Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

08122016 Ban tin Quang Binh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.31 MB, 25 trang )

ĐIỂM BÁO
THƠNG TIN VỀ QUẢNG BÌNH QUA BÁO CHÍ TRONG NGÀY
(Tin ngày 8 tháng 12 năm 2016)

A. TỔNG QUAN THÔNG TIN VIẾT VỀ QUẢNG BÌNH
Tổng số 20 tin bài viết về tỉnh Quảng Bình: Trong đó: Thời sự - Chính trị 2 tin;
Kinh tế 5 tin; Xã hội 11 tin; An ninh - Quốc phịng 2 tin.
B. CHI TIẾT THƠNG TIN CÁC TIN, BÀI:
tt

Tên bài/Nội dung

Tên cơ quan báo chí và tác giả

Ghi chú

THỜI SỰ - CHÍNH TRỊ
1.
2.

3.
4.
5.
6.

Giải quyết khiếu nại - tố cáo ở tỉnh
Người Cao Tuổi 8/12, tr11, Tuấn Anh –
Quảng Bình: Vì sao cán bợ tỉnh từ
Minh Nguyễn
chối tiếp cơng dân?
Chú trọng tiêu chí nâng cao thu nhập,


cải thiện đời sống trong xây dựng Baoquangbinh.vn 8/12, N.L
nông thơn mới
KINH TẾ
Nơng dân Tun Hóa gặp khó trong
Nhân Dân Online 7/12, Hương Giang
sản xuất vụ đông xuân
Quochoitv.vn 8/12, Võ Linh - Truyền
Quảng Bình: Người dân gặp khó hình Quốc hợi Việt Nam tại Quảng
khăn sản xuất vụ đơng xn
Bình; Bản tin Thời sự 18h ngày 7/12 –
Truyền hình TTXVN
Tốc đợ tăng trưởng năm 2016 của
VTVNews 7/12, Bình An
Quảng Bình giảm
Tìm hướng đi mới, gỡ khó cho du
VOVNews 8/12, Phương Thúy
lịch Bắc Trung Bộ
XÃ HỘI

7.

Khu vực trước cổng trường Tiểu học
xã Quảng Thanh bị xuống cấp Nhân Dân 8/12, tr7
nghiêm trọng

8.

Công tác hỗ trợ khắc phục hậu quả lũ
lụt: UBND tỉnh Quảng Bình gửi thư Pháp Luật Việt Nam 8/12, tr2, Phan Mơ
cảm ơn Báo Pháp Luật Việt Nam


1


tt

Tên bài/Nội dung

Tên cơ quan báo chí và tác giả

9.

Niềm vui ngày khởi cơng xây dựng Dân Trí 8/12, Đặng Tài - Tiến Thành;
phịng học Dân trí tại Quảng Bình
Baodientu.vn 8/12

10.

Thị trấn Lệ Ninh, hụn Lệ Thủy,
tỉnh Quảng Bình: Tích cực chăm lo Người Cao Tuổi 7/12, tr2, Trúc Linh
cho người cao tuổi

11.

Quảng Bình: Gần 2.500 tấn gạo hỗ
trợ bổ sung cho người dân bị ảnh Xây Dựng Online 8/12, N.L
hưởng lũ lụt

12.


Xót xa người mẹ mù lịa ước mong
con trai có chiếc xe đạp để đến Phapluatplus.vn 8/12, Huyền Trang
trường

13.

Quảng Bình: Đua thuyền, lợi suối
Toquoc.vn 8/12, Lâm Minh
gây quỹ xây nhà nổi cho dân nghèo

14.

Tuấn Hưng mua gần 200 con lợn
rừng giống tặng bà con Quảng Bình VTCNews 7/12, Kim Thược
sau lũ lụt

15.

Bay giữa dịng ngọc bích

16.

Cụ bà sống cô quạnh với nỗi đau Công An Thành Phố Hồ Chí Minh 7/12,
bệnh tật
tr7, Thường An

17.

AN NINH – QUỐC PHỊNG


18.

Tình trạng rừng ở xã Trường Sơn
(Quảng Ninh) bị khai thác trái phép:
Baoquangbinh.vn 8/12, Bùi Thành
Kiểm tra, làm rõ và có biện pháp xử


19.

“Hồi hương” quy án

Ghi chú

Thời Nay 8/12, tr11, Nguyễn Lê

Cadn.com.vn 8/12, Nguyễn Thuận

I. Thời sự - Chính trị
Giải quyết khiếu nại - tố cáo ở tỉnh Quảng Bình: Vì sao cán bộ tỉnh từ chối
tiếp cơng dân?
(Người Cao Tuổi 8/12, tr11, Tuấn Anh – Minh Nguyễn)
Biện pháp nào thực hiện nghiêm chỉ đạo của Thủ tướng
2


Không những Chỉ thị số 14/CT-TTC ngày 18/5/2012, hay Văn bản số 95/VPCPV.I ngày 2/11/2015 về chấn chỉnh và nâng cao hiệu quả công tác tiếp dân, giải
quyết khiếu nại - tố cáo, mà ngày 7/10/2016, tại Hội nghị trực tuyến toàn quốc,
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc tiếp tục chỉ đạo người đứng đầu cấp bộ, ngành,
tỉnh, huyện, thị ... phải giải quyết thấu tình, đạt lý, đúng quy định của pháp luật,

chứ không được né tránh khiếu nại - tố cáo của công dân.
Do cấp dưới giải quyết không thỏa đáng, nên người dân đành phải đi khiếu kiện
vượt cấp. Ngày 12/9/2016 Thanh tra Chính phủ có Văn bản số 4112/TDTW đề
cập 3 nội dung liên quan tới khiếu nại - tố cáo của công dân (báo Người Cao
Tuổi số 158 ngày 4/10, số 159 ngày 5/10/2016 đã đăng bài “Giải quyeetys khiếu
nại - tố cáo ở Quảng Bình : Vì sao khơng thực hiện đúng ḷt?”.
Trong 3 nợi dung của công dân khiếu nại - tố cáo được Thanh tra Chính phủ đề
cập, xem xét lại Quyết định số 2043/QĐ- UBND ngày 7/67/2016 của tỉnh
Quảng Bình về việc giải quyết lần 2 theo đơn ông Nguyễn Minh Mẫn và bà Trần
Thị Hảo (trú thôn 16, xã Lộc Ninh, thành phố Đồng Hới) liên quan tới việc bồi
thường, hỗ trợ khi Nhà nước thu hồi đất để thực hiện Dự án nâng cấp Quốc lộ
1A. Vấn đề này, Ủy ban nhân dân tỉnh cần kiểm tra, rà soát theo Kế hoạch số
21000/KH-TTCP ngày 19/9/2013 của Thanh tra Chính phủ. Đồng thời phải thực
hiện khoản 2, điều 20 Nghị định số 75/2012/NĐ-CP của Chính phủ: “Khi phát
hiện việc giải quyết khiếu nại vi phạm pháp luật, gây thiệt hại đến lợi ích của
Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp cảu cơng dân, cơ quan, tổ chức hoặc có
tình tiết mới làm thay đổi nội dung việc khiếu nại, Tổng Thanh tra Chính phủ,
Bợ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bợ kiến nghị có thẩm quyền giải quyết lại
vụ việc, hoặc báo cáo Thủ tướng Chính phủ”.
Văn bản trên đề cập: “Việc 19 hộ dân thôn 16 đề nghị thu hồi đất để thực hiện
Dự án nâng cấp Quốc lộ 1A năm 1997 chưa được đền bù, hỗ trợ đến nay cấp có
thẩm quyền chưa giải quyết. Cơng dân gửi đơn đến tỉnh để được xem xét giải
quyết theo quy định”.
Trả lời đơn của công dân và Văn bản số 1021/TTr-P4 của Thanh tra Bộ GTVT
ngày 21/1/02016, Sở GTVT Quảng Bình có văn bản số 2288/SGTVT-TTr thơng
báo: Nợi dung trên đã được tỉnh có Văn bản số 234/VPUBND-TCD, giao Thanh
tra tỉnh tham mưu xử lý đơn khiếu nại của công dân theo quy định, báo cáo tỉnh
trước ngày 25/10/2016. Trao đổi vấn đề này tại phịng tiếp cơng dân ngày 26/10,
Thanh tra tỉnh cho biết, ngày 24/10/2016, đã báo cáo nội dung lên Ủy ban nhân
dân tỉnh.

