Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

17032022 Ban tin Thai Nguyen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (193.59 KB, 27 trang )

ĐIỂM BÁO
THƠNG TIN VỀ THÁI NGUN QUA BÁO CHÍ
(Tin ngày 17 tháng 3 năm 2022)

PHẦN I: PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ THƠNG TIN VỀ THÁI NGUN...............................1
1. Thớng kê ng̀n, tin, bài..........................................................................................................1
2. Các vấn đề nổi bật được báo chí phản ánh............................................................................3
PHẦN II: BÁO CÁO TỔNG QUAN THÔNG TIN VỀ THÁI NGUYÊN..............................3
I. Thời sự - Chính trị....................................................................................................................3
1. Sở KH&ĐT Thái Ngun có Phó giám đốc mới.................................................................................................3
2. Cơng an tỉnh Thái Ngun tích cực chuyển đổi số..............................................................................................4
3. Chất vấn Bộ trưởng Bộ Công Thương, Bộ Tài nguyên và Môi trường..............................................................5

II. Thông tin liên quan đến dịch bệnh Covid-19.......................................................................5
1. Nhiều bệnh nhân COVID-19 nặng, nguy kịch được xuất viện...........................................................................5
2. Thành phố Thái Nguyên: Đẩy nhanh tiến độ tiêm vắc xin tại nhà......................................................................6

III. Kinh tế và phát triển.............................................................................................................7
1. Thái Nguyên: Đẩy mạnh tiến độ thực hiện các cơng trình, dự án đầu tư cơng ngay từ đầu năm.......................7
2. Thái Nguyên: Thấy gì từ huy động vốn tăng cao?..............................................................................................9
3. Thái Nguyên kêu gọi đầu tư dự án khu đô thị sinh thái 756 tỷ đồng................................................................11
4. "Đánh thức” ngành du lịch với các sản phẩm cạnh tranh..................................................................................11
5. Thái Nguyên đóng cửa mỏ đất khai thác “bát nháo”.........................................................................................13
6. Tính chuyện xuất khẩu nơng sản Thái Ngun qua sàn thương mại điện tử....................................................14
7. Hàng hóa siêu thị bình ổn trước “bão giá”........................................................................................................16
8. Bí quyết về đích đúng hẹn nơng thơn mới nâng cao của xã Tức Tranh............................................................17

IV. Văn hóa – xã hội...................................................................................................................19
2. Tổ chức chiến dịch truyền thông về các hoạt động chăm lo cho đoàn viên......................................................19
3. Đẩy mạnh các hoạt động nhằm giảm tai nạn lao động trong cơng nhân...........................................................20
4. Trường nội trú - ngơi nhà an tồn mùa dịch......................................................................................................22


5. Dạy học trong điều kiện bình thường mới: Kiên trì kéo trẻ đến lớp.................................................................24

V. Pháp luật – An ninh - Q́c phịng.......................................................................................24
1. Kết quả triển khai Kế hoạch “Bảo đảm an toàn thực phẩm trong dịp Tết Nguyên đán Nhâm Dần năm 2022”
trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên...............................................................................................................................24

VI. Điểm tin đã đưa...................................................................................................................26
1. Khai trừ khỏi Đảng Bí thư Thành ủy Thái Nguyên...........................................................................................26
2. Thái Nguyên: Tỷ lệ tiêm chủng vaccine ngừa COVID-19 đứng đầu cả nước..................................................26
3. Thái Nguyên nâng tầm nông sản bằng thương hiệu "OCOP 5 sao"..................................................................27
4. Phiên giao dịch việc làm trực tuyến với hơn 31 nghìn chỉ tiêu tuyển dụng......................................................27

PHẦN I: PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ THƠNG TIN VỀ THÁI NGUYÊN
1. Thống kê nguồn, tin, bài
1


Trong ngày 17/3, các báo Trung ương, báo ngành và báo điện tử, truyền hình tiếp tục thơng tin
về các hoạt động đối nội, đối ngoại của các lãnh đạo tỉnh; thông tin về các sự kiện diễn ra ở địa
phương cũng như tình hình phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh. Cụ thể như sau:
Hạng
mục
tin

Khen
ngợi,
động
viên

Số

tin,
bài

29

Tiêu đề tin, bài

Tên báo, số trang, tác giả

Antv.gov.vn 16/3; Kênh ANTV – Bản tin
Cơng an tỉnh Thái Ngun tích cực chuyển
Nhật ký an ninh 22h ngày 16/3;
đổi số
Bocongan.gov.vn 16/3
Nhiều bệnh nhân COVID-19 nặng, nguy
Baothainguyen.vn 16/3, Tùng Lâm
kịch được xuất viện
Thành phố Thái Nguyên: Đẩy nhanh tiến độ
Baothainguyen.vn 17/3, Thu Nga
tiêm vắc xin tại nhà
Thái Nguyên: Thấy gì từ huy động vốn tăng
Thitruongvietnam.vn 17/3, Hạ Liên
cao?
Thái Nguyên kêu gọi đầu tư dự án khu đơ thị Baodauthau.vn 17/3, Bình Minh, Đấu thầu
sinh thái 756 tỷ đồng
17/3, tr2
"Đánh thức” ngành du lịch với các sản phẩm
TTXVN/Vietnamplus.vn 17/3, Trần Trang
cạnh tranh
Nhandan.vn

16/3,
Thế
Bình;
Thái Ngun đóng cửa mỏ đất khai thác “bát
Tainguyenvamoitruong.vn
16/3;
nháo”
Thiennhien.net 17/3
Tính chuyện xuất khẩu nơng sản Thái
Vietnamnet.vn 17/3, Bình Minh
Ngun qua sàn thương mại điện tử
Hàng hóa siêu thị bình ổn trước “bão giá”
Baothainguyen.vn 17/3, Kim Oanh
Bí quyết về đích đúng hẹn nơng thơn mới
TTXVN/Dantocmiennui.vn 16/3, Thu Hằng
nâng cao của xã Tức Tranh
Tổ chức chiến dịch truyền thông về các hoạt
Laodong.vn 16/3, Hà Anh
động chăm lo cho đồn viên
Trường nội trú - ngơi nhà an tồn mùa dịch
Giaoducthoidai.vn 17/3, Thanh An
Dạy học trong điều kiện bình thường mới:
Giáo dục & Thời đại 17/3, tr6, Đức Trí
Kiên trì kéo trẻ đến lớp
Kết quả triển khai Kế hoạch “Bảo đảm an
toàn thực phẩm trong dịp Tết Nguyên đán
Vfa.gov.vn 16/3
Nhâm Dần năm 2022” trên địa bàn tỉnh Thái
Nguyên
Thái Nguyên: Tỷ lệ tiêm chủng vaccine ngừa

Baophapluat.vn 16/3, Trọng Thể - Tuệ Nhi
COVID-19 đứng đầu cả nước
Thái Nguyên nâng tầm nông sản bằng Mic.gov.vn 16/3, Thu Hương; Vnpost.vn
thương hiệu "OCOP 5 sao"
16/3; Congthuong.vn 16/3
Phiên giao dịch việc làm trực tuyến với hơn Nhandan.vn 16/3, An Chi; Nld.com.vn 17/3;
31 nghìn chỉ tiêu tuyển dụng
Người lao động 17/3, tr6

Chỉ
đạo,

10

Chất vấn Bộ trưởng Bộ Công Thương, Bộ Sài gịn giải phóng 17/3, tr2, Anh Thư – Anh
Tài nguyên và Môi trường
Phương; An ninh thủ đô 17/3, tr3
Sở KH&ĐT Thái Nguyên có phó giám đốc Thanhnien.vn 16/3, Phan Hậu; Vietnamnet.vn

2


mới
Thái Ngun: Đẩy mạnh tiến độ thực hiện
các cơng trình, dự án đầu tư công ngay từ
đầu năm
Đẩy mạnh các hoạt động nhằm giảm tai nạn
lao động trong công nhân
Khai trừ khỏi Đảng Bí thư Thành ủy Thái
Ngun


nhắc
nhở
Vấn đề
tờn tại
Tổng
sớ tin,
bài

17/3
Baophapluat.vn 16/3, Thanh Tùng
Laodong.vn 16/3, Hà Anh; Congdoan.vn 16/3
Bảo vệ pháp luật 18/3, tr2, T.T; Công an
TP.HCM 16/3, tr12; Kinhtethitruong.vn 16/3

0
39

Về đầu trang
2. Các vấn đề nổi bật được báo chí phản ánh

TT

Tác giả, tên
báo, sớ
ngày, tiêu đề

Tóm tắt thơng tin

Nhận

xét,
đánh
giá
thông
tin

Vấn đề
báo nêu
cần
quan
tâm giải
quyết

Tổ chức,
cá nhân
đã tiếp
thu, xử
lý vấn đề
báo nêu

Tổ chức, cá
nhân liên
quan đến
vấn đề báo
nêu cần
tiếp thu, xử
lý.

Không có vấn đề nổi bật cần phân tích – nhận định.


Về đầu trang
PHẦN II: BÁO CÁO TỔNG QUAN THÔNG TIN VỀ THÁI NGUYÊN
I. Thời sự - Chính trị
1. Sở KH&ĐT Thái Ngun có Phó giám đớc mới
(Thanhnien.vn 16/3, Phan Hậu; Vietnamnet.vn 17/3)
Sở KH&ĐT tỉnh Thái Nguyên đã bổ nhiệm một phó giám đốc mới sau khi ơng Đào Duy Anh,
ngun Phó giám đốc Sở KH&ĐT tỉnh Thái Nguyên, bị cách chức trong vụ “sàm sỡ nữ cán bộ
trong phòng làm việc”.
Theo thông tin từ UBND tỉnh Thái Nguyên, UBND tỉnh Thái Nguyên đã công bố và trao quyết
định bổ nhiệm ông Dương Văn Hưng, Chủ tịch UBND huyện Phú Bình, giữ chức vụ Phó giám
đốc Sở KH&ĐT tỉnh Thái Nguyên.
Quyết định bổ nhiệm ơng Dương Văn Hưng có hiệu lực từ ngày 01/3 cho đến khi ông Hưng đủ
tuổi nghỉ hưu theo quy định.
3


