Tải bản đầy đủ (.doc) (74 trang)

hoạt động kinh doanh xuất khẩu tại xí nghiệp sản xuất hàng xuất nhập khẩu và kinh doanh tổng hợp - thực trạng và giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (503.93 KB, 74 trang )

Luận văn tốt nghiệp
Mở đầu
ĩnh vực hoạt động xuất nhập khẩu từ lâu đã chiếm một vị trí quan trọng
hàng đầu trong sự tồn tại và phát triển kinh tế của mọi quốc gia. Đặc
biệt ở Việt Nam, xuất khẩu có vai trò hết sức quan trọng đối với sự phát
triển kinh tế và xây dựng chủ nghĩa xã hội vì thông qua việc mở rộng xuất
nhập khẩu cho phép nớc ta tăng thu ngoại tệ cũng nh tạo điều kiện cho sự
phát triển cơ sở hạ tầng. Vai trò to lớn này của hoạt động xuất nhập khẩu đã
đợc Đảng ta khẳng định từ rất sớm và nhấn mạnh từ Đại Hội Đảng toàn
quốc lần thứ VI năm 1986. Hơn thế nữa, xuất nhập khẩu đợc coi là yếu tố có
ý nghĩa quyết định để thực hiện chơng trình về lơng thực, thực phẩm,
hàng hoá tiêu dùng và các hoạt động kinh tế khác. Xuất khẩu không những
có ý nghĩa sống còn đối với tình hình trớc mắt mà còn là những điều kiện
ban đầu không thể thiếu đợc để triển khai công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất
nớc trong chặng đờng tiếp theo.
L
Trên quan điểm đó Đảng và Nhà nớc ta chủ động mở rộng và phát
triển kinh tế đối ngoại. Sự phát triển đa dạng hoá và đa phơng hoá hoạt động
ngoại thơng đã mang lại những thành tựu nổi bật cho nền kinh tế Việt Nam
trong những năm gần đây. Từ một đất nớc ngoại thơng chỉ riêng về nhập
khẩu gần nh đồng nghĩa với tiếp nhận hàng viện trợ. Việt Nam đã và đang
từng bớc vơn lên tạo chỗ đứng cho mình trên thị trờng thế giới. Kim ngạch
xuất nhập khẩu tăng đều đặn hàng năm ở mức thấp trên dới 20% và xấp xỉ
gần 2,5% làm tốc độ tăng GDP đạt 8,7 tỷ đô vào năm 1997 dần tiến tới cân
bằng xuất nhập.
Xí nghiệp sản xuất hàng xuất nhập khẩu và kinh doanh tổng hợp với
tiền thân là xí nghiệp dịch vụ tổng hợp Hà Nội trực thuộc công ty xây dựng
và thơng mại- Bộ giao thông vận tải. Hiện nay, xí nghiệp đang hoạt động
trên cả lĩnh vực sản suất và kinh koanh hàng xuất nhập khẩu. Hàng năm
đóng góp vào GDP và kim ngạch xuất nhập khẩu của quốc gia là không nhỏ.
Qua thời gian thực tập và tìm hiểu tại xí nghiệp sản xuất hàng xuất nhập


khẩu và kinh doanh tổng hợp, với mong muốn vận dụng những kiến thức đã
đợc học tập và nghiên cứu để phân tích, giải quyết một vấn đề có liên quan
đến hoạt động xuất khẩu, đề tài: Hoạt động kinh doanh xuất khẩu tại xí
nghiệp sản xuất hàng xuất nhập khẩu và kinh doanh tổng hợp - thực
trạng và giải pháp đợc chọn làm đề tài luận văn tốt nghiệp.
Trần Tiến Tùng - Th ơng Mại Quốc Tế 41A
1
Luận văn tốt nghiệp
Luận văn đi sâu vào nghiên cứu, phân tích và đánh giá kết quả hoạt
động kinh doanh của xí nghiệp từ năm 1999 đến năm 2002. Từ đó rút ra
những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức, và đa ra một số đề xuất
nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu của xí nghiệp.
Trần Tiến Tùng - Th ơng Mại Quốc Tế 41A
2
Luận văn tốt nghiệp
Ch ơng 1:
Cơ sở lý luận của kinh doanh xuất khẩu
1.1- Khái niệm và đặc điểm của xuất khẩu
Hoạt động kinh tế là cơ sở của sự tồn tại và phát triển của xã hội loài
ngời. Sự phát triển về kinh tế của các quốc gia đã dẫn đến sự hình thành nền
kinh tế quốc gia thống nhất. Lực lợng sản xuất ngày càng phát triển, sự phân
công lao động ngày càng mở rộng thì các quan hệ kinh tế không chỉ dừng
lại trong phạm vi từng quốc gia mà còn vơn ra ngoài phạm vi quốc tế.
Ban đầu, các mối quan hệ về kinh tế giữa các quốc gia xuất hiện trên cơ sở
các sự khác biệt về điều kiện tự nhiên là chủ yếu. Các quốc gia cung cấp cho
nhau những nguyên liệu sản phẩm đặc thù do các điều kiện tự nhiên
(khoáng sản, khí hậu, đất đai ) mang lại. Sau đó, do quá trình phát triển của
lực lợng sản xuất và sự phân công lao động làm nảy sinh sự khác biệt về
trình độ, công nghệ và kỹ thuật, chênh lệch về năng suất lao động, giá thành
sản phẩm đã làm xuất hiện lợi thế mới của mỗi quốc gia. Điều đó cho phép