Nội dung 3: Tố cáo Phó chánh Thanh tra tỉnh, ơng Trần Xn Cầm và Trưởng
đồn xác minh liên ngành, ơng Phạm Xn Vinh lợi dụng công vụ làm trái luật
định, vu khống dân lấn chiếm đường ngang... “Căn cứ Luật khiếu nại năm 2011
và Nghị định số 75/2012/NĐ-CP ngày 3/10/2012 của Chính phủ, quy định chi
3


tiết một số điều của Luật khiếu nại và Nghị định số 76/2012/NĐ-CP, quy định
chi tiết một số điều của Luật tố cáo, sau khi xem xét nội dung đơn, Thường trực
tiếp cơng dân Thanh tra Chính phủ nhận thấy đơn của Mẫn không thuộc thẩm
quyền giải quyết của Thanh tra chính phủ, cơng dân gửi đơn đến Chủ tịch tỉnh
để được xem xét giải quyết?”.
Ý kiến cơ quan chức năng tỉnh
Ủy ban Mặt trận Tổ quốc tỉnh và các cơ quan chức năng trong tỉnh Quảng Bình
đề nghị tỉnh và Chánh Thanh tra làm rõ các nội dung đơn tố cáo mà dư luận, báo
chí phản ánh. Thể nhưng khơng hiểu lý do gì ngày 29/8/2016 ơng Lê Minh Ngân
ký Thông báo số 1418/UBND-NC: “Không thụ lý giải quyết đơn tố cáo”. Người
dân bức xúc chất vấn: “Phải chăng cán bộ chức năng cấp tỉnh ở đây là “vùng
cấm” không được thụ lý, kiểm tra, giảm sát làm rõ theo quy định của pháp
luật?”.
Phiên tiếp công dân của tỉnh tháng 10 vừa qua, 45 hộ dân đại diện cho trên 100
hộ đến đăng ký trực tiếp gặp đại diện Hội đồng nhân dân khiến nghị lãnh đạo
tỉnh trả lời 3 nợi dung nói trên tuy nhiên ơng Ngân từ chối tiếp mà khơng có lý
do khiến dư ḷn và đông đảo người dân phản đối gay gắt.
Trả lời công dân ngày 4/11/2016, Ủy ban Kiểm tra Tỉnh ủy Quảng Bình có Văn
bản số 102 chuyển các nợi dung đơn tập thể nói trên tới tỉnh xem xét, giải quyết.
Văn phịng Tỉnh ủy Quảng Bình cho biết, đã chuyển đơn tới Ban Nợi chính tỉnh
ngày 29/9/2016 và tiếp tục gửi ngày 11/11/2016 để xử lý theo luật định. Ông
Nguyễn Văn Minh – Phó Trưởng ban Nợi chính cho biết, hiện chúng tôi đang
làm. Một cán bộ khác cũng cho biết nợi dung đơn cơng dân tố cáo và được báo

chí liên tục lên tiếng gay gắt là có căn cứ. Vấn đề bây giờ là ở chỗ ai thực sự chỉ
đạo quyết liệt cơ quan chức năng vào cuộc làm rõ? Vụ việc dây mơ, rễ má...
phức tạp lắm?.
Dư luận đặt câu hỏi “phải chăng cán bộ sai phạm cấp tỉnh như đề cập trên là
“vùng cấm”? riêng những người tố cáo đúng cũng khơng được giải quyết thấu
tình, đạt lý. Ngược laijm người giải quyết cũng “rập khuôn”, áp đặt theo cán bộ
tham mưu quy chụp vô căn cứ cho rằng “dân sai phạm, nên không được bồi
thường”, thậm chí có những hợ bị mất trắng.
Kiến nghị
Người dân ở đây mong muốn: Ủy ban Kiểm tra và các cơ quan chức năng Trung
ương cần quan tâm vào cuộc làm sáng tỏ các vụ việc nêu trên một cách công
tâm, khách quan, đúng pháp luật nhằm giải quyết dứt điểm khiếu nại - tố cáo của
công dân theo tinh thần chỉ thị số 14 và chỉ đạo số 95 của Thủ tướng Chính phủ.
4


Nếu nghiêm túc làm được như thế, quyền và lợi ích hợp pháp của công dân mới
được tôn trọng, bảo vệ, giải quyết đúng như luật định.

Chú trọng tiêu chí nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống trong xây dựng
nông thôn mới
(Baoquangbinh.vn 8/12, N.L)

5


Chiều 7-12, UBND tỉnh tổ
chức buổi làm việc với Đoàn
kiểm tra thực hiện chương
trình mục tiêu quốc gia xây

dựng
nơng
thơn
mới
(MTQGXDNTM) của Trung
ương Đồn do đồng chí
Nguyễn Anh Tuấn, Bí thư
Đờng chí Lê Minh Ngân, Tỉnh ủy viên, Phó Chủ tịch
Trung ương Đồn, thành viên
UBND tỉnh phát biểu tại b̉i làm việc.
Ban Chỉ đạo Trung ương
chương trình MTQGXDNTM làm trưởng đồn. Đồng chí Lê Minh Ngân, Tỉnh
ủy viên, Phó Chủ tịch UBND tỉnh tiếp và làm việc với đoàn.
Tại buổi làm việc, đại diện Ban Chỉ đạo chương trình MTQGXDNTM tỉnh đã
báo cáo một số nội dung và hoạt động trong thời gian qua. Cụ thể, tỉnh đã thực
hiện phân bổ và sử dụng nguồn vốn ngân sách Trung ương hỗ trợ XDNTM năm
2016, trong đó nguồn vốn được phân bổ trực tiếp cho huyện, xã để địa phương
chủ động lựa chọn các cơng trình, dự án cần thiết và huy đợng các nguồn lực để
thực hiện; công tác tổ chức bộ máy và nhân sự triển khai thực hiện chương trình
từ cấp tỉnh đến cơ sở về XDNTM; trình tự, thủ tục xét cơng nhận xã đạt chuẩn
NTM…
Đến nay, tồn tỉnh có 30 xã được cơng nhận đạt chuẩn NTM. Dự kiến đến hết
năm 2016, trên địa bàn tỉnh sẽ có thêm 13 xã được xét công nhận đạt chuẩn
NTM, nâng tổng số xã NTM lên 43 xã, đạt 31,6%.
Đại diện các sở, ngành liên quan cũng đã trao đổi với đồn cơng tác về mợt số
vấn đề như: việc phân bổ, sử dụng nguồn vốn ngân sách; nợ đọng trong quá
trình thực hiện XDNTM; giải pháp tháo gỡ những tồn tại trong thời gian qua…
Phát biểu tại buổi làm việc, đồng chí Phó Chủ tịch UBND tỉnh nhấn mạnh, thực
hiện chương trình MTQGXDNTM, tỉnh đã đạt được những kết quả nhất định,
tuy nhiên q trình triển khai cịn gặp nhiều khó khăn vì vậy rất cần sự quan

tâm, hỗ trợ của bộ, ngành Trung ương, nhất là Ban Chỉ đạo Trung ương Chương
trình MTQGXDNTM.
Đại diện đồn kiểm tra, đồng chí Nguyễn Anh Tuấn, đã ghi nhận những nỗ lực,
cố gắng của tỉnh trong thực hiện chương trình MTQGXDNTM, đặc biệt là cách
làm của địa phương rất nghiêm túc và bài bản. Đồng chí cũng lưu ý, trong thời
gian tới tỉnh tiếp tục vận động, tuyên truyền nâng cao nhận thức của người dân
và cán bộ cơ sở về XDNTM; các xã đạt chuẩn NTM tiếp tục hồn thiện các tiêu
chí đã đạt, trong đó chú trọng tiêu chí nâng cao thu nhập cải thiện đời sống vật
chất, đồng thời có những biện pháp để giữ vững các tiêu chí; huy đợng nhiều tổ
chức, đồn thể, các doanh nghiệp cùng tham gia thực hiện chương trình…
6


/>II. Kinh tế
Nông dân Tuyên Hóa gặp khó trong sản xuất vụ đông xuân
(Nhân Dân Online 7/12, Hương Giang)
Cùng với cả tỉnh, chỉ cịn 10
ngày nữa là nơng dân hụn
Tun Hóa (Quảng Bình)
bước vào sản xuất vụ đơng
xn 2016-2017. Tuy nhiên,
những thiệt hại nặng nề do
hai trận lũ kép vừa qua đã
khiến cho việc sản xuất gặp
nhiều khó khăn bởi đồng
ruộng bị vùi lấp hoặc sạt lở,
giống cây trồng bị hư hỏng.
Đất trồng ngô, lạc của nông dân xã Thuận Hóa, huyện
Tuyên Hóa (Quảng Bình) bị sạt lở trong hai trận lũ lớn
vừa qua


Xã Thuận Hóa, huyện Tuyên
Hóa, tỉnh Quảng Bình là xã
nằm phía thượng nguồn sơng
Gianh nên bị thiệt hại nặng nhất trong hai trận lũ qua. Toàn xã chỉ có 131 ha đất
sản xuất nơng nghiệp, chia đều cho bảy thơn, tính ra bình qn mỗi hợ ở xã miền
núi này chỉ có vẻn vẹn 0,18 ha đất canh tác. Đã thế, hàng năm cứ sau mỗi đợt lũ
lụt thì Tḥn Hóa lại bị mất đi khá nhiều diện tích đất do bị sạt lở hoặc cát sạn từ
lịng sơng trào lên bồi lấp, khiến quỹ đất vốn ít ỏi của xã ngày càng bị thu hẹp
dần. Hầu hết những diện tích đất bị sơng Gianh “nuốt mất” là nơi trồng mỗi năm
hai vụ lạc, ngô, đậu các loại với năng suất cao.
Bà Nguyễn Thị Xuân ở thôn Thượng Lào, xã Tḥn Hóa chỉ cho chúng tơi biết
dưới bãi cát đầy như có vun lên thế kia là gần 500 m2 trồng sắn củ của gia đình
chưa kịp nhổ. Sau trận lũ lớn giữa tháng 10 vừa qua, cánh đồng sắn như thành
bình địa ngổn ngang cát sỏi. Sốt ṛt, bà Xn và đứa con tìm đến chỗ trũng
nhất giữa bãi cát cuốc lên trồng ít cỏ để ni trâu bị.
Bà bảo: “Chừ trồng tạm ít cỏ voi chứ vài tháng nữa nắng lên, có cây chi mọc
được giữa bãi cát ni. Đất ṛng khơng có, có ít đất bãi trồng màu mà sống thì
chừ bị cát lấp mất, thiệt khổ”.
Cịn ơng Phan Lâm ở thơn Hạ Lào thì dẫn chúng tơi ra bờ sơng Gianh, nói: “Các
chú xem, ṛng ngơ mỗi năm hai vụ của gia đình tui tốt bời bời nhờ hàng năm
có đất phù sa chừ đã nằm giữa lịng sơng, sắp đến vụ khơng biết lấy đất mô mà
trồng trọt”.
7


