 đồng.
Hay là thửa 1129, tờ 9, diện tích 437,90m2 có giá khởi điểm 7,2 triệu đồng, bước giá 300 ngàn
đồng, giá ông Hinh trúng đấu giá là 7.501.000 đồng.
Tương tự, bà Nguyễn Thị Thu Nam (phường Hà Cầu, quận Hà Đông, TP Hà Nội), trúng đấu giá
38 thửa đất với tổng diện tích 4.475,80m2. Bà Nguyễn Thị Thu Nam trúng đấu giá 38 thửa đất
với giá trúng đấu giá chỉ chênh so với giá khởi điểm một bước giá cộng 1000 đồng. Bà Nguyễn
Thị Qúy Hợi (phường Hà Cầu, quận Hà Đông, TP Hà Nội), trúng đấu giá 65 lô đất tại khu Mở
rộng Khu dân cư số 1 với tổng diện tích 7.572,00m2. Tại Khu dân cư số 3, bà Nguyễn Thị Hồng
Hà (phường Hà Cầu, quận Hà Đông, TP Hà Nội), trúng đấu giá 40 lơ, ơng Nguyễn Vũ Tồn (xã

Liên Ninh, huyện Thanh Trì, TP Hà Nội), trúng đấu giá 70 lơ
Trong khi đó, theo quy định tại Khoản 1, Điều 57 Luật Đấu giá tài sản 2016: “Đối với tài sản
đấu giá là bất động sản thì tổ chức đấu giá tài sản phải thơng báo cơng khai ít nhất hai lần trên
báo in hoặc báo hình của trung ương hoặc tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nơi có tài sản
đấu giá và trang thông tin điện tử chuyên ngành về đấu giá tài sản; mỗi lần thông báo công khai
cách nhau ít nhất 02 ngày làm việc”.
Quy định là vậy nhưng theo phản ánh thông tin về đấu giá không được niêm yết công khai theo
quy định, người dân khơng biết gì về việc đấu giá các lơ đất tại các khu vực nói trên. Việc 229
lơ đất mà giá trúng đấu giá của 5 cá nhân tham gia đấu giá so với giá khởi điểm chỉ chênh lệch
theo một “kịch bản” khiến dư luận hoài nghi về sự minh bạch, pháp lý của việc đấu giá? Liệu
ngân sách Nhà nước có thu được số tiền cao nhất khi đấu giá hay không?
Theo quảng cáo, dự án The Hills Villa được mô tả là một khu đô thị đáng sống, không gian lý
tưởng với mật độ xây dựng 36%, là khu đơ thị xanh mát giữa lịng TP Thái Nguyên, tỉnh Thái
Nguyên do Công ty Cổ phần Đầu tư Thái Phú An làm chủ đầu tư.
Quy mô của khu đơ thị gần 83ha, có diện tích hồ điều hịa chảy tự nhiên lên tới 10ha, dịch vụ
giải trí cùng biệt thự nghỉ dưỡng sở hữu không gian mở… cùng hệ thống tiện ích đẳng cấp theo
tiêu chuẩn quốc tế. Dự án tọa lạc tại phía Đơng Nam TP Thái Nguyên với điểm nổi bật là khu đô
7


thị trải dài 1,7km dọc con đường rộng 46m… nằm ở phường Tân Lập là trung tâm của 4
phường: Tân Lập, Đồng Quang, Gia Sáng, Tân Thịnh (TP Thái Nguyên).
Tuy nhiên, trên địa bàn TP Thái Nguyên chưa có dự án nào được cơ quan chức năng phê duyệt
với tên gọi The Hills Villa. Đáng nói, được biết đất nền được rao bán lại là đất của các cá nhân
trúng đấu giá quyền sử dụng đất mà trước đó đã gây xôn xao dư luận. Cụ thể, ông Đỗ Xuân
Hinh – người đại diện pháp luật của Công ty cổ phần đầu tư Thái Phú An; chủ đầu tư của "dự
án" The Hills Villa - người trúng đấu giá quyền sử dụng đất Khu dân cư số 2, đường Việt Bắc,
phường Tân Lập, TP Thái Nguyên.
Được biết, khi khách hàng có nhu cầu mua đất nền, mơi giới của dự án tư vấn rất “tận tình” chia
sẻ về vị trí, tiềm năng khi đầu tư cùng các tiện ích “hồnh tráng” của dự án; khẳng định dự án có

pháp lý rõ ràng, minh bạch, đất đã có sổ đỏ (GCN QSDĐ). Đồng thời, cung cấp quyết định
trúng đấu giá quyền sử dụng đất được UBND TP Thái Nguyên phê duyệt ngày 10/12/2018 cùng
GCN QSDĐ mang tên cá nhân… chứ không có bất cứ giấy tờ nào thể hiện đây là một dự án bất
động sản.
Mức giá cho mỗi m2 được đưa ra là 15 - 30 triệu đồng/m2, tùy vị trí. Với mức giá trên cho thấy
mức lợi nhuận “khủng” mà người bán thu về được so với mức giá trúng đấu giá. Đơn cử như 16
lô đất ông Hinh trúng đấu giá chỉ có giá dao động từ 7.501.000 đồng – 9.541.000 đồng/m2 thì
với mức giá 15 triệu đồng – 30 triệu đồng/m2 bán ra thì người bán đã thu lời từ vài triệu đến vài
chục triệu/m2.
Phải chăng đây chỉ là "dự án" được dựng lên để môi giới, quảng bá và chuyển nhượng cho
khách hàng? Có hay khơng lợi ích nhóm trong việc “bắt tay” trong đấu giá để các cá nhân trúng
đấu giá với “giá bèo” rồi từ đó chuyển nhượng cho người mua để thu lợi nhuận “khủng”? Để
thông tin khách quan, PV đã liên hệ với ơng Nguyễn Thanh Bình - Phó Bí thư Thành ủy – Chủ
tịch UBND thành phố Thái Nguyên để xác minh thông tin. Tuy nhiên, đến thời điểm hiện tại,
PV vẫn chưa nhận được phản hồi từ chính quyền địa phương về các nội dung nêu trên. PV sẽ
tiếp tục cập nhật thông tin. Về đầu trang
/>2. Sắp niêm yết, Bệnh viện quốc tế Thái Nguyên (TNH) báo lãi 9 tháng tăng 21%
(Tinnhanhchungkhoan.vn 14/11, Phan Hằng)
CTCP Bệnh viện Quốc tế Thái Nguyên (TNH) dự kiến sẽ là bệnh viện đầu tiên niêm yết trên Sở
GDCK TP.Hồ Chí Minh (HOSE) cơng bố báo cáo tài chính quý 3 với doanh thu thuần 89 tỷ
đồng, tăng 22% và lợi nhuận sau thuế 33 tỷ đồng, tăng 32% so với cùng kỳ.
8


Luỹ kế 9 tháng đầu năm, TNH ghi nhận 235 tỷ đồng doanh thu, lợi nhuận sau thuế 80 tỷ đồng,
lần lượt tăng 24% và 21%. EPS 3 quý gần nhất 1.934 đồng. Với kết quả này, TNH hoàn thành
62% kế hoạch doanh thu và 65% kế hoạch lợi nhuận.
Tại thời điểm cuối kỳ, tổng tài sản TNH gần 1.087 tỷ đồng. Trong kỳ, tài sản cố định của TNH
tăng gấp đôi, từ 415 tỷ đồng lên 816 tỷ đồng nhờ hoàn thiện và đưa vào hoạt động bệnh viện
quốc tế Thái Nguyên giai đoạn 2 (tổng mức đầu tư 450 tỷ đồng) và bệnh viện Đa khoa Yên Bình