Chia sẻ tại lễ trao quyết định bổ nhiệm, Chủ tịch UBND tỉnh Thái Nguyên Trịnh Việt Hùng
đánh giá ông Hưng là cán bộ trưởng thành từ cơ sở, có nhiều kinh nghiệm trong công tác và trên
cương vị công tác mới sẽ tiếp tục phát huy được năng lực hồn thành nhiệm vụ được giao.
Theo tìm hiểu của Thanh Niên, ơng Dương Văn Hưng được bổ nhiệm làm Phó giám đốc Sở
KH&ĐT tỉnh Thái Nguyên thay vào vị trí của ông Đào Duy Anh đã bị kỷ luật, cách chức Phó
giám đốc Sở KH&ĐT tỉnh Thái Nguyên từ ngày 13/8/2021. Về đầu trang
/>2. Cơng an tỉnh Thái Ngun tích cực chuyển đổi số
(Antv.gov.vn 16/3; Kênh ANTV – Bản tin Nhật ký an ninh lúc 22h ngày 16/3; Bocongan.gov.vn
16/3)
Đồng hành cùng với các cấp, các ngành của tỉnh Thái Nguyên, thời gian qua, Cơng an tỉnh Thái
Ngun đã tích cực phối hợp với các đơn vị liên quan để ứng dụng công nghệ thông tin, chuyển
đổi số trong các lĩnh vực công tác chuyên môn. Đồng thời, Công an tỉnh Thái Nguyên cũng đi
tiên phong, chủ động triển khai, thực hiện Quyết định số 06 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt
Đề án “Phát triển ứng dụng dữ liệu về dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi

số quốc gia giai đoạn 2022-2025, tầm nhìn đến năm 2030” trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.
Phòng Hồ sơ, Công an tỉnh Thái Nguyên là một đơn vị tiên phong ứng dụng công nghệ thông
tin, chuyển đổi số vào các nhiệm vụ công tác chuyên môn của đơn vị. Đơn vị đã tiến hành số
hóa hồ sơ, dữ liệu và ứng dụng công nghệ thông tin để phục vụ cơng tác chun mơn, qua đó
các cơng tác của đơn vị được thuận lợi, nhanh chóng, góp phần đắc lực vào hoạt động nghiệp vụ
và đấu tranh, phòng chống tội phạm.
Xác định đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, chuyển đổi số là một nhiệm vụ quan trọng,
thời gian qua Công an tỉnh Thái Nguyên đã triển khai mạng nội bộ có bảo mật đến tất cả cơng
an các đơn vị, địa phương; kết nối băng thông truyền hình trực tuyến với Bộ Cơng an và tất cả
cơng an xã, phường, thị trấn; ứng dụng chữ ký số trong cơng tác hành chính; triển khai cài đặt,
sử dụng trên 50 phần mềm nghiệp vụ để tin học hóa nhiều quy trình cơng tác...
Cùng với đó, Cơng an tỉnh Thái Nguyên tích cực khai thác mạng internet để phục vụ tuyên
truyền, phổ biến pháp luật thông qua các Trang thông tin điện tử và 191 trang mạng xã hội của
Công an tỉnh và công an các đơn vị, địa phương.
Để giúp người dân, doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh tiếp cận, giải quyết thủ tục hành chính một
cách thuận lợi, nhanh chóng và chính xác, Cơng an tỉnh Thái Nguyên đã và đang tiếp tục triển
khai, đồng bộ hóa dữ liệu vào cung cấp dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, mức độ 4 đối với các
lĩnh vực như: Đăng ký, quản lý cư trú và cấp, quản lý căn cước công dân; quản lý ngành nghề
đầu tư kinh doanh có điều kiện về an ninh trật tự và con dấu; quản lý vũ khí, vật liệu nổ, công

4


cụ hỗ trợ và pháo. Đến nay, lực lượng công an các cấp đã hướng dẫn, cung cấp 557 tài khoản
cho các cơ sở lưu tú, home stay, cơ sở khám chữa bệnh, ký túc xá; tiếp nhận thông tin 27.489
lượt người khai báo lưu trú trên cổng dịch vụ công; trả kết quả 12.077 hồ sơ trực tuyến lĩnh vực
cư trú.
Theo lộ trình thực hiện Đề án 06, tỉnh Thái Nguyên đã đề ra những mục tiêu, thời gian hoàn
thành cụ thể đối với từng nhiệm vụ trong 5 nhóm tiện ích là: phục vụ giải quyết thủ tục hành
chính và cung cấp dịch vụ cơng trực tuyến; phục vụ phát triển kinh tế, xã hội; phục vụ công dân

số; hoàn thiện hệ sinh thái phục vụ kết nối, khai thác, bổ sung làm giàu dữ liệu dân cư; phục vụ
chỉ đạo, điều hành của lãnh đạo các cấp.
Lực lượng công an khẳng định sự quyết tâm, đồng hành cùng với các cơ quan, ban ngành, đoàn
thể của tỉnh Thái Nguyên, phấn đấu sớm hoàn thành thắng lợi các mục tiêu, nhiệm vụ theo Đề
án 06, phục vụ phát triển kinh tế, xã hội, bảo đảm an ninh, quốc phịng, tiến tới xây dựng Chính
phủ điện tử, Chính phủ số, kinh tế số, xã hội số và công dân số. Về đầu trang
/>3. Chất vấn Bộ trưởng Bộ Công Thương, Bộ Tài ngun và Mơi trường
(Sài Gịn giải phóng 17/3, tr2, Anh Thư – Anh Phương; An ninh thủ đô 17/3, tr3)
Ngày 16/3, Bộ trưởng Bộ Công thương Nguyễn Hồng Diên và Bộ trưởng Bộ TN&MT Trần
Hồng Hà đã đăng đàn trả lời chất vấn trong khuôn khổ phiên họp thứ 9 của Ủy ban Thường vụ
Quốc hội.
Đề cập đến tình trạng nơng sản hàng hóa bị ùn ứ tại các cửa khẩu ngày càng căng thẳng trong
bối cảnh dịch Covid-19, Đại biểu Nguyễn Lâm Thành (Thái Nguyên) đặt câu hỏi: Phải chăng có
sự bế tắc trong chiến lược lưu thơng hàng hóa với thị trường Trung Quốc?
Về vấn đề này, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên cho biết đã không dưới 3 lần khuyến nghị Bộ
NN&PTNT và địa phương có phương án vùng trồng, vùng ni, sản xuất theo tín hiệu thị
trường.
“Nếu cứ cách làm cũ, có gì làm nấy, có gì bán nấy sẽ bị động”, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên
nói và đề nghị ngành nơng nghiệp có kế hoạch sản xuất theo yêu cầu, nhu cầu từng thị trường.
Về dài hạn, hai bộ cần có trách nhiệm xây dựng đề án để chuyển xuất khẩu tiểu ngạch sang
chính ngạch qua biên giới. Hiện tiêu chuẩn, tiêu chí để xuất hàng tiểu ngạch, chính ngạch qua
biên giới đã được Bộ Cơng thương trình Thủ tướng và Chính phủ. Về đầu trang
II. Thông tin liên quan đến dịch bệnh Covid-19
1. Nhiều bệnh nhân COVID-19 nặng, nguy kịch được xuất viện
(Baothainguyen.vn 16/3, Tùng Lâm)

5


Là tuyến cuối trong điều trị bệnh nhân mắc COVID-19 của các tỉnh miền núi Phía Bắc, từ trung

tuần tháng 1-2022 đến nay, Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên đã tiếp nhận trên 1.000 bệnh
nhân mắc COVID-19 mức độ nhẹ (nhưng có bệnh lý nền), nặng, nguy kịch.
Các bệnh nhân này được điều trị tại Trung tâm Hồi sức tích cực điều trị bệnh nhân COVID-19
(cơ sở 1) đặt tại Bệnh viện và Trung tâm Hồi sức và điều trị người bệnh COVID-19 (cơ sở 2),
đặt tại Bệnh viện Chỉnh hình và Phục hồi chức năng tỉnh.
Với đội ngũ y, bác sĩ giàu kinh nghiệm, từ khi tiếp nhận bệnh nhân mắc COVID-19 đến nay,
mỗi ngày, Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên điều trị thành công và làm thủ tục xuất viện cho
khoảng 60 đến 70 bệnh nhân khỏi bệnh. Tính từ trung tuần tháng 1 đến nay, Bệnh viện đã điều
trị thành cơng có hơn 730 bệnh nhân, trong đó có nhiều bệnh nhân từng ở thể nặng, nguy kịch.
Hiện nay, các trung tâm Hồi sức tích cực điều trị bệnh nhân COVID-19 của Bệnh viện đang
điều trị cho 150 bệnh nhân, trong đó có 86 bệnh nhân mức độ nhẹ, 32 bệnh nhân nặng, 20 bệnh
nhân phải thở oxy mask + gọng kính; 8 bệnh nhân thở máy không xâm nhập; 4 bệnh nhân phải
thở máy HFNC. Về đầu trang
/>2. Thành phố Thái Nguyên: Đẩy nhanh tiến độ tiêm vắc xin tại nhà
(Baothainguyen.vn 17/3, Thu Nga)
Cùng với việc đảm bảo an toàn tiêm chủng tại các điểm tiêm tập trung, Trung tâm Y tế thànth
phố Thái Nguyên đang đẩy nhanh tiến độ tiêm vắc xin COVID-19 tại nhà cho người dân. Hiện,
trên địa bàn thành phố có gần 1.000 đối tượng trong diện được tiêm tại nhà là người già yếu.
Theo chân Bác sĩ Phan Bích Hịa, Phó Giám đốc Trung tâm Y tế thành phố, chúng tôi được
chứng kiến một buổi tiêm chủng tại nhà. Sau khi tiêm xong cho người dân tại UBND phường
Tân Long (thành phố Thái Nguyên), chị Hòa cùng 2 nhân viên tất bật chuẩn bị thiết bị y tế để
đến nhà những người già, có bệnh nền, hạn chế vận động, khơng có điều kiện đến điểm tiêm
chủng tập trung.
Một êkip tiêm chủng tại nhà gồm ít nhất 3 người: Một bác sĩ đi cùng 2 điều dưỡng; 1 xe cấp cứu
dự phòng những trường hợp tai biến sau tiêm.
Được biết, ngày từ sau Tết Nguyên đán, Trung tâm Y tế thành phố Thái Ngun đã rà sốt và
hồn thiện danh sách tiêm tại nhà cho đối tượng nguy cơ cao.
Bác sĩ Phan Bích Hịa, Phó Giám đốc Trung tâm Y tế thành phố cho biết: Hiện, chúng tôi đã
tiêm cho 70% số đối tượng không tự di chuyển được đến điểm tiêm chủng, chủ yếu là người cao


6


tuổi, bị hạn chế khả năng di chuyển, bại liệt… Hầu hết những người này mới được tiêm mũi đầu
tiên.
Các cơ sở y tế địa phương phối hợp với tổ dân phố đã rà soát và đến từng nhà để thuyết phục,
động viên nhóm nguy cơ cao này tiêm chủng. Sau khi có sự chấp thuận của người được tiêm
chủng và gia đình, nhân viên y tế mới tiến hành tiêm.
Nhiều người dân rất vui mừng khi được cán bộ y tế đến tận nhà tiêm. Chị Nguyễn Thị Hồng
Oanh, con gái bà Nguyễn Thị Thu, tổ 6, phường Tân Long, năm nay đã 90 tuổi, bị bệnh xương
khớp không thể đi lại được, chia sẻ: Già đình tơi có hồn cảnh khó khăn, nhà lại neo người, nay
cán bộ y tế xuống tận nhà tiêm, dặn dò kỹ lưỡng, tơi rất vui và n tâm.
Chị Hồng Thị Phương, tổ 7, phường Tân Long, năm nay đã 53 tuổi nhưng người chỉ ngang với
trẻ cấp 2 vì bị bại liệt, không thể tự cử động được. Bà Trần Thị Lựu, mẹ đẻ chị Phương nói: Hai
vợ chồng tơi đều đã già yếu không thể đưa con gái đến điểm tiêm được nên tơi cứ nghĩ con gái
mình sẽ khơng được tiêm vắc xin. Vừa rồi, được tổ dân phố thông báo con gái thuộc diện được
tiêm tại nhà nên tôi đã đăng ký. Nay được các cán bộ y tế xuống tận nhà tiêm cho cháu, tôi rất
cảm ơn.
Để một buổi tiêm tại nhà diễn ra theo kế hoạch, tiết kiệm thời gian cũng cần sự kết nối, phối
hợp của cán bộ xóm, tổ dân phố, trạm y tế xã, phường. Bác sĩ Lê Trọng Minh, Trung tâm Y tế
Thành phố, cho biết: Mỗi một buổi tiêm tại nhà tốn nhiều thời gian và cơng sức. Để hồn tất các
thủ tục thăm khám, tiêm, theo dõi sau tiêm cho mỗi người mất khoảng gần 1 tiếng. Do vậy, một
buổi tiêm nhiều nhất chỉ được 6-8 trường hợp trong điều kiện thuận lợi.
Bác sĩ Phan Bích Hịa, Phó Giám đốc Trung tâm Y tế thành phố chia sẻ thêm: “Các nhân viên y
tế không quản ngại vất vả di chuyển đến từng gia đình để đảm bảo bao phủ vắc xin cho người
dân. Trong khi đó vẫn có một số người có tâm lý ỷ lại, khơng giúp người nhà di chuyển ra điểm
tiêm tập trung mà đợi để được tiêm tại nhà. Hay có những bệnh nhân bại liệt, gia đình thiếu
quan tâm nên chỗ ăn, ở khơng được dọn dẹp, đảm bảo vệ sinh, phịng ẩm mốc.
Một khó khăn nữa là lực lượng nhân viên y tế có hạn. Chúng tôi sẽ cố gắng sắp xếp, khoanh
vùng những đối tượng tiêm gần nhau để tận dụng tối đa thời gian di chuyển, thời gian lưu trữ