Chủ tịch UBND xã Thuận Hóa Phùng Ngọc Anh cho biết, tổng diện tích đất tự
nhiên của xã là 4.550 ha nhưng chủ yếu là đất rừng, đất nông nghiệp chỉ có 113
ha. Trận đại hồng thủy mới rồi đã xóa sổ 5 ha đất nơng nghiệp, làm cho khoảng
60 hợ thiếu đất sản xuất. Đáng chú ý, tình trạng sạt lở đất vẫn đang tiếp tục xảy

ra đe dọa tính mạng, tài sản và ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của người dân.
Cũng theo ông Phùng Ngọc Anh, khơng chỉ cuốn trơi, vùi lấp nhiều diện tích đất
nơng nghiệp, trận lũ lớn đã làm hai ngôi nhà ở thơn Xn Canh đổ sập. Hiện ở
thơn Xn Canh, có đoạn bờ sông bị sạt lở chỉ cách nhà dân khoảng 20-30 mét.
Theo Trưởng Phịng NN&PTNT hụn Tun Hóa Nguyễn Tri Phương, hai trận
lũ qua đã làm bồi lấp, sạt lở gần 100 ha đất ṛng trong tồn hụn, trong đó có
nhiều xã miền núi nơi đất sản xuất nơng nghiệp vốn rất ít, lại bị lũ cuốn trơi gây
nhiều khó khăn cho nơng dân trong việc khơi phục sản xuất, ổn định c̣c sống
sau lũ. Ngồi ra, hiện ở nhiều xã của hụn Tun Hóa cịn rất khó khăn bởi
hàng chục cơng trình thủy lợi bị hư hỏng, hơn 5.000 m kênh mương bị sập đổ,
vùi lấp… chưa thể khắc phục. Đây thực sự là một vấn đề rất nan giải khi vụ sản
xuất đông xuân đang cận kề.
Không chỉ mất đất sản xuất mà các giống cây trồng cũng thiếu do bị hư hỏng.
Phó Chủ tịch UBND xã Đức Hóa Trần Đức Vân cho biết, xã có 135 ha đất sản
xuất nông nghiệp. Dự kiến cần khoảng 20 tấn giống cây trồng các loại cho sản
xuất đông xuân nhưng do tồn bợ giống dự trữ của bà con đều bị nước lũ cuốn
trôi, hư hỏng nên chỉ trông chờ vào sự hỗ trợ của Nhà nước.
Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Bình Lê Minh Ngân cho biết, trước mắt, tỉnh
chỉ đạo các địa phương cần khẩn trương khắc phục tạm các tuyến kênh mương
để phục vụ tưới tiêu. Ngồi ra, từ nguồn hỗ trợ của Chính phủ, tỉnh sẽ cung cấp
đầy đủ các loại giống cây trồng để nông dân chủ động sớm khôi phục sản xuất,
ổn định đời sống.
/>Quảng Bình: Người dân gặp khó khăn sản xuất vụ đơng xn
(Quochoitv.vn 8/12, Võ Linh - Truyền hình Quốc hội Việt Nam tại Quảng
Bình; Bản tin Thời sự 18h ngày 7/12 – Truyền hình TTXVN)
Chỉ cịn hơn mợt tuần nữa là bà con nơng dân tỉnh Quảng Bình bước vào sản
xuất vụ đông xuân, tuy nhiên những thiệt hại nặng nề do hai trận lũ kép vừa qua
đã để lại khiến cho bà con gặp nhiều khó khăn. Ghi nhận của phóng viên THQH
Việt Nam tại Quảng Bình.
Xin mời xem chi tiết tại video ở đây:

8


/>Hoặc ở đây:
/>Tốc độ tăng trưởng năm 2016 của Quảng Bình giảm
(VTVNews 7/12, Bình An)
Năm 2016, tốc đợ tăng trưởng
của Quảng Bình đạt 4,5%, thấp
nhất so với nhiều năm gần đây.
Sự cố môi trường biển trong
những tháng vừa qua cộng với
các trận mưa lũ trong tháng 10
đã gây thiệt hại nặng nề đến
sản xuất, kinh doanh và đời
sống của nhân dân, từ đó kéo
lùi tốc đợ tăng trưởng của tỉnh
Quảng Bình.
Mưa lũ gây nhiều thiệt hại cho tỉnh Quảng Bình
(Ảnh: Dân trí)

Theo đó, năm 2016, tốc đợ
tăng trưởng của Quảng Bình đạt 4,5%, thấp nhất so với nhiều năm gần đây.
Trong 21 chỉ tiêu chủ yếu của tỉnh, có 14 chỉ tiêu đạt và vượt kế hoạch, 7 chỉ
tiêu không đạt kế hoạch, chủ yếu do tác động của sự cố ô nhiễm môi trường biển
và hai trận lũ kép trong tháng 10, làm giảm tốc độ tăng trưởng của lĩnh vực thủy
sản và dịch vụ.
Trong các giải pháp để thúc đẩy kinh tế - xã hội năm 2017, tỉnh Quảng Bình tập
trung đầu tư cải hốn, đóng mới tàu cá xa bờ. Về du lịch dịch vụ, tỉnh tổ chức Lễ
hợi hang đợng Quảng Bình năm 2017 với nhiều sản phẩm du lịch khám phá
hang động mới để thu hút du khách.

/>Tìm hướng đi mới, gỡ khó cho du lịch Bắc Trung Bộ
(VOVNews
Thúy)

8/12,

Phương

Không chỉ tận dụng thế mạnh
của riêng mình, các tỉnh Bắc

9
Giới trẻ tham gia trị chơi mạo hiểm tại khu du lịch
sinh thái Alba Thanh Tân.


Trung Bợ đang có sự hợp tác chặt chẽ hơn để khai thác hiệu quả và bền vững
tiềm năng du lịch.
Làm mới mình và tạo thêm nhiều sản phẩm du lịch bổ sung đang là hướng đi
của du lịch các tỉnh Bắc Trung Bộ, đặc biệt sau sự cố ô nhiễm mơi trường biển.
Bên cạnh đó, các tỉnh Bắc Trung Bộ đã thực hiện nhiều hoạt động giới thiệu
những sản phẩm mới cùng với những hoạt động quảng bá trong và ngoài nước,
tạo điều kiện hơn nữa cho các doanh nghiệp đưa khách đến tham quan, nghỉ
dưỡng.
Quảng Bình là tỉnh chịu nhiều thiệt hại sau sự cố môi trường biển hồi tháng 5
vừa qua. Mặc dù các hoạt động du lịch biển vẫn tiếp tục được duy trì và đảm
bảo an toàn cần thiết nhưng lượng du khách vẫn sụt giảm 46% so với năm trước,
thiệt hại ước tính khoảng 1.500 tỷ. Tuy vậy, điểm mạnh của địa phương này là
du lịch hang đợng nên tỉnh Quảng Bình vẫn tiếp tục xây dựng những tuyến,
điểm du lịch mới cho năm 2017 như: khám phá hang động Thiên Đường 7.500

mét, khám phá thung lũng Hamada, hang Tiên Hai... Cùng với đó là nâng cao
chất lượng dịch vụ, cơ sở lưu trú, nhà hàng và dịch vụ bổ trợ. Các chương trình
kích cầu và quảng bá du lịch Quảng Bình tại các thành phố lớn cũng như trên
mạng internet cũng được chú trọng, nhằm kết nối các điểm du lịch và kéo dài
thời gian lưu trú của du khách.
Ơng Đặng Đơng Hà, Phó Giám đốc Sở Du lịch tỉnh Quảng Bình cho biết:
"Chúng tơi đảm bảo du lịch đã có thương hiệu, đẳng cấp như hang Sơn Đng,
các tuyến đợng Phong Nha, đợng Thiên Đường vẫn được tiếp tục duy trì. Chúng
tơi thay đổi và xây dựng thêm các sản phẩm du lịch tuyến mới theo hình thức
vừa khám phá, vừa trải nghiệm, vừa chinh phục các tuyến điểm du lịch hấp dẫn,
cùng với đó là các dịch vụ như các trị chơi dưới nước và các dịch vụ bổ trợ
khác để giúp cho hoạt đợng du lịch ở Quảng Bình đa dạng hơn".
Ngồi thế mạnh về du lịch biển thì Thừa Thiên - Huế cịn có sức hấp dẫn du
khách với nhiều loại hình du lịch trải nghiệm với các loại hình di sản văn hóa,
du lịch nghỉ dưỡng, nhà vườn, homestay, du lịch cợng đồng, du lịch bằng xích
lơ, xe đạp, xe vespa... Với mong muốn tìm hướng đi mới, hiện đại hơn với các
sản phẩm du lịch bổ trợ, mở rộng thị trường, Thừa Thiên - Huế đang dần có
thêm các khu vui chơi, chương trình giải trí vào ban đêm để níu chân du khách.
Đáng lưu ý, tận dụng sự ưu ái của thiên nhiên với nguồn suối khống nóng,
nhiều khu nghỉ dưỡng khơng chỉ có dịch vụ chăm sóc sức khỏe mà khi đến đây,
du khách cịn được trải nghiệm khơng gian văn hóa làng nghề và các loại hình
trải nghiệm mạo hiểm.
Bà Trương Thị Yên Trang, Giám đốc khu nghỉ dưỡng Alba Thanh Tân, huyện
Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên - Huế nói: "Trong năm qua ngành du lịch bị sụt
giảm sau sự cố Fomusa, khách không đến biển thì lại đến khu nghỉ dưỡng của
mình. Ở đây khơng chỉ là khu nghỉ dưỡng mà cịn thích hợp với mọi đối tượng.
10