(tổng mức đầu tư hơn 270 tỷ đồng).
Trong đó, Bệnh viện đa khoa Yên Bình, lợi thế nằm ngay cạnh Khu cơng nghiệp n Bình (nơi
nhà máy Samsung tọa lạc), hiện TNH đã có trong tay nhờ hợp đồng chính thức với Samsung
Thái Nguyên, nhà máy lớn nhất châu Á của Tập đồn Samsung với 180.000 cơng nhân và cán
bộ trong khu công nghiệp sẽ khám chữa bệnh và khám sức khỏe định kỳ tại đây.
Đặc biệt, bệnh viện không phân biệt nơi đăng ký ban đầu, không cần giấy chuyển viện, người
bệnh được hưởng đầy đủ các chế độ của thẻ Bảo hiểm y tế (BHYT).
Vốn chủ sở hữu 608,8 tỷ đồng, lợi nhuận sau thuế chưa phân phối gần 194 tỷ đồng. Nợ vay có
xu hướng gia tăng, với tổng nợ vay 427 tỷ đồng, tương đương 39% nguồn vốn, tăng 35% so với
đầu năm nhằm tài trợ cho 2 dự án kể trên.
Cơ cấu cổ của TNH chỉ có 4 cổ đơng lớn, gồm ơng Hồng Tun, Chủ tịch HDQT sở hữu
19,21%, 2 thành viên HĐQT khác là bà Nguyễn Thị Ngọc Thu 9,03% và ông Nguyễn Văn Thuỷ
5,65%. Ngồi ra, cổ đơng nội bộ, cổ đơng có liên quan HDQT là ơng Hồng Thao 5,68%, ơng
Lê Xn Tân - Thành viên HĐQT kiêm Tổng giám đốc sở hữu 3,83% vốn.
Theo thông tin mới công bố ngày hôm nay (13/11), Trung tâm Lưu ký Chứng khoán Việt Nam
đã có thơng báo về việc cấp Giấy chứng nhận đăng ký chứng khoán số 66/2020/GCNCP-VSD
ngày 11/11/2020 và cấp mã chứng khốn TNH cho Cơng ty cổ phần Bệnh viện Quốc tế Thái
Nguyên. Vốn điều lệ 415 tỷ đồng, số lượng chứng khoán đăng ký là 41,5 triệu cổ phiếu. Bắt đầu
từ ngày 12/11/2020,VSD nhận lưu ký số cổ phiếu đăng ký trên. Về đầu trang
/>3. OCOP thúc đẩy phát triển kinh tế nông thôn
(Nongnghiep.vn 13/11, Đồng Văn Thưởng; Daidoanket.vn 14/11; Giaoducthoidai.vn 13/11;
Hanoimoi.com.vn 13/11; Thuonghieucongluan.com.vn 13/11; Daidoanket.vn 14/11, tr6)
Đó là khẳng định của Thứ trưởng Bộ NN-PTNT Trần Thanh Nam tại Hội nghị 'Đánh giá
Chương trình mỗi xã một sản phẩm khu vực phía Bắc' diễn ra tại Thái Nguyên.
9


Hội nghị được tổ chức ngày 13/11 tại tỉnh Thái Nguyên với sự tham gia các tỉnh, thành phố khu
vực phía Bắc cùng đại diện lãnh đạo các cơ quan liên quan của trung ương và địa phương.
Giai đoạn 2018 - 2020, Chương trình OCOP đã nhận được sự quan tâm chỉ đạo của Chính phủ,

các Bộ, ngành trung ương, sự vào cuộc mạnh mẽ của cấp ủy, chính quyền ở các địa phương,
cùng sự đồng lòng tham gia, ủng hộ của các doanh nghiệp, hợp tác xã và đông đảo người dân.
Sự phù hợp về định hướng, tiếp cận của Chương trình OCOP trong việc hỗ trợ phát triển các sản
phẩm, phát huy được lợi thế, tiềm năng về điều kiện sản xuất, giá trị về sản phẩm được hình
thành gắn với cộng đồng, người dân; thúc đẩy sự phát triển các hình thức tổ chức sản xuất ở
nơng thôn, phù hợp với điều kiện sản xuất quy mô nhỏ, phân tán của các sản phẩm quy mô cấp
huyện, xã, đặc biệt là ở khu vực miền núi, vùng đồng bào dân tộc…
Theo báo cáo của Văn phòng Điều phối Nông thôn mới Trung ương, khu vực miền Bắc đã có
22/25 tỉnh tổ chức đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP. Số lượng sản phẩm được đánh giá,
phân hạng chiếm 55,74% tổng số sản phẩm OCOP của cả nước, trong đó một số tỉnh có số
lượng sản phẩm OCOP cao nhất cả nước như: Hà Nội, Quảng Ninh, Hà Giang, Bắc Kạn…
Các hoạt động xúc tiến thương mại, quảng bá, giới thiệu sản phẩm OCOP đã được các tỉnh khu
vực phía Bắc ưu tiên, tập trung triển khai và mang lại những kết quả tích cực, trở thành khu vực
triển khai Chương trình OCOP hiệu quả và đồng bộ nhất của cả nước.
Trong đó, địa phương tiêu biểu đi đầu trong việc tổ chức hoạt động xúc tiến thương mại, kết nối
cung cầu là Hà Nội, Quảng Ninh, Bắc Kạn, Lào Cai…
Ý kiến của các đại biểu tại hội nghị trình bày những tồn tại, hạn chế như quá trình nhận thức và
sự vào cuộc của hệ thống chính trị, đặc biệt là người đứng đầu cấp ủy, chính quyền ở một số địa
phương còn chưa xác định rõ vai trị, vị trí của Chương trình, dẫn đến q trình triển khai cịn
chưa được quan tâm và thiếu bài bản.
Bộ máy tổ chức triển khai Chương trình cịn chưa đồng bộ, năng lực chuyên môn của đội ngũ
cán bộ tham mưu, triển khai còn thiếu và yếu. Sản phẩm OCOP đơi khi vẫn cịn điểm yếu về
việc áp dụng các quy định quản lý chất lượng …
Từ những ý kiến thảo luận, phân tích, đề xuất giải pháp, phát biểu kết luận Hội nghị, Thứ trưởng
Trần Thanh Nam ghi nhận những kết quả mà các tỉnh phía Bắc đã đạt được trong việc thực hiện
Chương trình OCOP giai đoạn 2018-2020.
Thứ trưởng đề nghị trong thời gian tới, khu vực này cần tiếp tục quan tâm thúc đẩy phát triển
sản phẩm OCOP, việc phát triển phải gắn với làng nghề và du lịch cộng đồng. Về điều kiện, các
sản phẩm OCOP phải hội tụ đủ 4 điều kiện cơ bản gồm: vùng nguyên liệu, nguồn nhân lực tại 10



địa phương, đạt tiêu chuẩn an toàn thực phẩm và phải được cấp chứng nhận sở hữu trí tuệ, chỉ
dẫn địa lý.
Thứ trưởng cũng yêu cầu các địa phương cần huy động sự vào cuộc của các cấp, ngành tổ chức
nhiều hoạt động xúc tiến thương mại nhằm quảng bá, giới thiệu các sản phẩm OCOP.
Đồng thời, phải có sự giám sát chặt chẽ chất lượng các sản phẩm đạt OCOP, tránh tình trạng
hàng giả, hàng kém chất lượng mượn mác OCOP làm ảnh hưởng đến địa phương, doanh nghiệp
và người dân. Về đầu trang
/>4. Thu phí khơng dừng toàn quốc đảm bảo hoàn thành vào 31/12
(Tapchigiaothong.vn 14/11, Vũ Thành Vũ)
Hệ thống thu phí khơng dừng đang khẩn trương lắp đặt những trạm cuối cùng để đảm bảo tiến
độ hoàn thành vào 31/12 sau khi tất cả khó khăn, vướng mắc được giải quyết.
Ngày 13/11, Tổng cục trưởng Tổng cục Đường bộ Việt Nam đã dẫn đầu đồn cơng tác kiểm tra
thiết bị và công tác thi công giá long mơn lắp đặt hệ thống thu phí khơng dừng tại Hịa Bình và
Thái Ngun thuộc Dự án thu phí dịch vụ sử dụng đường bộ tự động không dừng giai đoạn 2
theo hình thức hợp đồng xây dựng – sở hữu – kinh doanh (BOO giai đoạn 2) có 33 trạm thu phí
khơng dừng lắp đặt trên 23 Dự án BOT.
Tại buổi kiểm tra, ơng Nguyễn Viết Huy, Phó Vụ trưởng Vụ Đối tác công tư (Bộ GTVT) khẳng
định, hiện nay, sự phối hợp nhịp nhàng giữa các cơ quan, đơn vị liên quan giúp tất cả khó khăn,
vướng mắc đã cơ bản được giải quyết, có thể tin tưởng rằng, tiến độ 31/12 sẽ được đảm bảo
theo chỉ đạo của Chính phủ.
Trao đổi với Tạp chí GTVT, ơng Nguyễn Văn Huyện – Tổng cục trưởng Tổng cục Đường bộ
Việt Nam đánh giá: "Đến đầu tháng 12 sẽ có khoảng 50% số trạm được hoàn tất và chạy thử
nghiệm; đến 20/12 sẽ kiểm sốt tồn bộ dự án. Thời điểm này, các đơn vị đang triển khai thi
công đồng loạt, đồng, đặc biệt là các thiết bị đã được kiểm tra chất lượng, chuẩn bị sẵn sàng để
lắp đặt. Tôi đánh giá rất cao công tác tổ chức thi công đồng bộ trên toàn quốc với tiến độ và chất
lượng của dự án cơ bản đảm bảo".
Cũng theo Tổng cục trưởng, 2 Dự án BOO được kết nối đồng bộ trên tồn quốc, đảm bảo cho
người dân có thể sử dụng liên thông. Đây là một yếu tố rất quan trọng trong việc kết nối. Người
dân có thể liên kết và thanh tốn qua trạm thu phí khơng dừng bằng các loại ví điện tử liên kết