vắc xin…Trung tâm Y tế thành phố phấn đấu hoàn thành tiêm vắc xin tại nhà cho người dân
trong tháng 3 này”. Về đầu trang
/>III. Kinh tế và phát triển
1. Thái Nguyên: Đẩy mạnh tiến độ thực hiện các cơng trình, dự án đầu tư công ngay từ
đầu năm
7
(Baophapluat.vn 16/3, Thanh Tùng)


Ngay sau khi tình hình dịch Covid-19 cơ bản được kiểm sốt, chuyển sang trạng thái “bình
thường mới”, các địa phương đã tập trung nhân lực, trang thiết bị, đẩy nhanh tiến độ các dự án
đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông, tạo động lực thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển,
đồng thời đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công năm 2022.
Thời gian qua, UBND tỉnh Thái Nguyên chỉ đạo các cơ quan chuyên môn tăng cường công tác
quản lý, giám sát, đẩy mạnh tiến độ thực hiện các cơng trình, dự án đầu tư công ngay từ đầu
năm, đây là chỉ đạo trọng tâm của Ông Trịnh Việt Hùng, Chủ tịch UBND tỉnh tại cuộc họp với
một số sở, ngành, địa phương để nghe báo cáo tình hình triển khai những cơng trình, dự án đầu
tư công năm 2022 do các Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng làm chủ đầu tư.
Ông Trịnh Việt Hùng, Chủ tịch UBND tỉnh, yêu cầu các Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng tập
trung đẩy mạnh tiến độ thực hiện các cơng trình, dự án đầu tư công ngay từ đầu năm để đảm
bảo hoàn thành và vượt kế hoạch đã đề ra.
Nâng cao tinh thần trách nhiệm, thay đổi tư duy, phương pháp, cách làm và cải cách hành chính
ngay tại cơ quan, đơn vị mình, chủ động bố trí thời gian, hồn thành cơng việc, đảm bảo khơng
tồn đọng, tăng cường phối hợp với các sở, ngành, địa phương thực hiện cơng tác giải phóng mặt
bằng, sớm triển khai các dự án, cơng trình đảm bảo tiến độ cũng như mỹ quan của cơng trình,
đặc biệt là các cơng trình đường giao thơng. Cùng với đó, kịp thời báo cáo những khó khăn,
vướng mắc trong q trình triển khai, thực hiện các cơng trình, dự án để cấp trên giải quyết theo
quy định.
Ông Trịnh Việt Hùng, cũng yêu cầu các sở, ngành, địa phương chủ động, tập trung tháo gỡ khó
khăn trong giải quyết các thủ tục hành chính, quy trình thực hiện các cơng trình, dự án đảm bảo

tiến độ, nghiên cứu giải pháp hợp lý, tham mưu cho UBND tỉnh các phương án giải quyết công
việc khách quan, đúng pháp luật, vì sự phát triển chung của tỉnh Thái Nguyên.
Cũng tại cuộc họp, đại diện 03 Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng các cơng trình (giao thông,
dân dụng và công nghiệp, nông nghiệp và phát triển nông thôn) đã báo cáo tiến độ triển khai các
dự án đầu tư công do các Ban thực hiện. Theo đó, cơng tác phân bổ kế hoạch vốn năm 2022 đã
đảm bảo kịp thời, đáp ứng yêu cầu thực hiện và giải ngân các dự án.
Trong 02 tháng đầu năm 2022, khối lượng triển khai thực hiện chủ yếu tại các cơng trình, dự án
chuyển tiếp. Các cơng trình mới được bố trí vốn năm 2022 đang được các chủ đầu tư khẩn
trương hoàn tất các thủ tục, hồ sơ để thực hiện. Lũy kế thanh toán vốn từ đầu năm 2022 đến hết
tháng 2/2022 đạt 7% so với số kế hoạch vốn do Thủ tướng giao (đạt 4% so với kế hoạch địa
phương giao). Ước lũy kế thanh toán vốn từ đầu năm đến hết tháng 3/2022 đạt 15% so với số kế
hoạch vốn do Thủ tướng giao và đạt 9,4% so kế hoạch địa phương giao. Về đầu trang
/>8


2. Thái Ngun: Thấy gì từ huy động vớn tăng cao?
(Thitruongvietnam.vn 17/3, Hạ Liên)
Nếu như trước đây, dư nợ cho vay của các tổ chức tín dụng (TCTD) trên địa bàn thường cao
hơn khoảng 3-10% so với tổng nguồn vốn huy động, thì từ năm 2019 có sự đảo chiều và hiện
con số chênh lệch khoảng 12 nghìn tỷ đồng. Tại sao lại có sự thay đổi như vậy và nên nhìn nhận
vấn đề này ra sao?
Tồn tỉnh hiện có 34 TCTD (khơng tính Ngân hàng Phát triển khu vực Bắc Kạn - Thái Nguyên),
tăng 14 TCTD so với năm 2014.
Được biết, trong những năm 2013-2017, nguồn vốn huy động của các TCTD trên địa bàn tỉnh
Thái Nguyên đều thấp hơn tổng dư nợ cho vay từ 1-2 nghìn tỷ đồng, nhiều nhất là gần 4 nghìn
tỷ đồng vào giữa năm 2018. Tuy nhiên, đến đầu năm 2019, nguồn vốn huy động đã bắt đầu
nhiều hơn dư nợ cho vay.
Cụ thể, tính đến tháng 4/2018, tổng nguồn vốn huy động trên địa bàn tỉnh đạt gần 48,8 nghìn tỷ
đồng, cịn dư nợ đạt trên 52,4 nghìn tỷ đồng, thì chỉ 1 năm sau, đến đầu tháng 4/2019, tổng
nguồn vốn huy động của các TCTD trên địa bàn đã đạt hơn 57 nghìn tỷ đồng, dư nợ cho vay

giảm cịn 51 nghìn tỷ đồng.
Kể từ đó đến nay, cả huy động vốn và dự nợ cho vay đều có xu thế gia tăng qua các năm, nhưng
với việc nguồn vốn huy động có tốc độ gia tăng nhanh hơn nên khoảng cách giữa huy động vốn
và dự nợ cho vay đang có sự chênh lệch ngày càng đáng kể. Tính đến cuối tháng 2/2022, tổng
nguồn vốn huy động của các TCTD trên địa bàn tỉnh đạt 88,6 nghìn tỷ đồng, cịn dư nợ cho vay
đạt 76,8 nghìn tỷ đồng.
Phân tích về sự thay đổi trong cán cân huy động và dư nợ hiện nay, ông Bùi Văn Khoa, Giám
đốc Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh cho rằng: Việc nguồn vốn huy động tại các TCTD nói
chung, trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên nói riêng cao hơn dư nợ cho vay xét về tổng thể toàn hệ
thống hay tại mỗi chi nhánh đều là điều bình thường. Vì theo quy định, số tiền sau khi được huy
động, các ngân hàng đều phải trích một phần để thực hiện dự trữ bắt buộc…
Đối với Thái Nguyên, nguồn tiền huy động những năm gần đây tăng cao xét về một khía cạnh
nào đó cho thấy, ngân hàng hiện vẫn là kênh đầu tư an toàn, hiệu quả, được nhiều tổ chức, cá
nhân lựa chọn. Nhờ có nguồn tiền này mà các ngân hàng có điều kiện để cho vay đối với nền
kinh tế.
Ngồi ra, điều này cũng cho thấy đời sống của người dân ngày càng phát triển nên mới có
nguồn tiền dư thừa gửi tiết kiệm. Tuy nhiên, ở một góc độ khác thì việc tiền gửi ngân hàng tăng
nhanh, trong khi dư nợ cho vay của nhiều ngân hàng vẫn gặp khó khăn đang cho thấy sức hấp
thụ vốn của nền kinh tế còn yếu, đặc biệt là các doanh nghiệp - đối tượng khách hàng chiếm 9


phần lớn dư nợ cho vay của ngân hàng. Đáng nói nữa là trong bối cảnh chưa khi nào cả lãi suất
huy động và lãi suất cho vay lại xuống thấp ở mức kỷ lục như 2 năm vừa qua, đặc biệt là năm
2021, càng cho thấy nhiều người dân đang không biết đầu tư, sử dụng vốn thế nào cho hiệu quả.
Còn theo đại diện lãnh đạo một số ngân hàng thương mại cổ phần trên địa bàn: Nhìn vào tổng
nguồn vốn huy động và tổng dư nợ cho vay của hệ thống ngân hàng sẽ phần nào thấy được tình
hình phát triển kinh tế - xã hội của địa phương đó.
Thường những tỉnh có điều kiện kinh tế - xã hội phát triển thì huy động vốn sẽ cao hơn so với
dư nợ cho vay và ngược lại. Trên thực tế, kết quả huy động vốn của một tỉnh khơng phản ánh
chính xác “bức tranh” tồn cảnh của nền kinh tế nói chung, địa phương đó nói riêng. Tuy nhiên,