Như ở đây chúng tơi có trị chơi mạo hiểm, thích hợp với các bạn thanh niên,

thiếu niên. Ngồi ra chúng tơi cịn có trải nghiệm làng nghề, thích hợp với trẻ
em làm mặt nạ, hoa".
Nếu Thừa Thiên - Huế xây dựng thêm các tour du lịch mới, kết nối làng nghề,
các chương trình biểu diễn quảng bá văn hóa, Quảng Bình tiếp tục đầu tư cho du
lịch khám phá hang đợng thì Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Trị chuyển hướng tập
trung cho du lịch văn hóa, tâm linh. Nghệ An, Hà Tĩnh xây dựng các tuyến du
lịch tâm linh, hướng về nguồn cợi với khu di tích lịch sử Truông Bồn và Ngã ba
Đồng Lộc. Bên cạnh việc tổ chức cho du khách đến thăm viếng nghĩa trang liệt
sĩ Trường Sơn, nghĩa trang đường 9, khu thành cổ, tham quan trung tâm hành
hương đức mẹ La Vang ... tỉnh Quảng Trị đang khảo sát thêm tuyến du lịch
Đông Tây dọc đường Hồ Chí Minh.
Cịn tại tỉnh Hà Tĩnh, ơng Trần Đình Ước, Trưởng ban quản lý khu di tích Ngã
ba Đồng Lộc, Hà Tĩnh cho biết: "Hàng năm ban quản lý di tích đã cử cán bợ đi
về các địa phương để sưu tầm hiện vật của thanh niên xung phong. Những hiện
vật đó tuy rất đơn sơ nhưng hễ ở đâu có thơng tin là chúng tơi lại cử người
xuống để sưu tập và bổ sung vào phòng trưng bày truyền thống để hiện vật ngày
càng phong phú hơn, giới thiệu đến nhân dân hiểu rõ thêm cuộc chiến tranh, đặc
biệt là sự đóng góp to lớn của lực lượng thanh niên xung phong".
Ơng Nguyễn Đạo Dũng, Phó Vụ trưởng Vụ lữ hành, Tổng cục Du lịch cho rằng:
bên cạnh việc tạo thêm những sản phẩm du lịch mới, các tỉnh Bắc Trung Bộ cần
đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, dịch vụ du lịch tốt hơn nữa, đồng thời hướng dẫn
kĩ năng làm du lịch cộng đồng cho người dân địa phương, góp phần tạo cơng ăn
việc làm, đặc biệt là ở vùng sâu, vùng xa.
Ông Dũng nói: "Những sản phẩm du lịch tại suối khống Sơn Kim, khu nghỉ
dưỡng mới tại Hà Tĩnh hay du lịch sinh thái tại Huế theo đánh giá của tôi là khá
tốt. Tuy nhiên các địa phương cần phải quan tâm nhiều hơn nữa đến những sản
phẩm này, đặc biệt là vấn đề đào tạo nhân lực và công tác xúc tiến quảng bá đến
du khách và các doanh nghiệp lữ hành".
Hiện nay các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình đã kí kết thỏa
tḥn liên kết hợp tác phát triển du lịch, cùng nhau chia sẻ tháo gỡ khó khăn,

đồng thời khai thác thế mạnh của loại hình du lịch khác trên địa bàn các tỉnh.
Thừa Thiên - Huế đang nỗ lực liên kết với Đà Nẵng, Quảng Nam, hình thành
chuỗi đơ thị du lịch. Như vậy, khơng chỉ tận dụng thế mạnh của riêng mình, các
tỉnh Bắc Trung Bợ đang có sự hợp tác chặt chẽ hơn để khai thác hiệu quả và bền
vững tiềm năng du lịch.
/>
11


III. Xã hội
Khu vực trước cổng trường Tiểu học xã Quảng Thanh
nghiêm trọng
(Nhân Dân 8/12, tr7)

bị xuống cấp

Mục Thông tin nhanh qua đường dây nóng báo Nhân Dân phản ánh, khu vực
trước cổng trường Tiểu học xã Quảng Thanh, Quảng Trạch bị xuống cấp nghiêm
trọng, gây mất an toàn và khó khăn cho việc đến trường của các cháu nhỏ.
Theo đó, Báo đề nghị chính quyền, các cơ quan chức năng liên quan tới vụ việc
kiểm tra, xử lý và hồi âm cho Báo để thông tin đến bạn đọc.

Công tác hỗ trợ khắc phục hậu quả lũ lụt: UBND tỉnh Quảng Bình gửi thư
cảm ơn Báo Pháp Luật Việt Nam
(Pháp Luật Việt Nam 8/12, tr2, Phan Mơ)
Thay mặt Tỉnh ủy, HĐND, UBND, UBMTTQ tỉnh Quảng Bình, ơng Nguyễn
Hữu Hồi – Chủ tịch UBND tỉnh vừa có Thư cảm ơn đến báo Pháp Luật Việt
Nam vì đã dành tình cảm và sự hỗ trợ thiết thực đối với tỉnh Quảng Bình để
khắc phục hậu quả mưa lũ trong tháng 10 vừa qua.
Bức thư có đoạn: “Do ảnh hưởng của áp thấp nhiệt đới, trên địa bàn tỉnh Quảng

Bình đã xảy ra mưa lớn liên tục, gây lũ lụt lịch sử, làm thiệt hại rất lớn về người
và tài sản của nhân dân. Trong hồn cảnh đó, phóng viên báo Pháp Luật Việt
Nam đã có mặt kịp thời để đưa tin về tình hình mưa lũ cũng như cơng tác ứng
phó, khắc phục hậu quả lũ lụt tại địa phương. Những tin tức cập nhật, những
hình ảnh chân thực mà các phóng viên phản ánh đã thể hiện sự chia sẻ, động
viên sâu sắc đối với người dân vùng lũ lụt, đồng thời làm cầu nối kêu gọi sự ủng
hộ hiệu quả, thiết thực từ các tổ chức, cá nhân hảo tâm trong và ngoài nước,
giúp bà con vùng lũ lụt nhanh chóng ổn định c̣c sống và phục hồi sản xuất”.
Trong thư, ơng Nguyễn Hữu Hồi nhấn mạnh: “Sự chung sức, sát cánh cùgn với
người dân vùng lũ trong lúc khó khăn của các phóng viên là nghĩa cử cao đẹp
mà người dân Quảng Bình khơng bao giờ qn. Thay mặt lãnh đạo và người dân
Quảng Bình, tơi trân trọng cảm ơn tình cảm của báo Pháp Luật Việt Nam và
phóng viên báo Pháp Luật Việt Nam đã dành cho người dan Quảng Bình trong
những ngày lũ lụt vừa qua”.

12


Niềm vui ngày khởi cơng xây dựng phịng học Dân trí tại Quảng Bình
(Dân Trí 8/12, Đặng Tài - Tiến Thành; Baodientu.vn 8/12)

Ông Trần Đình Nhân, Phó Giám đốc Sở GD-ĐT
Quảng Bình đã thay mặt lãnh đạo Sở GD-ĐT Quảng
Bình gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Báo Dân trí và nhà
tài trợ

Ngày 7/12, Báo Dân trí đã phối
hợp với Tập đồn Đỉnh Vàng và
Sở GD-ĐT Quảng Bình tổ chức
Lễ khởi cơng xây dựng cơng

trình phịng học Dân trí tại bản
Sy, Trường Mầm non xã Trọng
Hóa, huyện Minh Hóa, tỉnh
Quảng Bình. Cơng trình có giá
trị 300 triệu đồng với sự tài trợ
của Tập đoàn Đỉnh Vàng qua
Quỹ Nhân ái báo Dân trí.

Để đến được với bản Sy (tḥc
xã Trọng Hóa, hụn Minh
Hóa, tỉnh Quảng Bình), chiếc xe
của đồn cơng tác chúng tôi phải mất hơn 3 giờ đồng hồ vượt qua quãng đường
đầy khó khăn, hiểm trở với nhiều khúc cua dựng đứng, từng con đường, khe
suối vẫn còn in dấu tích của cơn lũ kép giữa tháng 10 và đầu tháng 11 vừa qua.
Trên đường đi, chứng kiến khung cảnh nhiều làng mạc tan hoang, xác xơ, cầu
cống bị cuốn trơi, đường xá xói lở do mưa lũ, bà Nguyễn Kim Thúy, Chủ tịch
kiêm Tổng Giám đốc Tập đoàn Đỉnh Vàng đã thốt lên rằng: “Thật sự khi xem
những thơng tin, hình ảnh trên báo chí về mưa lũ ở miền Trung, đặc biệt là
Quảng Bình thời điểm giữa tháng 10 vừa qua, tôi đã thấy sự kinh khủng do mưa
lũ gây nên cho người dân nơi đây, nhưng khi trực tiếp đặt chân đến đây, tôi mới
thấy được những tổn thất rất nặng nề mà người dân đang phải gánh chịu”.
Trường Mầm non xã Trọng Hoá, huyện miền núi Minh Hố có mợt điểm trường
lẻ đóng ở bản Sy, hiện đang thiếu phòng học kiên cố cũng như trang thiết bị học
tập để phục vụ các cháu học sinh. Các cô giáo và các em đang phải học trong
một căn nhà tạm bợ, được thưng bằng những tấm ván đã cũ và lợp bằng ngói bờ
rơ xi măng, xuống cấp nghiêm trọng. Các em học sinh ở đây đều là con em dân
tợc, c̣c sống vơ cùng khó khăn. Bản Sy là mợt địa phương chưa có điện, con
đường vào bản lầy lội, chông chênh nên việc đi lại cũng đầy vất vả. Nhằm chia
sẻ, hỗ trợ các em học sinh cũng như giáo viên Trường Mầm non xã Trọng Hóa,
Báo Dân trí đã kêu gọi sự ủng hợ của Tập đồn Đỉnh Vàng, đầu tư xây dựng

cơng trình phịng học tại bản Sy với tổng chi phí 300 triệu đồng.
Được sự thống nhất của Báo điện tử Dân trí, nhà tài trợ, Sở GD-ĐT Quảng Bình,
sáng ngày 7/12, Tập đoàn Đỉnh Vàng đã phối hợp với Báo điện tử Dân trí tổ
chức Lễ khởi cơng xây dựng cơng trình phịng học tại bản Sy. Tham dự lễ khởi
cơng có nhà báo Phạm Tuấn Anh, Phó Tổng biên tập Báo Dân trí; bà Nguyễn
Kim Thúy, Chủ tịch kiêm Tổng Giám đốc tập đồn Đỉnh Vàng; ơng Trần Đình
13