với tài khoản ngân hàng. Điều này sẽ rất tiện lợi cho người dân vì có thể sử dụng ví điện tử
trong các chi tiêu sinh hoạt, thanh tốn phí qua trạm thu phí đường bộ, khi cần có thể rút tiền từ
11


ví điện tử về tài khoản ngân hàng. Hiện nay, tài khoản ngân hàng BIDV đã được thử nghiệm
thành công và sẽ liên kết hầu hết ngân hàng khác trong thời gian tới.
"Tất cả các trạm BOT trên toàn quốc áp dụng thu phí khơng dừng mang tính hiệu quả cao, tiết
kiệm, đảm bảo hiệu quả cho tất cả các dịch vụ đi lại cho người dân”, Tổng cục trưởng Nguyễn
Văn Huyện khẳng định.
Ơng Nguyễn Tuấn Phong - Phó Tổng Giám đốc Công ty Giao thông số Việt Nam cho biết, tiến
độ hoàn thành dự án vào 31/12 là rất gấp nên đơn vị đang triển khai nước rút, vừa đảm bảo tiến
độ, vừa đảm bảo chất lượng. Chúng tôi đang nỗ ngày đêm, cố gắng trong tháng 11 hoàn thành
lắp đặt 2/3 số trạm, và đến giữa tháng 12 sẽ hoàn tất toàn bộ.
Về vấn đề kết nối hệ thống giữa hai dự án BOO 1 và BOO 2 đang triển khai, dự kiến đến 20/11
tới đây sẽ hoàn thành việc kết nối. Xe ô tô dán 1 trong 2 loại thẻ thu phí khơng dừng của cả 2 dự
án có thể hồn tồn đi qua cả 2 hệ thống mà khơng gặp vướng mắc gì. Hình thức dán thẻ qua
nhiều kênh, có thể thực hiện tại các chi nhánh dán thẻ của Viettel; trạm thu phí; các cơ sở đăng
kiểm;… Người dân hồn tồn có thể chủ động lựa chọn hình thức dán thẻ phù hợp và tiện lợi
nhất.
Ông Nguyễn Tuấn Phong cho biết thêm, trong thời gian tới, đơn vị sẽ triển khai các hình thức
đăng ký trực tuyến, bố trí người đến tận nơi dán thẻ thu phí khơng dừng nhằm đảm bảo phục vụ
chủ phương tiện có được sự tiện lợi nhất.
Theo Tổng cục Đường bộ Việt Nam, Dự án thu phí tự động khơng dừng giai đoạn 1 áp dụng cho
Quốc lộ 1 và đường Hồ Chí Minh đoạn qua Tây nguyên (BOO giai đoạn 1) có tổng số trạm
thuộc phạm vi dự án là 44 trạm, bao gồm 26 trạm trên quốc lộ 1 và đường Hồ Chí Minh đoạn
qua Tây Nguyên và 18 trạm trên các tuyến cao tốc và các quốc lộ khác được bổ sung vào dự án.
Đến nay đã lắp đặt, vận hành 25/26 trạm trên Quốc lộ 1, đường Hồ Chí Minh đoạn qua Tây
Nguyên (trạm cầu Đồng Nai đã tạm dừng thu từ 10/8). Về các trạm trên tuyến quốc lộ khác, có
13 trạm đã lắp đặt đưa vào vận hành gồm: Mỹ Lộc, Tân Đệ (đang chuyển trạm về tuyến tránh

Đông Hưng), Tiên Cựu, An Sương – An Lạc, Đại Yên, Yên Lệnh, Tam Nông, QL5, Hạc Trì,
Pháp Vân – Cầu Giẽ, Cầu Giẽ - Ninh Bình, Cao tốc Hà Nội - Hải Phịng. Trạm Phả Lại đã lắp
đặt xong nhưng chưa tiếp nhận để vận hành khai thác; Trong 5 tuyến cao tốc do Tổng công ty
đầu tư phát triển đường cao tốc Việt Nam (VEC) quản lý, hiện có 1 tuyến cao tốc Cầu Giẽ Ninh Bình đã đưa vào vận hành 15 làn; Đã xây dựng xong kết nối liên thông tài khoản ETC với
tài khoản ngân hàng BIDV và đưa vào vận hành chính thức từ 15/9; Đến 15/10, đã dán được
965.500 thẻ, trong đó có khoảng 47,5% số xe dán thẻ nạp tiền vào tài khoản để sử dụng dịch vụ.
Về đầu trang
/>12


5. Vườn hồng cổ mang lại nguồn thu nhập "khủng" và ổn định
(Vov.vn 13/11)
Các giống hồng cổ cho hương thơm ngát giúp người trồng làm giàu từ hoa tươi làm cảnh và cả
hoa làm nguyên liệu cho các sản phẩm chiết xuất từ hoa hồng.
Khu vườn này ở xóm Đồi Chè, xã Cổ Lũng, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên, hiện đang thu
hút đông đảo khách du lịch đến tham quan vãn cảnh.
Ông chủ vườn hồng kết hợp phát triển du lịch sinh thái và hồ câu giải trí cùng dịch vụ nhà hàng
ăn uống...
Từ việc trồng hoa để tạo cảnh quan, sau này ông chủ vườn hồng cổ đã nghĩ đến việc tận dụng
nguồn nguyên liệu là những cánh hoa hồng để chiết xuất tạo ra những sản phẩm giá trị có nguồn
gốc từ hoa hồng.
Hoa hồng cổ Sa Pa thường nở rộ vào thời điểm từ tháng 10 đến tháng 12 dương lịch hàng năm.
Vào thời điểm này, hoa hồng sẽ được hái rồi cho vào xưởng chế biến. Về đầu trang
/>6. Thái Nguyên giao đất cho Kosy làm dự án Khu đô thị gần 600 tỉ đồng
(Vietnambiz.vn 14/11, Hà Lê)
Dự án Khu đô thị số 11, phường Gia Sàng có qui mơ hơn 19 ha, tổng mức đầu tư dự kiến gần
600 tỉ đồng.
UBND tỉnh Thái Nguyên vừa có quyết định về việc giao đất (đợt 1) cho CTCP Kosy (Kosy
Group, Mã: KOS) để sử dụng vào mục đích thực hiện dự án Khu đơ thị số 11, phường Gia Sàng,
TP Thái Nguyên.

Theo đó, tỉnh này giao cho Kosy Group diện tích hơn 6,7 ha đất (đã được UBND TP Thái
Nguyên thu hồi và giải phóng mặt bằng) để sử dụng vào mục đích thực hiện dự án trên.
Trong đó, hơn 3,6 ha đất để đầu tư xây dựng hệ thống các cơng trình hạ tầng kĩ thuật; hơn 2,8 ha
đất để xây dựng nhà ở để bán hoặc để bán kết hợp cho thuê; 2.794 m2 đất được qui hoạch xây
trường mầm non; gần 377 m2 đất qui hoạch làm nhà ở xã hội. Thời hạn sử dụng đất đến ngày
9/9/2070.
Ngoài ra, UBND tỉnh Thái Nguyên cũng giao dịch tích hơn 1.450 ha đất tại phường Gia Sàng,
TP Thái Nguyên cho UBND phường Gia Sàng quản lí.
13


Kosy Group có trách nhiệm bàn giao lại cho địa phương quản lí sau khi hồn thiện đầu tư xây
dựng hạ tầng kĩ thuật khu đơ thị.
Theo tìm hiểu, tháng 5/2020, Ban quản lí thực hiện dự án sơng Cầu đã thông báo kết quả lựa
chọn nhà đầu tư đối với dự án Khu đô thị số 11, phường Gia Sàng, TP Thái Nguyên. Đơn vị
trúng thầu là Kosy Group.
Dự án có tổng vốn đầu tư hơn 584 tỉ đồng, thời hạn và tiến độ thực hiện dự án là 36 tháng. Mục
tiêu của dự án là tạo nên khu ở mới bao gồm các cơng trình nhà ở và biệt thự cao cấp được đầu
tư đồng bộ về hạ tầng kĩ thuật, hạ tầng xã hội, đáp ứng nhu cầu về nhà ở.
Trước đó, tháng 8/2019, Ban Quản lí thực hiện dự án xây dựng cấp bách hệ thống chống lũ lụt
sơng Cầu kết hợp hồn thiện hạ tầng đô thị hai bờ sông Cầu tỉnh Thái Nguyên đã công bố danh
mục dự án kêu gọi đầu tư đối với dự án trên.
Đây là dự án đầu tư có sử dụng đất với tổng diện tích 19,63 ha (chưa giải phóng mặt bằng),
trong đó đất lúa là 8 ha, đất thổ cư là 5,2 ha, đất khác là 6,43 ha. Tổng mức đầu tư dự kiến
(không bao gồm chi phí giải phóng mặt bằng) là 323,4 tỉ đồng.
Đến tháng 1/2020, có hai nhà đầu tư trúng sơ tuyển là Kosy Group và Liên danh CTCP Bất
động sản Mỹ - CTCP Bất động sản HANO - VID.
Theo Kế hoạch lựa chọn nhà đầu tư đã được UBND tỉnh Thái Nguyên phê duyệt, giá trị đề xuất
nộp ngân sách nhà nước tối thiểu là 1 tỉ đồng. Giá trị tiền thuê đất, tiền sử dụng đất dự kiến nộp
ngân sách Nhà nước hơn 114 tỉ đồng.