nhìn vào cơ cấu kỳ hạn tiền gửi thì lại phần nào thấy được thực trạng của nền kinh tế vào thời
điểm đó.
Cụ thể: Nếu tiền gửi khơng kỳ hạn lớn, chiếm tỷ trọng cao thì đó là điều đáng mừng, vì số tiền
này chỉ mang tính chất nhàn dỗi trong thời gian ngắn, nó sẽ sớm được tổ chức, cá nhân đem ra
đầu tư, kinh doanh. Còn nếu tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn lớn, nhất là ở kỳ hạn từ 6 tháng trở lên,
thì điều này đồng nghĩa người dân đang chưa biết hoặc chưa dám đầu tư vào mục đích gì, ít nhất
cũng là trong thời gian trước mắt.
Ngoài ra, đại diện một số ngân hàng thương mại cổ phần cũng cho rằng: Mặc dù về tổng thể,
nguồn vốn huy động của các TCTD trên địa bàn tăng cao nhưng nếu xét cụ thể từng chi nhánh,
thì khơng phải ngân hàng nào cũng có được kết quả này; nhất là khối ngân hàng thương mại cổ
phần nhà nước, do lãi suất huy động của các ngân hàng này luôn thấp hơn các ngân hàng
thương mại cổ phần đại chúng (trừ Ngân hàng Nông nghiệp và PTNT do có lợi thế bao phủ các
địa bàn).
Tuy nhiên, từng ngân hàng sẽ biết tự cân đối trong toàn hệ thống, chỗ thừa sẽ được điều tiết
sang chỗ thiếu để đảm bảo nguồn vốn huy động và nguồn vốn cho vay có tỷ lệ hợp lý, đảm bảo
các quy định của Ngân hàng Nhà nước.
Như vậy có thể thấy, việc các ngân hàng trên địa bàn đang có tổng nguồn vốn huy động cao hơn
hẳn so với dư nợ cho vay vừa là điều đáng mừng, cũng vừa là điều đáng lo, cho thấy “sức khỏe”
của nền kinh tế trên địa bàn tỉnh vẫn cịn bị ảnh hưởng khơng nhỏ của dịch COVID-19.
Tuy nhiên, một tín hiệu đáng mừng đó là việc Chính phủ kịp thời ban hành Nghị quyết 128 đã
và đang giúp cho hoạt động kinh doanh của hệ thống các TCTD trên địa bàn trong năm 2021 và
2 tháng đầu năm 2022 có nhiều chuyển biến tích cực, thể hiện qua 2 chỉ tiêu tăng trưởng chính
là huy động và dư nợ cho vay đều đạt và vượt kế hoạch đề ra. Hy vọng rằng, tới đây, việc triển
khai có hiệu quả Nghị quyết 43/2022/QH15 của Quốc hội sẽ tiếp tục tạo điều kiện để các hoạt
động sản xuất, kinh doanh cũng như của hệ thống ngân hàng đạt hiệu quả cao hơn. Về đầu trang
10


/>3. Thái Nguyên kêu gọi đầu tư dự án khu đơ thị sinh thái 756 tỷ đờng
(Baodauthau.vn 17/3, Bình Minh, Đấu thầu 17/3, tr2)

Sở KH&ĐT tỉnh Thái Nguyên vừa công bố danh mục dự án đầu tư có sử dụng đất mời gọi nhà
đầu tư đăng ký thực hiện Dự án Khu đô thị sinh thái dọc Sông Công - Khu A, với sơ bộ tổng chi
phí thực hiện là 756,746 tỷ đồng.
Dự án được thực hiện trên khu đất có tổng diện tích 48,05 ha, hiện trạng đất chưa giải phóng
mặt bằng, tại phường Thắng Lợi và phường Phố Cị, thành phố Sơng Cơng. Quy mơ đầu tư
đồng bộ hệ thống hạ tầng kỹ thuật, gồm các hạng mục giao thông, san nền, cấp nước...; các hạng
mục kiến trúc gồm 216 căn liền kề và 14 căn biệt thự, cơng trình thương mại dịch vụ.
Dự án có thời hạn hoạt động 50 năm, trong đó, tiến độ thực hiện không quá 36 tháng. Nhà đầu
tư quan tâm nộp hồ sơ đăng ký thực hiện Dự án về Sở KH&ĐT tỉnh Thái Nguyên trước 15 giờ
ngày 15/4/2022. Về đầu trang
/>4. "Đánh thức” ngành du lịch với các sản phẩm cạnh tranh
(TTXVN/Vietnamplus.vn 17/3, Trần Trang)
Thái Nguyên triển khai hàng loạt các hoạt động, giải pháp kích cầu du lịch nhằm thu hút du
khách trải nghiệm các sản phẩm du lịch đặc trưng của vùng Việt Bắc với "đệ nhất danh trà" nổi
tiếng.
Với thơng điệp “Thái Ngun điểm đến an tồn - thân thiện - hấp dẫn,” tỉnh Thái Nguyên đang
nỗ lực tháo gỡ khó khăn, đưa ngành du lịch từng bước phục hồi, phát triển mạnh trong thời gian
tới, góp phần thực hiện "mục tiêu kép" vừa phòng dịch Covid-19 vừa phát triển kinh tế-xã hội.
Qua đó, đưa Thái Nguyên trở thành trung tâm du lịch của vùng Việt Bắc với các sản phẩm du
lịch đặc trưng, có thương hiệu cạnh tranh cao.
Thái Nguyên là tỉnh trung tâm chính trị, kinh tế, giáo dục của vùng trung du miền núi phía Bắc
với nhiều danh lam, thắng cảnh đẹp như khu du lịch Hồ Núi Cốc, một phần Vườn Quốc gia Tam
Đảo, cùng với những đồi chè xanh mướt tạo nên thương hiệu “đệ nhất danh trà” nổi tiếng.
Trên địa bàn tỉnh hiện có 550 di sản văn hóa phi vật thể được kiểm kê, lập danh mục theo quy
định pháp luật về di sản văn hóa. Trong đó, đã có 17 di sản tiêu biểu, đặc sắc đã được đưa vào
Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia.
11


Bên cạnh đó, Thái Nguyên hiện có trên 1.000 di tích được bảo vệ, phát huy giá trị theo quy định

của pháp luật về di sản văn hóa, trong đó có 283 di tích đã được xếp hạng với 1 di tích cấp quốc
gia đặc biệt, 52 di tích cấp quốc gia, và 218 di tích cấp tỉnh…, Thái Nguyên được nhận định là
thị trường du lịch tiềm năng và hấp dẫn của các điểm đến trong cả nước.
Theo Sở VH-TT&DL tỉnh Thái Nguyên, dưới tác động của dịch Covid-19, thời gian qua hoạt
động du lịch bị đình trệ dẫn tới lượng khách, doanh thu du lịch giảm sút.
Năm 2021, khách tại các điểm tham quan đạt 54,6%, khách quốc tế đạt 61% so với năm 2020;
doanh thu từ các doanh nghiệp du lịch giảm mạnh. Nguồn nhân lực du lịch bị ảnh hưởng
nghiêm trọng, các sơ sở lưu trú, doanh nghiệp, điểm du lịch phải cắt giảm nhân lực, một số
doanh nghiệp lữ hành tạm dừng hoạt động.
Cùng với cả nước, tỉnh Thái Nguyên đang triển khai nhiều giải pháp nhằm từng bước phục hồi
du lịch trong tình hình mới, góp phần tháo gỡ khó khăn cho các đơn vị, doanh nghiệp kinh
doanh dịch vụ du lịch, đón du khách trong và ngoài nước đến Thái Nguyên với mục tiêu năm
2022 đón 1,3 triệu lượt khách.
Ơng Lê Ngọc Linh, Phó Giám đốc Sở VH-TT&DL tỉnh Thái Nguyên cho biết, Sở đã phối hợp
với các sở, ban, ngành và địa phương tham mưu trình Ủy ban Nhân dân tỉnh Kế hoạch triển khai
các biện pháp mở cửa lại hoạt động du lịch trong điều kiện bình thường mới; xây dựng phương
án đón khách du lịch trong tình hình mới với các điều kiện đảm bảo an tồn phịng, chống dịch
COVID-19 theo quy định với khách nội địa và khách quốc tế.
Cùng với đó, hàng loạt các hoạt động, giải pháp kích cầu du lịch, nhằm thu hút du khách đến
Thái Nguyên sẽ được tỉnh triển khai trong thời gian tới, như phát động Tuần Văn hóa du lịch
Thái Nguyên; tham gia Hội chợ du lịch VITM Hà Nội 2022; đăng cai tổ chức triển lãm mỹ thuật
khu vực 3 (Việt Bắc - Tây Bắc); tổ chức Festival Trà Thái Nguyên lần thứ 4; đăng cai tổ chức
Ngày hội văn hóa dân tộc Dao toàn quốc lần thứ 2; tham gia Chương trình du lịch “Qua những
miền di sản Việt Bắc” Hà Giang 2022; tiếp tục thực hiện chương trình liên kết, hợp tác phát
triển du lịch giữa Thái Nguyên với 6 tỉnh vùng Việt Bắc, với 8 tỉnh vùng Đông Bắc và Thành
phố Hồ Chí Minh; phát động Cuộc thi thiết kế sản phẩm quà lưu niệm, quà tặng du lịch Thái
Nguyên; tổ chức các hoạt động nhân các ngày lễ kỷ niệm của đất nước, của tỉnh gắn với tuyên
truyền, quảng bá, kích cầu du lịch…
Tỉnh đã đưa Hệ thống du lịch thông minh vào hoạt động, gồm các phân hệ: Cổng thông tin du
lịch (mythainguyen.vn), ứng dụng du lịch trên thiết bị di động (Thai Nguyen Tourism), bản đồ

số du lịch, số hóa 2D, 3D các di tích, khu du lịch và hệ thống wifi công cộng đã được lắp đặt tại
các khu vực cơng cộng, di tích, khu du lịch,... nhằm đem đến những trải nghiệm mới mẻ cho du
khách.
12


Đây cũng là công cụ hữu hiệu để ngành du lịch phát triển đột phá, cải thiện việc ứng dụng khoa
học cơng nghệ tạo ra những dịch vụ có giá trị gia tăng cao, đồng thời nâng cao sức cạnh tranh
cho du lịch Thái Nguyên.
Sở VH-TT&DL tỉnh phối hợp với các đơn vị tổ chức các hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp, điểm
đến, khu du lịch trên địa bàn như mở các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ du lịch cộng đồng, bồi dưỡng
nghiệp vụ cho các cơ sở lưu trú du lịch, nâng cao chất lượng tại các điểm đến với việc chỉnh
trang lại cảnh quan, giữ gìn mơi trường, tài nguyên; đầu tư, nâng cấp cơ sở vật chất.
Đặc biệt, tỉnh vận động và khuyến khích các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ thực hiện các
chương trình khuyến mại với các gói kích cầu du lịch như giữ giá sản phẩm nhưng tăng thêm
dịch vụ cho khách du lịch và đảm bảo chất lượng; giảm giá sản phẩm, dịch vụ tại cơ sở kinh
doanh dịch vụ du lịch và các điểm tham quan du lịch từ 10-40% giá công bố.
Thái Nguyên tăng cường kết nối với các doanh nghiệp du lịch các tỉnh bạn để trao đổi nguồn
khách, nâng cao hiệu quả chuỗi cung ứng dịch vụ.
Theo Phó Giám đốc Sở VH-TT&DL tỉnh Thái Nguyên, việc mở cửa, từng bước phục hồi du
lịch năm 2022 sẽ là tiền đề quan trọng để tỉnh thực hiện thành công Đề án phát triển du lịch giai
đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030.
Theo đề án, Thái Nguyên sẽ trở thành trung tâm du lịch của vùng Việt Bắc với sản phẩm du lịch
đặc trưng gắn với văn hóa trà, có thương hiệu canh tranh cao, đưa du lịch trở thành ngành kinh
tế quan trọng của tỉnh với hạ tầng đồng bộ, sản phẩm du lịch đa dạng, chất lượng.
Tỉnh phấn đấu đến năm 2025, tốc độ tăng trưởng khách du lịch bình quân đạt trên 10%/năm; tạo
việc làm cho trên 16.000 lao động; tổng thu từ hoạt động du lịch đạt 3.000 tỷ đồng/năm. Đến
năm 2030, tốc độ tăng trưởng bình quân khách du lịch trên 12%/năm; tạo việc làm cho 24.000
lao động; tổng thu từ du lịch đạt 6.600 tỷ đồng. Về đầu trang
/>5. Thái Nguyên đóng cửa mỏ đất khai thác “bát nháo”