và đòi hỏi nền kinh tế của mỗi quốc gia phải phát huy triệt để lợi thế của
mình để sản xuất nhiều hàng hoá chất lợng cao mà giá thành lại hạ nhằm
đổi lấy hàng hoá khác mà quốc gia đó không sản xuất đợc hoặc sản xuất với
giá thành cao hơn và chất lợng kém hơn. Trên phơng diện kinh tế của mỗi
quốc gia, mối quan hệ đó gọi là nền kinh tế đối ngoại, trong đó các quốc gia
đã chú trọng đến xuất khẩu để tăng nhanh kim ngạch buôn bán, tạo ra một
cán cân thơng mại có lợi cho mình.
Xuất khẩu là việc bán hoặc trao đổi các hàng hoá và dịch vụ cho
một quốc gia trên cơ sở dùng tiền làm phơng tịên thanh toán. Tiền tệ ở
đây có thể là ngoại tệ đối với một quốc gia hay đối với cả hai quốc gia.
Cơ sở của hoạt động xuất khẩu là hoạt động mua bán và trao đổi
hàng hoá (bao gồm cả hàng hoá hữu hình và vô hình) trong nớc. Khi sản
xuất phát triển và việc trao đổi hàng hoá giữa các quốc gia có lợi (do các
doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế, các thành phần kinh tế tiến hành), hoạt
động này mở rộng phạm vi ra ngoài biên giới của các quốc gia hoặc giữa thị
trờng nội địa với các khu chế xuất trong nớc, kinh doanh xuất nhập khẩu
cũng chính là hoạt động kinh doanh quốc tế đầu tiên của một doanh nghiệp.
Hoạt động này đợc tiếp tục ngay cả khi doanh nghiệp đã đa dạng hoá các
hoạt động kinh doanh của mình.
Trần Tiến Tùng - Th ơng Mại Quốc Tế 41A
3
Luận văn tốt nghiệp
Hoạt động xuất khẩu diễn ra trên phạm vi rất rộng cả về điều kiện
không gian lẫn thời gian. Nó có thể chỉ diễn ra trong thời gian rất ngắn,
song cũng có thể kéo dài hàng năm, có thể đợc tiến hành trên phạm vi một
quốc gia hay nhiều quốc gia khác nhau.
Mục đích của hoạt động xuất khẩu là khai thác đợc lợi thế của từng
quốc gia trong phân công lao động quốc tế.
Hoạt động xuất khẩu là hình thức cơ bản, xuất hiện từ lâu đời, ngày
càng phát triển mạnh mẽ cả về chiều rộng và chiều sâu. Hình thức ban đầu

của nó là hoạt động trao đổi hàng hoá giữa các quốc gia, cho đến nay nó đã
phát triển mạnh và đợc thể hiện dới nhiều hình thức.
Hoạt động xuất khẩu diễn ra trên mọi lĩnh vực, trong mọi điều kiện
kinh tế, từ xuất khẩu hàng hoá tiêu dùng cho đến t liệu sản suất, máy móc
thiết bị công nghệ cao. Tất cả các hoạt động trao đổi đó đều nhằm mục tiêu
đem lại lợi ích cho các quốc gia tham gia.
Phơng tiện thanh toán trong hoạt động xuất khẩu dựa trên cơ sở
dùng tiền tệ làm phơng tiện. Tiền tệ ở đây có thể là ngoại tệ với một quốc
gia hay đối với cả hai hay nhiều quốc gia tham gia
1.2- Vai trò của xuất khẩu
1.2.1- Đối với nền kinh tế thế giới
Xuất khẩu là một nội dung chính của hoạt động ngoại thơng và là
hoạt động đầu tiên trong thơng mại quốc tế. Xuất khẩu có vai trò đặc biệt
quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế của từng quốc gia cũng nh trên
toàn thế giới.
Do những điều kiện khác nhau nên mỗi quốc gia đều có thế mạnh về
lĩnh vực này nhng lại yếu về lĩnh vực khác. Để khai thác đợc thế mạnh và
giảm thiểu những bất lợi, các quốc gia phải tiến hành trao đổi với nhau, xuất
khẩu những sản phẩm mà mình có lợi nhất, nhập khẩu những sản phẩm mà
mình bất lợi nhất trong sản xuất. Tuy nhiên, hoạt động xuất khẩu không
nhất thiết phải diễn ra giữa các nớc có lợi thế về lĩnh vực này hay lĩnh vực
khác. Điều này đợc thể hiện trong lý thuyết về lợi thế so sánh của nhà kinh
tế học David Ricardo: Nếu một quốc gia có hiệu quả thấp so với quốc gia
khác trong sản xuất hầu hết các loại sản phẩm thì quốc gia đó vẫn có thể
tham gia vào thơng mại quốc tế để tạo ra lợi ích của mình. Và khi tham gia
vào thơng mại quốc tế thì quốc gia có hiệu quả thấp trong sản xuất các loại
hàng hoá sẽ tiến hành chuyên môn hoá sản suất và xuất khẩu các loại hàng
mà việc sản xuất ra chúng là ít bất lợi nhất và nhập khẩu những loại hàng
Trần Tiến Tùng - Th ơng Mại Quốc Tế 41A
4