Kosy Group thành lập vào tháng 3/2008 với vốn điều lệ 120 tỉ đồng, ngành nghề kinh doanh
chính là xây dựng cơng trình dân dụng, cơng nghiệp, giao thông thủy lợi, san lấp mặt bằng,...
Cuối năm 2017, Kosy Group trở thành công ty đại chúng và giao dịch cổ phiếu trên sàn
UpCOM. Đến đầu tháng 9/2019, doanh nghiệp này chính thức niêm yết cổ phiếu trên HoSE.
Trải qua 5 lần tăng vốn điều lệ, vốn điều lệ của Kosy Group hiện nay là 1.037 tỉ đồng.
Về kết quả kinh doanh 9 tháng đầu năm 2020, Kosy Group ghi nhận doanh thu thuần đạt gần
679 tỉ đồng, giảm 17% và lợi nhuận sau thuế đạt hơn 9 tỉ đồng, giảm 54% so với cùng kì. Doanh
nghiệp thực hiện được 56% mục tiêu doanh thu và 37% lợi nhuận cả năm.
Tại ngày 30/9, tổng tài sản của Kosy hơn 2.053 tỉ đồng. Trong đó, khoản phải thu ghi nhận hơn
1.094 tỉ đồng, chiếm 53% và hàng tồn kho ghi nhận hơn 803 tỉ đồng, chiếm 37% cơ cấu tài sản.
14


Phần lớn hàng tồn kho trong kì của Kosy là chi phí sản xuất kinh doanh dở dang với hơn 783 tỉ
đồng, tập trung chủ yếu tại ba dự án. Trong đó, chiếm giá trị lớn nhất là dự án Kosy Lào Cai
(hơn 328 tỉ đồng), dự án Kosy Bắc Giang (hơn 256 tỉ đồng) và dự án Kosy Sông Công (hơn 111
tỉ đồng). Về đầu trang
/>7. Thái Nguyên: Vùng đất này trồng những cây trám to cao, tới mùa hái trái đặc sản bán
đắt tiền
(Danviet.vn 15/11, Hà Thanh – Kiều Hải)
Những năm qua, huyện Phú Bình (tỉnh Thái Nguyên) đã đẩy mạnh vận động người dân chuyển
đổi cơ cấu cây trồng. Từ đó, nhiều diện tích đất trồng lúa đã được chuyển đổi sang các giống
cây trồng phù hợp, có giá trị kinh tế cao. Đặc biệt, nhờ trồng và phát triển cây trám, bà con có
thu nhập hàng tỷ đồng mỗi năm.
Xã Hà Châu (huyện Phú Bình, tỉnh Thái Ngun) hiện có gần 400ha đất sản xuất nơng nghiệp,
chiếm 70% tổng diện tích đất tự nhiên. Dựa vào đặc điểm, điều kiện tự nhiên của từng xóm, xã
đã có kế hoạch, định hướng, khuyến khích người dân chuyển đổi giống cây trồng phù hợp với
địa hình và thời tiết nơi đây.
Cụ thể, đối với các xóm ven sơng Cầu như Đơng, Mới, Táo, Núi, xã khuyến khích bà con lưu
giữ và phát triển cây trám. Do vậy, đến nay, tồn xã Hà Châu có khoảng 700 cây trám đen, với

tổng thu nhập lên tới hàng tỷ đồng mỗi năm. Ngồi bán trám tươi, bà con cịn bán các sản phẩm
chế biến từ trám như nham trám, trám muối để tăng thêm thu nhập.
Đối với các xóm ít đất nông nghiệp như: Đồn, Chảy, Chùa, Sỏi… xã Hà Châu vận động người
dân trồng các loại cây rau màu ngắn ngày, đưa các giống ngô lai, lúa lai vào gieo trồng.
Riêng về cây lúa, trong tổng số gần 500ha lúa 2 vụ của tồn xã, đã có gần 50% diện tích được
bà con trồng giống lúa thuần, lúa lai cho năng suất, chất lượng cao như TH3-5, TH3-7, GS9...
Năm 2019, năng suất lúa trên địa bàn xã đạt 3.380 tấn, tăng 280 tấn so với kế hoạch đề ra.
Xã Úc Kỳ (huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên) là vùng sản xuất lúa tập trung, có cánh đồng
mẫu lớn sản xuất nơng nghiệp hàng hóa chất lượng cao. Trong những năm gần đây, việc đầu tư
hệ thống giao thông thủy lợi, tưới tiêu thuận lợi, dồn điền đổi thửa, đưa cơ giới hóa vào sản xuất
nơng nghiệp đã mang lại hiệu quả kinh tế cao cho bà con nông dân.
Năm 2020, tổng diện tích đất trồng lúa của xã Úc Kỳ là 249,7ha. Trong đó, diện tích cấy lúa nếp
Thầu Dầu là 67,5ha với sản lượng ước đạt 310,5 tấn/vụ và năng suất ước đạt 46 tạ/ha.
15


Ông Dương Văn Tuyến – Chủ tịch UBND xã Úc Kỳ cho biết, trước đây, bà con trong vùng
trồng chủ yếu các giống lúa thuần cho năng suất thấp. Tuy nhiên vài năm trở lại đây, được sự hỗ
trợ từ Trung tâm Khuyến nông tỉnh Thái Nguyên, bà con đã đưa giống nếp Thầu Dầu vào gieo
cấy.
Giống lúa này có ưu điểm phù hợp với điều kiện khí hậu và thổ nhưỡng của địa phương, chống
chịu được sâu bệnh, ngập úng tốt nên hiệu quả kinh tế mang lại tương đối cao. Ngồi ra, đây
cịn là nguồn ngun liệu để sản xuất sản phẩm tương nếp Thầu Dầu Úc Kỳ đã có uy tín và
thương hiệu trên thị trường, góp phần tăng thu nhập cho bà con nhân dân.
Cùng với việc chuyển đổi các giống cây trồng phù hợp, những năm gần đây, huyện Phú Bình đã
quy hoạch lại các vùng sản xuất nông nghiệp, nhằm phát huy thế mạnh của mỗi vùng, từng
bước hình thành vùng sản xuất sản phẩm nơng nghiệp hàng hóa. Cụ thể, vùng phát triển đồi
rừng, cây ăn quả (gồm các xã: Tân Đức, Tân Thành, Tân Khánh, Đào Xá, Bàn Đạt), vùng
chuyên canh lúa và rau màu (gồm Điềm Thụy, Nhã Lộng, Thượng Đình, Úc Kỳ...).
Xã Nhã Lộng (huyện Phú Bình) hiện có vùng chuyên canh sản xuất rau an toàn tập trung ở xóm

Náng với diện tích 5ha đạt tiêu chuẩn VietGap.
Chị Nguyễn Thị Hiệp – Giám đốc HTX rau Bình Minh cho biết, hiện HTX có tất cả 58 thành
viên tham gia, chủ yếu là những người đã có kinh nghiệm trồng rau lâu năm. Rau của HTX gồm
nhiều loại như: Rau cải, mùng tơi, muống, bắp cải, su hào, dưa lê, dưa hấu, mướp đắng…
Từ khi thành lập đến nay, HTX đã xuất bán ra thị trường khoảng 150 tấn rau. Nhờ trồng rau
theo quy trình VietGap nên sản lượng và chất lượng tăng hơn hẳn. Nhờ đó, giá trị sản phẩm bán
ra cũng cao hơn nhiều, thu nhập cao gấp 5 – 7 lần so với trồng lúa.
Những năm qua, tỉnh Thái Ngun có chủ trương khuyến khích chuyển đổi đất cấy lúa kém hiệu
quả sang trồng các giống cây cho năng suất, hiệu quả kinh tế cao. Việc chuyển đổi này được các
địa phương trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên hưởng ứng thực hiện và bước đầu mang lại kết quả
tích cực,...
Huyện Phú Bình (tỉnh Thái Ngun) là một trong những địa phương điển hình trong việc thực
hiện chuyển đổi cây trồng có hiệu quả. Nhờ chuyển đổi thành công mà năng suất, giá trị các sản
phẩm nông nghiệp trên địa bàn huyện Phú Bình ln tăng theo các năm.
Tính đến năm 2020, diện tích chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên đất trồng lúa trên địa bàn huyện
Phú Bình là 272,56ha. Trong đó, diện tích chuyển đổi từ trồng lúa sang trồng cây hằng năm là
234,2ha, diện tích chuyển đổi từ trồng lúa sang trồng cây lâu năm là 38,36ha. Về đầu trang
/>16


