Luận văn tốt nghiệp
TCDN41D
Nguyễn Thị Hồng Việt Lớp
Lời nói đầu
Thuế ra đời và phát triển gắn liền với sự hình thành và phát triển của Nhà
nớc và là một đòi hỏi khách quan đối với sự tồn tại của Nhà nớc đó. Do vậy,
thuế là một khoản đóng góp mang tính bắt buộc, cỡng chế, pháp lý cao, là
nguồn thu chủ yếu cho ngân sách Nhà nớc mà trong đó thu thuế đối với khu
vực doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài chiếm tỷ trọng cao trong Ngân sách
Nhà nớc. Đặc biệt, để thực hiện những mục tiêu trong giai đoạn mới: Xây
dựng một nền kinh tế mở, đa dạng hoá, đa phơng hoá kinh tế, thu hút đầu t nớc ngoài, tranh thủ ngoại lực, đổi mới nền kinh tế, thực hiện CNH- HĐH, bớc đầu tham gia quá trình hội nhập nền kinh tế, chính sách thuế áp dụng đối
với doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài ngày càng trở nên quan trọng, cần
luôn đợc quan tâm, sửa đổi, dần dần hoàn thiện.
Trong xu thế quốc tế hoá nền kinh tế, tự do hoá thơng mại, khối doanh
nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài sẽ ngày càng phát triển và góp phần quan trọng
trong sự tăng trởng kinh tế của đất nớc đòi hỏi công tác quản lý thu thuế phải
đảm bảo thu đúng, thu đủ, động viên tối đa cho ngân sách nhà nớc trên cơ sở
hợp lý. Mặt khác trên thực tế, công tác quản lý thu thuế ở khu vực này vẫn
còn nhiều khó khăn, vớng mắc,tình trạng ẩn lậu thuế vẫn còn xảy ra thì việc
nâng cao công tác quản lý thu thuế đối với doanh nghiệp có vốn đầu t nớc
ngoài trong giai đoạn mới là hết sức cấp thiết.
Đầu t nớc ngoài vào Việt Nam có hai hình thức là đầu t trực tiếp và đầu
t gián tiếp, trong phạm vi của luận văn này chỉ đề cập đến các giải pháp để
hoàn thiện công tác quản lý thu thuế ®èi víi doanh nghiƯp cã vèn ®Çu t trùc
tiÕp níc ngoài.
Xuất phát từ những yêu cầu và thực trạng trên, em đà chọn đề tài:
Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý thu thuế đối với doanh
nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài tại Hải Phòng
Mục tiêu của luận văn này đặt ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện
công tác quản lý thu thuế, đảm bảo luật pháp nghiêm minh, góp phần khuyến
khích, cải thiện môi trờng đầu t , đảm bảo nguồn thu cho ngân sách Nhà nớc.
Ngoài ra, đặt trong mối tơng quan với xu thế quốc tế hoá nền kinh tế, đề tài
góp phần phát huy tác dụng của chính sách thuế, đặt ra giải pháp hoàn thiện
chính sách thuế hiện hành.
Vì khả năng và thời gian có hạn nên luận văn của em không tránh khỏi
những thiếu sót, em mong đợc sự chỉ dẫn của các thầy,cô.
1
Luận văn tốt nghiệp
TCDN41D
Nguyễn Thị Hồng Việt Lớp
Em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Quang Ninh và các cán bộ
phòng quản lý doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đà hết lòng giúp đỡ em
hoàn thành luận văn này.
Tháng 06 năm 2003
Sinh viên
Nguyễn Thị HồngViệt
Chơng I:
Đầu t nớc ngoài và công tác quản lý thu thuế đối
với doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài
I.
Tổng quan về đầu t nớc ngoài.
1.
Đầu t nớc ngoài và vai trò của nó đối với sự phát triển kinh tế xà hội
của nớc ta.
- Nớc ta vốn là một nớc nông nghiệp, nền kinh tế phổ biến là sản xuất
nhỏ tiến thẳng lên chủ nghĩa xà hội, bỏ qua giai đoạn phát triĨn t b¶n chđ
nghÜa. Tỉ chøc s¶n xt nhá thĨ hiện rõ trên các mặt: cơ sở sản xuất kỹ thuật
còn nhỏ yếu, đại bộ phận lao động là thủ công, phân công lao động cha phát
triển, năng xuất lao đọng rất thấp, công nghiệp nặng cha đủ sức cải tạo toàn
2
Luận văn tốt nghiệp
TCDN41D
Nguyễn Thị Hồng Việt Lớp
bộ nền kinh tế quốc dân, công nghiệp và nông nghiệp cha kết hợp thành một
cơ cấu, tình trạng tổ chức và quản lý còn thiếu chặt chẽ.
Trong khi đó trên thế giới cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật đang
chuyển sang một giai đoạn mới (cuộc cách mạng khoa học lần II ) và đem lại
những thành tựu cực kỳ to lớn làm thay đổi nhanh chóng cuộc sống của xà hội
và loài ngời.
Dựa trên sự phân tích khoa học tình hình trong nớc và quốc tế, đại hội
Đảng IV (1976) đà nêu ra đờng lối chung và đờng lối kinh tế của nớc ta là :"
đẩy mạnh công nghiệp hoá XHCN, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của
CNXH, đa nền kinh tế nớc ta từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn XHCN..."
Theo đờng lối đó, tốc độ thu tõ néi bé nỊn kinh tÕ qc d©n trong níc
giai đoạn 1976- 1980 tăng 8,9%, tốc độ tăng bình quân thu nhập quốc dân
hằng năm là 1,8%, đồng thời quản lý và sử dụng các nguồn vốn vay, viện trợ
của nớc ngoài, bảo đảm các nhiệm vụ chiến lợc của cách mạng. Tuy nhiên khó
khăn lớn nhất của nền kinh tế nớc ta thời kỳ đó là sản xuất chậm phát triển,
năng suất lao động và hiệu quả kinh tế thấp, các mặt mất cân đối ngày càng
trầm trọng. Mức độ chi ngân sách Nhà nớc tăng nhiều, đặc biệt là những năm
thập kỷ 80 siêu lạm phát với tốc độ tăng giá bình quân hằng năm từ trên 140%
đến gần 600%. Tình trạng siêu lạm phát gần nh liên tục suốt 6 năm liền
(1981-1982 và 1985-1988). Tốc độ tăng thu của ngân sách nhà nớc chậm
không theo kịp tăng chi về quốc phòng, an ninh và về tiêu dùng, về đầu t của
Nhà nớc.
Nh vậy, vấn đề đặt ra là phải giải quyết tình trạng lạm phát, thúc đẩy tăng
trởng kinh tế. Mà " muốn có sự tăng trởng về kinh tế cần có 3 yếu tố: lao
động,
vốn và công nghệ. Đối với nớc ta, lực lợng lao động rất dồi dào, nhng vốn lại
khan hiếm và công nghệ lạc hậu. Tất nhiên muốn đổi mới công nghệ cần phải
có vốn. Nói chung lại vốn là mấu chốt của chính sách tài chính Nhà nớc
trong giai đoạn hiện nay"(1)- Trích Tài chính trong nền kinh tế thị trờng và xu
hớng phát triển ở Việt Nam.
Song trong những năm đầu của thời kỳ công nghiệp hoá đòi hỏi nguồn
vốn mới, mà vốn trong nớc còn hạn hẹp, nên phải huy động thêm vốn bên
ngoài cho nhu cầu đầu t phát triển trên nguyên tắc bảo đẩm hiệu quả kinh tế.
Xuất phát từ thực trạng nền kinh tế nớc ta và chủ trơng của Đảng, đại hội
Đảng lần thứ IV Đảng và Nhà nớc ta đà đề ra chính sách mở cửa và giao lu
kinh tế với nớc ngoài, trong đó hoạt động tài chính đối ngoại là một nội dung
chính của chính sách mở cửa nền kinh tế thông qua hoạt động đầu t, một mặt
3
Luận văn tốt nghiệp
TCDN41D
Nguyễn Thị Hồng Việt Lớp
nhằm huy động vốn từ nớc ngoài phục vụ cho nhu cầu phát triển kinh tế trong
nớc, mặt khác nhằm giải quyết việc làm, chuyển giao công nghệ, kích thích
nội địa.
Do đó, việc thu hút đầu t nớc ngoài là yếu tố vô cùng quan trọng tạo đòn
bẩy kích thích tăng trởng kinh tế, là xu hớng phát triển của thời đại.
Đầu t nớc ngoài thực chất là sự di chuyển vốn đầu t từ nớc này sang nớc
khác để sản xuất và kinh doanh với mục đích kiếm lợi nhuận. Đầu t nớc ngoài
vào Việt Nam là một hình thức quan hệ kinh tế quốc tế, phản ánh mối quan hệ
giữa chủ đầu t (có thể là cá nhân, tổ chức kinh tÕ, tỉ chøc phi chÝnh phđ, CP,tỉ
chøc TT-QT) vµ ngêi nhận đầu t (cá nhân, CP Việt Nam). Vốn đầu t quốc tế
có thể là tiền, công nghệ, vật t..