Luận văn tốt nghiệp
hoá mà việc sản xuất ra chúng là bất lợi nhất. Tức là một quốc gia dù có
bất lợi trong việc sản xuất đến đâu vẫn có thể tìm ra điểm có lợi để khai thác
lợi thế. Bằng việc khai thác lợi thế này các quốc gia tập trung vào việc sản
xuất và xuất khẩu những mặt hàng có lợi thế tơng đối. Và do đó trên quy mô
toàn thế giới thì tổng sản phẩm cũng sẽ gia tăng.
1.2.2- Đối với nền kinh tế quốc gia
Xuất khẩu là một trong những nhân tố cơ bản để thúc đẩy sự tăng tr-
ởng và phất triển kinh tế quốc gia.
Các lý thuyết về tăng trởng và phát triển kinh tế đều chỉ ra rằng: Để
tăng trởng và phát triển nền kinh tế mỗi quốc gia cần có bốn điều kiện là
nguồn nhân lực, tài nguyên, vốn, kỹ thuật công nghệ. Nhng hầu hết các
quốc gia đang phát triển đều thiếu vốn, kỹ thuật công nghệ, vậy làm thế nào
có thể tăng trởng và phát triển kinh tế? Vấn đề quan trọng đặt ra ở đây là
làm thế nào để có vốn và kỹ thuật?
Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu, phục vụ công
nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.
Đối với mọi quốc gia đang phát triển thì bớc đi thích hợp nhất là phải
công nghiệp hóa, hiện đại hoá để khắc phục tình trạng nghèo nàn, lạc hậu
chậm phát triển. Tuy nhiên, quá trình công nghiệp hoá đòi hỏi phải có một
số lợng vốn rất lớn để nhập khẩu máy móc thiết bị, công nghệ tiên tiến.
Thực tế cho thấy, để có nguồn vốn cho nhập khẩu, một số nớc có thể
sử dụng nguồn vốn huy động chính nh sau:
- Đầu t nớc ngoài, vay nợ các nguồn viện trợ.
- Thu từ các hoạt động du lịch, dịch vụ thu ngoại tệ trong nớc.
- Thu từ xuất khẩu.
Tầm quan trọng của vốn đầu t nớc ngoài thì không ai có thể phủ nhận
đợc, song việc huy chúng không phải dễ dàng. Sử dụng nguồn vốn này ,các
nớc đi vay này thờng phải chịu thiệt, phải chịu các o ép, và sẽ phải trả sau
này. Bởi vậy xuất khẩu này là nguồn vốn rất quan trọng.

Xuất khẩu tạo tiền đề cho nhập khẩu, quyết định đến qui mô, tốc độ
tăng trởng của nhập khẩu. ở một số nớc, một trong những nguyên nhân chủ
yếu của tình trạng kém phát triển là do thiếu tiền năng về vốn . Do đó,
nguồn vốn từ bên ngoài đợc coi là nguồn chủ yếu, song mọi cơ hội đầu t vay
nợ và viện trợ của nớc ngoài chỉ thuận lợi khi chủ đầu t và ngời cho vay thấy
đợc khả năng sản xuất và xuất khẩu nguồn vốn duy nhất để trả nợ thành
hiện thực.
Trần Tiến Tùng - Th ơng Mại Quốc Tế 41A
5
Luận văn tốt nghiệp
Xuất khẩu thúc đẩy sản xuất phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế .
Để tác động của xuất khẩu, cơ cấu sản xuất và tiêu dùng của thế giới
đã, đang và sẽ thay đổi mạnh mẽ. xuất khẩu làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế
của các quốc gia từ nông nghiệp sang công nghiệp dịch vụ.
Có hai cách nhìn nhận về tác động của xuất khẩu đối với sản xuất và chuyển
dịch kinh tế :
Thứ nhất : chỉ xuất khẩu những sản phẩm thừa so với nhu cầu tiêu
dùng nội địa. Trong trờng hợp nền kinh tế còn lạc hậu và chậm phát triển,
sản xuất về cơ bản cha đủ tiêu dùng. Nếu chỉ thủ động chờ ở sự thừa ra của
sản xuất thì xuất khẩu chỉ bó hẹp trong một phạm vi nhỏ và tăng trởng
chậm, do đó các ngành sản xuất không có cơ hội phát triển .
Thứ hai: coi thị trờng thế giới là mục tiêu để sản xuất và xuất khẩu .
Theo tôi, quan điểm thứ hai là đúng hơn cả. Nó tác động tích cực đến
chuyện dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất, thể hiện ở :
- Xuất khẩu tạo điều kiện cho các ngành cùng có cơ hội phát triển.
Chẳng hạn, khi phát triển ngành dệt may xuất khẩu, các ngành khác nh
bông, kéo sợi, nhuộm hấp, tẩy sẽ có điều kiện phát triển .
- Xuất khẩu tạo điều kiện mở rộng thị trờng sản phẩm góp phần ổn
định sản xuất, tạo ra lợi thế kinh tế nhiều qui mô.
- Xuất khẩu tạo điều kiện mở rộng khả năng cung cấp đầu vào cho