8. Samsung "nâng cấp" nhân sự để vận hành bộ máy khổng lồ tại Việt Nam
(Baodautu.vn 14/11, Anh Hoa)
Các chương trình đào tạo "nâng cấp" về năng lực lãnh đạo cho nhân viên ở tất cả các cấp độ và
đào tạo trực tuyến cho các doanh nghiệp Hàn Quốc vệ tinh tại Việt Nam
12 năm kể từ khi Samsung nhận giấy phép đầu tư 670 triệu USD cho nhà máy điện thoại đầu
tiên tại Việt Nam, đến nay vốn đầu tư của hãng công nghệ Hàn Quốc đã tăng lên 26 lần và
doanh số xuất khẩu chiếm tỷ trọng trung bình 20-25% tổng kim ngạch xuất khẩu hằng năm của
Việt Nam.
Samsung trở thành nhà đầu tư FDI lớn nhất tại Việt Nam với tổng vốn công bố 17,3 tỷ USD.
Báo cáo tài chính của Samsung Electronics năm 2019 cơng bố doanh thu toàn cầu xấp xỉ 198 tỷ

USD và lợi nhuận 23,46 tỷ USD. Trong đó tổng doanh thu của các nhà máy tại Việt Nam đóng
góp gần 70 tỷ USD – tăng 3,9% so với năm 2018, chủ yếu từ hai khu sản xuất tại Bắc Ninh và
Thái Nguyên tổng lợi nhuận khoảng 4,5 tỷ USD.
Hồi tháng 3/2020, Samsung công bố khởi động trung tâm nghiên cứu và phát triển (R&D) có
quy mơ lớn nhất Đơng Nam Á đặt tại Hà Nội. Việc đầu tư 220 triệu USD cho trung tâm này
được Samsung xem là cột mốc quan trọng trong hành trình đầu tư tại Việt Nam – nơi đang là cứ
điểm sản xuất lớn nhất thế giới của tập đồn cơng nghệ Hàn Quốc.
Trung tâm này sẽ là nơi hiện thực hóa cam kết đóng góp vào sự phát triển khoa học kỹ thuật của
Việt Nam thông qua đào tạo và nuôi dưỡng nguồn tài năng trong lĩnh vực công nghệ cao của
Samsung.
Hiện hơn 130.000 lao động đang làm việc khắp các nhà máy này. Với một quy mô nhân sự
khổng lồ và gia tăng nhanh như vậy, mối quan tâm lớn nhất hãng điện tử Hàn Quốc là phải có
được nguồn nhân lực chất lượng đáp ứng yêu cầu sản xuất.
Để vận hành bộ máy sản xuất khổng lồ tại Việt Nam thì Samsung ln đề cao ý thức của người
lao động và ln khuyến khích họ làm việc dựa trên các nguyên lý và tiêu chuẩn nhân sự tồn
cầu.
Ơng Sung Geun Park, Phó Tổng Giám Đốc phụ trách đối ngoại của Tổ hợp Samsung Việt Nam
cho rằng, thực thể có thể vượt qua khủng hoảng và gây dựng nên thành quả chính là con người.
Mặc dù mỗi quốc gia mỗi doanh nghiệp theo đuổi thành quả và văn hóa khác nhau nhưng đều
giống nhau ở việc coi trọng nhân tố con người.
Thực tế tại Samsung, triết lý phát triển con người là tạo dựng được một môi trường làm việc nơi
các nhân tài hàng đầu thế giới có thể phát triển hết khả năng bản thân. Hệ thống giá trị của 17


Samsung luôn dựa vào nhân tài và kĩ thuật để tạo ra sản phẩm và dịch vụ tốt nhất, đóng góp vào
sự phát triển xã hội.
Tính đến thời điểm này, Samsung đã đào tạo được gần 500 chuyên gia khu vực, trong đó tại Việt
Nam có 125 chuyên gia khu vực đang làm việc. Tư duy linh hoạt và mức độ cởi mở văn hoá với
nước sở tại là một trong những tư duy quan trọng để trở thành chuyên gia khu vực của
Samsung.

Ông Sung Geun Park cho rằng, việc đào tạo, bồi dưỡng các nhân sự người Việt Nam quan trọng
không kém so với đào tạo người Hàn Quốc. Thông thường các nhân sự được đào tạo khoảng 1
năm ở Hàn Quốc liên quan đến các kỹ năng mềm khác nhau. Thậm chí các nhân viên được đào
tạo sáng tạo sản phẩm và hỗ trợ làm startup. Nếu sau 1 năm mà startup đó thất bại, nhân sự đó
vẫn được quay trở về làm việc tại Samsung.
“Chúng tôi mong muốn họ sáng tạo nhiều để vừa đóng góp đưa ra các sản phẩm cạnh tranh
mới”, ông Sung Geun Park nói.
Mặc dù thiết lấp các chương trình đào tạo trên tồn cầu, nhưng để hồ nhập với văn hố địa
phương và giúp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cũng như các doanh nghiệp đối tác đáp
ứng yêu cầu phát triển, Samsung phải tìm kiếm các chương trình đào tạo phù hợp.
Mới đây, Samsung Multicampus – công ty đào tạo và tư vấn nguồn nhân lực, trực thuộc tập
đoàn Samsung và Học viện Doanh nhân MVV của Việt Nam đã ký kết thỏa thuận hợp tác chiến
lược trong việc hỗ trợ nâng cao năng lực cho đội ngũ nhân sự, thuộc cộng đồng doanh nghiệp
Việt.
Chia sẻ về lý do hợp tác, ơng Sơn cho biết hai bên có chung tầm nhìn trong lĩnh vực phát triển
nhân tài, cũng như việc áp dụng tiến bộ công nghệ vào đào tạo. Hiện MVV có khoảng 600 khóa
học với hơn 1.000 nội dung đào tạo khác nhau, trong khi phía Samsung Multicampus phần lớn
các khóa học ở dạng tiếng Hàn Quốc, chưa chắc phù hợp với con người Việt Nam và môi
trường Việt Nam. Về đầu trang
/>III. Văn hóa – xã hội
1. Thái Nguyên: Cảnh giác với chiêu giả mạo cán bộ môi trường để lừa đảo người chăn
nuôi
(Baotainguyenmoitruong.vn 15/11, Đức Nam)
4 năm trở lại đây, trên địa bàn huyện Đại Từ xuất hiện tình trạng giả mạo cán bộ mơi trường để
lừa đảo một số chủ trang trại chăn nuôi lợn. Kẻ lừa đảo giả danh cán bộ môi trường tỉnh gọi 18


điện thoại yêu cầu mua hồ sơ môi trường để lừa tiền của người chăn nuôi. Sự việc khiến nhân
dân và dư luận bức xúc.
Trao đổi với phóng viên báo chí, ơng Nguyễn Việt Anh, Chánh Thanh tra Sở Tài nguyên và Môi