Căn cứ vào tính chất sử dụng vốn, đầu t nớc ngoài gồm 2 hình thức
+ Đầu t gián tiếp: là đầu t mà chủ đầu t nớc ngoài bỏ vốn đầu t, không
trực tiếp quản lý và tham gia điều hành đối tợng đầu t, VD: Hỗ trợ phát triển
không chính thức (ODA, tín dụng thơng mại quốc tế, đầu t gián tiếp của t
nhân dới hoạt động mua TPCP, thành lập công ty, CP...)
+ Đầu t trực tiếp (FDI): là hoạt động đầu t mà chủ đầu t nớc ngoài bỏ vốn
đầu t, trực tiếp quản lý và tham gia điều hành, phơng pháp kinh doanh hoặc
chịu rủi ro trong kinh doanh.
Theo luật đầu t nớc ngoài của Việt Nam ra ngày 29/12/1987 ssửa đổi bổ
sung ban hành 1/7/2000, FDI gồm 3 hình thức:
- Hợp tác kinh doanh trên cơ sở hoạt động là văn bản ký kết giữa bên
Việt Nam và nớc ngoài (gọi tắt là các bên hợp doanh) để cùng nhau tiến hành
một hoặc nhiều hoạt động kinh doanh ở Việt Nam trên cơ sở quy định trách
nhiệm và phân chia kết quả kinh doanh cho mỗi bên mà không thành lập một
pháp nhân
Các loại hoạt động đợc áp dụng đối với các công trình xây dựng cơ sỉ hạ
tầng kỹ thuật:
*Hợp đồng xây dựng- kinh doanh-chuyển giao (BOT)
*Hợp đồng xây dựng-chuyển giao-kinh doanh (BTO)
*Hợp đồng xây dựng-chuyển giao (BT)
- Doanh nghiệp liên doanh: là doanh nghiệp đợc thành lập tại Việt Nam
trên cơ sở hợp đồng liên quan ký giữa bên Việt Nam với bên nớc ngoài (gọi là
các bên liên doanh) về đầu t, kinh doanh tại Việt Nam. Doanh nghiệp liên
doanh đợc thành lập theo hình thức công ty TNHH có t cách pháp nhân theo
pháp luật Việt Nam.
4
Luận văn tốt nghiệp
TCDN41D
Nguyễn Thị Hồng Việt Lớp
- Doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài: là doanh nghiệp thuộc sở hữu của
nhà đầu t nớc ngoài, tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh tại Việt Nam đợc
thành lập dới hình thức Công ty TNHH có t cách pháp nhân tại Việt Nam.
a.
Vai trò của đầu t trực tiếp nớc ngoài
Khi đầu t vốn ra nớc ngoài, chủ đầu t thu đợc hiệu quả đầu t cao nhờ vào
việc khai thác đợc lơị thế sản xuất mà chủ nhà dành cho họ, tránh đợc hàng
rào thuế quan, bảo hộ thơng mại, xây dựng đợc thị trờng cung cấp nguyên liệu
và tiêu thụ sản phẩm ổn định.Đó cũng là lý do mà đầu t trực tiếp nớc ngoà
ngày càng tăng
Theo báo cáo của tổ chức thơng mại và phát triển của Liên hợp quốc, đầu
t nhà nớc đà tăng mạnh trong các năm qua: 1980-19.159 triệu đola, năm 1996314.696 triệu đôla, 2000-1300 tỷ đôla.
Mặt khác lợi ích mà đầu t trực tiếp nớc ngoài mang lại cho các nớc nhận
đầu t là rất lớn, cho đến nay thu hút FDI là nhu cầu thiết yếu của các quốc gia,
đặc biệt là các nớc đang phát triển nh Việt Nam. Vai trò FDI thể hiện qua các
mặt chính sau:
- Một là: Góp phần giải quyết vấn đề việc làm, tạo thu nhập cho ngời lao
động
Nhà đầu t nớc ngoài tiến hành đầu t thông qua hoạt động sản xuất kinh
doanh, thu hút đợc một số lợng lớn lao động , hơn nữa để khai thác lợi thế so
sánh của nớc chủ nhà, cùng năng lực cạnh tranh, tăng hiệu quả đầu t thì nhà
đầu t phải thuê nhân công của nớc chủ nhà. Thực tế cho thấy, không thể phủ
nhận vai trò này của FDI đối với Việt Nam: với lực lợng lao động dồi dào, giá
nhân công rẻ, chủ yếu là lao động thủ công trong khi các ngành sản xuất trong
nớc còn chậm phát triển, cha tận dụng đợc nguồn nhân lực trong nớc. Các
công ty nớc ngoài thờng tập trung đầu t vào các ngành cần nhiều lao động nh:
sản xuất hàng tiêu dùng, khai thác, chế biến vật liệu xây dựng, lắp rắp...do đó
lao động đà trở thành lợi thế thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài của Việt Nam.
-Hai là: Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, thúc đẩy tăng trởng
kinh tế qua quá trình chuyển giao công nghệ. Việt Nam vốn là nớc có nền
kinh tế nghèo nàn lạc hậu, chủ yếu là sản xuất nông nghiệp, khoa học kỹ thuật
chậm phát triển. Với mục tiêu lợi nhuận, các nhà đầu t nớc ngoài ngoài nguồn
vốn bằng tiền, còn đa cả kỹ thuật kinh nghiệm quản lý, bí quyết kinh doanh.
Hay có thể khẳng định FDI là hình thức thúc đẩy du nhập, truyền bá kỹ thuật,
chuyển giao công nghệ vào nớc ta, qua đó năng cao kỹ năng quản lý, trình độ
năng lực chuyên môn của cán bộ, công nhân.
5
Luận văn tốt nghiệp
TCDN41D
Nguyễn Thị Hồng Việt Lớp
Hơn nữa do phải đứng trớc sự cạnh tranh gay gắt của các doanh nghiệp
có vốn đầu t nớc ngoài nên các doanh nghiệp trong nớc muốn tồn tại phát triển
thì phải nâng cao trình độ quản lý, đầu t công nghệ... để có thể chiếm lĩnh thị
trờng nội địa hớng tới xuất khẩu. Điều này góp phần nâng cao hiệu quả sản
xuất kinh doanh trong nớc
Ba là: Vấn đề thu hút nguồn vốn bổ sung quan trọng bằng ngoại tệ. Đối
với Việt Nam, ngn vèn tÝch l tõ trong níc cßn eo hẹp, trong khi đó vấn đề
đầu t vào một số công trình sản xuất mới, cơ sở hạ tầng, và đầu t nâng cao
trình độ công nghệ và năng lực sản xuất để thúc đẩy sự phát triển kinh tế xà hội là rất
cần thiết.
Do đó, vốn ngoại tệ thu hút từ đầu t nớc ngoài là nguồn vốn hết søc quan
träng. ë níc ta ngn vèn nµy chiÕm tû trọng đáng kể trong cơ cấu đầu t của
nền kinh tế quốc dân.
b.
Kết quả đầu t nớc ngoài vào Việt Nam:
Năm 2002 khu vực có vốn đầu t nớc ngoài trực tiếp (FDI) có những tiến
triển khả quan, đóng góp 13,4% GDP.
Tính đến 24 tháng 12 năm 2002 khu vực FDI cả nớc có tổng số 3669 dự
án còn đang hiệu lực, tổng số vốn đăng ký lên tới 3 tỷ USD. Trong đó khoảng
2000 dự án đà đi vào hoạt động với số vốn đăng ký tơng ứng là24 tỷ USD;
949 dự án đang triển khai với số vốn đăng ký 7,7 tỷ; hơn 700 dự án cha triển
khai.
6
Luận văn tốt nghiệp
TCDN41D
Nguyễn Thị Hồng Việt Lớp
Tình hình đầu t trực tiếp nớc ngoài năm 2002:
2001
2002
Tỷ lệ 2002/
2001(%)
Vốn đầu t thùc hiÖn
2.300 triÖu USD
2.345 triÖu USD
101,96
Doanh thu
8.200 triÖu USD
9.000 triÖu USD
109,76
XuÊt khÈu
3.673 triÖu USD
4.500 triÖu USD
122,52
NhËp khÈu
4.984 triÖu USD
6.500 triƯu USD
130,42
Nép NSNN
373 triƯu USD
459 triƯu USD
123,06
Sè L§ ci kú báo cáo
439 nghìn ngời
472 nghìn ngời
107,52
523 dự án
2.535,5 triệu
USD
227 lợt dự án
694 dự án
132,70
1379,2 triệu USD
54,40
305 lợt dự án
134,36
Chỉ tiêu
Số d án cấp mới
Vốn đăng ký cấp mới
Số lợt dự án
Vốn tăng thêm
607,7
918,7
151,18
(Nguồn: Vụ quản lý dự án đầu t FDI Bộ kế hoạch và đầu t (24-12-2002)
So sánh với năm 2001, năm 2002 khu vực đà thu đợc những kết quả đáng
mừng, thể hiện sự tiến triển theo chiều hớng tốt.
Tổng kim nghạch xuất khẩu của FDI đạt 4,5 tỷ USD chiếm 27% tổng
kim nghạch xuất khẩu cả nớc; Tốc độ gia tăng kim nghạch xuất khẩu là 23%
so với năm 2001 ( kim nghạch xuất khẩu cả nớc tăng 12,6%).