Nhân, Phó Giám đốc Sở GD-ĐT Quảng Bình; đại diện lãnh đạo hụn Minh
Hóa; Phịng GD-ĐT hụn Minh Hóa; Đồn Biên phịng Ra Mai, xã Trọng Hóa;
Trường Mầm non xã Trọng Hóa; đơn vị Nhà thầu xây dựng cơng trình cùng thầy
cô giáo, các em học sinh và đông đảo người dân.
Phát biểu tại Lễ khởi công, nhà báo Phạm Tuấn Anh, Phó Tổng biên tập Báo
điện tử Dân trí nhấn mạnh, Báo Dân trí là cơ quan ngơn ḷn của Hội Khuyến
học Việt Nam, với trọng trách quan tâm hỗ trợ những hoạt động giáo dục trên cả
nước. Hơn 10 năm qua, Báo Dân trí cũng như Quỹ Nhân ái của báo đã thực hiện
rất nhiều hoạt động ý nghĩa liên quan đến việc khuyến học, khuyến tài, hỗ trợ
giáo dục. Từ sự ủng hộ của rất nhiều tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp trong và
ngoài nước, Báo Dân trí đã xây dựng được 11 cây cầu mang tên Khuyến học và
Dân trí trên khắp các vùng Bắc, Trung, Nam, giúp các em học sinh đi học được
an toàn hơn cũng như giúp bà con vượt qua những địa hình sơng, suối hiểm trở
để có hoạt đợng kinh tế, xã hội tốt hơn.
“Đến nơi này, chúng tôi mới thấy được sự vất vả của các cô giáo và các em học
sinh, thấy được khó khăn của địa phương như thế nào. Trong đợt mưa lũ vừa rồi
cũng đã gây thiệt hại nặng nề cho địa phương nói riêng và ngành giáo dục nói
chung. Để chia sẻ những khó khăn đó, Báo Dân trí đã phối hợp với Tập đồn
Đỉnh Vàng để có được cơng trình khởi cơng ngày hơm nay.
Chúng tơi cũng đã xây dựng được nhiều cơng trình phòng học, điểm trường tại
Sơn La, Lai Châu, Yên Bái và hơm nay chúng tơi rất vui mừng có thêm mợt

cơng trình được khởi cơng tại Quảng Bình. Tơi hy vọng điểm trường mới sẽ sớm
được hoàn thành đúng tiến đợ, chất lượng để các em học sinh có nơi học tập an
toàn, ấm áp và thuận lợi hơn trong việc học tập”, nhà báo Phạm Tuấn Anh chia
sẻ.
Nhà tài trợ của cơng trình đầy ý nghĩa này là Tập đồn Đỉnh Vàng, tiền thân là
Cơng ty TNHH Đỉnh Vàng được thành lập tại Hải Phịng năm 1995. Tập đồn
chủ yếu chuyên sản xuất, gia công giầy, dép da cho đối tác nước ngồi. Hiện
nay, số lượng lao đợng làm việc trực tiếp ở các nhà máy, xí nghiệp thành viên
của Tập đồn có hơn 28.000 người.
Để chia sẻ những khó khăn cùng xã Trọng Hóa nói chung và giáo viên, học sinh
Trường Mầm non Trọng Hóa nói riêng, Ban lãnh đạo và Cơng đồn Tập đồn
Đỉnh Vàng đã tổ chức phát đợng chương trình chung tay qun góp ủng hợ xây
dựng phịng học mầm non cho các cháu ở tại điểm trường bản Sy. Đây là tấm
lòng của cán bợ, cơng nhân viên tập đồn, bao gồm đơn vị trực thuộc như: Nhà
máy giầy Sao Vàng, nhà máy giầy Liên Dinh và các nhà máy, xí nghiệp khác
trên địa bàn Hải Phòng cũng như tại các tỉnh Quảng Ninh, Thái Bình, Hải
Dương...

14


“Với truyền thống “Lá lành đùm lá rách”, “Thương người như thể thương thân”
của ông cha ta, bằng việc làm này, Tập đồn Đỉnh Vàng mong muốn góp phần
giúp các cháu sớm được học ổn định trong mợt phịng học mới khang trang, to
đẹp hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn Báo Dân trí đã giúp đỡ, làm cầu nối để
chúng tơi ủng hợ nguồn kinh phí xây mợt phịng học kiên cố, phục vụ các cháu
học sinh. Tôi cũng xin cảm ơn các cấp chính quyền địa phương đã tạo điều kiện
giúp đỡ doanh nghiệp chúng tôi trong công tác từ thiện xã hợi”, bà Kim Thúy
nói.
Đáp lại tình cảm của Báo Dân trí cũng như Tập đồn Đỉnh Vàng đã quan tâm,

ủng hợ, xây dựng phịng học tại địa phương, ơng Trần Đình Nhân, Phó Giám
đốc Sở GD-ĐT Quảng Bình đã thay mặt lãnh đạo Sở GD-ĐT Quảng Bình gửi
lời cảm ơn sâu sắc tới Báo Dân trí và nhà tài trợ, đồng thời khẳng định với tư
cách là đơn vị chủ đầu tư, Sở GD-ĐT Quảng Bình sẽ có trách nhiệm trong việc
đốc thúc, giám sát và chỉ đạo nhà thầu thi công đúng tiến độ, đảm bảo chất
lượng cơng trình.
“Trước đây, Báo Dân trí cũng đã kêu gọi tài trợ để xây dựng một cây cầu tại xã
Trọng Hóa giúp các em học sinh đến trường an tồn, góp phần giúp người dân
địa phương giảm bớt những khó khăn, vất vả. Và hơm nay, Báo Dân trí lại tiếp
tục kết nối với Tập đồn Đỉnh Vàng để khởi cơng xây dựng phịng học tại điểm
trường Bản Sy, Trường Mầm non xã trọng Hóa, chúng tơi vơ cùng cảm kích
trước tấm lịng của Báo Dân trí và Tập đoàn Đỉnh Vàng, hy vọng trong thời gian
tới Báo Dân trí cũng như nhà tài trợ sẽ tiếp tục hỗ trợ cho địa phương chúng
tôi”, ông Nhân bày tỏ.
Dự kiến cơng trình phịng học tại bản Sy, xã Trọng Hóa, hụn Minh Hóa, tỉnh
Quảng Bình sẽ được hồn thành vào đầu tháng 2 năm 2017.
/>Thị trấn Lệ Ninh, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình: Tích cực chăm lo cho
người cao tuổi
(Người Cao Tuổi 7/12, tr2, Trúc Linh)
Hội Người cao tuổi thị trấn nông trường Lệ Ninh, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng
Bình có gần 750 hợi viên, sinh hoạt tại 12 chi hội. Nhiệm kỳ qua, Hội quan tâm
thăm hỏi, tặng quà 672 người cao tuổi là cán bộ lão thành cách mạng, cán bợ
Hợi, người cao tuổi có hồn cảnh khó khăn... số tiền hàng chục triệu đồng.
Mỗi năm, phối hợp tổ chứ mừng thọ hàng trăm người cao tuổi, tiễn đưa hội viên
qua đời chu đáo, trang trọng. Thành lập 53 CLB văn nghệ, thể thao, đọc báo...
thu hút hơn 630 hội viên tham gia hoạt động. Chân quỹ đạt 430 triệu đồng, bình
qn 600 nghìn đồng/hợi viên. Quỹ Tấm lịng vàng gần 70 triệu đồng cho hợi
viên vay lãi suất thấp để phát triển kinh tế...
15



Quảng Bình: Gần 2.500 tấn gạo hỗ trợ bổ sung cho người dân bị ảnh hưởng
lũ lụt
(Xây Dựng Online 8/12, N.L)
Thơng tin từ Văn phịng UBND tỉnh Quảng Bình cho biết: vừa qua, ơng Trần
Tiến Dũng, Phó Chủ tịch UBND tỉnh đã ký quyết định phân bổ 2.459,565 tấn
gạo dự trữ quốc gia cho các địa phương trong tỉnh để hỗ trợ bổ sung cho người
dân bị ảnh hưởng do lũ lụt vừa qua, đảm bảo an sinh xã hội.
Kế hoạch phân bổ lượng gạo trên như sau: huyện Lệ Thủy 203,3 tấn; huyện
Quảng Ninh 149,84 tấn; thành phố Đồng Hới 127,880 tấn; huyện Bố Trạch
465,145 tấn; huyện Quảng Trạch 398,74 tấn; thị xã Ba Đồn 422,635 tấn; huyện
Tuyên Hoá 427,985 tấn và huyện Minh Hoá 264,040 tấn.
UBND tỉnh Quảng Bình giao cho Sở Lao đợng-Thương binh và Xã hợi chủ trì,
phối hợp với Cục Dự trữ Nhà nước khu vực Thanh Hoá và UBND các huyện, thị
xã, thành phố tổ chức giao, nhận và hướng dẫn các địa phương cấp phát khẩn
trương, đúng đối tượng, đúng chế độ quy định.
/>Xót xa người mẹ mù lòa ước mong con trai có chiếc xe đạp để đến trường
(Phapluatplus.vn 8/12, Huyền Trang)
Làm mẹ ai cũng muốn cho con
mình c̣c sống đầy đủ, ấm no,
hạnh phúc. Nhưng đối với người
mẹ mù lịa thì đó là cả mợt ước mơ
to lớn.