trường đã khẳng định: Cơ quan Thanh tra Sở khơng có cán bộ nào tên là Nguyễn Thuận. Đây là
trường hợp giả mạo danh tính cơ quan thanh tra sở để lừa đảo các chủ trang trại chăn nuôi.
Trước đây, năm 2016 - 2018, trên địa bàn đã xuất hiện tình trạng giả danh như thế này. Các đối
tượng lừa đảo nhắm đến doanh nghiệp chứ không phải là các hộ dân. Nhận thấy tính chất phức
tạp nên Sở đã có 2 văn bản gửi các địa phương để tuyên truyền nâng cao ý thức cảnh giác cho
doanh nghiệp, người dân tránh bị bắt bịt, nhẹ dạ mắc lừa đảo. Việc xử lý những đối tượng này
rất khó khăn. Bởi các đối tượng không đến trực tiếp mà lợi dụng thông qua đơn vị dịch vụ
chuyển phát nhanh để giao hàng, thu tiền. Bên cạnh đó, nhiều nạn nhân nghĩ rằng, khó lấy lại
được tiền nên khơng tố cáo đến cơ quan chức năng để ngăn chặn kịp thời.
Bà Lê Thị Hợp, một chủ trang trại nuôi lợn tại xóm Bậu 2, xã Văn Yên là nạn nhân mới đây
nhất bị lừa đảo mua hồ sơ môi trường là 2 cuốn Luật Bảo vệ Môi trường với giá 4 triệu đồng.
Gần đây, nhân dân xóm Bậu 2, xã Văn Yên huyện Đại Từ bàn tán xôn xao về một số gia đình bị
kẻ gian lợi dụng lịng tốt, nhẹ dạ cả tin lừa đảo mất tiền triệu. Bà Lê Thị Hợp, một chủ trang trại
ni lợn tại xóm Bậu 2, xã Văn Yên là nạn nhân mới đây nhất bị lừa đảo mua hồ sơ môi trường.
Bà Hợp cho biết: Cách đây gần 1 tháng, có người gọi điện cho tôi tự xưng là cán bộ của Sở Tài
nguyên và Môi trường tỉnh Thái Nguyên. Anh ta gợi ý và chỉ ra việc chăn ni của gia đình gây
ơ nhiễm mơi trường sẽ bị phạt vì thiếu hồ sơ môi trường. Theo quy định, người chăn nuôi trang
trại phải có hồ sơ hồn thiện hệ thống xử lý mơi trường thì gia đình tơi chẳng nắm rõ quy định
hành chính lắm nên thấy lo. Họ đề nghị bán bộ hồ sơ về môi trường với mức giá 4 triệu đồng
nên gia đình đã đồng ý. Khoảng 1 tuần sau, có một nhân viên của cơng ty giao hàng mang theo
túi đựng hồ sơ được gói bọc cẩn thận, ở ngoài ghi tên người gửi là Nguyễn Thuận, số điện thoại
0973.760.115, nơi công tác là thanh tra Sở Tài nguyên và Môi trường. Bên trong túi hồ sơ chỉ có
2 quyển sách về Luật Bảo vệ mơi trường, với giá ghi ở bìa là hơn 100 nghìn đồng/quyển chứ
khơng có hồ sơ mơi trường. Mặc dù vậy, gia đình vẫn đinh ninh đó là thanh tra viên của Sở, chỉ
khi có đồn cán bộ của Sở Tài ngun và Mơi trường đến làm việc về nội dung khác thì tơi hỏi
nên mới biết mình bị lừa thật. Các thành viên trong gia đình thấy bị lừa có gọi lại vào số điện
thoại trên thì có chng kêu nhưng khơng ai nghe máy. Tơi rất bất bình về việc này.
Cũng bị lừa như bà Hợp, anh Nguyễn Văn Tuấn, một chủ trang trại ở xã Yên Lãng, huyện Đại
Từ bất ngờ nhận cuộc gọi từ người lạ tự nhận là cán bộ thanh tra Sở Tài nguyên và Môi trường
gợi ý hướng dẫn thực hiện quy định về môi trường trong chăn ni trang trại lợn.

Thấy thực tế, gia đình anh Tuấn cũng phát triển đàn vật nuôi từ nhỏ lẻ vài chục con lên thành
trang trại hơn nghìn con lợn. Chất thải chăn ni và mùi hơi thối có ảnh hưởng tới môi trường 19


xung quanh. Gặp được người cán bộ tốt giúp đỡ thì mừng lắm, anh Tuấn cho biết: Đầu tháng 6,
tơi cũng nhận được điện thoại của một người đến tự xưng là cán bộ thanh tra môi trường của
tỉnh và yêu cầu mua hồ sơ môi trường. Không nghi ngờ, tơi bỏ ngay 4 triệu đồng để mua vì
mong muốn chấp hành pháp luật về môi trường trong chăn nuôi. Đến hẹn, tơi nhận được gói đồ
bọc giấy rất cẩn thận khi mở ra cũng khơng có hồ sơ mơi trường mà chỉ có 2 quyển sách Luật
Bảo vệ mơi trường…Tôi thắc mắc gọi lại số điện thoại hôm trước thì khơng liên lạc được. Biết
mình bị lừa nên rất bức xúc nhưng cũng trách mình thật thà, nhẹ dạ quá.
Chưa hết, anh Hoàng Văn Ninh, chủ trang trại chăn nuôi ở xã Na Mao, huyện Đại Từ cũng nhận
điện thoại với nội dung y như trên thì thấy hồi nghi nên bị lừa hụt. Anh Ninh cho biết: Cách
đây khơng lâu, có người gọi điện xưng là cán bộ mơi trường nói rằng trang trại chăn ni của
gia đình tơi đang gây ơ nhiễm, có ý kiến từ người dân phản ánh lên tỉnh. Hồ sơ giao sở giải
quyết, tới sẽ có đợt kiểm tra, xác minh. Gia đình phải hồn thiện hồ sơ mơi trường và u cầu
mua bộ hồ sơ với giá 4 triệu đồng. Tuy nhiên, thấy nghi ngờ về đề nghị trên nên tôi trả lời điện
thoại là các anh muốn làm việc thì thơng qua chính quyền địa phương, để xã cử cán bộ dẫn vào
trang trại làm việc với tơi. Tơi nói vậy nhưng không thấy cán bộ nào đến cả. May không mất
tiền oan.
Hiện nay, tình trạng lừa đảo diễn ra khá phổ biến với nhiều hình thức tinh vi. Vì vậy, người dân
cần nâng cao ý thức cảnh giác, khi có cuộc gọi lạ, người lạ đến làm việc mà cảm thấy nghi ngờ
thì cần phối hợp với chính quyền địa phương để xác minh, phải kiểm tra kĩ hàng hóa trước khi
thanh toán tiền. Khi cơ quan chức năng gửi cơng văn gửi đến đều có đóng dấu của đơn vị.
Việc các đối tượng giải mạo cán bộ Thanh tra Sở Tài nguyên và Môi trường để bán hồ sơ hệ
thống xử lý môi trường đã gây ảnh hưởng không nhỏ đến hình ảnh, uy tín của cơ quan Nhà
nước. Vì vậy, cơ quan chức năng cần sớm vào cuộc theo dõi, điều tra, xử lý kịp thời. Người dân
hễ thấy mình bị lừa thì phải ra cơ quan cơng an nơi gần nhất tố giác, khai báo ngay để lực lượng
chức năng vào cuộc kịp thời. Chính quyền cấp xã chỉ đạo các xóm, bản thơng báo cảnh giác với
các hình thức lừa đảo tinh vi để tồn dân biết cách phòng tránh. Về đầu trang

/>2. Bảo tàng Văn hóa các dân tộc Việt Nam (Thái Nguyên): Hàng quán lấn át không gian
tham quan
(Kinhdoanhvaphattrien.vn 15/11)
Nằm ngay giữa trung tâm TP. Thái Nguyên (tỉnh Thái Nguyên), Bảo tàng Văn hóa các dân tộc
Việt Nam vốn được biết đến là một trung tâm văn hố lớn, có vai trị quan trọng trong việc bảo
tồn và phát huy vốn di sản văn hoá truyền thống của các dân tộc Việt Nam trên phạm vi cả
nước. Tuy nhiên, thời gian gần đây, không gian văn hóa đặc sắc này đang bị lấn át bởi một số
dịch vụ ăn uống, giải trí khơng đúng quy định.

20


Bảo tàng Văn hóa các dân tộc Việt Nam tại tỉnh Thái Nguyên do Bộ Văn hóa – Thể thao và Du
lịch trực tiếp quản lý, thực hiện chức năng, nhiệm vụ nghiên cứu khoa học và giáo dục truyền
thống lịch sử văn hoá, lịch sử đấu tranh cách mạng của nhân dân các dân tộc Việt Bắc.
Không chỉ nổi bật với hệ thống trưng bày được xây dựng trên cơ sở các nhóm ngơn ngữ kết hợp
với văn hóa vùng, giới thiệu bản sắc văn hoá 54 tộc người gắn với cảnh quan môi sinh từng
vùng cư trú, Bảo tàng cịn có hệ thống trưng bày ngồi trời với khơng gian 6 vùng văn hố
mang tính đặc trưng, và tính nguyên gốc làm điểm nhấn giới thiệu các giá trị văn hố Việt Nam
tới du khách.
Chính nhờ cấu trúc, khơng gian thiết kế đặc trưng, Bảo tàng Văn hóa các dân tộc Việt Nam tại
Thái Nguyên đã thu hút lượng lớn khách du lịch tới tham quan, tìm hiểu và học tập. Bên cạnh
việc đem lại giá trị to lớn trong nghiên cứu, sưu tầm, kiểm kê, bảo quản, trưng bày, tuyên truyền
và phát huy vốn di sản văn hoá truyền thống của các dân tộc Việt Nam; lượng du khách ngày
một đơng đảo chính là điều kiện để phát triển các loại hình dịch vụ như: quán ăn, quán cà phê,
… xung quanh bảo tàng.
Tuy nhiên, các cơ sở này lại được dựng tràn lan, lẫn trong khuôn viên văn hóa, gây mất mỹ quan
cũng như ảnh hưởng tới giá trị của không gian tham quan tại Bảo tàng. Đặc biệt, tình trạng chèo
kéo, mời gọi của các chủ quán khiến du khách đến thăm quan không khỏi bức xúc. Theo quan
sát, nhiều khách đến với bảo tàng lúc này không phải là khách tham quan mà là khách của