Tuy nhiên tồn tại trong hoạt động thu hút vốn FDI là không nhỏ:
- Số dự án đợc cấp giấy phép nhng cha triển khai và không có khả năng
triển khai chiếm 23% tổng dự án đầu t, 20% tổng vốn đăng ký.
- Nhiều nhà đầu t cha thực sự tin tởng vào môi trờng đầu t Việt Nam vì
chính sách có nhiều thay đổi, thiếu tính ổn định, không có lợi cho họ,
trong đó có chính sách thuế.
Môi trờng đầu t của Việt Nam đựoc cải thiện đáng kể nhng tính cạnh
tranh vẫn thấp hơn so với các nớc trong khu vực, chi phí dịch vụ còn cao, còn
tồn tại cơ chế hai giá, hạ tầng cơ sở chậm cải thiện, chấ lợng nguồn nhân lực
cha cao, một vài loại thuế cao hơn ở nớc ngoài.
7
Luận văn tốt nghiệp
TCDN41D
Nguyễn Thị Hồng Việt Lớp
II. Quản lý thuế đối với doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài
1.
Thuế và vai trò của thuế đối với đầu t nớc ngoài
-Thuế là một phạm trù tài chính có từ lâu đời, nó tồn tại phát triển cùng
với sự tồn tại và phát triển của Nhà nớc, của kinh tế hàng hoá, tiền tệ. Song
cho đến nay quan niệm về thuế dới góc độ định nghĩa cha hoàn toàn thống
nhất. Theo Mác -Ang ghen để thực hiện quyền lực công cộng cần phải có sự
đóng góp của những công dân, của nhà nớc, khoản đóng góp đó gọi là thuế.
Quan niệm này nghiêng về khía cạnh công dụng của thuế nhng cha làm rõ
tính đặc thù của thuế so với phạm trù phân phối khá.
Cung với sự phát triển của thuế khoá trong thực tiễn của nền kinh tế, định
nghĩa về thuế dần đợc hoàn chỉnh hơn.
Trong cuốn từ điển kinh tế của tác giả ngời Anh Chriopha Pass và Bryan
Lo cho rằng: thuế là một biện pháp của Chính phủ đánh trên thu nhập của cải
và vốn nhận đợc của cá nhân hay doanh nghiệp ( thuế trực thu), trên việc chi
tiêu hàng hoá dịch vụ (thuế gián thu) và trên tài sản. Định nghĩa trên về thuế
mới chỉ dừng lại ở việc chỉ rõ nguồn hình thành của thuế, cha nêu rõ tính đăc thù của
thuế.
Theo hai nhà kinh tÕ häc ngêi Mü K.P Makkohhell vµ C.L Bryu:
‘thuÕ là một khoản chuyển giao bắt buộc bằng tiền hoặc chuyển giao bằng
hàng hoá, dịch vụ của các công ty, các gia đình và Chính phủ, mà trong sự
trao đổi đó họ không nhận đợc một cách trực tiếp hàng hoá dịch vụ nào cả,
khoản nộp đó không phải là tiền phạt mà toà án tuyên phạt do hành vi vi
phạm pháp luật" (Economics K.P Makkohhell và C.L Bryu -Mớc-1993)
Cho ®Õn nay cã nhiỊu kh¸i niƯm kh¸c nhau vỊ th, mỗi khi đa lại một
khía cạnh riêng của thuế. Tóm lại ta có thể hiểu thuế theo khái niệm tổng quát
sau:
Thuế là một khoản chuyển giao thu nhập bắt buộc từ các thể nhân và
pháp nhân cho nhà nớc, theo mức độ và thời gian đợc pháp luật ấn
định.Khoản chuyển giao thu nhập này nhằm phục vụ cho mục tiêu công cộng,
không đợc sử dụng cho mục tiêu cá nhân
Đậc trng cơ bản của thuế đó là nó mang tính bắt buộc và không hoàn trả
trực tiếp. Thông qua việc thu thuế Chính phủ điều hoà phân phối lại thu nhập,
cung cấp hàng hoá công cộng cho xà hội.
* Xét vai trò của chính sách thuế: thuế có 2 vai trò chủ yếu sau:
- Là nguồn thu chủ yếu của ngân sách nhà nớc đảm bảo chi trả cơ sở
vật chất cho sự tồn tại và hoạt động của nhà nớc. Qua thuế tạo tiền đề để nhà
8
Luận văn tốt nghiệp
TCDN41D
Nguyễn Thị Hồng Việt Lớp
nớc tiến hành phân phối và phân phối lại tổng sản phẩm xà hội và thu nhập
quốc dân trong xà hội. Sự phát triển và mở rộng chức năng của nhà nớc đòi
hỏi tăng cờng chi tiêu tài chính, do đó vai trò này ngày càng đợc nâng cao.
- Vai trò điều chỉnh nền kinh tế
Vai trò điều chỉnh của thuế thông qua việc quy định các hình thức thu
thuế khác nhau, xác định đúng đấn đối tợng chịu thuế và nộp thuế, xây dựng
chính xác các mức thuế phải nộp có tính đến khả năng của ngời nộp thuế.Trên
cơ sở đó nhà nớc kích thích các hoạt động kinh tế đi vào quỹ đạo chung của
nền kinh tế quốc dân, phù hợp với lợi ích xà hội: bằng cách sử dụng thuế để
kích thích tăng trởng hoặc kìm hÃm tốc độ tăng trởng, tăng cờng hoặc làm yếu
đi sự tích luỹ t bản, mở rộng hoặc thu hẹp nhu cầu có khả năng thanh toán của
dân c,...
Xét trên phơng diện vĩ mô: Qua thuế Nhà nớc thực hiện điều chỉnh cả
nền kinh tế, trên phơng diện vi mô với một chính sách thuế đơn giản, công
bằng, hiệu quả và hợp lý sẽ vừa đảm bảo nguồn thu cho ngân sách vừa khuyến
khích doanh nghiệp nói chung (doanh nghiệp ĐTNN nói riêng) phát triển,
khuyến khích đầu t.
Vấn đề đặt ra là để có một hệ thống thuế đơn giản, công bằng hiệu quả
và hợp lý, chính sách thuế Việt Nam phải ngày càng hoàn thiện hơn để theo
sát đợc diễn biến thực tế của nền kinh tế, để có thể động viên tối đa nguồn lực cho
ngân sách.
Đối với doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, vai trò khuyến khích doanh
nghiệp phát triển của chính sách thuế đợc làm rõ qua các u đÃi về thuế.
2.
Chế độ thuế áp dụng đối với doanh nghiệp đầu t nớc ngoài tại Việt
Nam
Từ sự phân tích trên về vai trò thực trạng của đầu t nớc ngoài, những hạn
chế và các nguyên nhân dẫn tới các hạn chế đó, mà một trong những nguyên
nhân cơ bản thuộc về chính sách tài chính của nhà nớc. Từ đó để phát huy hơn
nữa vai trò của đầu t nớc ngoài và khắc phục đợc các hạn chế đòi hỏi công tác
tài chính đối ngoại phải thật phù hợp, linh hoạt
Chính sách tài chính đậc biệt các chính sách thuế là vấn đề mà các nhà
đầu t nớc ngoài vô cùng quan tâm trớc khi tiến hành đầu t vào một quốc gia
nào đó. Về phía nhà nớc, chính sách thuế là một công cụ tài chính có hiệu lực
để quản lý điều tiết vĩ mô nền kinh tÕ.
9
Luận văn tốt nghiệp
TCDN41D
Nguyễn Thị Hồng Việt Lớp
Đối với Việt nam, quản lý thuế trong lĩnh vực đầu t nớc ngoài dựa trên cơ
sở: Luật đầu t nớc ngoài tại Việt nam, các luật thuế hiện hành, các nghị định,
thông t văn bản,quy định khác của chính phủ, Bộ tài chính và Tổng cục thuế.