sản xuất, mở rộng khả năng tiêu dùng của một quốc gia. Ngoại thơng cho
phép một nớc có thể tiêu dùng tất cả các mặt hàng với số lợng lớn hơn nhiều
lần giới hạn sản xuất của quốc gia đó.
- Xuất khẩu còn có vai trò thúc đẩy chuyên môn hoá, tăng cờng hiệu
quả sản xuất của từng quốc gia. Nó cho phép chuyên môn hoá sản xuất phát
triển cả về chiều rộng và cả về chiều sâu. Ngày nay mỗi loại sản phẩm ngời
ta có thể nghiên cứu thử nghiệm ở nớc thứ nhất, chế tạo ở nớc thứ hai, lắp
ráp ở nớc thứ ba, tiêu thụ ở nớc thứ t và thanh toán thực hiện ở nớc thứ năm.
Nh vậy, hàng hoá sản xuất ra ở mọi nớc và tiêu thụ ở nhiều nớc khác nhau
cho thấy tác động ngợc trở lại của hoạt động xuất khẩu đối với việc chuyên
môn hoá sản xuất, tạo điều kiện cho việc chuyên môn hoá đợc sâu hơn.
Với đặc điểm quan trọng là ngoại tệ đợc sử dụng là phơng tiện thanh
toán, xuất khẩu góp phần làm tăng dự trữ ngoại tệ một quốc gia. Đặc biệt là
đối với những nớc chậm phát triển, đồng tiền không có khả năng chuyển
đổi thì ngoại tệ có đợc nhờ xuất khẩu đóng vai trò quan trọng trong việc
Trần Tiến Tùng - Th ơng Mại Quốc Tế 41A
6
Luận văn tốt nghiệp
điều hoà về cung cầu ngoại tệ, ổn định sản xuất, qua đó góp phần vào tăng
cờng phát triển kinh tế .
Xuất khẩu có tác động tích cực tới việc giải quyết công ăn việc làm
cải thiện đời sống nhân dân.
Đối với việc giải quyết công ăn việc làm, xuất khẩu thu hút hàng triệu
lao động thông qua việc sản xuất hàng xuất khẩu. Ngày nay, nớc ta có hàng
triệu lao động đang làm việc trong các công ty liên doanh, công ty nớc
ngoài, công ty trong nớc, sản xuất ra nhiều mặt hàng xuất khẩu có uy tín:
hàng may mặc, dày dép, thực phẩm mặt khác, xuất khẩu tạo ra ngoại tệ để
nhập khẩu tiêu dùng đáp ứng nhu cầu tiêu dùng ngày càng đa dạng và phong
phú của nhân dân. Chúng ta có thể sử dụng nhiều mặt hàng do nớc ngoài sản
xuất, từ những đồ dùng thiết yếu cho sinh hoạt của mỗi gia đình nh gạo, hoá

mỹ phẩm cho đến các máy móc thiết bị phục vụ cho sản xuất hàng hoá.
Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy sự phát triển các mối
quan hệ kinh tế đối ngoại:
Xuất khẩu và các mối quan hệ kinh tế đối ngoại có mối tác động qua
lại phị thuộc lẫn nhau. Hoạt động xuất khẩu là một hoạt động chủ yếu cơ
bản và là hình thức ban đầu của hoạt động kinh tế đối ngoại, từ đó nó thúc
đẩy các mối quan hệ khác phát triển theo nh đầu t quốc tế, du lịch quốc tế,
bảo hiểm quốc tế, tín dụng quốc tế. Ngợc lại, sự phát triển các ngành này lại
là những điều kiện tiền đề cho hoạt động xuất khẩu phát triển. Vì hoạt động
xuất khẩu luôn đòi hỏi phải có sự đảm bảo cao và thanh toán thuận tiện. Có
nh vậy thì mới có thể thu đợc lợi nhuận. Sự đảm bảo này ngoài uy tín của
bạn hàng, chất lợng của hàng hoá còn cần có sự đảm bảo về những rủi ro có
thể phát sinh trong quá trình vận chuyển và bảo quản hàng hoá. Xuất khẩu
càng phát triển, các ngành này cũng phát triển theo. Khi đó, việc xuất khẩu
lại có nhiều thuận lợi, độ rủi ro ít nên các nớc, các doanh nghiệp sẽ càng
tăng gia xuất khẩu. Đó chính là mối quan hệ qua lại tơng trợ lẫn nhau giữa
chúng.
Xuất khẩu nói riêng và ngoại thơng nói chung dẫn tới sự thay đổi của
những loại hàng hóa có thể tiêu dùng đợc trong nền kinh tế có hai cách:
- Cho phép khối lợng hàng tiêu dùng khác với số hàng hoá đợc sản xuất
ra.
- Cho phép một sự thay đổi có lợi, phù hợp với các đặc điểm sản suất.
Tuy nhiên tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể của từng quốc gia mà các tác
động của xuất khẩu đối với các quốc gia này không giống nhau.
Trần Tiến Tùng - Th ơng Mại Quốc Tế 41A
7
Luận văn tốt nghiệp
1.2.3- Đối với các doanh nghiệp:
Ngày nay, xu hớng vơn ra thị trờng nớc ngoài là một xu hớng chung
của tất cả các quốc gia và các doanh nghiệp. Việc xuất khẩu các loại hàng