những quán nhậu, quán giải khát vỉa hè nằm rải rác trong khn viên khơng gian văn hóa này.
Điều đáng nói, tên của các qn ăn, nhà hàng ln đi kèm dịng chữ: “Bảo tàng văn hóa các dân
tộc Việt Nam”, thậm chí đi kèm các nội dung như: “Trung tâm kết nối cộng đồng”, “Trung tâm
bảo tồn văn hóa các dân tộc Việt Nam, ẩm thực văn hóa Việt”,… Phải chăng, các giá trị về văn
hóa, du lịch đang bị lợi dụng để quảng bá cho các quán nhậu, các tụ điểm vui chơi tới đêm
muộn ngay trong khuôn viên bảo tàng này. Và liệu, các Trung tâm kết nối cộng đồng, Trung tâm
bảo tồn văn hóa các dân tộc Việt Nam có phải đứng ra tổ chức kinh doanh hay cho thuê mặt
bằng với các dịch vụ này? Dưới đây là một số hình ảnh theo ghi nhận của phóng viên:
Được biết, trong khn viên Bảo tàng Văn hóa các Dân tộc Việt Nam tại tỉnh Thái Ngun đã
có quy hoạch chi tiết vị trí được phép kinh doanh buôn bán hàng ăn, uống, cũng như quy định
về thời gian mở cửa tại bảo tàng.
Dư luận đang đặt ra nghi vấn rằng, hoạt động chính của Bảo tàng này liệu có phải là nơi trưng
bày, tuyên truyền, phát huy vốn di sản văn hoá truyền thống của các dân tộc Việt Nam hay là
hoạt động kinh doanh ăn uống? Ai là người đưa ra chủ trương và cấp phép cho những hoạt động
trên? Tòa soạn Kinh doanh và phát triển sẽ tiếp tục thông tin thêm tới bạn đọc về vấn đề này. Về
đầu trang
21


/>3. Đường giao thông xuống cấp
(Nhandan.com.vn 14/11; Nhân dân 14/11, tr7)
Mục Thơng tin nhanh qua đường dây nóng báo Nhân dân phản ánh, Tuyến đường liên huyện TP
Thái Nguyên - thị xã Phổ Yên (Thái Nguyên) đang bị xuống cấp, nhiều vũng sâu đọng nước,
người dân đi lại khó khăn.
Theo đó, báo đề nghị chính quyền, các cơ quan chức năng liên quan đến vụ việc kiểm tra, xử lý
và hồi âm cho báo để báo thông tin tới bạn đọc. Về đầu trang
4. Thái Nguyên: Bùng phát dịch tả châu Phi khiến người chăn nuôi lo lắng
(Baotainguyenmoitruong.vn 14/11, Đức Nam)
Đầu tháng 11/2020, dịch tả lợn châu Phi đã xuất hiện trở lại và có xu hướng lan rộng tại huyện
Định Hóa, thị xã Phổ n và thành phố Sơng Công khiến người chăn nuôi khá lo lắng. Ngành

chức năng tỉnh Thái Nguyên đang khẩn trương thực hiện các biện pháp khoanh vùng, dập dịch,
giảm thiểu thiệt cho người chăn nuôi.
Từ ngày 3/11, sau khi xuất hiện những trường hợp lợn bị ốm, chết do mắc bệnh tả lợn Châu Phi
đầu tiên tại các hộ chăn nuôi thuộc các xã: Minh Đức, Đông Cao, Nam Tiến(thị xã Phổ Yên)
đến nay, dịch tả lợn Châu Phi vẫn tiếp tục diễn biến phức tạp, lây lan ra nhiều xóm, xã và có
nguy cơ bùng phát trên địa bàn tồn thị xã.
Mới khơi phục chăn ni nhưng nay đàn lợn của gia đình ông Tạ Văn Huấn và nhiều hộ chăn
nuôi tại xã Đông Cao, thị xã Phổ Yên lại bị dịch bệnh tả lợn châu Phi. Ơng Tạ Văn Huấn, xã
Đơng Cao, Thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên xót xa nói: Cả gia đình tơi chỉ trơng cậy vào đàn
lợn là vốn liếng tích cóp bấy lâu nay. Cách đây chục ngày, thấy hiện tượng lợn bỏ ăn, chảy máu
ra miệng rồi nó lăn đùng chết. Tơi ịa khóc vì tiếng của và biết sẽ mất trắng đàn lợn cũng như
công sức, tiền của. Bây giờ, gia đình đang rắc vơi xác lợn, khử trùng chuồng trại để đấy chờ xã
với các cấp về để tiêu hủy. Năm ngoái cũng mất 20 con lợn nái và một số lợn bột, khoảng hơn 2
tấn.
Cũng trong hồn cảnh tương tự gia đình ơng Huấn, hộ ông Tạ Văn Kiên, xã Đông Cao, Thị xã
Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên cũng có đàn lợn tết mắc dịch tả châu Phi. Ông Kiên chia sẻ: Dự kiến
của gia đình là đàn lợn này chăn đến dịp tết nhưng khơng may nó bị bệnh phải tiêu hủy hơn 20
con, gia đình khi thấy lợn bị bệnh cũng mua thuốc thú y về tiêm nhưng không thấy khả thi nên
đã cáo chính quyền xã,..để tiêu hủy.
22


Được biết, năm 2019, hơn 2.600 con lợn tại địa phương này phải tiêu hủy vì nhiễm dịch tả châu
Phi. Tính đến thời điểm này, dịch tả lợn châu phi đã xuất hiện tại 5 xã trên địa bàn tỉnh Thái
Nguyên, lực lượng chức năng đã tiêu hủy trên 250 con lợn với tổng trọng lượng 9.646 kg của 45
hộ chăn ni. Trong đó, thị xã Phổ n và thành phố Sơng Cơng là 2 địa phương có diễn biến
dịch bệnh phức tạp nhất. Ơng Hồng Cơng Hợp, Phó giám đốc Trung tâm dịch vụ nông nghiệp
Thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên cho hay: Thị xã đã có chỉ đạo thực hiện tiêu hủy toàn bộ số
lợn ốm chết để tránh lây lan dịch bệnh. Tổ tiêu hủy cũng làm hồ sơ theo biểu mẫu chặt chẽ, làm
cơ sở để hỗ trợ cho người dân.

Theo tính tốn, chỉ một đợt dịch tả lợn châu Phi quét qua Thái Nguyên vào năm ngoái đã gây
thiệt hại lớn và tỉnh đã phải bỏ khoảng 500 tỷ đồng chi phí cho cơng tác chống, chặn dịch để tái
đàn vào năm sau.
Bà Lê Thị Quỳnh Hương, Phó Chi cục trưởng, Chi cục Chăn nuôi, thú y và thủy sản tỉnh Thái
Nguyên đã cho biết: Dịch tả lợn châu Phi bùng phát lần này có nhiều nguyên nhân. Có thể do
người dân mua thịt lợn bệnh từ chợ khơng được kiểm sốt về sử dụng đã để rơi rớt mầm bệnh
lây lan ra đàn vật ni; Và cũng có thể do vận chuyển gia súc không được kiểm dịch chặt chẽ.
Mặt khác, do bà con nông dân chăn nuôi nhỏ lẻ phân tán, năm trước có lợn bị mắc dịch, nay
mầm bệnh gặp thời tiết khí hậu thuận lợi nên mầm bệnh lại phát triển trở lại khiến đàn vật nuôi
bị nhiễm dịch bệnh.
Để dịch tả lợn châu Phi không bùng phát trên diện rộng, gây thiệt hại cho người nông dân, mỗi
hộ chăn ni cần thực hiện khai báo cho chính quyền địa phương, cơ quan chuyên môn khi phát
hiện lợn ốm, chết hoặc có triệu chứng của bệnh dịch; Khơng giấu dịch, bán chạy bán tháo ra thị
trường; Không vứt xác lợn chết ra môi trường. Khi tiêu hủy lợn mắc bệnh, nghi mắc bệnh, lợn
chết và xử lý ổ dịch cần thực hiện đúng quy trình, đảm bảo vệ sinh, an tồn. Chi cục Chăn ni,
Thú y và thủy sản Thái Ngun đã có khuyến cáo đến tồn thể các hộ chăn ni chú ý phịng
chống dịch bệnh cho vật ni mùa đông này. Kế hoạch tái đàn đã được cơ quan chuyên môn
thực hiện rất tốt đạt 97,98%. Hiện đàn lợn cả tỉnh vẫn đang được bảo vệ an toàn. Lượng thực
phẩm từ thịt lợn đủ để cung cấp cho tết Nguyên Đán.
Hiện nay, Chi cục Chăn nuôi, thú y và thủy sản tỉnh Thái Nguyên đang phối hợp với UBND các
huyện, thành phố, thị xã triển khai đồng bộ, quyết liệt các biện pháp phòng, chống dịch như:
hướng dẫn, khuyến cáo người chăn nuôi thường xuyên vệ sinh chuồng trại; thực hiện phun hóa
chất tiêu độc, khử trùng khu vực ổ dịch với cường độ cao; xử lý nghiêm hành vi vi phạm theo
quy định của pháp luật và tổ chức hiện các biện pháp phòng, chống dịch. Về đầu trang
/>5. Nâng cao năng lực khởi nghiệp đổi mới sáng tạo cho thanh niên
(Phapluatxahoi.vn 14/11, Xuân Thanh; Toquoc.vn 13/11; Dangcongsan.vn 13/11)