Theo quy định thì việc áp dụng thuế đối với lĩnh vực đầu t nớc ngoài có
một số điểm khác so với các loại thuế áp dụng đối với các tổ chức cá nhân
trong nớc mà ta sÏ ®Ì cËp khi ®i chi tiÕt cơ thĨ từng loại thuế dơí đây
Các nhà đầu t nớc ngoài vào Việt nam dới bất kỳ hình thức nào đều phải
nộp các loại thuế, phí, lệ phí sau:
10
Luận văn tốt nghiệp
TCDN41D
Nguyễn Thị Hồng Việt Lớp
Biểu 1
Đối với DN, cá
nhân trong nớc
Đối với DN,cá
nhân nớc ngoài
x
x
x
x
x
x
0
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
0
x
x
x
x
x
x
Các loại thuế phí
A. Các loại thuế
01. Thuế GTGT
02. Thuế TTĐB
03. Thuế TNDN
04. Thuế XNK
05. Thuế thu nhập cá nhân
06. Thuế tài nguyên
07. Thuế chuyển lợi nhuận ra nớc ngoài
08. Thuế chuyển nhợng vốn
09. Thuế đất
10. Tiền thuê đất,mặt nớc, mặt biển
B. Các loại thuế mang tính chất phí
Thuế môn bài
C. Các loại lệ phí
Lệ phí trớc bạ
D. Các loại phí
x
Ghi chú: x => Các lọai thuế, phí phải nộp
0 => Các loại thuế, phí không phải nộp
Qua bảng phụ lục trên ta thấy đối với doanh nghiệp đầu t nớc ngoài
chính sách th ¸p dơng cã kh¸c biƯt so víi doanh nghiƯp nội địa. Những loại
thuế gián thu GTGT,TTĐB, đều dựa trên luật thuế hiện hành tuy nhiên có
những sự u đÃi đặc biệt. Riêng thuế chuyển lợi nhuận ra nớc ngoài thì khối
doanh nghiệp nội địa không phải là đối tợng điều chỉnh:
* Theo thông t 13/2001/TT-BTC ngày 8/3/2001 và hớng dẫn thực hiện
quy định về thuế đối với các hình thức đầu t theo luật đầu t nớc ngoài tại Việt
nam.Các sắc thuế áp dụng đối với các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài
bao gồm:
2.1. Thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN)
Cùng với công cuộc cải cách thuế bớc một năm 1990 luật thuế lợi tức đợc
ban hành áp dơng chung cho c¸c doanh nghiƯp thc khu vùc qc doanh và
ngoài quốc doanh, tuy nhiên qua 8 năm thực hiện luật thuế lợi tức dần bộc lọ
11
Luận văn tốt nghiệp
TCDN41D
Nguyễn Thị Hồng Việt Lớp
nhiều nhợc điểm và không còn phù hợp với tình hình kinh tế nớc ta trong giai
đoạn mới. Vì vậy,ngày 10/5/1997 luật thuế TNDN đợc quốc hội kỳ họp thứ 11
khoá X thông qua thay thÕ cho lt th lỵi tøc, cã hiƯu lực thi hành từ ngày
1/1/1999.
Thuế TNDN là một loại thuế đánh trực tiếp vào thu nhập chịu thuế của
các hoạt ®éng s¶n xt kinh doanh. Thu nhËp cđa doanh nghiƯp là toàn bộ số
tiền mà doanh nghiệp thu đợc từ các họat động sản xuất kinh doanh trong một
thời kỳ nhất định thờng là một năm. Tuy nhiên trong thực tế không phải toàn
bộ thu nhập của doanh nghiệp đều là đối tợng điều chỉnh của thuế TNDN.
Thuế TNDN chỉ điều chỉnh phần thu nhập chịu thuế
- Đối tợng nộp thuế TNDN là các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài
và bên nớc ngoài hợp doanh.
- Trong trờng hợp hiệp định tránh đánh thuế hai lần mà nớc ta ký kết có
quy định khác về cơ sở thờng trú thì thực hiện theo hiệp định đó
- Trờng hợp một tổ chức cá nhân nớc ngoài đầu t cùng một lúc nhiều hợp
đồng hợp tác kinh doanh thì thúê TNDN đợc tính riêng cho từng hợp đồng hợp
tác kinh doanh.
Thuế TNDN phải nộp: đợc xác đinh nh sau:
Thuế TNDN phải nép
Thu nhËp chÞu
thuÕ trong kú
=
=
Thu nhËp chÞu
thuÕ trong kú
Doanh thu tÝnh
th trong kú
-
x
Th st th
TNDN
Chi phÝ hỵp
lý hỵp lƯ
trong kú
+
Thu nhập
chịu thuế
khác
- Trong trờng hợp doanh nghiệp sau khi quyết toán thuế với cơ quan thuế
mà bị lỗ thì khoản lỗ này đợc trừ vào thu nhập chịu thuế của các năm tiếp
theo, theo kế hoạch của doanh nghiệp thời gian chuyển lỗ liên tiếp trong 5
năm.
2.2. Thuế thu nhập đối với chuyển nhợng vốn
Các chủ đầu t nớc ngoài chuyển nhợng phần vốn góp của mình trong
doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài hoặc hợp đồng
hợp tác kinh doanh có thu nhập phải thực hiện nghĩa vụ nộp thuế đối với thu
nhập từ chuyển nhợng vốn.
12
Luận văn tốt nghiệp
TCDN41D
Thu nhập
chịu thuế
=
Nguyễn Thị Hồng Việt Lớp
Giá trị
chuyển
nhợng
-
Giá trị ban đầu của
phần vốn chuyển
nhợng
-
Chi phí chuyển
nhợng nếu có
Thuế thu nhập DN phải nộp = thu nhập chịu thuế x thuế xuất
Trờng hợp các chủ đầu t sau tiếp tục chuyển nhợng lại phần vốn góp của
mình thì giá trị ban đầu của phần vốn chuyển nhợng từng lần sau đợc xác định
bằng giá trị chuyển nhợng của hợp đồng ngày trớc đó cộng với giá trị phần
vốn góp bổ sung (nếu có )
Giá trị chuyển nhợng, giá trị ban đầu của phần vốn chuyển nhợng , chi
phí chuyển nhợng đợc quy định cụ thể trong Thông t số 13/2001/TT - BTC
ngày 8/3/2001.
2.3. Thuế chuyển lợi nhuận ra nớc ngoài
Đối tợng chịu thuế là lợi nhuận mà các tổ chức kinh tế nớc ngoài hoặc cá
nhân nớc ngoài thu đợc do tham gia đầu t vốn dới bất kì hình thức nào đợc quy
định trong Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam gồm cả số thuế lợi tức đợc hoàn
trả do số lợi nhuận tái đầu t và thu nhập do chuyển nhợng vốn khi chuyển ra
khỏi lÃnh thổ Việt Nam và đợc giữ lại ngoài Việt Nam.
Số thuế chuyển lợi nhuận ra nớc ngoài phải nộp đợc xác định bằng (=) số
lợi nhuận chuyển ra nớc ngoài hoặc số lợi nhuận nhà đầu t giữ lại ngoài lÃnh
thổ Việt Nam nhân (x) với thuế suất chuyển lợi nhuận quy định tại giấy phép
đầu t.
Trờng hợp trong giấy phép đầu t đợc cấp không quy định thì thuế suất
thuế chuyển lợi nhuận ra nớc ngoài thực hiện theo quy định tại Điều 50 Nghị
định số 24/2000/NĐ-CP ngày 31/7/2000. Thuế suất thuế chuyển lợi nhuận ra
nớc ngoài bao gåm ba møc: 3%, 5%, 7%.
2.4. ThuÕ xuÊt khÈu, thuÕ nhập khẩu.
Để quản lí các hoạt động xuất khẩu , nhập khẩu mở rộng quan hệ kinh tế
đối ngoại; nâng cao hiệu quả hoạt động xuất khẩu , nhập khẩu; góp phần bảo
vệ sản xuất, hớng dẫn tiêu dùng trong nớc và góp phần tạo nguồn thu vào ngân
sách nhà níc , ngµy 26/12/1991 Lt th xt nhËp khÈu ra đời .
Thuế xuất nhập khẩu là loại thuế gián thu đánh trên giá trị và chủng loại
hàng hoá đợc trao ®ỉi gi÷a hai hay nhiỊu qc gia . Theo quy định hiện hành
trong các văn bản pháp quy của Nhà nớc về thuế xuất khẩu, nhập khẩu thì đối
tợng chịu th cđa lt nµy lµ:
13
Luận văn tốt nghiệp
TCDN41D
Nguyễn Thị Hồng Việt Lớp
Tất cả các hàng hoá mà các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài và các
bên hợp doanh đợc phép xuất khẩu, nhập khẩu qua biên giới Việt Nam kể cả
hàng hoá từ thị trờng Việt Nam bán cho các doanh nghiệp trong khu chế xuất
và hàng hoá của các doanh nghiệp trong khu chế xuất bán vào thị truờng Việt Nam.
Thuế xuất khẩu, nhập khẩu đợc tính theo công thức sau:
Thuế suất
từng mặt
hàng ghi
=
x
x
trong biểu
thuế
Thuế suất nhập khẩucó 3 loại: thuế suất thông thờng, thuế suất u đÃi,
thuế suất u đÃi đặc biệt và ngoài ra trong một số trờng hợp có thể áp dụng thuế
suất bổ sung.
Các quy định về thuế suất, số lợng, chủng loại hàng hoá giá tính thuế đợc
quy định cụ thể thông t 172/1998/TT-BTC hớng dẫn thực hiện Nghị định
94/1998/NĐ-CP về luật thuế xuất, nhập khẩu.
Số thuế
xuất nhập
khẩu phải
nộp
Số lợng từng
mặt hàng
thực từ xuất,
nhập khẩu
Giá tính
thuế từng
đơn vị mặt
hàng
2.5. Thuế giá trị gia tăng
- Thuế giá trị gia tăng là một loại thuế gián thu, đợc tính trên khoản giá
trị tăng thêm của hàng hoá, phát sinh trong quá trình từ sản xuất, lu thông
đến tiêu dùng (Điêù 1- Luật thuế giá trị gia tăng)
- Đối tợng chịu thuế giá tri gia tăng là hàng hoá dịch vụ dùng cho sản
xuất, kinh doanh, tiêu dùng ở Việt nam bao gồm cả hàng hoá sản xuất trong nớc và hàng hoá nhập khẩu để tiếp tục quá trình sản xuất hàng hoá hoặc để tiêu
dùng ở Việt nam ( trừ 26 nhóm hàng hoá, dịch vụ không thuộc diện chịu thuế
giá trị gia tăng quy định tại Điều 4 luật thuế giá trị gia tăng) và các trờng hợp
mà các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài và bên hợp doanh nớc ngoài
không phải chịu thúê giá trị gia tăng đợc quy định tại Điều 60 trong Nghị định
24/2000/NĐ-CP ngày 31/7/2000.