hoá và dịch vụ đem lại các lợi sau:
- Thông qua xuất khẩu, các doanh nghiệp trong nớc có cơ hội tham
gia vào các cuộc cạnh tranh trên thị trờng thế giới về giá cả và chất lợng.
Những yếu tố đó đòi hỏi doanh nghiệp phải hình thành một cơ cấu sản xuất
phù hợp với thị trờng.
- Xuất khẩu tạo điều kiện cho doanh nghiệp mở rộng thị trờng, mở
rộng quan hệ kinh doanh với các bạn hàng trong nớc và nớc ngoài, trên cơ
sở hai bên cùng có lợi, tăng doanh số và lợi nhuận, đồng thời phân tán và
chia sẻ rủi ro, mất mát trong hoạt động kinh doanh, tăng cờng uy tín kinh
doanh của doanh nghiệp.
- Xuất khẩu buộc các doanh nghiệp phải luôn đổi mới và hoàn thiện
công tác quản trị kinh doanh, đồng thời có ngoại tệ để đầu t lại quá trình sản
xuất không những về chiều rộng mà còn cả về chiều sâu. Thêm vào đó, hoạt
động xuất khẩu còn khuyến khích sự phát triển các mạng lới kinh doanh
của các doanh nghiệp chẳng hạn nh hoạt động đầu t nghiên cứu và phát
triển, các hoạt động sản xuất, marketing và sự phân phối, sự mở rộng trong
việc cấp giấy phép.
- Sản xuất hàng xuất khẩu giúp doanh nghiệp thu hút đợc nhiều lao
động, tạo ra thu nhập ổn định, tạo ra ngoại tệ để nhập khẩu vật phẩm tiêu
dùng, vừa đáp ứng đợc nhu cầu ngày càng cao của nhân dân, vừa thu hút đợc
lợi nhuận.
1.3- các yếu tố ảnh hởng đến hoạt động xuất khẩu của
doanh nghiệp
1.3.1- Các yếu tố khách quan
Các yếu tố khách quan đó là những yếu tố môi trờng tự nhiên, môi tr-
ờng kinh doanh quốc tế, môi trờng vĩ mô, môi trờng tác nghiệp, gây ảnh h-
ởng cho doanh nghiệp, làm cho doanh nghiệp làm cho doanh nghiệp có thể
gặp thuận lợi hoặc khó khăn trong quá trình xuất khẩu, ảnh hởng đến hiệu
quả xuất khẩu của doanh nghiệp. Không giống nh những doanh nghiệp hoạt
động kinh doanh nội địa, môi trờng hoạt động của doanh nghiệp xuất khẩu

tơng đối rộng nên ảnh hởng của các yếu tố phát sinh từ môi trờng bên ngoài
ngày càng lớn. Các yếu tố khách quan ảnh hởng đến hoạt động xuất khẩu
Trần Tiến Tùng - Th ơng Mại Quốc Tế 41A
8
Luận văn tốt nghiệp
của doanh nghiệp bao gồm: Yếu tố tự nhiên, yếu tố chính trị, pháp lý, yếu tố
lạm phát, yếu tố chính sách, cơ chế xuất khẩu
a- Yếu tố thiên nhiên
Thiên nhiên bao gồm thời tiết, đất đai, địa hình, khoáng sản, vị trí địa
lý tất cả đều có tác động đến quá trình sản xuất, kinh doanh xuất khẩu
của doanh nghiệp. Do đó, chúng ta phải tìm cách phòng ngừa và hạn chế
những rủi ro do yếu tố này mang lại. Đồng thời, biết cách phát huy các lợi
thế của nó
b- Yếu tố chính sách quản lý kinh tế vĩ mô
Trớc khi xây dựng chiến lợc kinh doanh xuất khẩu của doanh nghiệp
hay quyết định ký kết một hợp đồng xuất khẩu, doanh nghiệp phải dựa vào
tình hình kinh tế - xã hội, dựa trên các quy định về thuế, luật lệ. Một biến
động mạnh về chính trị, pháp lý xảy ra có thể làm đảo lộn các dự đoán của
doanh nghiệp, làm cho doanh nghiệp có thể thất bại.
Chính sách ngoại thơng là hệ thống các nguyên tắc, các biện pháp
kinh tế, hành chính, luật pháp nhằm thực hiện điều tiết các hoạt động mua
bán quốc tế của một nhà nớc trong một giai đoạn nhất định. Về cơ bản,
chính sách ngoại thơng ảnh hởng nhiều nhất tới hoạt động xuất khẩu của
doanh nghiệp, đặc biệt là các quy định về hạn ngạch, thủ tục hải quan, thuế
xuất nhập khẩu và các quy định hành chính khác
Ngoài ra, luật kinh tế và luật đầu t cũng ảnh hởng lớn đến chính sách
xuất khẩu của mỗi công ty vì nó quyết định đến mô hình công ty, thị trờng,
mặt hàng đợc phép xuất nhập khẩu, đối thủ cạnh tranh của công ty
c- Yếu tố lạm phát, tỷ giá hối đoái
Lạm phát là một trong những điển hình của sự biến động về kinh tế.