Chị Dương bị mù từ nhỏ, mẹ lại mất sớm, mọi
công việc dựa vào ông bố già yếu lại là thương
binh nặng.

Sinh ra trong gia đình khơng đầy
đủ tình thương vì mẹ mất sớm,

mang trong mình căn bệnh mụ lịa
cùng đứa con thơ và ông bố bệnh
binh, dường như cuộc sống của
chị Nguyễn Thị Dương (Thôn Mỹ
Lộc Hạ, Xã An Thủy, huyện Lệ
Thủy, tỉnh Quảng Bình) đang

đứng trước bờ vực bế tắc.
Tai họa bất ngờ ập đến
Sinh ra trong gia đình có 8 người con, chị Dương là con út trong nhà năm nay
cũng đã 37 tuổi, mẹ qua đời khi chị đang tuổi ăn tuổi lớn, bố là thương binh
16


hạng 2/4, nhiều lúc trái gió trở trời những vết thương chiến tranh lại hành hạ
ông.
Chị nhớ lại tuổi thơ lúc năm lên 10 trong tiếng nấc nghẹn lòng: “Từ nhỏ tôi cũng
được đi học, cũng vui chơi khỏe mạnh bình thường. Bỗng dưng ngày đó khi
đang hái rau trong vườn chị thấy như trời đang tối sầm lại và mắt chị bắt đầu mờ
dần. Và cũng từ cái ngày định mệnh đó, chị đã khơng bao giờ nhìn thấy ánh
sáng nữa, không bao giờ được vui chơi nô đùa như bao đứa trẻ cùng trang lứa
nữa”.
Kể từ đó, chị phải dựa vào sự giúp đỡ của người thân, mọi thứ trong nhà dường
như rất lạ lẫm với chị. Khuôn mặt của đứa trẻ hồn nhiên, ngây thơ năm ấy đã
khơng cịn nụ cười mà thay vào đó là nỗi sợ hãi của bóng đêm.
Ơng Nguyễn Văn Tốn - bố của chị Dương năm nay đã gần 80 tuổi, dáng nguời
nhỏ bé, đôi mắt ông lúc nào cũng ngấn buồn, khn mặt khắc khổ vì lo cho đứa
con mù lịa của mình, ơng chia sẻ: “Nhìn con đau đớn, khóc lóc lịng tơi đau
lắm! Hồi đó chẳng biết là bệnh gì, nghe ai mách cũng chạy đi tìm thầy chữa trị.
Đã vậy, mới cách chừng 2,3 năm nó phải làm phẫu tḥt múc mắt, giờ nó chẳng

cịn hy vọng gì”.
Từ khi khơng cịn nhìn thấy ánh sáng chị theo hợi người mù huyện Lệ Thủy đi
biểu diễn khắp nơi nhằm kiếm được đồng tiền trang trải cuộc sống. Chị cũng tìm
được hạnh phúc lứa đơi nhưng khi biết mình mang thai thì gia đình chồng lại
chối bỏ. “Đau đớn và tủi khổ lắm! có những lúc chị chỉ muốn từ bỏ cuộc sống
này thôi”, mỗi lần nhớ lại chị Dương khơng kìm được nước mắt.
“Nhà chồng bắt nó phải nạo thai vì sợ sinh ra sẽ mù giống như bố mẹ nó càng
khổ, điều đau xót hơn cả là sự thờ ơ của gia đình nhà chồng khơng có trách
nhiệm với con cháu. Cịn chồng nó thì cũng khơng tḥn tiện đi lại được, có đi
cũng nhờ người chở đi, nhưng thời gian sau thì khơng thấy xuống nữa”. Bà
Nguyễn Thị Hạnh, cơ ṛt của chị Dương xót xa khi kể lại.
Mong con trai có một chiếc xe đạp đến trường
Niềm hạnh phúc vỡ ịa khi chị có đứa con trai kháu khỉnh đáng yêu nhưng kèm
theo đó là nỗi trăn trở, nỗi đau của người mẹ khi con mình đang ngày càng lớn
lên nhưng chị lại không thể cho con được c̣c sống như bao người bình thường
khác. Chị tâm sự: “Lo từng bữa ăn với đồng lương ít ỏi của mợt người mù như
chị có 120.000/tháng, cợng với tiền lương thương binh của bố cũng chẳng đủ
trang trải cuộc sống”.
Con trai chị năm nay đã lên lớp 2, cái tuổi vui đùa, hồn nhiên ngây thơ chẳng hề
hay biết gì. Trường học cách nhà gần 2km, ngày ngày em phải đi bợ đi học hoặc
có ai thương thì cho đi nhờ. Chị thì mù lịa khơng thể đưa đón con hằng ngày
17


được, nhiều khi đứa trẻ ngây thơ nói với mẹ rằng: “bạn bè ai cũng có bố mẹ đưa
đón, ai cũng có xe đạp đi học, sao mẹ khơng mua cho con hả mẹ?”.
Sớm nhận ra mẹ mình là người khơng nhìn thấy gì nữa khi mới lên 3, mỗi lần đi
học về chưa bước vào nhà là nó đã gọi mẹ từ ngồi sân và chạy vào ơm lấy mẹ.
Rồi có những đêm nằm ơm mẹ, nó rủ rỉ bên tai chị rằng :”bạn con ai cũng có bố
tại sao con khơng có hả mẹ”. Nói đến đây nước mắt chị Dương lại trực trào.

Chị xót xa kể lại trận lụt vừa rồi: “Gia đình chị cũng chịu cảnh nước ngập không
thể đi đâu, mấy hôm liền phải ăn cơm nguội với muối cho qua ngày. Bố chị già
rồi mà phải lọ mọ tìm đồ ăn cho con cho cháu”.
Chị Nguyễn Thị Thúy, chủ tịch hội người mù huyện Lệ Thủy cũng chia sẻ thêm:
“Hồn cảnh của hợi viên Dương rất khó khăn, hợi cũng cố gắng giúp đỡ, chăm
lo nhưng cũng mợt phần nhỏ nhoi ít ỏi. Dương là mợt hợi viên tích cực, nhiệt
tình, ai cũng q mến. Giờ chỉ mong sao các tổ chức xã hội giúp đỡ cho mẹ con
Dương có chỗ đi ra đi vào”.
/>Quảng Bình: Đua thuyền, lội suối gây quỹ xây nhà nổi cho dân nghèo
(Toquoc.vn 8/12, Lâm Minh)
Nối tiếp thành công sau 2
năm tổ chức liên tiếp, cuộc
đua Thử thách Tú Làn 2017
với những hoạt động như: đua
thuyền, len lỏi khám phá hang
động và bơi trong sông ngầm
sẽ diễn ra từ 31/3-3/4/2017.
Đây là mợt loại hình du lịch
thể thao mạo hiểm rất được
ưa cḥng tại Quảng Bình.
Thử thách Tú Làn 2016 là một sân chơi kì thú dành
cho những người đam mê khám phá thiên nhiên tại
Quảng Bình (Ảnh cung cấp)

Chương trình Thử thách Tú
Làn 2017 là mợt sự kiện đặc
biệt nằm trong chuỗi hoạt
đợng Lễ hợi Hang đợng Quảng Bình năm 2017, được Công ty Oxalis phối hợp
cùng Sở Du lịch tỉnh Quảng Bình tổ chức với mục đích tạo ra mợt sân chơi kì
thú dành cho những người đam mê khám phá thiên nhiên tại Quảng Bình. tạo ra

mợt sân chơi kì thú dành cho những người đam mê khám phá thiên nhiên tại
Quảng Bình. Đây cũng chính là cơ hợi đặc biệt góp phần quảng bá du lịch và
các dịch vụ khám phá mạo hiểm của Quảng Bình đến các du khách trong nước
và trên toàn thế giới.
18