Nguyên tắc cơ bản của thuế giá trị gia tăng là đánh trên mọi hàng hoá và
dịch vụ đợc tiêu dùng trong phạm vi lÃnh thổ qc gia ViƯt nam (hay hiĨu
theo nghÜa thÞ trêng néi địa) do vậy hàng hoá và dịch vụ đợc bán vào khu chế
xuất sẽ đợc miễn thuế (thuế suất thuế giá trị gia tăng = 0%)
- Đối tợng nộp thuế là tất cả các tổ chức cá nhân, các doanh nghiệp có
vốn đầu t nớc ngoài có hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hoá, dịch vụ chịu
14
Luận văn tốt nghiệp
TCDN41D
Nguyễn Thị Hồng Việt Lớp
thuế giá trị gia tăng hoặc có nhập khẩu hàng hoá theo đối tợng chịu thuế giá trị gia
tăng.
- Đối tợng chịu thuế thự chất là những ngời tiêu dùng cuối cùng.
- Thuế giá trị gia tăng phải nộp đợc tính theo một trong hai phơng pháp:
phơng pháp khấu trừ và phơng pháp trực tiếp trên giá trị gia tăng.
+ Đối với các đơn vị tổ chức kinh doanh chấp hành tốt công tác hạch toán
kế toán và chế độ hoá đơn chứng từ thì có đủ điều kiện thực hiện nộp thuế giá
trị gia tăng theo phơng pháp khấu trừ.
Số thuế giá trị gia tăng tính theo phơng pháp này đợc xác định nh sau:
Thuế GTGT
Giá tính thuế của
thuế suất thuế
=
x
đầu ra
hàng hoá bán ra
giá trị gia tăng
Thuế GTGT đầu vào bằng tổng số thuế GTGT ghi trên hoá đơn GTGT
mua hàng hoá dịch vụ (bao gồm cả tài sản cố định dùng cho sản xuất kinh
doanh, hàng hoá dịch vụ chịu thuế giá trị gia tăng, số thuế GTGT ghi trên
chứng từ nộp thuế của hàng hoá nhập khẩu).
+ Đối với các doanh nghiệp không đủ điều kiện để thực hiện nộp thuế
theo phơng pháp khấu trừ thì phải nộp thuế theo phơng pháp trực tiếp.
Số thuê
GTGTcủa hàng hoá,
Thuế suất thuế GTGT
GTGT phải
=
x
dịch vụ chịu thuế
của hàng hoá đó
nộp
GTGT của hàng
hoá, dịch vụ chịu
thuế
=
Giá hạch toán của
hàng hoá dịch vụ bán
ra
-
Giá thanh toán của hành
hoá dịch vụ mua vào
- Các doanh nhgiệp có vốn đầu t nớc ngoài đều có t cách pháp nhân và
thực hiện đầy đủ chế đọ kế toán, hoá đơn chứng từ nên thực hiện nộp thuế
theo phơng pháp khấu trừ trừ những trơìng hợp tổ chức cá nhân nớc ngoài
kinh doanh ở Việt nam không theo luật đầu t nớc ngoài tại Việt nam cha thực
hiện đầy đủ các điều kiện về kế toán, hoá đơn chứng từ để làm căn cứ tính
thuế theo phơng pháp khấu trừ thuế.
- Thuế suất: luật thuế giá trị gia tăng hiện hành quy định 4 mục thuế suất
+ Mức thuế suất 0% áp dụng cho hàng xuất khẩu
Thuộc loại nàybao gồm các hàng hoá dịch vụ chủ yếu sau: hàng hoá xuất
khẩu bao gồm hàng hoá chịu thuế TTĐB xuất khẩu, hàng gia công xuất khẩu
ra nớc ngoài, dịch vụ xuất khẩu lao động, hoạt động xây dựng, lắp đặt ở nớc
ngoài và cho doanh nghiệp chế xuất... Xuất khÈu bao gåm xuÊt khÈu ra níc
15
Luận văn tốt nghiệp
TCDN41D
Nguyễn Thị Hồng Việt Lớp
ngoài, xuất khẩu vào khu chế xuất hoặc cho doanh nghiệp chế xuất và các trờng hợp cụ thể đợc coi là xuất khẩu theo quy định của Chính phủ.
+ Mức thuế xuất 5% áp dụng cho hàng hoá, dịch vụ thiết yếu cho đời
sông xà hội, nguyên liệu và phơng tiện phục vụ trực tiếp cho sản xuất, nhằm
thực hiện chính sách xà hội, khuyến khích đầu t sản xuất. VD: nh các nguyên
liệu cho sản xuất công nghiệp, đất đá cát sỏi, than tự nhiên,sản phẩm luyện
kim đen...
+ Mức thuế suất10% áp dụng cho hàng hoá dịch vụ thông thờng không
nằm trong diện chịu các mức thuế suất 5%, 20%,0% và danh mục không áp
dụng thuế GTGT.
+ Mức 20% áp dụng cho các hàng hoá và dịch vụ cao áp không thiết yếu,
cần phải điều tiết tiêu dùng ( nhng cha đến mức phải áp dụng thuế TTĐB )
2.6. Thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB)
Thuế tiêu thụ đặc biệt là một loại thuế gián thu đánh vào khâu sản xuất
và khâu nhập khẩu các hàng hoá và dịch vụ là đối tợng chịu thuế tiêu thụ đặc
biệt.
Mặt khác hàng hoá đó phải đợc tiêu dùng trong phạm vi lÃnh thổ Việt
nam, do vậy hàng hoá xuất khẩu và hàng hoá dịch vụ đợc bán vào khu chế
xuất sẽ đợc miễn thuế.
Đối tợng nộp thuế tiêu thụ đặc biệt bao gồm:
+ 8 loại hàng hoá:thuốc lá, rợu, bia, ôtô,xăng các loại, điều hoà
nhiệt độ (công suất từ 90.000 BTU trở xuống), bài lá, vàng mÃ, hàng mÃ.
+ 4 loại dịch vụ: kinh doanh vị trêng, m¸t xa- karaoke, kinh
doanh casio, kinh doanh vé đặt cợc đua xe, kinh doanh gôn (golf).
Đối tợng nộp thuế tiêu thụ đặc biệt là cá nhân, tổ chức thuộc mọi thành
phần kinh tế, đoàn thể xà hội, các doanh nghiệp thành lập và hoạt động theo
đầu t nớc ngoài có nhập khẩu hay sản xuất, cung ứng dịch vụ những mặt hàng
chịu thuế tiêu thụ đặc biệt.
Thuế tiêu thụ đặc biệt phải nộp đợc xác định theo công thức sau:
Thuế
tiêu thụ
=
đặc biệt
phải nộp
Số lợng
hàng hoá
tiêu thu
hoặc nhập
khẩu
Giá
tính
x
thuế
một
đơn vị
x
Thuế
suất
Thuế tiêu thụ
đặc biệt đầu vào
tơng ứng với số
hàng hoá bán ra
Thuế tiêu thụ đặc biệt phải nộp đối với hµng nhËp khÈu:
16
Luận văn tốt nghiệp
TCDN41D
Thuế tiêu thụ đặc
biệt phải nộp
=
Nguyễn Thị Hång ViƯt –Líp
(Gi¸ CI F
+ Th nhËp khÈu) x
Th st thuế
tiêu thụ đặc biệt
Thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt gồm 12 mức thuế suất từ 15% đến 100%
đợc áp dụng đối với cả hàng sản xuất trong nớc và hàng nhập khẩu.
Về miễn giảm thuế: các cơ sở gặp khó khăn do thiên tai, dịch hoạ, tai nạn
bất ngờ phát sinh thua lỗ trong kinh doanh... đợc xét miễn giảm thuế tiêu thụ
đặc biệt nhng số thuế đợc miễn giảm không quá giá trị hàng hoá bị thiệt hại,
không vợt quá 30 % so với số thuế phải nộp theo luật.
2.7. Thuế tài nguyên
Thuế tài nguyên là một khoản thu bắt buộc đối với các tổ chức và các cá
nhân có hoạt động khai thác tài nguyên không phụ thuộc vào cách thức tổ
chức và hiệu quả sản xuất kinh doanh của ngời khai thác.