Lạm phát xảy ra ở mức độ cao thì một hợp đồng sinh lợi sẽ không còn ý
nghĩa. Lạm phát ở mức thấp thì giá trị lợi nhuận của hợp đồng sẽ hầu nh còn
nguyên vẹn.
ảnh hởng của hối đoái là giá trị không chắc chắn của một khoản thu
nhập hay chi trả, do sự biến động tỷ giá gây ra, có thể làm tổn thất hoặc làm
sinh lợi đến giá trị dự kiến của hợp đồng. Điều này xảy ra khi ngoại tệ mà
nhà xuất khẩu sẽ nhận đợc trong tơng lai giảm hoặc tăng giá so với đồng
bản tệ. Do vậy, doanh nghiệp hoạt động xuất nhập khẩu, đặc biệt là doanh
nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu, phải chú ý tới yếu tố này để điều chỉnh
hoạt động xuất nhập khẩu cho phù hợp.
Trần Tiến Tùng - Th ơng Mại Quốc Tế 41A
9
Luận văn tốt nghiệp
d- Yếu tố giá cả của các yếu tố đầu vào
Sự biến động về giá cả hàng hoá, dịch vụ và giá cả các yếu tố đầu vào
nh giá cả nguyên vật liệu, chi phí lu thông có tầm quan trọng rất lớn đối
với hoạt động của doanh nghiệp, đặc biệt là đối với các hợp đồng xuất khẩu
có thời gian dài. Do vậy, doanh nghiệp hoạt động xuất khẩu không thể
không tính đến ảnh hởng của yếu tố này.
1.3.2- Các yếu tố chủ quan
a- Yếu tố về vốn
Để nâng cao khả năng cạnh tranh đòi hỏi các doanh nghiệp không
ngừng cải tiến chất lợng sản phẩm và dịch vụ. Đặc biệt trong lĩnh vực xuất
khẩu của Việt Nam thì vốn đóng vai trò rất quan trọng. Đa số các mặt hàng
nông sản của Việt Nam khi vào vụ các doanh nghiệp đều phải xuất với giá
rẻ do không có vốn để thu mua lu trữ chờ giá lên. Bên cạnh đó do thiếu vốn,
doanh nghiệp không đủ khả năng đổi mới công nghệ, mở rộng quy mô sản
xuất tối u. Từ đó, không đủ sức cạnh tranh với đối thủ và dẫn tới việc mất thị
phần.
Ngoài ra, trong hoạt động xuất khẩu, việc thiếu vốn còn làm cho quá

trình thực hiện các hợp đồng xuất khẩu không đợc đảm bảo, dẫn đến giao
hàng chậm. Do đó, doanh nghiệp cần phải chủ động tìm đợc nguồn vốn ổn
định, có thể đáp ứng đợc nhu cầu kinh doanh của mình
b- Yếu tố thông tin
thông tin đối với các nhà xuất khẩu đóng một vai trò rất quan trọng.
Các nhà xuất khẩu hơn ai hết phải là những ngời biết rất rõ các thông tin về
giá cả, sự biến động của thị trờng thế giới, đặc biệt là những thông tin về đối
tác. Sự thiếu thông tin sẽ đem lại những hậu quả khôn lờng cho doanh
nghiệp. Hơn nữa, do không nắm bắt đợc tình hình biến động giá cả của thị
trờng thế giới, nhiều doanh nghiệp trong nớc đã kí những hợp đồng với giá
thấp đến khi giá trên thế giới tăng vọt, làm cho giá của mặt hàng đó trong n-
ớc cũng tăng theo, khiến doanh nghiệp bị thua lỗ. Ngợc lại, nếu nắm bắt đợc
thông tin đầy đủ kịp thời sẽ làm cho doanh nghiệp nắm bắt đợc thời cơ,
tránh những sai sót có thể xảy ra.
Ngoài ra, thông tin về các đối thủ cạnh tranh trớc mắt cũng nh tiềm
năng là rất quan trọng vì nhờ nó mà doanh nghiệp mới có thể đa ra các
chính sách cạnh tranh có hiệu quả. Chính vì thế, doanh nghiệp cần xây dựng
Trần Tiến Tùng - Th ơng Mại Quốc Tế 41A
10
Luận văn tốt nghiệp
một hệ thống thu thập thông tin hoàn hảo, nhanh nhạy để phục vụ cho hoạt
động kinh doanh nói chung và hoạt động xuất khẩu nói riêng.
c- Yếu tố năng lực quản lý và trình độ chuyên môn nghiệp vụ
Đây là những vấn đề đợc xem là phổ biến của các doanh nghiệp Việt
Nam hiện nay. Nó thờng đem lại rủi ro hơn là tiện ích. Một nhà xuất khẩu
có năng lực quản lý kém có thể sẽ liên tiếp gặp những rủi ro khác nhau.
Điều này hoàn toàn đúng với thực trạng của đội ngũ cán bộ quản lý Việt
Nam tồn tại từ thời kỳ bao cấp. Thực tế cho thấy hiệu quả xuất khẩu rất
thấp. Nhiều doanh nghiệp xuất khẩu làm ăn thua lỗ do năng lực quản lý
kém, hàng hoá thu gom về bảo quản không tốt, chất lợng không đạt tiêu