23



Trung ương Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam phối hợp với các đơn vị tổ chức chuỗi chương
trình “Nâng cao năng lực hỗ trợ khởi nghiệp đổi mới sáng tạo cho thanh niên” năm 2020 tại 9
tỉnh, TP gồm: Cao Bằng, Thái Nguyên, Đắk Lắk, Lâm Đồng, Bình Định, Phú Yên, Bà Rịa Vũng Tàu, Tây Ninh, Cần Thơ.
Chương trình nhằm triển khai Quyết định số 844/QĐ-TTg ngày 18-5-2016 của Thủ tướng
Chính phủ về việc phê duyệt Đề án “Hỗ trợ hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo quốc gia
đến năm 2025”, triển khai phong trào “Tôi yêu Tổ quốc tôi” của Hội LHTN Việt Nam, thực hiện
chương trình cơng tác Hội và phong trào thanh niên năm 2020. Chương trình “Nâng cao năng
lực hỗ trợ khởi nghiệp đổi mới sáng tạo cho thanh niên” năm 2020 diễn ra từ tháng 9 đến tháng
12-2020, với mong muốn sẽ phát huy được vai trị xung kích của thanh niên trong việc phát
triển kinh tế - xã hội và đặc biệt là giúp lan tỏa tinh thần khởi nghiệp đổi mới sáng tạo trong hội
viên, thanh niên. Nhất là thanh niên tại vùng nông thôn.
Trong nội dung của chương trình, diễn ra hội nghị “Vai trị của khởi nghiệp đổi mới sáng tạo đối
với sự phát triển kinh tế, xã hội tại địa phương” được tổ chức để thanh niên khởi nghiệp, các
DN nhỏ và vừa, các quỹ đầu tư khởi nghiệp có thể trao đổi, chia sẻ về các giải pháp phát triển
hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo tại địa phương; tìm kiếm ý tưởng khởi nghiệp sáng tạo
khả thi để tư vấn hỗ trợ, huy động nguồn lực hỗ trợ cho các ý tưởng khởi nghiệp đổi mới sáng
tạo của thanh niên.
Bên cạnh đó, cũng sẽ diễn ra các buổi đào tạo tập huấn về nâng cao năng lực ứng dụng công
nghệ thông tin trong quản trị DN và tăng cường nhận thức về chuyển đổi số trong DN cho các
cá nhân quản lý, vận hành DN nhỏ và vừa cùng đại diện các quỹ đầu tư khởi nghiệp tại địa
phương. Ngoài ra, các DN khởi nghiệp đổi mới sáng tạo trong lĩnh vực công nghệ thông tin,
chuyển đổi số tại các địa phương có thể tham gia thuyết trình kêu gọi đầu tư, tìm kiếm đầu ra
cho sản phẩm thơng qua chương trình.
Chương trình đã được tổ chức tại tỉnh Cao Bằng, TP Cần Thơ và tỉnh Bình Định thu hút sự tham
dự, sự quan tâm đông đảo của các chủ DN nhỏ và vừa, đại diện quản lý quỹ đầu tư, các chuyên
gia trong lĩnh vực khởi nghiệp đổi mới sáng tạo. Đặc biệt là sự có mặt của các bạn thanh niên,
các start-up đổi mới sáng tạo trong lĩnh vực công nghệ thơng tin, chuyển đổi số, đồn viên,
thanh niên có ý tưởng, nhu cầu khởi nghiệp đổi mới sáng tạo.
Đánh giá về tiềm năng khởi nghiệp của thanh niên, TS Nguyễn Đức Tùng, chuyên gia về khởi
nghiệp đổi mới sáng tạo cho biết: “Tại Việt Nam hiện nay đang diễn ra một thực trạng đáng lo là

các thanh niên, DN khởi nghiệp tại địa phương thường chọn xu hướng khởi trong lĩnh vực như
đồ mỹ nghệ, sản phẩm văn hóa truyền thống, tận dụng nguồn sản phẩm sẵn có của địa phương.
Có hơn 90% trong số này vận hành theo mơ hình kinh doanh truyền thống, phát triển tuần tự,
chưa có yếu tố đổi mới sáng tạo trọng sản phẩm và ứng dụng kỹ thuật công nghệ trong khâu sản 24


xuất. Nguyên nhân là do thiếu sự tham gia và hỗ trợ tư vấn từ các chuyên gia trong ngành hoặc
các DN lớn, dẫn đến startup không đủ năng lực để duy trì mơ hình kinh doanh”.
Liên quan tới vấn đề này, TS Nguyễn Đức Tùng cho rằng, việc chú trọng xây dựng hệ sinh thái
cho khởi nghiệp tại Việt Nam trong các năm qua giúp nhiều vườn ươm và quỹ đầu tư hỗ trợ DN
khởi nghiệp phát triển.
Tuy nhiên, hoạt động này vẫn chỉ tập trung ở các TP lớn như Hà Nội, Đà Nẵng và HCM, trong
khi các startup địa phương vẫn đang loay hoay tìm kiếm và tiếp cận mentor, chuyên gia để tìm
ra giải pháp đổi mới sáng tạo. Để nhận được giúp đỡ, anh Nguyễn Đức Tùng gợi ý, các bạn
thanh niên địa phương cần tìm đến những chuyên gia cố vấn phù hợp với lĩnh vực mà mình
đang có ý tưởng khởi nghiệp, hiểu rõ sản phẩm địa phương, sẵn sàng lắng nghe, chia sẻ và giải
quyết những khó khăn từ ý tưởng đến xây dựng mơ hình kinh doanh.
Trong thời gian tới, chuỗi chương trình “Nâng cao năng lực hỗ trợ khởi nghiệp đổi mới sáng tạo
cho thanh niên” sẽ tiếp tục được tổ chức tại các tỉnh, TP còn lại với mục tiêu tiếp tục tạo môi
trường thuận lợi để thúc đẩy, hỗ trợ quá trình đổi mới sáng tạo trong DN vừa và nhỏ, tạo môi
trường kết nối để thanh niên khởi nghiệp, các DN nhỏ và vừa, các quỹ đầu tư khởi nghiệp có thể
gặp gỡ, trao đổi, chia sẻ về các giải pháp đổi mới sáng tạo đồng thời nâng cao năng lực ứng
dụng công nghệ thông tin, chuyển đổi số trong DN. Về đầu trang
/>6. Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật (ĐH Thái Nguyên) kỷ niệm 15 năm thành lập
(Giaoducthoidai.vn 13/11, Thanh An)
Sáng (13/11), Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật (ĐH Thái Nguyên) tổ chức gặp mặt kỷ niệm
15 năm thành lập trường (2005 - 2020) và 45 năm truyền thống đào tạo nghề (1975 - 2020).
Nhà trường có nhiệm vụ chính trong cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ có trình độ cao đẳng và
các trình độ thấp hơn trong lĩnh vực Kinh tế, Quản trị kinh doanh, Cơ khí, Điện, Điện tử viễn
thông, Công nghệ thông tin, Trồng trọt, Chăn nuôi - Thú y, Lâm nghiệp, Địa chính; nghiên cứu

khoa học phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Sau 15 năm thành lập, nhà trường đã có
những bước phát triển mạnh mẽ, tạo tiền đề vững chắc cho việc thực hiện thắng lợi sứ mạng của
mình.
Hiện nay, nhà trường đang đào tạo 24 nghề hệ Cao đẳng và 23 nghề hệ Trung cấp theo Luật
Giáo dục Nghề nghiệp. Đặc biệt là từ năm 2018, nhà trường đã xây dựng 7 chương trình đào tạo
nghề trọng điểm ở cấp độ ASIAN và cấp độ quốc gia.
25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×