ở nớc ta trớc năm 90 cha thực hiện thuế tài nguyên nhng đà áp dơng mét
sè h×nh thøc thu mang tÝnh chÊt cđa th tài nguyên nhu chế độ thu tiền nuôi
rừng, chế độ thu đối với vàng sa khoáng
Trong cải cách thuế bớc I đòi hỏi hệ thống thuế phải bao quát đầy đủ các
nguồn thu trong nớc và có tác động tích cực đối với sản xuất kinh doanh. Vì
vậy páp lệnh thuế tài nguyên đợc ban hành có hiệu lực thi hành từ 1/1/1991
cho đến nay pháp lệnh thuế tài nguyên đà đợc sửa đổi bổ sung.Ngày
16/4/1998 pháp lệnh thuế tài nguyên (sửa đổi bổ sung ) đà đợc Uỷ ban thờng
vụ Quốc hội khoá X ban hành có hiệu lực thi hành từ 1/6/1998 Chính phủ và
Bộ tài chính đà ban hành các nghị định và thông t hớng dẫn thi hành pháp lệnh
về thuế tài nguyên.
Trong văn bản pháp luật hiện hành quy định:
Đối tợng nộp thuế tài nguyên là tất cả các tổ chức thuộc mọi thành phần
kinh tế không phân biệt ngành nghề quy mô hình thức hoạt động có khai thác
tài nguyên theo quy định của pháp luật Việt nam (các doanh nghiệp có vốn
đầu t nớc ngoài, các doanh nghiệp thành lập theo hợp đồng hợp tác kinh doanh
nếu có khai thác tài nguyên theo quy đinh của pháp luật Việt Nam đều phải
nộp thuế tài nguyên)
Đối tợng chịu thuế tài nguyên là các tài nguyên thiên nhiên nh khoáng
sản kim loại, dầu mỏ, khí đốt, sản phẩm rừng tự nhiên, thuỷ sản tự nhiên...
trong phạm vi đất liền, hải đảo, nội thuỷ, lÃnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và
thềm lục địa thuộc chủ qun níc ta.
17
Luận văn tốt nghiệp
TCDN41D
Nguyễn Thị Hồng Việt Lớp
Thuế tài nguyên phải nộp đợc tính nh sau:
Số thuế tài
Khối lợng tài
Giá tính thuế
Thuế
nguyên
=
nguyên khai
x
tài nguyên x
suất
phải nộp
thác thực từ
(đơn vị)
Số thuế đợc miễn
giảm.
Thuế suất tài nguyên đợc quy định theo 8 nhóm loại tài nguyên chính với
mức thuế suất cao nhất và thấp nhất đối vơí từng loại và từng nhóm loại tài
nguyên từ 2% đến 40%.
Các trờng hợp giảm thuế tài nguyên đợc quy định trong thông t
153/1998/TT-BTC ngày 26/11/1998.
2.8. Th thu nhËp ®èi víi ngêi cã thu nhËp cao (TNCN)
Thuế TNCN đà đợc áp dụng từ rất lâu ở các nớc phát triển. Lần đầu tiên ở
Anh vào năm 1797 thuế TNCN đợc đa thực hiện với tên gọi Income taxnhw
một hình thức thu tạm thời nhằm mục đích trang trải cho cuộc chiến tranh
chống Napoleon (Pháp) và chính thức áp dụng loại thuế này từ năm 1842. Sau
đó nhng nớc t bản phát triển khác cũng chính thức áp dụng loại thuế này: Nhật
(1887), Mỹ (1913), Pháp (1914).
Sự ra đời của thuế TNCN bắt nguồn từ hai yêu cầu cơ bản đó là thực hiện
chức năng phân phối thu nhập, đảm bảo công bằng xà hội và nhu cầu chi tiêu
của chính phủ. Ngày 27/12/1990 pháp lệnh thuế thu nhập đối với ngời có thu
nhập cao đà đợc Qc Héi níc céng hoµ x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam thông
qua, có hiệu lực thi hành từ ngày 1/4/1991. Mức khởi điểm chịu thuế liên tục
đợc điều chỉnh tăng:
ã Đối với ngời Việt Nam từ 650000 đồng/ngời/tháng đến
3000000000đồng/ngời/ tháng.
ã Đối với ngời nớc ngoài từ 2400000000 đồng/ngời/tháng dến
8000000000 đồng/ngời /tháng.
Tuy vậy số thu nộp ngày càng tăng:
năm 1991 : 62 tỷ đồng
năm 1992 : 153 tỷ đồng
năm 1993 : 184 tỷ đồng
năm 1998 : 1550 tỷđồng
năm 1999 : 1800 tỷ đồng
năm 2000 : 1832 tỷ đồng
năm 2001: 1762 tỷ đồng
năm 2002: 1856 tỷ đồng.
18
Luận văn tốt nghiệp
TCDN41D
Nguyễn Thị Hồng Việt Lớp
* Đối tợng nộp thuế thu nhập cá nhân: việc xác định đối tợng nộp thuê
TNCN về cơ bản dựa trên 3 nguyên tắc:
+ Các cá nhânlà công dân Việt Nam ở trong nớc hoặc đi công tác ,lao
động ở nớc ngoài có thu nhập và các cá nhân khác không mang quốc tịch Việt
Nam nhng định c không thời hạn tại Việt Nam .
+ Ngời nớc ngoài là đối tợng c trú tại Việt Nam.
+ Ngời nớc ngoài không phải là đối tợng c trú tại Việt Nam có thu
nhập tại Việt Nam (kể cả ngời nớc ngoài không hiện diện tại Việt Nam).
Nh vậy mọi công dân Việt Nam ở trong nớc hay ở nớc ngoài có thu nhập
đều là đối tợng nộp thuế thu nhập. Qui định này xét diện rộng nhng lại thu hẹp
thông qua qui định công dân Việt Nam có thu nhập từ tiền lơng, tiền công và
một số khoản thu nhập khác (Đợc qui định cụ thể trong thông t). Một số qui
định khác có liên quan đến điều chỉnh đối tợng nộp thuế TNCN là hiệp định
tránh đánh giá thuế trùng, theo đó đối tợng là công dân Việt Nam nhng đi lao
động có thời hạn ở nớc ngoài thì không phải nộp thuế TNCN ở Việt Nam.
Để xác định ngời nớc ngoài là đối tợng c trú tại Việt Nam, pháp lệnh
hiện hành về thuế thu nhập cá nhân ở Việt Nam đà đa ra tiêu chí : ngời nớc
ngoài phải có thời gian làm ăn sinh sống ở Việt Nam dới 183 ngày thì không
đợc coi là đối tợng c trú tại Việt Nam. Cụ thể hơn, ngời nớc ngoài có thu
nhập thờng xuyên không phải đối tợng c trú tại Việt Nam nếu ở Việt Nam
trên 183 ngày thì phải kê khai nộp thuế thu nhập tại Việt Nam theo biểu thuế
luỹ tiến từng phần ; là đối tợng c trú tại Việt Nam nộp thuế theo mét th
st tríc ngµy 30/06/2001 lµ 10%, tõ 01/07/2001 là 25% thu nhập phát sinh
tại Việt Nam .
Ngời nớc ngoài không phải là đối tợng c trú tại ViƯt Nam nhng cã
thu nhËp t¹i ViƯt Nam bao gåm các đối tợng đợc qui định tại điểm 1.3 mục 1
phầnI thông t số 08/2002/TT-BTC ngày 17/01 /2002 của bộ tài chính .
* Đối tợng chịu thuế : là các khoản thu nhập mà một cá nhân nhận đợc
trong một khoảng thời gian nhất định, thờng là 1 năm .
Đối tợng chịu thuế gồm 2 loại :
+ Tiền công, tiền lơng, tiền thờng có tính chất nh lơng (qui định
trong điểm 2.1 muc 2 phần I thông t số 05 /2002/TT-BTC ngày 17/01/2002 là
khoản phát sinh có tính thờng xuyên ), có tính ổn định, đều đặn trong năm.
+ Thu nhập không thờng xuyên : là khoản thu nhập phát sinh theo
từng lần; từng đợt riêng lẻ không có tính chất đều đặn nh quà biếu, quà tặng,
19
Luận văn tốt nghiệp
TCDN41D
Nguyễn Thị Hồng Việt Lớp
tiền bản quyền, chuyển giao công nghệ, tiền trúng xổ số ( điểm 2.2 mục 2
phầnI thông t số 08/2002/TT-BTC ngày 17/01 /2002 của bộ tài chính ).
* Thuế suất :
+Đối với biểu thuế suất luỹ tiến từng phần áp dụng đối với thu
nhập thờng xuyên, có phân biệt giữa ngời Việt Nam vµ ngêi níc ngoµi.
Do ngn thu nhËp, møc thu nhËp, mức sinh hoạt có khác khau giữa ngời
Việt Nam và ngời nớc ngoài nên biểu thuế đối với thu thập thờng xuyên cũng
đợc chia thành 2 biểu: một bểu cho ngời Việt Nam và cá nhân khác định c
không thời hạn ở Việt Nam và một biểu cho ngời nớc ngoài c trú tại Việt Nam
và công dân Việt Nam lao động công tác ở nớc ngoài;
a) Biểu thuế suất luỹ tiến áp dụng đối với thu nhập thờng xuyên của công
dân Việt Nam và các cá nhân khác không mang quốc tịch Việt Nam nhng
định c không thời hạn ë ViƯt Nam.
BiĨu th nµy bao gåm 6 møc th suất (0%, 10%, 20%, 30%, 40% và
50%) áp dụng tơng øng cho 6 bËc thu nhËp, trong ®ã møc thu nhập thấp nhất
chịu thuế (ngỡng tính thuế) là trên 3 triệu đồng, mức thu nhập chịu thuế suất
cao nhất (50%) là trên 15 triệu đồng. (Biểu cụ thể tại điểm 1.2 Mục 1 Phần II
Thông t số 05/2002/TT - BTC ngày 17/01/2002 của Bộ Tài chính).