(Nhandan.vn 16/3, Thế Bình; Tainguyenvamoitruong.vn 16/3; Thiennhien.net 17/3)
Ngày 16/3, Chủ tịch UBND huyện Phú Bình Nguyễn Thị Loan cho biết, sau khi Báo Nhân Dân
đăng bài “Bát nháo khai thác mỏ đất ở Thái Nguyên”, lãnh đạo huyện Phú Bình, Sở TN&MT
đã chỉ đạo ngăn chặn khai thác trái phép, u cầu đóng cửa, phục hồi mơi trường mỏ đất Núi
Lầm và Núi Hiếu.
Ngày 12/3, Báo Nhân Dân đăng bài “Bát nháo khai thác mỏ đất ở Thái Nguyên”, phản ánh mặc
dù nhiều diện tích chưa được chuyển mục đích sử dụng đất, cho thuê đất, giao đất, đặc biệt là đã

13


hết hạn được cấp phép khai thác mỏ đất Núi Lầm và Núi Hiếu, nhưng Công ty cổ phần
Leadertec Việt Nam vẫn ngang nhiên khai thác mỏ đất này với quy mô lớn để vận chuyển đi
bán.
Sau khi được phản ánh, Chủ tịch UBND huyện Phú Bình Nguyễn Thị Loan đã chỉ đạo Cơng an
huyện, Phịng TN&MT huyện, UBND xã Điềm Thụy tiến hành kiểm tra, yêu cầu Công ty Cổ
phần Leadertec Việt Nam dừng ngay các hoạt động khai thác mỏ đất Núi Lầm và Núi Hiếu.
Đồng thời, giao các cơ quan này thường xuyên kiểm tra, giám sát mỏ đất, nếu phát hiện hành vi
khai thác sẽ xử lý nghiêm theo quy định của pháp luật.
Chiều 14/3, tại trụ sở UBND xã Điềm Thụy, Sở TN&MT Thái Nguyên tổ chức cuộc họp với các
cơ quan, đơn vị chức năng, ban hành thơng báo đóng cửa mỏ, hồn thổ, phục hồi môi trường mỏ
Núi Lầm và Núi Hiếu. Lãnh đạo Sở TN&MT uyên yêu cầu Công ty cổ phần Leadertec Việt
Nam chấm dứt mọi hoạt động khai thác, lập đề án đóng cửa, hồn thổ, phục hồi mơi trường đối
với mỏ đất này. Về đầu trang
/>6. Tính chuyện xuất khẩu nông sản Thái Nguyên qua sàn thương mại điện tử
(Vietnamnet.vn 17/3, Bình Minh)
Xuất khẩu nơng sản qua sàn thương mại điện tử đang là một trong những mục tiêu hướng tới
của chính quyền và nơng dân Thái Ngun.
Thái Ngun có khá nhiều sản phẩm nơng nghiệp được người tiêu dùng ưa thích như: chè Tân
Cương, bánh chưng Bờ Đậu, cơm lam Định Hóa, trám đen Hà Châu, tương nếp Úc Kỳ, đậu phụ

Bình Long, nem chua Đại Từ, mì gạo Hùng Sơn…
Phần lớn các sản phẩm có thương hiệu uy tín, đạt OCOP từ 3 sao trở lên của tỉnh này đều được
đưa lên hai sàn thương mại điện tử Postmart.vn (của Tổng Công ty Bưu điện Việt Nam) và
Voso.vn (của Tổng Cơng ty Cổ phần Bưu chính Viettel) để mở rộng kênh phân phối hiện đại
nhằm tăng doanh thu và phát triển khách hàng trên quy mô lớn.
Không ít sản phẩm đã tiếp cận được thị trường nước ngoài theo cách thức xúc tiến thương mại
truyền thống. Chẳng hạn như sản phẩm OCOP 5 sao Miến Việt Cường đã xuất khẩu sang Đài
Loan, Campuchia, Lào. Hay sản phẩm OCOP 5 sao Chè Hảo Đạt đã xuất khẩu sang thị trường
Nhật Bản, Nga, đang tiếp tục nghiên cứu để xuất sang Hàn Quốc.
Có thêm kênh xuất khẩu qua sàn thương mại điện tử đang là mong muốn của nhiều hộ sản xuất
nơng nghiệp cũng như chính quyền địa phương.
“Chúng tơi rất muốn có sự phát triển mở rộng thêm thị trường, đặc biệt là với sản phẩm chè.
Mặc dù chè Thái Nguyên có số liệu kinh doanh rất tốt, đặc biệt là chè đặc sản thì khơng lo ế.

14


Phát triển thị trường mới, nâng cao giá trị thương mại cho nơng sản ln là mục tiêu của cả
chính quyền và bà con ở Thái Nguyên. Chúng tôi mong được hỗ trợ xuất khẩu nông sản qua các
sàn thương mại điện tử như Postmart.vn, Voso.vn. Nhưng việc này phải có sự đồng hành của
các bộ Cơng Thương,TT&TT… cũng như cần có sự tích cực hơn của các doanh nghiệp bưu
chính vận hành sàn thương mại điện tử”, ơng Phạm Quang Hiếu, Phó Giám đốc Sở TT&TT
Thái Nguyên chia sẻ.
Theo ơng Vũ Chí Kiên, Phó Vụ trưởng Vụ Bưu chính, Bộ TT&TT, nhằm đồng hành hỗ trợ
người nông dân chuyển đổi số, Bộ TT&TT đã được Chính phủ giao chủ trì xây dựng và phát
triển đề án về kinh tế số, trong đó chú trọng số hố nơng nghiệp và các sản phẩm nông sản, đặc
sản.
“Ngay từ những ngày đầu thí điểm, chúng tơi đã có những kết quả đáng kể, làm tiền đề phát
triển cũng như tạo niềm tin cho người nông dân chuyển đổi số. Đơn cử như vải thiều Bắc Giang
năm 2021 được hỗ trợ tiêu thụ trong nước và xuất khẩu rất thành cơng. Tiếp đó là nhãn xuồng

Đồng Tháp, sầu riêng Đăk Lắk và nhiều loại trái cây có tính mùa vụ khác được đưa lên sàn
thương mại điện tử, đã thực sự mở ra một kênh tiêu thụ mới giúp người nông dân chủ động hơn
trong khâu sản xuất và tiêu thụ. Chúng tôi đang nỗ lực để nơng dân cả nước, trong đó có nơng
dân Thái Ngun, tiếp cận phương thức mới này. Từ đó tạo thương hiệu, vị thế nơng sản của
Việt Nam trên thị trường trong nước và quốc tế”, ông Vũ Chí Kiên nói.
Về phía doanh nghiệp bưu chính, ơng Nghiêm Tuấn Anh, Phó Trưởng Ban Tun giáo – Truyền
thơng, Tổng Công ty Bưu điện Việt Nam cho biết: năm 2021, Bưu điện Việt Nam đã liên kết với
1 số doanh nghiệp để đưa quả vải thiều sang một số thị trường khó tính như Nhật Bản, Hà
Lan…
“Trong năm 2022, chúng tôi sẽ tiếp tục phối hợp cùng các cơ quan như Bộ Nông nghiệp và Phát
triển nông thôn, Bộ Công Thương, Cục Xúc tiến thương mại, Cục Thương mại điện tử và kinh
tế số, thậm chí cả Bộ Ngoại giao thông qua các tham tán thương mại ở các nước, để có thể đàm
phán, tìm hiểu xem u cầu của mỗi quốc gia, mỗi tổ chức khác nhau thế nào, qua đó có được
quy trình đảm bảo cho nơng sản của chúng ta có thể du nhập vào từng thị trường nước ngồi
một cách chính ngạch và bền vững”, ông Tuấn Anh nhấn mạnh.
Đối với sản phẩm tươi sống và nơng sản có tính chất hư hỏng theo tự nhiên, Bưu điện Việt Nam
đã có q trình nghiên cứu về từng loại sản phẩm và cách thức gói bọc riêng cho phù hợp. Đồng
thời đưa vào vận hành hệ thống container lạnh, kho lạnh ở một số tỉnh, thành trọng điểm, đảm
bảo độ tươi ngon cũng như giữ được giá trị dinh dưỡng của sản phẩm.
“Sắp tới, chúng tôi sẽ liên kết với một số doanh nghiệp chế biến để tìm cách chế biến, bảo quản
nơng sản, tạo ra sản phẩm mới, giúp cho người nông dân ổn định và sống khỏe được bằng nơng
nghiệp”, ơng Tuấn Anh nói thêm. Về đầu trang
15


/>7. Hàng hóa siêu thị bình ổn trước “bão giá”
(Baothainguyen.vn 17/3, Kim Oanh)
Sau nhiều lần liên tiếp tăng giá xăng, dầu, hầu hết các mặt hàng như: Gas, vật liệu xây dựng,
lương thực, thực phẩm… cũng bị “kéo” theo đà leo thang đó. Ngược lại, tại các siêu thị, thời
điểm này, hầu hết các mặt hàng cơ bản có giá cả ổn định.

Khảo sát tại một số chợ truyền thống, giá rau, củ, quả đều đã tăng từ 3-5 nghìn đồng/bó hoặc 47 nghìn đồng/kg. Đơn cử như: Rau mồng tơi, rau cải tăng từ 5 nghìn đồng lên 7 nghìn đồng/bó;
su hào, su su từ 12 nghìn đồng lên 15 nghìn đồng/kg; quả chanh từ 20 nghìn đồng lên 25 nghìn
đồng/kg… Tương tự, giá thịt lợn, cá, tơm… tại đây cũng tăng khoảng 10-15 nghìn đồng/kg.
Trái ngược với thị trường bên ngoài, qua khảo sát cho thấy, giá các mặt hàng trong siêu thị trên
địa bàn thành phố Thái Nguyên cơ bản được giữ bình ổn so với thời điểm trước Tết Nguyên
đán. Đơn cử như tại siêu thị GO! Thái Nguyên, với hơn 20 nghìn mặt hàng đang bày bán, chỉ có
rất ít các sản phẩm được điều chỉnh tăng giá, trong đó có dầu ăn.
Lý giải về điều này, ông Hà Văn Hùng, Giám đốc Siêu thị, chia sẻ: Dầu ăn là mặt hàng phải
nhập khẩu. Do tình hình chính trị thế giới có biến động nên giá các mặt hàng nhập khẩu như vậy
đang “phi mã”. Với mặt hàng dầu ăn, ngoài thị trường đang bán ở mức giá trên dưới 300 nghìn
đồng/can 5 lít, tức là cao hơn trong siêu thị khoảng 40-50 nghìn đồng/can. Đối với các mặt hàng
khác, dự kiến từ nay đến hết tháng 3, siêu thị chúng tơi chưa có kế hoạch thay đổi về giá bán.
Nếu tăng giá, các nhà cung ứng sẽ phải thông báo cho siêu thị trước đó ít nhất 1 tháng.
Cịn tại siêu thị Minh Cầu, giá bán các mặt hàng tại đây cũng đang được bình ổn. Các mặt hàng
tươi sống vẫn được niêm yết cố định trong khoảng thời gian 3 tháng trở lại đây. Hiện, giá bán
thịt lợn loại ba chỉ đang ở mức 119 nghìn đồng/kg; thịt chân giị 118 nghìn đồng/kg; vai sấn 108
nghìn đồng/kg…
Chị Phạm Thị Ngọc Hà, Quản lý hệ thống Siêu thị Minh Cầu Thái Nguyên, cho hay: Tính đến
thời điểm hiện tại, giá cả mọi mặt hàng trong hệ thống của chúng tơi đều khơng có biến động dù
giá xăng tăng liên tục. Khơng chỉ bình ổn giá, siêu thị cịn có nhiều chính sách kích cầu mua
sắm trong thời điểm dịch bệnh, như: Giảm giá một số mặt hàng đồ điện tử, đồ gia dụng, hàng
khô; miễn phí vận chuyển với đơn hàng từ 300 nghìn đồng với bán kính dưới 10km…
Ngồi các siêu thị, trung tâm thương mại, tại một số cơ sở kinh doanh theo chuỗi trên địa bàn
thành phố Thái Nguyên, như: Bibomart, Kidplaza, Vinmart… hiện giá bán hàng hóa vẫn được
bình ổn. Chị Dương Thị Nga, Quản lý cửa hàng Bibomart Thái Nguyên, thông tin: Thông
thường, với đơn vị chúng tôi, khi các mặt hàng tăng giá sẽ có thơng báo từ cơng ty trước ít nhất