chuẩn xuất khẩu vẫn cứ xuất. Uy tín hàng xuất khẩu của Việt Nam bị ảnh h-
ởng nghiêm trọng.
Hiện nay, rất nhiều doanh nghiệp hoạt động xuất khẩu của Việt Nam
còn thiếu nhiều nhân viên có trình độ nghiệp vụ ngoại thơng, nhất là ở các
doanh nghiệp vừa và nhỏ. Sự thiếu hiểu biết về pháp luật và tập quán quốc tế
mà thể hiện ở việc chào hàng không sát giá, nhầm chất lợng, thiếu số lợng,
vi phạm giao kết trong hợp đồng và L/C. Một khi trình độ nghiệp vụ ngoại
thơng của nhân viên còn yếu kém thì họ dễ dàng bị mắc lừa và hậu quả là
rủi ro phát sinh thờng xuyên và liên tiếp xảy ra.
Doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu có lẽ là ngời phải chịu nhiều rủi
ro trong khâu này hơn cả do phải lệ thuộc vào ngời sản xuất, đại lý thu gom.
Rủi ro thờng hay gặp nhất của doanh nghiệp trong khâu này là khi đã ký
xong hợp đồng với khách hàng nớc ngoài rồi mới chuẩn bị hàng sau. Đó là,
các đại lý giao hàng không đủ số lợng hoặc đủ chất lợng nhng chất lợng
không đạt tiêu chuẩn xuất khẩu, đấy là cha kể đến những rủi ro khác nh đột
biến giá cả thu mua, thiên tai nhng doanh nghiệp không thể không làm
nh vậy, nhất là đối với các mặt hàng có tính thời vụ. Ngoài ra, doanh nghiệp
cũng không tránh khỏi những rủi ro về bảo quản, bao bì, đóng gói, kẻ kí mã
hiệu, nếu không có biện pháp phòng ngừa. Do đó, các doanh nghiệp xuất
khẩu nếu muốn làm ăn có hiệu quả thì cần phải khắc phục đợc tình trạng
này. Toàn bộ đội ngũ nhân viên đều phải có hiểu biết sâu rộng về thị trờng,
về hoạt động xuất nhập khẩu, luật pháp quốc tế Ngoài ra, các cán bộ quản
lý còn phải có năng lực trong việc quản lý nhân sự cũng nh điều hành mọi
công việc của doanh nghiệp.
Trần Tiến Tùng - Th ơng Mại Quốc Tế 41A
11
Luận văn tốt nghiệp
d- Yếu tố đạo đức nghề nghiệp
Yếu tố đạo đức nghề nghiệp của các cán bộ, nhân viên hoạt động kinh
doanh xuất nhập khẩu cũng rất cần đợc nhắc đến ở đây.

Hiện nay tình trạng tham ô tham nhũng đang trở nên lan tràn nh một
nạn dịch làm cho nền kinh tế không chỉ của mỗi công ty mà là toàn quốc gia
bị ảnh hởng. Cho nên việc giáo dục đạo đức kinh doanh cho cán bộ, nhân
viên công ty đồng thời, liên tục làm trong sạch đội ngũ cán bộ là công việc
hết sức cần thiết.
1.4- Nội dung hoạt động xuất khẩu ở các doanh nghiệp
Xuất khẩu là hoạt động hết sức phức tạp và chịu ảnh hởng của nhiều
nhân tố khác nhau. Hoạt động xuất khẩu phải trải qua nhiều khâu ràng buộc
lẫn nhau, đòi hỏi nhà kinh doanh phải hết sức thận trọng, linh hoạt để nắm
bắt đợc thời cơ, giảm rủi ro và thu đợc lợi nhuận cao nhất. Tuỳ theo các loại
hình xuất khẩu khác nhau mà số bớc thực hiện cũng nh các cách thức tiến
hành có những nét đặc trng. Song trong kinh doanh xuất khẩu hàng hoá thì
nội dung cơ bản có thể đợc thực hiện theo các bớc sau:
1.4.1. Nghiên cứu thị trờng
Vấn đề nghiên cứu thị trờng là một việc làm cần thiết đầu tiên đối với bất
kỳ một công ty nào muốn tham gia vào thị trờng thế giới. Việc nghiên cứu
thị trờng sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho từng loại hàng hoá cụ thể thông qua
sự biến đổi nhu cầu, hàng cung ứng, giá cả thị trờng. Qua đó giúp các nhà
kinh doanh giải quyết đợc những vấn đề thực tiễn kinh doanh nh yêu cầu
của thị trờng, khả năng tiêu thụ, khả năng cạnh tranh trên thị trờng.
Nghiên cứu thị trờng là quá trình thu thập thông tin, số liệu về thị trờng, tiến
hành so sánh, phân tích những thông tin số liệu đó để rút ra kết luận về xu
hớng vận động của thị trờng. Những kết luận này sẽ giúp cho nhà quản lý đa
ra đợc những nhận định đúng đắn để lập kế hoạch kinh doanh, kế hoạch
marketing
Nội dung chính của nghiên cứu thị trờng là xem xét khả năng thâm nhập
và mở rộng thị trờng . Việc mở rộng thị trờng đợc thực hiện theo hai bớc là
nghiên cứu khái quát và nghiên cứu chi tiết thị trờng.
- Nghiên cứu khái quá thị trờng nhằm cung cấp những thông tin về quy
mô, cơ cấu, dự vận động của thị trờng, các yếu tố ảnh hởng đến thị trờng nh

môi trờng kinh doanh, môi trờng chính trị, luật pháp, khoa học công nghệ,
môi trờng văn hoá
Trần Tiến Tùng - Th ơng Mại Quốc Tế 41A
12
Luận văn tốt nghiệp
- Nghiên cứu chi tiết về thị trờng cho biết những thông tin chi tiết về
tập quán mua hàng, những thói quen và ảnh hởng đến hành vi mua hàng của
ngời tiêu dùng.
Nghiên cứu thị trờng đợc tiến hành theo hai phơng pháp chính:
Phơng pháp nghiên cứu tại bàn và phơng pháp nghiên cứu tại hiện trờng.
+ Phơng pháp nghiên cứu tại bàn là phơng pháp nghiên cứu bằng cách
thu thập thông tin từ các nguồn tài liệu đã đợc xuất bản công khai và xử lý
thông tin đó.
+ Phơng pháp nghiên cứu tại hiện trờng là việc thu thập thông tin chủ
yếu thông qua tiếp xúc trực tiếp sau đó tiến hành phân tích các thông tin thu
thập đợc.
Nội dung của nghiên cứu tại hiện trờng:
Phân tích tình hình cung: Trớc hết cần nắm rõ tình hình cung, đó là toàn bộ
khối lợng hàng hoá đã, đang và có khả năng bán ra trên thị trờng. Cần xem
xét giá cả trung bình, sự phân bổ hàng hoá và tình hình sản phẩm của công
ty đang ở đoạn nào trên thị trờng, xem xét tính cạnh tranh của mặt hàng đó.
Phân tích tình hình cầu: Từ những thông tin về hàng hoá đang bán trên thị
trờng cần xác định xem những sản phẩm nào có thể thơng mại hóa đợc vì
vậy vần xác định:
+ Ngời tiêu dùng là ai, tuổi, giới tính, nghề nghiệp
+ Lý do mua hàng của khách hàng
+ Nhịp điệu mua hàng của khách hàng
+ Ai đó có khả năng trở thành ngời tiêu dùng hàng hoá của công ty.
+ Sản phẩm của công ty có kéo dài đợc chu kỳ sống hay không
Phân tích những điều kiện của thị tr ờng: Phải phân tích cẩn thận tất cả