Thử Thách Tú Làn 2017 là cuộc đua mạo hiểm đợc đáo, mang tính trải nghiệm
cao, đưa người chơi đến gần hơn với thiên nhiên, khám phá những hang động kì
bí bậc nhất Việt Nam ẩn giấu sau núi rừng. Ý nghĩa hơn, chương trình Thử thách
Tú Làn đã được Công ty Oxalis tổ chức thành công trong 2 năm liên tiếp, đạt
được những thành tựu đáng kể trong việc gây quỹ đóng góp hỗ trợ cợng đồng
địa phương xây dựng nhà phao chống lũ cho các hợ khó khăn xã Tân Hóa,
hụn Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình. Tổng số nhà phao đã xây dựng trên tồn xã
Tân Hóa lên đến 20 nhà, trong đó có 10 nhà được hỗ trợ xây dựng trích từ chi
phí tham gia chương trình và 10 nhà còn lại đến từ các “mạnh thường quân”
tham gia chương trình.
Hệ thống đặt chỗ của chương trình sẽ được mở vào lúc 9 giờ sáng ngày
15/12/2016 trên website và sẽ
được tự đợng đóng khi có đủ 10 đợi đăng ký thành cơng. Để khuyến khích số
lượng nhà phao được xây dựng trong năm 2017, Ban tổ chức cuộc đua ưu tiên
nhận đơn đăng ký trực tiếp (khơng qua hệ thống đăng kí online) cho 5 đợi chơi
cam hết hỗ trợ xây dựng 2 căn nhà nổi/mỗi đội (với giá trị 30,000,000
VND/căn).
Thử thách Tú Làn là cuộc đua quy tụ 100 người chơi bao gồm cả người Việt
Nam và người nước ngồi được chia thành 10 đợi tham gia tổ hợp các hoạt đợng
nhóm ngồi trời kì thú. Trong đó, đua thuyền Đợc Mợc ngược dịng 15km trên
sông Rào Nan (người chơi buộc phải tuân theo quy định khiêng thuyền qua một
số đoạn thác gềnh, sông cạn) hay chạy đua dọc theo cánh đồng ngô bạt ngàn của
xã Tân Hoá; khám phá, len lỏi trong các hang đợng hay bơi trong các dịng sơng

ngầm trong hang với điều kiện khơng có ánh sáng là những hoạt đợng nổi bật
nhất của chuyến đi.
Đây là một cuộc đua cam go, nhiều thách thức hơn các mùa trước, đòi hỏi các
đợi chơi cần có mợt sự chuẩn bị đồng đều về tinh thần lẫn thể chất để có thể
giành được các giải thưởng lên tới hơn 200,000,000 VNĐ đến từ các nhà tài trợ
Umove, Jetstar, Adidas, Petzl. Thành tích của mỗi đội sẽ được đánh giá theo
từng chặng đua dựa trên khả năng và thời gian vượt qua những thử thách và
chướng ngại vật trong suốt hành trình đua.
Mợt trong những điểm đặc biệt khác biệt của Cuộc đua Thử Thách Tú Làn 2017
so với các năm trước chính là trải nghiệm có mợt khơng hai với lợ trình được đổi
mới, mạo hiểm và thách thức hơn. Các thành viên sẽ được tham gia vào mợt
chuyến hành trình dài 4 ngày (từ ngày 31/03/2017-03/04/2017).
Ông Nguyễn Châu Á, Tổng Giám đốc Công ty Oxalis cho biết: “Thử Thách Tú
Làn 2017 là một cuộc đua thể thao mạo hiểm được Oxalis tổ chức hằng năm,
khơng vì lợi nḥn và trọng tâm hỗ trợ tối đa cộng đồng địa phương. Trong năm
2016, 20 nhà nổi được hỗ trợ xây dựng đã phát huy tối đa cơng dụng của mình,
giúp các hợ gia đình được hỗ trợ vượt qua được 3 trận lụt lớn, giảm thiểu thiệt
19


hại về người và của. Do đó, trong chương trình năm nay, chúng tôi vẫn muốn
tiếp tục gây quỹ để tài trợ tồn bợ chi phí xây dựng 5 căn nhà nổi cho người dân
địa phương tại xã Tân Hoá, được xem là rốn lũ của Quảng Bình. Ngồi ra,
chúng tơi kì vọng, chương trình sẽ sớm trở thành mợt c̣c đua mạo hiểm đợc
đáo và kì thú hàng đầu trong khu vực, cùng với chuỗi hoạt động quảng bá lễ hợi
hang đợng Quảng Bình sẽ đưa hình ảnh Quảng Bình & du lịch Quảng Bình đến
thị trường trong nước cũng như ra toàn thế giới.”
/>Tuấn Hưng mua gần 200 con lợn rừng giống tặng bà con Quảng Bình sau lũ
lụt
(VTCNews 7/12, Kim Thược)

Sáng 7/12, ca sĩ Tuấn Hưng đã
mua gần 200 con lợn giống
tặng bà con Quảng Bình, nơi
chịu ảnh hưởng nặng nề nhất
trong đợt lũ vừa qua.

Tuấn Hưng cùng nhạc sĩ Tú Dưa, ca sĩ Hạnh Sino,
nhóm nhạc OPlus về thiện nguyện tại Quảng Bình.

Được biết, đây là lần thứ 2
trong năm ca sĩ Tuấn Hưng về
với bà con Quảng Bình. Trước
đó, trong đợt cá chết trắng
biển miền Trung, nam ca sĩ
cũng đã cùng bạn bè quyên
góp số tiền hơn 1 tỷ đồng và
trao tặng cho người dân ở Cừa
Thơn (Quảng Ninh - Quảng

Bình).
Lần này, số tiền mà Tuấn Hưng đem đến cho bà con Minh Hóa là gần 1,3 tỷ
đồng. Số tiền này được Tuấn Hưng kêu gọi từ những anh em, bạn bè, người hâm
mộ cả trong và ngoài nước.
Trước khi về trao quà cho bà con, nhờ sự giúp đỡ của các tình nguyện viên Tuấn
Hưng đã có được danh sách của 83 hợ dân nghèo và cận nghèo của thơn. Thay
vì trao tiền và mì tơm, gạo như những lần thiện ngụn thơng thường, lần này
Tuấn Hưng đã quyết định mua lợn giống giúp bà con có kế sinh nhai.
Trước đó, để có giống lợn rừng tốt, Tuấn Hưng đã trực tiếp tới xem và chọn tại
trang trại nuôi lợn giống của Hội nạn nhân chất đợc màu da cam gần khu vực Ba
Vì, Hà Nội.


20


Mỗi hộ được nhận 1 đôi lợn giống khoảng từ 13 tới 18kg/1 con, có giá bình
qn gần 6 triệu đồng. Khơng chỉ tặng lợn, Tuấn Hưng cịn mời 10 kĩ thuật viên
hướng dẫn cách chăm nuôi lợn rừng giống. Đồn mang theo các cuốn cẩm nang
dạy cách chăm sóc, bác sĩ thú y đi kèm để tiêm những mũi vắc xin cuối cùng
trước khi trao cho bà con.
Ngoài ra, 16 em học sinh tiểu học và THCS ở các trường trên địa bàn 2 huyện
Minh Hoá và Tuyên Hoá có hồn cảnh đặc biệt khó khăn như mồ cơi cha mẹ,
mắc bệnh hiểm nghèo nhưng biết vươn lên học giỏi cũng nhận được học bổng từ
đoạn thiện nguyện.
Trong số các học sinh có hồn cảnh khó khăn, có mợt người khá đặc biệt, đó là
cậu bé Nguyễn Văn Tú (SN 1999), nhà ở Thơn 4, xã Thanh Hố (Tun Hố,
Quảng Bình). Em phải trải qua 2 lần mổ tim tại bệnh viện Đà Nẵng để giành lại
sự sống. Bệnh tật đã biến Tú từ một chàng trai 17 tuổi giống như một em bé mới
7,8 tuổi. Tú đã rất xúc đợng khi cầm trên tay món q 5 triệu đồng từ ca sĩ Tuấn
Hưng.
Anh Thái Xuân Lực (39 tuổi), người dân thơn 3 đã rất xúc đợng trước tình cảm
của đồn thiện ngụn
dành cho địa phương nơi mình sinh sống. Kể về hồn cảnh của gia đình trong
đợt lũ vừa qua anh cho biết: "Bố tôi đang đi thả bò ở chân núi, lũ quét nhanh và
mạnh đã cuốn mất ơng, gia đình và địa phương tổ chức tìm kiếm sau 4 ngày mới
thấy xác ông nổi ở một nơi cách đó rất xa. Vùng lũ bị cơ lập gia đình anh phải đi
mượn mợt chiếc quan tài của ông nội đã đóng trước đó".
Trong chuyến thiện nguyện này, nam ca sĩ Nắm lấy tay anh vẫn có những người
bạn đồng hành quyên thuộc như ca sĩ Tú Dưa, Hạnh Sino, Minh Vương, nhóm
Oplus, đại diện các đợi bóng, các doanh nghiệp đã ủng hộ và hỗ trợ, các thành
viên của H.A.T..

Đoàn kết thúc chuyến thiện nguyện tại Quảng Bình và sẽ tiếp tục đến với các
trường hợp đặc biệt và đồng bào tại các huyện trên địa bàn Hà Tĩnh vào chiều
nay và ngày mai...
/>Bay giữa dòng ngọc bích
(Thời Nay 8/12, tr11, Nguyễn Lê)
Do bắt nguồn từ núi đá vôi cổ ở Phong Nha – Kẻ Bàng (Quảng Bình) nên nước
sơng Chày được gạn lọc thành màu xanh ngọc bích đợc đáo. Đứng ở ga đi của
tuyến zipline (đu dây trên không) sông Chày – hang Tối sẽ thấy dải lụa mềm
21


mại này uốn quanh những khe núi, rừng rậm. Nhún chân, buông người theo dây
đu, vậy là bạn đã bắt đầu bay giữa dịng ngọc bích.
Khoảng lợ thiên của sơng Chày chỉ khoảng 10km, còn lại là nằm sâu trong
những núi đá vơi đặc trưng của Quảng Bình nên bốn mùa nước giữ màu xanh
đặc trưng, không lẫn được với những dịng sơng đỏ nặng phù sa. Nằm ngay bên
bờ sông Chày, hang Tối là một nhánh của hệ thống hang đợng Phong Nha hình
thành cách ngày nay khoảng 400-500 triệu năm, là mợt phần khơng thể thiếu
cho hành trình khám phá và trải nghiệm cảm giác mạnh...
Cụ bà sống cô quạnh với nỗi đau bệnh tật
(Công An Thành Phố Hồ Chí Minh 7/12, tr7, Thường An)
Trong căn nhà lụp xụp ở xóm 5, thơn Lợc Long, xã Xn Ninh, huyện Quảng
Ninh, tỉnh Quảng Bình, bà Nguyễn Thị Uyên (65 tuổi) mợt mình chống chọi với
nỗi đau bệnh tật. Chân tay co quắp, bà Uyên nằm một chỗ trên chiếc giường
nhỏ, trên người chỉ mặc cái áo mỏng với chiếc bỉm đã lâu chưa được thay.
“Trong thôn, bà Uyên là mợt trong những gia đình tḥc diện đặc biệt khó khăn,
sống nhờ vào khoản 600.000 đồng trợ cấp xã hội hàng tháng cho người già neo
đơn, bệnh tật. Hàng xóm thường xuyên sang tương trợ, khi cho bà uống ngụm
nước, đuổi ruồi muỗi, lúc dọn dẹp nhà cửa...”, ông Nguyễn Văn Thơm – Trưởng
thôn Lộc Long cho biết.