16



khoảng nửa tháng. Tuy nhiên, khoảng 3 tháng trở lại đây, các mặt hàng tại cửa hàng đều không
tăng giá, kể cả các mặt hàng sữa bột do các công ty trong và ngoài nước sản xuất.
Theo đánh giá của các cơ quan chuyên môn, mặc dù xăng, dầu tăng giá gây áp lực lên thị trường
nhưng giá hàng hóa tại các siêu thị, trung tâm thương mại không thể điều chỉnh tức thì, mà
thường có độ trễ nhất định. Nguyên nhân là do sự ràng buộc hợp đồng giữa các đơn vị kinh
doanh với nhà cung cấp.
Ông Nguyễn Tân Chính, Trưởng Phịng Quản lý Thương mại và Hội nhập kinh tế Quốc tế (Sở
Công Thương) cho biết: Tại Thái Nguyên, qua kiểm tra, khảo sát, thời gian vừa qua, thị trường
cơ bản ổn định, khơng có sự biến động như nhiều địa phương khác, kể cả khi giá xăng, dầu liên
tục điều chỉnh tăng. Trên địa bàn tỉnh không có tình trạng các đơn vị kinh doanh xăng, dầu đóng
cửa găm hàng hay tăng giá tùy tiện. Đối với thị trường hàng hóa, đặc biệt là hàng hóa thiết yếu
cũng tương tự, hàng hóa dồi dào, giá bán vẫn được bình ổn như thời điểm trước, trong và sau
Tết Nguyên đán.
Theo báo cáo của các đơn vị kinh doanh, dù giá cả bình ổn nhưng sức mua của người dân lại
giảm sâu, khoảng từ 15-20% so với cùng kỳ năm trước. Nguyên nhân được cho là do ảnh hưởng
của dịch Covid-19, nhiều gia đình phải thắt chặt “hầu bao”. Dự kiến, nếu đầu quý II/2022, xăng,
dầu tiếp tục tăng giá hoặc mức giá vẫn ở ngưỡng cao như hiện nay thì các siêu thị cũng sẽ nhận
được yêu cầu tăng giá từ nhà cung ứng, khi đó, giá bán hàng hóa tất yếu phải điều chỉnh tăng…
Về đầu trang
/>8. Bí quyết về đích đúng hẹn nơng thơn mới nâng cao của xã Tức Tranh
(TTXVN/Dantocmiennui.vn 16/3, Thu Hằng)
Với sự cố gắng, nỗ lực của cấp ủy Đảng, chính quyền và nhân dân tồn xã trong phong trào xây
dựng nơng thơn mới, đặc biệt là việc huy động sức dân cùng chung tay thực hiện, đến nay xã
Tức Tranh, huyện Phú Lương đã hồn thành các tiêu chí nơng thơn mới nâng cao và là một
trong 9 địa phương đầu tiên của tỉnh Thái Ngun cán đích đúng hẹn.
Về đích nơng thơn mới từ năm 2015, Tức Tranh đã có kinh nghiệm và nền tảng để thực hiện
nông thôn mới nâng cao. Ngay sau khi được tỉnh chọn làm điểm, xã đã thành lập Ban chỉ đạo
Xây dựng nông thôn mới nâng cao và các tiểu ban ở các thơn.
Ơng Lê Minh Thảo, Chủ tịch UBND xã Tức Tranh cho biết: “Khi bắt đầu triển khai chương
trình, cả hệ thống cùng vào cuộc, xã đã phân công nhiệm vụ cụ thể cho các ban, ngành, đồn thể

và các xóm. Đồng thời, gắn trách nhiệm cho mỗi thành viên phụ trách từng tiêu chí, từng địa
bàn của mỗi xóm”.
17


Điều quan trọng quyết định thành công trong xây dựng nơng thơn mới được xã Tức Tranh xác
định chính là tuyên truyền để người dân nhận thức rõ về trách nhiệm và quyền lợi của mình
trong xây dựng nơng thơn mới với phương châm “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, dân
giám sát và dân thụ hưởng” theo tinh thần Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng.
Xóm Bãi Bằng là địa phương đầu tiên của xã đạt xóm nông thôn mới kiểu mẫu từ năm 2018.
Diện mạo nơi đây giờ đã có nhiều đổi mới với những ngơi nhà khang trang, hệ thống cây xanh,
đường làng ngõ xóm sạch, đẹp hơn. Kết quả này là sự nỗ lực lớn của hệ thống chính trị và người
dân trong xóm sau nhiều năm thực hiện xây dựng nơng thơn mới.
Ơng Nguyễn Văn Kiền, Trưởng xóm Bãi Bằng chia sẻ: “Xây dựng nơng thơn mới được triển
khai đồng bộ, nhanh chóng tại địa phương là nhờ sự đồng lịng, nhất trí của người dân. Trong
các cuộc họp chi bộ, thông tin về q trình xây dựng nơng thơn mới được chia sẻ tới từng đảng
viên. Trong các cuộc họp của xóm cũng vậy, người dân được biết, được bàn nên hiểu rõ quy
trình thực hiện. Khi người dân nhận thức được những việc đúng, mang lại lợi ích thì sẽ tự thực
hiện, tự giám sát... Từ đó, mọi việc sẽ có kết quả”.
Thành cơng của xóm Bãi Bằng đã tạo sức mạnh lan tỏa tới nhiều xóm, hiện Tức Tranh đã có
11/24 xóm đạt xóm nơng thơn mới kiểu mẫu, góp phần quan trọng trong kết quả xây dựng xã
nông thôn mới nâng cao.
Bên cạnh đó, phát huy thế mạnh từ cây chè, với diện tích khoảng 1.145 ha, chiếm gần 45% diện
tích đất tự nhiên của tồn xã, cây chè được Tức Tranh xác định là cây mũi nhọn và sản phẩm trà
được xác định là sản phẩm chủ lực của địa phương. Nhiều chương trình, dự án cuả tỉnh, của
huyện đã được xã vận dụng nhằm hỗ trợ cho người dân trong q trình chăm sóc, chế biến, tiêu
thụ chè.
Xã hiện có 10 tổ hợp tác sản xuất chè an tồn theo quy trình VietGAP, 2 tổ hợp tác sản xuất chè
hữu cơ, 9 hợp tác xã chuyên sản xuất chế biên chè hoạt động hiệu quả. Xã đã xây dựng được 4
sản phẩm OCOP; trong đó, có 2 sản phẩm đạt 4 sao và 2 sản phẩm đạt 3 sao.

Người dân Tức Tranh ngày càng chú trọng việc nâng cao chất lượng chè, q trình trồng, chăm
sóc đang được người dân thực hiện theo hướng hữu cơ. Điều này không chỉ mang lại một môi
trường sống trong lành mà còn cho ra những sản phẩm trà được nhiều người ưa chuộng. Việc
kinh doanh tiêu thụ chè được người dân Tức Tranh ứng dụng linh hoạt thông qua các sàn giao
dịch thương mại điện tử.
Anh Nguyễn Thái Ninh, Giám đốc Hợp tác xã Chè an toàn Thái Ninh ở xóm Minh Hợp cho
biết: “Sản phẩm của chúng tơi được giới thiệu trên các trang thương mại điện tử, điều này giúp
cho việc kinh doanh thuận lợi hơn. Ngoài ra, trong quá trình hoạt động, hợp tác xã cũng nhận
được sự ủng hộ kịp thời của chính quyền địa phương, tạo động lực cho chúng tơi gắn bó và phát
triển nghề ngay trên chính mảnh đất q hương mình”.
18


Thực hiện các tiêu chí xây dựng nơng thơn mới nâng cao, xã Tức Tranh đã huy động nguồn lực
hơn 31,4 tỷ đồng; trong đó, nhân dân đóng góp gần 7,5 tỷ đồng. Từ nguồn vốn này, xã đã thực
hiện hồn thành 19 tiêu chí theo quy định. Hiện 100% tuyến đường xã và đường từ trung tâm xã
đến huyện được nhựa hóa và bê tơng hóa, hệ thống chiếu sáng được đầu tư lắp đặt trên tất cả
các trục đường làng ngõ xóm, trên địa bàn xã khơng cịn nhà tạm, nhà dột nát, khơng cịn hộ
nghèo, các cơ sở sản xuất, kinh doanh bảo đảm điều kiện vệ sinh mơi trường… Thu nhập bình
qn đầu người đạt 46,29 triệu đồng/người/năm. Dấu ấn nông thôn mới hiện rõ khi diện mạo
làng quê khang trang, đời sống người dân đi lên.
Ơng Ma Tiến Kốp, Phó trưởng phịng Nơng nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Phú Lương
đánh giá: những thành quả đạt được trong xây dựng nông thôn mới nâng cao ở Tức Tranh sẽ là
tiền đề quan trọng để các địa phương khác trong toàn huyện tin tưởng, đoàn kết, đồng lịng, tích
cực phấn đấu hồn thành những mục tiêu đề ra trong việc phát triển kinh tế - xã hội của địa
phương trong thời gian tới, đặc biệt là tinh thân quyết tâm trong thực hiện chương trình mục tiêu
quốc gia về xây dựng xã nông thôn mới”.
Với quan điểm “chỉ có điểm khởi đầu khơng có điểm kết thúc”, ông Lê Minh Thảo, Chủ tịch
UBND xã Tức Tranh cho biết, trong hướng đi tiếp theo, xã sẽ tiếp tục đẩy mạnh phát động các
phong trào thi đua, củng cố, nâng cấp và hoàn thiện hệ thống hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn,