Công dân Việt Nam ở trong nớc và cá nhân khác định c tại Việt Nam,
nÕu sau khi ®· nép th theo biĨu th nãi trên mà thu nhập còn lại bình quân
trên 15 triệu đồng/tháng thì phải nộp thuế thu nhập bổ sung theo thuế suất
30% cho phần thu nhập lớn hơn 15 triệu ®ång ®ã.
b) BiĨu th st l tiÕn ¸p dơng ®èi với thu nhập thờng xuyên của ngời
nớc ngoài c trú tại Việt Nam và Công dân Việt Nam lao động công tác ở
nớc ngoài:
Biểu này bao gồm 6 mức thuế suất (0%, 10%, 20%, 30%, 40% và 50%)
áp dụng tơng øng cho 6 bËc thu nhËp, trong ®ã møc thu nhập thấp nhất chịu
thuế (ngỡng tính thuế) là trên 8 triệu đồng, mức thu nhập chịu thuế suất cao
nhất (50%) là trên 120 triệu đồng. (Biểu cụ thể tại Điểm 1.2 Mục 1 Phần II
Thông t số 05/2002/TT - BTC ngày 17/01/2002 của Bộ Tài chính).
Riêng ngời nớc ngoài c trú tại Việt Nam từ 30 ngày đến 182 ngày trong
năm thì áp dụng thuế suất thống nhất 25% trên tổng thu nhập.
+Biểu thuế suất luỹ tiến từng phần áp dụng đối với thu nhập không thờng xuyên, không phân biệt giữa ngời Việt Nam và ngời nớc ngoài.
Biểu thuế nµy bao gåm 6 møc thuÕ suÊt (0%, 5%, 10%, 15%, 20% và
30%) áp dụng tơng ứng cho 6 bậc thu nhập, trong đó mức thu nhập thấp nhất
chịu thuế (ngỡng tính thuế) là trên 2 triệu đồng, mức thu nhËp chÞu thuÕ suÊt
20
Luận văn tốt nghiệp
TCDN41D
Nguyễn Thị Hồng Việt Lớp
cao nhất (30%) là trên 30 triệu đồng. (biểu cụ thể tại Điểm 2.2 Mục 2 Phần II
Thông t số 05/2002/TT - BTC ngày 17/01/2002 của Bộ Tài chính).
Ngoài quy định chung nói trên còn có một số ngoại lệ, áp dụng thuế suất
toàn phần nh sau:
- Đối với thu nhập chuyển giao công nghệ, thu nhập từ quà biếu quà tặng
từ nớc ngoài, có giá trị trên 2 triệu đồng/lần thì áp dơng th st 5% thèng
nhÊt trªn tỉng sè thu nhËp.
- §èi víi thu nhËp vỊ tróng thëng xỉ sè cã giá trị trên 12,5 triệu đồng thì
áp dụng thuế suất 10% thèng nhÊt trªn tỉng sè thu nhËp.
2.9. TiỊn thuª đất, mặt nớc, mặt biển
Các tổ chức cá nhân nớc ngoài đầu t trực tiếp vào Việt Nam dới các hình
thức liên doanh, 100% vốn nớc ngoài và các bên tham gia hợp đồng hợp tác
kinh doanh dợc nhà nớc Việt Nam cho thuê đất mặt nớc, mặt biển mà không
phải nộp thuế sử dụng đất nông nghiệp và thuế đất nh các tổ chức, cá nhân
trong nớc theo quyết định số 189/2000/QĐ-BTC ban hành ngày 24/11/2000.
Đơn giá tiền thuê đất đợc qui định trong giấy phếp đầu t mặt nớc sông hồ
vịnh có đơn giá thuê từ 75 $ đến 525 $ /ha/năm. Mặt biển đơn giá thuê từ150
$ đến 600 $/km2/năm . Đối với trờng hợp thuê có diện tích không cố định thì
áp dụng mức tiền thuê từ 1800$ đén 7500$/km2/năm.
Trên đây là toàn bộ chế độ thuế áp dụng cho khối doanh nghiệp có vốn
đầu t trực tiếp nớc ngoài.
III. Nội dung công tác quản lý thu thuế.
1.
Đặc điểm của khối doanh nghiệp có vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài
quy định công tác quản lý thu thuế.
1.1. Đặc điểm chung về pháp lý:
Đầu t trực tiếp nớc ngoài bao gồm 3 hình thức: liên doanh góp vốn, 100%
vốn nớc ngoài, hợp tác kinh doanh hoạt động trên cơ sở giấy phép do cơ quan
có thẩm quyền cấp (Bộ kế hoạch đầu t đối với dự án lớn; sở kế hoạch đầu t đối
với dự án nhỏ hơn) có t cách pháp nhân hoạt đọng theo nội dung, nhiêm vụ đợc qui định trong giấy phep đàu t, điều lệ liên doanh, hợp đồng liên doanh.
Vì hoạt động trên đất Việt Nam có t cách pháp nhân do vậy mối quan hệ
giữa các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài với bên đối tác góp vốn tại ớc
ngoài là quan hệ giữa công ty mẹ với công ty con chỉ là mối quan hệ liên kết
trong đó công ty mẹ không chịu trách nhiệm về mặt pháp lý đối với công ty
con của mình kinh doanh t¹i ViƯt Nam .
21
Luận văn tốt nghiệp
TCDN41D
Nguyễn Thị Hồng Việt Lớp
Các bên nớc ngoài hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng kể cả nhà thầu
nớc ngoài trong các hợp đồng dầu khí không mang t cách pháp nhân Việt
Nam, chỉ đợc phép kinh doanh tại Việt Nam theođúng các nội dung kinh
doanh đợc ghi trên giấy phép đầu t hoặc quyết định chuẩn y hợp đồng. Do vậy
hình thức đầu t này không hình thành pháp nhân mới nên mối quan hệ giữa
phía nớc ngoài hợp tác kinh doanh với công ty ở Việt Nam không phải là
quan hệ giữa công ty mẹ với công ty con mà là mối quan hệ giữa chi nhánh và
công ty. Nh vậy công ty ở nớc ngoài đó phải chịu trách nhiêm trớc pháp luật
Việt Nam về mọi hoạt động của chi nhánh tại Việt Nam.
Các chi nhánh ngân hàng nớc ngoài, ngoài các đặc điểm cũng giống nh
bên nớc ngoài hợp tác koinh doanh trên cơ sở hợp đồng còn phải tuân thủ giấy
phếp do ngân hàng nhà nớc Việt Nam cấp và phải tuân thủ qui chế hoạt động
của các chi nhánh ngân hàng tại Việt Nam (pháp lệnh Ngân hàng).
1.2. Đặc điểm về tài chính kế toán.
Từ 1/1/1996 theo quy định tại Quyết định 1141 TC/QĐ/CĐKT ngày
1/11/1995 do Bộ tài chính phê duyệt về việc ban hành chế độ kế toán Việt
nam, các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài phải thực hiện chế độ kế toán
Việt nam. Trờng hợp áp dụng chế độ kế toán khác phải đợc Bộ tài chính chấp
nhận.
Tuy nhiên, dù doanh nghiệp đợc phép sử dụng chế độ kế toán nào thì việc tính
toán các khoản chi phí và xác định các căn cứ để tính các loại thuế phải tuân
thủ quy định về thuế của Việt nam. Năm tính thuế là năm dơng lịch bắt đầu từ
ngày 1/1 và kết thúc ngày 31/12 hàng năm. Trờng hợp doanh nghiệp đợc Bộ
tài chính chấp thuận áp dụng năm tài chính khác với năm dơng lịch thì năm
tính thuế là năm tài chính đó. Ví dụ: từ1/3 năm nay đến 1/3 năm sau.
Ngoài ra, nghị định số 24/2000 NĐ-CP có quy định rõ:
+ Đơn vị đo lờng dùng trong kế toán và thống kê là đơn vị đo lờng
chính thức của Việt nam. Các đơn vị đo lờng khác phải đợc quy đổi ra đơn vị
đo lờng chính thức của Việt nam.
+ Đơn vị đợc sử dụng trong ghi chép kế toán va thống kê là đồng Việt
Nam. Trờng hợp dùng đơn vị tiền tệ nớc ngoài doanh nghiệp FDI phải đợc sự
đồng ý của Bộ tài chính.Việc ghi chép kế toán thống kê đợc thực hiện bằng
tiếng Việt nam hoặc đồng thời bằng tiếng Việt nam và tiếng n ớc ngoài
thông dụng.
+ Về báo cáo tài chính: để đảm bảo tính trung thực chính xác của thông
tin trong BCTC. BCTC của doanh nghiệp FDI phải đợc kiểm toán bởi một
22
Luận văn tốt nghiệp
TCDN41D
Nguyễn Thị Hồng Việt Lớp
công ty kiểm toán độc lập đợc phép hoạt động tại Việt nam. BCTC của doanh
nghiệp FDI đà đợc kiểm toán có thể đợic sử dụng làm cơ sở để xác định và
quyết toán các nghĩa vụ thuế và nghĩa vụ tài chính khác đối với nhà nớc Việt
nam.