Mong độc giả hảo tâm sẻ chia với người phụ nữ bất hạnh này, giúp bà vượt qua
nỗi đau bệnh tật.
IV. An ninh – Quốc phịng
Tình trạng rừng ở xã Trường Sơn (Quảng Ninh) bị khai thác trái phép:
Kiểm tra, làm rõ và có biện pháp xử lý
(Baoquangbinh.vn 8/12, Bùi Thành)

Hiện trường một điểm rừng bị khai thác trái phép.

Vừa qua, Báo Quảng Bình
nhận được ý kiến phản
ánh về việc rừng ở xã
Trường Sơn (Quảng Ninh)
bị khai thác trái phép diễn
ra từ nhiều năm qua, song
không thấy cơ quan chức
năng nào kiểm tra, xử lý.
Việc làm này liệu có sự
bao che, tiếp tay cho lâm
tặc của lực lượng chức

năng quản lý và bảo vệ rừng.
22


Liên quan đến vấn đề bạn đọc phản ánh, sau khi nhận được thông tin này vào
cuối tháng 9-2016, Chi cục Kiểm lâm tỉnh đã chỉ đạo Hạt Kiểm lâm Quảng Ninh
tổ chức kiểm tra, xác minh. Qua thực hiện công tác kiểm tra, xác minh của Hạt
Kiểm lâm huyện Quảng Ninh cho thấy: Tại khu vực thuộc khoảnh 3, tiểu khu
344 do UBND xã Trường Sơn quản lý phát hiện có 0,3ha rừng bị người dân địa

phương chặt phá, đốt và trồng lúa nay đã trổ bông. Thời điểm phát đốt được xác
định trước thời điểm kiểm tra của lực lượng chức năng (vào cuối tháng 9-2016)
khoảng trên 3 tháng. Hiện trường cịn để lại mợt số cây gỗ nhóm 7 và nhóm 8,
đường kính 60cm.
Tại khu vực tḥc khoảnh 145, tiểu khu 350 thuộc Ban quản lý rừng cộng đồng
thôn Long Sơn quản lý, phát hiện 2 gốc cây gỗ Chũa (tḥc gỗ nhóm 5), đường
kính gốc 60cm đã bị chặt hạ. Hiện trường để lại cịn bìa bắp, cành ngọn và hai
hợp gỗ kích thước 2,5m x 30cm x 15cm đã bị mục ải. Xác định thời điểm cây bị
chặt hạ cách thời điểm kiểm tra khoảng 4 tháng. Tiếp tục mở rộng địa bàn kiểm
tra tại tiểu khu 350, đoàn kiểm tra của Hạt Kiểm lâm Quảng Ninh phát hiện
thêm 16 gốc cây bị chặt, đường kính từ 40 đến 60cm (có 3 cây Táu tḥc gỗ
nhóm 2 và 1 cây Chũa tḥc gỗ nhóm 5).
Trong đó, có 12 gốc đã bị lấy hết phần gỗ, chỉ cịn lại bìa, bắp và cành nhánh.
Tại hiện trường lực lượng chức năng phát hiện còn 8,33m3 gỗ. Qua xác minh
ban đầu của đồn kiểm tra, thì đối tượng khai thác gỗ là đồng bào dân tộc Vân
Kiều ở Bản Sắt, xã Trường Sơn lén lút khai thác gỗ này vào năm 2014 để làm
nhà, nhưng chưa vận chuyển về được.
Qua thực hiện công tác kiểm tra, xác minh nói trên, Hạt Kiểm lâm huyện Quảng
Ninh khẳng định: Thực trạng công tác quản lý, bảo vệ rừng trên địa bàn xã
Trường Sơn hiện nay đang được chính quyền địa phương và các cơ quan chức
năng triển khai đồng bộ và có hiệu quả. Qua kiểm tra, xác minh nhận thấy, chưa
đủ cơ sở để khẳng định có sự bao che hay tiếp tay cho lâm tặc phá rừng của lực
lượng chức năng quản lý và bảo vệ rừng, nhất là lực lượng cán bộ, công chức
của Trạm Kiểm lâm Trường Sơn.
Để kịp thời ngăn chặn tình trạng xâm hại rừng và xử lý những sai phạm của các
cá nhân, tổ chức có liên quan, Chi cục Kiểm lâm tỉnh đã chỉ đạo Hạt Kiểm lâm
Quảng Ninh tăng cường công tác tuần tra, kiểm tra, kiểm soát lâm sản theo đúng
quy định của pháp luật; tham mưu cho UBND huyện thành lập đoàn kiểm tra
liên ngành của huyện tổ chức kiểm tra rừng, truy quét lâm tặc trên địa bàn xã
Trường Sơn, trong đó, chú ý vào các khu rừng giao cho UBND xã Trường Sơn

và cộng đồng dân cư thôn, bản quản lý, bảo vệ; tổ chức thu gom và vận chuyển
ra khỏi rừng tồn bợ số gỗ do lâm tặc chặt hạ còn lại ở hiện trường; tổ chức
kiểm điểm trách nhiệm và xử lý nghiêm minh đối với các cá nhân, tổ chức có
liên quan đã để xảy ra tình trạng khai thác gỗ trái phép trên địa bàn quản lý.

23


Chi cục Kiểm lâm tỉnh cũng đã chỉ đạo Hạt Kiểm lâm Quảng Ninh phối hợp với
chính quyền địa phương kiểm tra, xác minh và hoàn thiện hồ sơ để xử lý vụ việc
theo quy định của pháp luật; phối hợp UBND xã Trường Sơn tăng cường kiểm
tra, ngăn chặn có hiệu quả tình trạng khai thác, vận chuyển gỗ trái phép trên địa
bàn; hỗ trợ đơn vị chủ rừng và chính quyền địa phương trong cơng tác quản lý,
bảo vệ rừng trên địa bàn...
/>“Hồi hương” quy án
(Cadn.com.vn 8/12, Nguyễn Thuận)
Sau khi có hành vi vi phạm pháp luật,
Nguyễn Mạnh Hùng (1995, trú P. Đồng
Sơn, TP Đồng Hới, Quảng Bình) đã bỏ trốn
khỏi địa phương nên bị cơ quan CA ra lệnh
truy nã. Đến ngày 6-12, các trinh sát CATP
Đồng Hới đã bắt được đối tượng Hùng khi
đang lẩn trốn tại H. Hướng Hóa (tỉnh Quảng
Trị).
Trước đó, ngày 5-12, qua công tác vận
động, CATP Đồng Hới đã vận động đối
tượng Lê Quang Đạt (1989, trú xã Nghĩa Ninh, TP Đồng Hới) đến đầu thú. Từ
tháng 3 đến tháng 9-2016, đối tượng Đạt đã gây ra nhiều vụ trộm tài sản trên địa
bàn, sau khi gây án Đạt đã bỏ trốn tại tỉnh Lâm Đồng.
/>2 đối tượng Lê Quang Đạt và Nguyễn

Mạnh Hùng.

V. Điểm tin đã đưa
Thủ tướng ký quyết định giao Bộ NN&PTNT xuất cấp (không thu tiền) 2.016
tấn hạt giống lúa, 325 tấn hạt giống ngô và 58 tấn hạt giống rau từ nguồn dự trữ
quốc gia để hỗ trợ cho 9 tỉnh Quảng Trị, Quảng Bình, Hà Tĩnh, Thừa Thiên-Huế,
Ninh Thuận, Vĩnh Phúc, Hà Giang, Lào Cai, Yên Bái để khắc phục thiệt hại do
thiên tai gây ra. (Tiền Phong 8/12, tr3; Lao Động & Xã Hội 8/12, tr2) Về đầu
trang
Toyota Việt Nam (TMV), phối hợp với đại lý TMV đã đến thăm và trao tặng 03
chiếc thuyền cứu hợ cho 03 xã tḥc tỉnh Quảng Bình. (Kienthuc.net.vn 7/12)
Ngày 7-12, tin từ CAH Tun Hóa (Quảng Bình) cho biết, đơn vị này vừa phối
hợp với CAH Quảng Trạch bắt giữ đối tượng Lê Minh Quyền (SN 1997, trú xã
Quảng Phương, huyện Quảng Trạch) để tiếp tục mở rộng điều tra về hành vi
trộm cắp. (An Ninh Thủ Đô Online 7/12)Về đầu trang./.
24


SỞ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG

25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×