phát triển các mơ hình sản xuất liên kết theo chuỗi giá trị đối với các sản phẩm nơng sản có thế
mạnh của địa phương. Cùng đó, giữ vững, nâng cao chất lượng các tiêu chí đã đạt được với mục
tiêu hướng tới xây dựng xã nông thôn mới kiểu mẫu”. Về đầu trang
/>IV. Văn hóa – xã hội
2. Tổ chức chiến dịch truyền thông về các hoạt động chăm lo cho đoàn viên
(Laodong.vn 16/3, Hà Anh)
Nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ
trong tình hình mới; góp phần tạo sự thống nhất, đồng thuận của đoàn viên, người lao động
trong việc triển khai công tác tuyên truyền chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách pháp
luật của Nhà nước, Nghị quyết của Cơng đồn…, Liên đồn lao động tỉnh Thái Ngun đã xây
dựng kế hoạch hoạt động Báo cáo viên Công đồn năm 2022.
Theo đó, căn cứ chỉ đạo, hướng dẫn của Ban Tuyên giáo Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam và
Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy, Liên đoàn lao động tỉnh dự kiến năm 2022 tổ chức 4 hội nghị báo cáo
viên (định kỳ 3 tháng một lần).
Liên đoàn lao động tỉnh sẽ tổ chức chiến dịch truyền thông về các hoạt động chăm lo cho đoàn
viên, người lao động; Tháng Công nhân; kỷ niệm 93 năm Ngày thành lập Cơng đồn Việt Nam 19


gắn với các hoạt động trong công tác tham gia xây dựng Đảng xây dựng Chính quyền. Tổ chức
tập huấn truyền thông đa phương tiện cho đội ngũ Báo cáo viên, tuyên truyền viên, cộng tác
viên trang website Liên đoàn lao động tỉnh.
Liên đoàn lao động tỉnh chỉ đạo Liên đồn lao động các huyện, thành phố, thị xã, cơng đồn
ngành, cơng đồn cơ sở trực thuộc Liên đồn lao động tỉnh rà sốt và hướng dẫn các cơng đồn
cơ sở có trang facebook, fanpage, trang thơng tin nội bộ để cập nhật, phổ biến, giải đáp thơng
tin cho đồn viên, người lao động, truyền thông, lan tỏa các hoạt động của cơng đồn tại đơn vị,
tích cực tham gia cộng tác viên viết tin bài đăng trên trang website cơng đồn tỉnh.
Liên đồn lao động tỉnh tiếp tục đẩy mạnh tuyên truyền, quán triệt và triển khai tổ chức thực
hiện chương trình hành động, đưa Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng, Nghị quyết Đại hội Đảng
bộ tỉnh lần thứ XX, Nghị quyết Đại hội Đảng các cấp, nhiệm kỳ 2020 - 2025 vào cuộc sống; gắn
với việc tuyên truyền, quán triệt các nghị quyết, chỉ thị, kết luận, quy định của Trung ương và

Tỉnh uỷ ban hành. Từ đó, tạo sự thống nhất cao về tư tưởng, ý chí và hành động trong cán bộ,
đồn viên, cơng nhân, viên chức, lao động.
Tiếp tục tuyên truyền thực hiện có hiệu quả Chương trình hành động của Tỉnh ủy về thực hiện
Nghị quyết 02-NQ/TW ngày 12/6/2021 của Bộ Chính trị về đổi mới tổ chức và hoạt động của
Cơng đồn trong tình hình mới; đẩy mạnh truyền thơng về Chương trình “1 triệu sáng kiến - nỗ
lực vượt khó, sáng tạo, quyết tâm chiến thắng đại dịch Covid – 19” của Đoàn Chủ tịch Tổng
Liên đoàn lao động Việt Nam; gương tập thể, cá nhân tiêu biểu trong học tập và theo tư tưởng,
đạo đức phong cách Hồ Chí Minh… Về đầu trang
/>3. Đẩy mạnh các hoạt động nhằm giảm tai nạn lao động trong công nhân
(Laodong.vn 16/3, Hà Anh; Congdoan.vn 16/3)
Nhằm nâng cao ý thức, trách nhiệm tuân thủ pháp luật về thực hiện cơng tác an tồn, vệ sinh lao
động (ATVSLĐ) của người sử dụng lao động, người lao động để giảm tai nạn lao động (TNLĐ),
Liên đoàn lao động tỉnh Thái Nguyên đã chỉ đạo các cấp cơng đồn tập trung vào một số hoạt
động trọng tâm.
Theo đó, Liên đồn lao động tỉnh Thái Ngun đề nghị các cấp cơng đồn tập trung tun
truyền nâng cao nhận thức về cơng tác ATVSLĐ. Trong đó, tăng cường các hoạt động truyền
thông trên các phương tiện thông tin đại chúng, nhất là hệ thống báo chí cơng đồn, các trang
thông tin điện tử, các fanpage, Zalo, Facebook của công đồn các cấp… về các chế độ, chính
sách và kiến thức về ATVSLĐ, các nguyên nhân, nguy cơ, rủi ro gây TNLĐ, bệnh nghề nghiệp
(BNN) tới doanh nghiệp, người lao động.
20


Hướng dẫn các đơn vị, doanh nghiệp có thể thành lập nhóm zalo của Mạng lưới An tồn vệ sinh
viên (ATVSV), Bộ phận ATVSLĐ của đơn vị, doanh nghiệp để trao đổi thông tin về thực hiện
công tác ATVSLĐ và hoạt động cơng đồn.
Xây dựng, phát hành các ấn phẩm, tài liệu, phóng sự cảnh báo phịng ngừa TNLĐ, BNN; phát
các sổ tay, tờ rơi, tài liệu hướng dẫn, video, gửi tin nhắn tuyên truyền về ATVSLĐ tới các doanh
nghiệp, người lao động; treo băng rôn, pano, áp phich tuyên truyền trước cổng cơ quan, đơn vị,
doanh nghiệp, các công trình xây dựng và các trục đường nơi có đơng doanh nghiệp và người

lao động.
Các cấp cơng đồn cũng cần đẩy mạnh các phong trào thi đua, nâng cao hiệu quả phong trào
công nhân, viên chức, lao động làm công tác ATVSLĐ. Phối hợp tổ chức phát động các phong
trào thi đua về ATVSLĐ. Tiếp tục đẩy mạnh phong trào “Xanh – Sạch – Đẹp, Bảo đảm an toàn
vệ sinh lao động”, cụ thể hoá thành các phong trào thi đua phù hợp với điều kiện của địa
phương, ngành, cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp, qua đó thúc đẩy sự tham gia của người sử dụng
lao động và người lao động trong việc bảo đảm ATVSLĐ.
Duy trì và phát triển, nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động của mạng lưới an toàn vệ sinh
viên ở các đơn vị, doanh nghiệp. Tổ chức tập huấn kiến thức về ATVSLĐ và kỹ năng, phương
pháp hoạt động cho mạng lưới an toàn vệ sinh viên.
Tuyên dương, khen thưởng các tập thể, cá nhân có thành tích tiêu biểu trong phong trào thi đua
“Xanh – Sạch – Đẹp, bảo đảm an toàn vệ sinh lao động”.
Tăng cường phối hợp với các sở, ban, ngành, đơn vị liên quan trong thực hiện các hoạt động
kiểm tra, giám sát việc chấp hành pháp luật ATVSLĐ, tập trung vào một số ngành nghề, lĩnh
vực có nguy cơ cao về mất ATVSLĐ; việc sử dụng, kiểm định máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu
nghiêm ngặt về an tồn lao động, đo kiểm mơi trường lao động, cơng tác huấn luyện về
ATVSLĐ.
Ngồi ra, Liên đồn lao động tỉnh sẽ tổ chức các hoạt động tư vấn, hướng dẫn, tập huấn, huấn
luyện kỹ năng làm việc an tồn cho người lao động; kỹ năng phịng ngừa TNLĐ, BNN, kỹ năng
phương pháp hoạt động của đội ngũ ATVSV; phối hợp với doanh nghiệp tổ chức tọa đàm, đối
thoại về triển khai chính sách với doanh nghiệp, người lao động về ATVSLĐ; giao lưu, thăm
quan các mơ hình điển hình làm tốt về ATVSLĐ; hội nghị, hội thảo chuyên đề về ATVSLĐ.
Tổ chức hội thi, về ATVSLĐ, An toàn vệ sinh viên giỏi, đa dạng hóa các hình thức thi như: Thi
viết, thi online tìm hiểu về ATVSLĐ; khám sức khỏe định kỳ, khám phát hiện bệnh nghề nghiệp
và khám bệnh nghề nghiệp cho người lao động; thăm hỏi, động viên các nạn nhân và gia đình
nạn nhân bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, người lao động có hồn cảnh khó khăn. Về đầu
trang
21



/>gidzl=GKH8UdIfyrz2NK1vSh3sKKTPJ7TjuVrUKGmPTcpX_WGEM4uaCkIeLLC7JtLXwFn
L15CQ8M84se8GTAVpMG
4. Trường nội trú - ngôi nhà an toàn mùa dịch
(Giaoducthoidai.vn 17/3, Thanh An)
Để chương trình năm học được triển khai đúng kế hoạch, thầy cô giáo các nhà trường nội trú tại
Thái Nguyên đang nỗ lực hết khả năng, đảm bảo mơi trường sinh hoạt, học tập an tồn mùa dịch
cho học trò.
Với các trường nội trú, việc được học tập, sinh hoạt tập trung trong trường là một thuận lợi lớn
cho học sinh, đồng thời nó cũng địi hỏi các nhà trường phải làm rất tốt công tác an tồn trường
học. Trong đó, việc thường xun quan tâm theo dõi, kiểm tra, chăm sóc sức khỏe cho học sinh
là hết sức quan trọng.
Trường Phổ thông Dân tộc nội trú THCS huyện Phú Lương có hơn 350 học sinh là con em đồng
bào dân tộc thiểu số trên địa bàn. Nhiều gia đình điều kiện khó khăn, cho nên giáo viên phải
hằng ngày sát sao với học trò để hướng dẫn, hỗ trợ cả việc học cũng như sinh hoạt.
Thời điểm đầu năm học, Nhà trường được địa phương trưng dụng làm khu cách ly tập trung.
Ban Giám hiệu đã phân cơng các nhóm giáo viên bộ mơn đến các xã có học sinh nội trú của
trường cư trú, bao gồm cả địa bàn thành phố Thái Nguyên, huyện Phú Bình, thị xã Phổ Yên, để
phối hợp với các trường THCS tại địa phương đó tổ chức dạy học cho học sinh.
Toàn bộ học sinh được gửi học ghép ngay tại các trường nơi cư trú và có giáo viên nội trú đến
hỗ trợ hàng tuần. Điều này đã giúp các em không bị gián đoạn mà vẫn được học trực tiếp theo
đúng chương trình, khơng phải tổ chức học trực tuyến.
“Trước khi trở lại trường, tất cả giáo viên và học sinh đều được test nhanh Covid-19. Hàng tuần,
chúng tôi cũng test ngẫu nhiên để theo dõi, phát hiện, xử lí kịp thời. Bộ phận y tế phối hợp với
đội ngũ giáo viên thường xuyên tư vấn tâm lí và sức khỏe cho học trị. Hiện tất cả học sinh toàn
trường đều ổn định học tập, sinh hoạt nội trú” - cô giáo Đỗ Thị Thu Hường, Hiệu trưởng nhà
trường trao đổi.
Có thời điểm, tồn trường thực hiện “nội bất xuất, ngoại bất nhập” để phòng, chống dịch. Mọi
nguy cơ liên quan đến dịch tễ từ ngoài vào đều được kiểm sốt chặt theo quy định. Nhờ đó, suốt
từ năm 2021 đến nay, học sinh nhà trường đều được học tập trực tiếp, khơng bị gián đoạn
chương trình.