1.3. Doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài có những u thế so với khối
doanh nghiệp nội địa
Doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài có u thế hơn hẳn về công nghệ,
vốn cũng nh trình độ lao động so với các khối doanh nghiệp khác
1.4. Doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đợc hởng một số u đÃi về chính
sách thuế
Nhận thức đợc tầm quan trọng của đầu t nớc ngoài đối với sự phát triển
kinh tế xà hội, để thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoà, chính sách thuế áp dụng đối
với các dự án đầu t có sự u ®·i:
- Th thu nhËp doanh nghiƯp
*¦u ®·i vỊ th st
1. Thuế suất chung: đối với doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài là 25%,
trong khi các doanh nghiệp nội địa là 32%.
2. áp dụng mức thuế suất 20% trong thời hạn 10 năm kể từ khi hoạt động
sản xuất kinh doanh đối với dự án đầu t có một trong các tiêu chuẩn sau
Xuất khẩu ít nhất 80% sản phẩm
Sử dụng 500 lao động trở lên
Nuôi trồng chế biến nông sản, lâm sản, thuỷ sản
Sử dụng công nghệ tiên tiến, đầu t vào nghiên cứu phát triển
Sử dụng nguyên liệu vật t sẵn có tại Việt nam, sản xuất sản phẩm có tỷ lệ
nội địa hoá cao
3. áp dụng mức thuế suất 15% trong 12 năm đối với các dự áncó một
trong các tiêu chuẩn sau:
Xuất khẩu ít nhất 80% sản phẩm
Đầu t vào lĩnh vực luyện kim, hoá chất cơ bản, cơ khí chế tạo, hoá dầu, phân
bón, sản xuất linh kiện điện tử, linh kiện ô tô xe máy
Xây dựng kinh doanh công trình kết cấu hạ tầng (cầu, đờng, cấp thoát nớc,
điện, xây dựng bến cảng...)
Trồng cây công nghiệp lâu năm
Đầu t vào vùng khó khăn (kể cả dự án khách sạn)
Chuyển giao không bồi hoàn tài sản cho nhà nớc Việt nam sau khi kết thúc
thời gian hoạt động (kể cả dự án khách sạn)
Các dự án có đủ 2 tiêu chuẩn nêu tại điểm 2 nªu trªn.
23
Luận văn tốt nghiệp
TCDN41D
Nguyễn Thị Hồng Việt Lớp
4. áp dụng thuế suất 10% trong thời hạn 15 năm đối với các dự án:
Xây dựng kết cấu hạ tầng tại vùng khó khăn
Đầu t vào miền núi hải đảo, vùng sâu, vùng xa.
Trồng rừng.
Các dự án đặc biệt khuyến khích đầu t kh¸c:
- C¸c dù ¸n theo phơ lơc sè 1 Nghị định số 10/NĐ-CP của Chính phủ
ngày 23/1/1998 về một số biện pháp khuyến khích và bảo đảm hoạt động đầu
t trực tiếp của nớc ngoài Việt nam.
-Tại Quyết định số 53/1999/QĐ-TTg ngày 26/3/1999 về một số biện
pháp khuyến khích đầu t trực tiếp của nớc ngoài có bổ sung dự án thuộc danh
mục đặc biệt khuyến khích đầu t gồm:
Xuất khẩu từ 80% sản phẩm trở lên
Xuất khẩu từ 50% sản phẩm trở lên và sử dụng nhiều lao động, nguyên
liệu, vật t trong nớc (có giá trị từ 30% chi phí sản xuất trở lên)
Đầu tue vào địa bàn có điều kiện kinh tế, xà hội khó khăn ®¸p øng mét
trong c¸c ®iỊu kiƯn sau:
Xt khÈu tõ 50% sản phẩm trở lên thuộc lĩnh vực nuôi trồng, chế biến
nông lâm thuỷ sản.
Xuất khẩu từ 50% sản phẩm trở lên và sử dụng trên 500 lao động
Xuất khẩu trên 30% sản phẩm trở lên và sử dụng nhiêu nguyên liệu vật
t trong nớc (có giá trị 30% chi phí sản xuất trở lên )
Sản xuất linh kiện phụ tùng cơ khí, điện, điện tử có giá trị cao.
Chế biến khoảng sản khai thác tại Việt nam.
5. Đối với các dự án đầu t theo hợp đồng BOT, BTO, BT dự án xây dựng
hạ tầng khu công nghiệp, khu thuế suất thuế suất u đÃi 20%, 15%,10% áp
dụng trong suốt thời gian thực hiện dự án.
Các thuế suất trên không áp dụng đối với các dự án khách sạn, ngân hàng bảo
hiểm cung cấp dịch vụ thơng mại.
* Miễn giảm thuế TNDN
- Các dự án đợc áp dụng thuế suất 20% trong thời hạn 10 năm hoạt
động sản xuất kinh doanh đợc miễn 1 năm đầu kể từ khi có thu nhập chịu thuế
và giảm 50% số thuế TNDN phải nộp trong 2 năm tiếp theo.
- Các dự án đợc ¸p dơng th st 15% trong thêi h¹n 15% trong thời
hạn 15 năm kể từ khi sản xuất kinh doanh đợc miễn thuế thu nhập trong 2
năm đầu và giảm 50% sè th thu nhËp doanh nhgiƯp ph¶i nép trong 3 năm
tiếp theo.
24
Luận văn tốt nghiệp
TCDN41D
Nguyễn Thị Hồng Việt Lớp
- Các dự án đợc áp dụng thuế suất 10% trong thời hạn 15 năm kể từ khi
sản xuất kinh doanh đợc miễn thuế thu nhập trong 4 năm đầu và giảm 50% số
thuế TNDN phải nộp trong 4 năm tiếp theo.
- Các dự án trồng rừng và các dự án xây dựng kết cấu hạ tầng ở miền
núi hải đảo và các dự án đặc biệt khuyến khích đầu t đợc miễm thuế trong thời
hạn 8 năm.
Trong khi đó đối với doanh nghiệp trong nớc hoạt động theo luật
khuyến khích đầu t trong nớc, thuế suất đối với các trờng hợp khuyến khích
đầu t tơng ứng 25%, 20%, 15%, và thời gian miễn thuế tối đa là 4 năm.
So với các nớc trong khu vùc,chÝnh s¸ch th thu nhËp doanh nghiƯp
cịng cã nhiều u đÃi hơn. Ví dụ nh: ở Inđônêsia các doanh nghiệp có vốn đầu
t nớc ngoàiphải nộp thuế thu nhËp doanh nghiƯp víi biĨu th st l tiÕn tï
10 đến 30%, không miễn giảm ( chỉ có một số ítdự án có tầm quan trọng đặc
biệt đối với nền kinh tế, nếu đợc Tổng thống quuyết định mới đợc miễn thuế
tối đa là 10 năm ).Taị Trung quốc, các doanh nghiƯp FDI ph¶i nép th thu
nhËp doanh nghiƯp víi mức thuế suất 33%, trong đó 30% cho ngân sách trung
ơng và 3% cho ngân sách địa phơng ( trừ đầu t vào các khu vực phát triển kinh
tế và công nghệ, các đặc khu kinh tế áp dụng thuế suất 15% và các khu vực
kinh tế mở áp dụng thuế suất 24%, miễn thuế tối đa là 5 năm).
- Thuế xuất nhập khẩu
Theo Nghị định số 24/2000/NĐ-CP quy đinh rõ:
1. Doanh nghiệp FDI tại Việt nam đợc miễn thuế nhập khẩu đối với
hàng hoá nhập khẩu để tạo TSCĐ của doanh nghiệp bao gồm: thiết bị máy
móc, phơng tiện vận tải chuyên dùng nằm trong dây chuyền công nghệ, phơng
tiện đa đón công nhân, linh kiện, chi tiết...
Riêng với vật liệu xây dựng chỉ miễn thuế nhập khẩu đối với những loại trong
nớc cha sản xuất đợc. Điều này còn đợc áp dụng cho cả trờng hợp mở rộng
quy mô dự án, thay thế đổi mới công nghệ.
2. Ngoài ra, doanh nghiƯp FDI thc danh mơc c¸c dù ¸n đặc biệt
khuyến khích đầu t, hoặc đầu t vào địa bàn có điều kiện kinh tế xà hội đặc biệt
khó khăn, đợc miễn thuế nhập khẩu nguyên liệu, vật t, linh kiện để sản xuất
trong 5 năm kể từ khi bắt đầu sản xuất. Các loại nguyên liệu, phụ tùng, vật t
nhập khẩu để sản xuất hàng xuất khẩu cũng đợc miễn nhập khẩu.
Trong khi đó, các nớc khác trong khối Asean đều không miễn thuế
nhập khẩu đối với máy móc, thiết bị, vật t, nguyên liệu... để tạo ra tài sản cố
định của doanh nghiệp FDI. Việc miễn thuế nhập khẩu đối với hành hoá, vật t,
thiết bị nhập khẩu đợc quy định kèm theo các quy định rất khắt khe. Tại Trung
25