22


Để đảm bảo vùng an toàn “tại chỗ”, nhà trường đã xây dựng chi tiết việc ra, vào theo nguyên tắc
an tồn mới đến Trường và kiểm sốt phịng dịch từ vệ sinh cá nhân, vệ sinh thực phẩm...
Đặc biệt, nhiều phụ huynh vùng sâu, vùng xa nhớ con, cuối tuần đến thăm, nhưng nhà trường
vẫn thực hiện đúng các nguyên tắc khai báo y tế đầy đủ và bố trí riêng 1 phịng gặp mặt.
Để tạo mơi trường học tập và sinh hoạt tốt, giáo viên và học sinh hàng ngày tổ chức các hoạt
động ngoại khóa, tăng thêm mối quan hệ thân thiện, gần gũi như sinh hoạt tại chính gia đình
mình.
“Chúng em về đây học như ở chính nhà mình, sau mỗi giờ học lại cùng nhau tham gia trồng rau,
tập thể thao rất vui. Việc học tập nhờ vậy cũng không căng thẳng, mệt mỏi. Chúng em yên tâm
và coi đây như ngôi nhà thứ 2 của mình” - em Vương Hà My (học sinh lớp 9B) tâm sự.
Tại trường Phổ thông Dân tộc nội trú THCS huyện Đồng Hỷ, gần 350 học sinh đang học tập
sinh hoạt theo mơ hình “khép kín” tại trường, nhằm tránh các nguy cơ lây lan dịch.
Trong những ngày dịch cao điểm, bên cạnh việc phải lo toan nhiều hơn đến việc ăn ở sinh hoạt
cho các em sao cho an toàn, nhà tường vẫn phải phải đảm bảo tiến độ dạy học, đặc biệt là vấn
đề giữ vững cho trị tâm thế học tập.
Vì có hơn 10 học sinh khối lớp 6 không thể đến trường học trực tiếp, nhà trường đã kịp thời bố
trí 3 camera, cùng hệ thống 12 máy chiếu cho 12 phòng học, đảm bảo tất cả các tiết dạy đều
được kết nối trực tuyến cho những em nghỉ ở nhà.
Xác định phải nỗ lực hết mình để vượt qua giai đoạn dịch một cách an toàn, cán bộ giáo viên
nhà trường tự nguyện nhận thêm nhiều “nhiệm vụ”, từ việc nhận và chuyển đồ mà gia đình gửi
cho các con, đến việc giám sát hỗ trợ trong các bữa ăn, kiểm tra sức khỏe thường ngày.
“Giáo viên phải dành thêm thời gian ngoài giờ lên lớp để hỗ trợ học trò, kể cả giờ nghỉ hay buổi
tối, để các em có được tâm thế thật tập trung cho việc học. Bên cạnh đó, việc tạo ra các hoạt
động như trồng rau, chăm sóc khn viên trường lớp, thể dục thể thao cũng rất được coi trọng.
Nó giúp học trị được vận động, khám phá, vừa tạo hứng thú vừa rèn luyện sức khỏe” - cô
Nguyễn Thanh Huệ, giáo viên nhà trường chia sẻ.
"Giáo viên nhà trường vừa là thầy cô, vừa là người nhà, vừa là y tá bác sĩ nắm bắt tình hình sức

khỏe học trò, nhiều khi kiêm nhà tư vấn tâm lí ln. Trong bối cảnh này, khơng chỉ dạy học, mà
việc giúp các em có được tâm thế học cũng hết sức quan trọng" -Thầy giáo Nguyễn Đức Lợi,
Hiệu trưởng trường Phổ thông Dân tộc nội trú THCS huyện Đồng Hỷ chia sẻ. Về đầu trang
/>23


5. Dạy học trong điều kiện bình thường mới: Kiên trì kéo trẻ đến lớp
(Giáo dục & Thời đại 17/3, tr6, Đức Trí)
Nhiều trường học khó khăn trong duy trì sĩ số dù đã ở trạng thái bình thường mới bởi phụ huynh
mang tâm lý cho trẻ nghỉ học"né" dịch... Để “kéo” trò trở lại học tập trực tiếp, nhà trường, thầy
cô không ngừng nỗ lực mọi giải pháp từ vận động, tuyên truyền đến sắp xếp kế hoạch dạy học
linh hoạt, tăng cường chất lượng dạy học.
Cô Vũ Thị Thanh, Hiệu trưởng Trường Tiểu học thị trấn Hương Sơn (Phú Bình) khẳng định,
tâm lý e dè cho học sinh tới trường khi dịch bệnh trong phụ huynh khá nhiều.
Sau Tết, tỷ lệ chuyên cần đạt trên 90% nhưng sau đó số F0 học sinh trong trường xuất hiện
khiến phụ huynh lo lắng và cho trẻ nghỉ học. Sĩ số “rơi” dần dù các điều kiện phòng dịch ở
trường lớp vẫn đảm bảo. Trường nằm trong vùng an tồn có thể triển khai dạy học.
Nắm được tâm lý này, tới đây trường sẽ đẩy mạnh thông tin số F0, F1 giáo viên học sinh hàng
ngày (nếu có) để phụ huynh yên tâm cho trẻ tới trường, tránh thiếu thông tin dẫn tới thiệt thịi
học tập trực tiếp của trẻ...”, cơ Thanh nói. Về đầu trang
V. Pháp luật – An ninh - Q́c phịng
1. Kết quả triển khai Kế hoạch “Bảo đảm an toàn thực phẩm trong dịp Tết Nguyên đán
Nhâm Dần năm 2022” trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên
(Vfa.gov.vn 16/3)
Thực hiện Kế hoạch số 2078/KH-BCĐTƯATTP ngày 15/12/2021 của Ban Chỉ đạo liên ngành
Trung ương về an toàn thực phẩm triển khai cơng tác bảo đảm an tồn thực phẩm Tết Nguyên
đán Nhâm Dần và mùa Lễ hội Xuân năm 2022, Ban Chỉ đạo liên ngành An toàn thực phẩm tỉnh
Thái Nguyên ban hành Kế hoạch số 173/KH-BCĐ ngày 27/12/2021 triển khai các hoạt động
bảo đảm an toàn thực phẩm Tết Nguyên đán Nhâm Dần và mùa Lễ hội Xuân năm 2022 trên địa
bàn tỉnh.

Qua hai tháng triển khai, kết quả các hoạt động có nhiều chuyển biến tích cực. Cơng tác thông
tin, truyền thông được chú trọng triển khai đồng bộ từ tỉnh đến địa phương, các đơn vị thực hiện
tốt công tác phối hợp với các cơ quan thông tin đại chúng như Đài phát thanh và Truyền hình,
Báo Thái Nguyên và các đơn vị truyền thông, thực hiện 03 phóng sự, 233 tin, bài tuyên truyền,
phổ biến hướng dẫn cộng đồng lựa chọn và sử dụng thực phẩm an toàn, tăng cường các biện
pháp bảo đảm an toàn thực phẩm, phòng chống ngộ độc thực phẩm và bệnh truyền qua thực
phẩm.
Tổ chức nói chuyện chuyên đề 57 buổi với 1.877 người tham dự, tuyên truyền các biện pháp
bảo đảm an tồn thực phẩm trong phịng chống dịch bệnh Covid-19 tại chợ, cơ sở dịch vụ ăn

24


uống, thức ăn đường phố, bếp ăn tập thể, các trường mầm non, tiểu học có bếp ăn bán trú trên
địa bàn.
Căng treo 177 băng zôn tuyên truyền tại các địa phương và nơi tập trung đông người, khu vực
chợ. Phát huy hệ thống đài phát thanh xã, phường, thị trấn, khu phố phát 1.381 lượt chuyển tải
Thông điệp Tết Nguyên đán và mùa Lễ hội Xuân đến người dân trên địa bàn toàn tỉnh.
Về hoạt động kiểm tra, trên địa bàn tỉnh đã thành lập 230 đồn, trong đó tuyến tỉnh 9 đoàn (3
đoàn liên ngành, 6 đoàn chuyên ngành), tuyến huyện 16 đoàn, tuyến xã 205 đoàn. Tổng số cơ sở
được kiểm tra là 1.990/20.542 (chiếm 9,7% tổng số cơ sở thực phẩm trên tồn tỉnh), trong đó có
1.799 cơ sở đạt (chiếm 90,4%).
Các cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm hầu hết đã thực hiện tốt các quy định về điều kiện về
cơ sở vật chất, trang thiết bị dụng cụ; chủ cơ sở và người trực tiếp sản xuất, kinh doanh tại các
cơ sở được khám sức khỏe và cập nhật kiến thức về an toàn thực phẩm do chủ cơ sở xác nhận;
sử dụng nguồn nước đạt quy chuẩn kỹ thuật và được xét nghiệm định kỳ theo quy định; nguyên
liệu thực phẩm, phụ gia thực phẩm sử dụng trong quá trình sản xuất, chế biến thực phẩm có
nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng.
Về hoạt động giám sát mối nguy gây ô nhiễm thực phẩm. Trên địa bàn tỉnh đã thực hiện giám
sát 1.752 mẫu thực phẩm đối với các sản phẩm được tiêu dùng phổ biến trong dịp Tết Nguyên

đán Nhâm Dần và mùa Lễ hội Xuân như thịt và các sản phẩm từ thịt (giị, chả, xúc xích...),
rượu...: kết quả 1.705/1.752 mẫu đạt yêu cầu (chiếm 97,3%). Trong dịp Tết Nguyên đán Nhâm
Dần và mùa Lễ hội Xuân năm 2022 không xảy ra vụ ngộ độc thực phẩm được ghi nhận. Công
tác quản lý ngộ độc thực phẩm được duy trì thường xuyên, các chỉ số không tăng so với cùng
kỳ.
Kết quả triển khai Kế hoạch bảo đảm an toàn thực phẩm trong dịp Tết Nguyên đán Nhâm Dần
và mùa lễ hội Xuân năm 2022 trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên được các cấp, các ngành, các địa
phương, các tổ chức chính trị xã hội quan tâm, nỗ lực, quyết liệt vào cuộc và thực hiện hiệu quả
công tác kiểm tra, kiểm soát, kịp thời ngăn chặn và xử lý nghiêm các hành vi vi phạm quy định
về an toàn thực phẩm.
Nhận thức và ý thức chấp hành pháp luật của các chủ cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm
từng bước được nâng cao, tự giác chấp hành các quy định của nhà nước trong quá trình sản
xuất, kinh doanh thực phẩm. Người tiêu dùng đã biết lựa chọn thực phẩm an tồn.
Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn cịn một số cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm nhỏ lẻ, cá thể, hộ
gia đình chưa chấp hành nghiêm các quy định của pháp luật về an toàn thực phẩm, chưa quan
tâm đầu tư về cơ sở vật chất, trang thiết bị sản xuất, chế biến; đồng thời do ảnh hưởng của dịch
Covid-19 nên rất nhiều cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm phải tạm dừng hoạt động hoặc thu
hẹp quy mô sản xuất, kinh doanh; công tác kiểm tra, truyền thơng an tồn thực phẩm của các địa 25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×