những điều kiện mà việc thơng mại hoá sản phẩm của công ty có thể gặp
nh cơ chế quản lý, về tài chính, kỹ thuật, về con ngời
Lựa chọn đối tác buôn bán: Để lựa chọn các đối tác buôn bán có hiệu quả
nên tìm hiểu các nội dung sau:
+ Quan điểm kinh doanh của đối tác
+ Lĩnh vực kinh doanh của đối tác
+ Khả năng về vốn và cơ sở vật chất của họ
+ Những ngời chịu trách nhiệm trong kinh doanh và phạm vi trách
nhiệm của họ đối với công ty
Trần Tiến Tùng - Th ơng Mại Quốc Tế 41A
13
Luận văn tốt nghiệp
1.4.2- Lập phơng án kinh doanh
Trên cơ sở những kết quả thu đợc trong quá trình nghiên cứu tiếp cận thị
trờng, đơn vị kinh doanh phải lập phơng án kinh doanh cho mình. Phơng án
này là kế hoạch hoạt động của đơn vị nhằm đạt đợc những mục tiêu xác
định trong kinh doanh. Việc xác định phơng án kinh doanh bao gồm:
- Đánh giá tình hình thị trờng và thơng nhân, phác hoạ bức tranh tổng
quát về hoạt động kinh doanh, những thuận lợi và khó khăn.
- Lựa chọn mặt hàng, thời cơ điều kiện và phơng thức kinh doanh. Sự
lựa chọn này phải mang tính thuyết phục trên cơ sở phân tích tình hình có
liên quan.
- Đề ra mục tiêu cụ thể nh sẽ bán đợc bao nhiêu hàng, giá là bao
nhiêu
- Đề ra biện pháp và công cụ thực hiện nhằm đạt đợc mục tiêu. Những
biện pháp này bao gồm đầu t vào sản xuất, cải tiến mẫu mã bao bì hàng hoá,
ký hợp đồng kinh tế, tham gia hội chợ quốc tế, tổ chức quảng cáo, mở rộng
mạng lới đại lý
- Sơ bộ đánh giá hiệu quả kinh tế của hoạt động thông qua các chỉ tiêu
cơ bản nh:

+ Chỉ tiêu tỷ suất ngoại tệ
+ Chỉ tiêu tỷ suất doanh lợi
+ Chỉ tiêu thời gian thu hồi vốn
+ Điểm hoà vốn
1.4.3. Tạo nguồn hàng xuất khẩu.
Các doanh nghiệp có thể tạo nguồn hàng xuất khẩu bằng nhiều cách
khác nhau nh tổ chức sản xuất, tổ chức thu mua hàng hoá để xuất khẩu
- Ngời sản xuất chuẩn bị hàng xuất khẩu:
+ Thông báo nội dung của hợp đồng xuất khẩu với các bộ phận có liên
quan trong doanh nghiệp.
+ Xây dựng kế hoạch sản xuất, bao gồm: kế hoạch tài chính, kế hoạch
về nhân lực, kế hoạch về vật t, nhiên liệu, kế hoạch hành động.
+ Tạo nguồn về vật t, tài chính, nhân lực
+ Tổ chức sản xuất: phải đảm bảo về số lợng, chất lợng, bao bì, đóng
gói, kẻ ký mã hiệu
- Trung gian thơng mại chuẩn bị hàng xuất khẩu:
Trần Tiến Tùng - Th ơng Mại Quốc Tế 41A
14
Luận văn tốt nghiệp
+ Ký hợp đồng nội địa: thời gian giao hàng phải sớm hơn hợp đồng
ngoại thơng, giá phải thấp hơn giá xuất khẩu.
+ Đơn hàng: Nếu đã thoả thuận dài hạn với nhà cung cấp thì sau khi ký
kết hợp đồng ngoại thơng sẽ đa đơn hàng cho nhà xuất khẩu.
+ Tổ chức thu gom: có hai hình thức thu gom đó là thu gom trực tiếp và
thu gom qua hệ thống đại lý

1.4.4. Giao dịch đàm phán ký kết hợp đồng.
a- Giao dịch, đàm phán trong hoạt động xuất khẩu.
Giao dịch đàm phán trong hoạt động xuất khẩu là một quá trình trong
đó diễn ra sự trao đổi, bàn bạc giữa doanh nghiệp ngoại thơng và khách

hàng nớc ngoài về các điều kiện mua bán một loại hàng hoá để đi đến thoả
thuận nhất trí giữa hai bên.
Hiện nay, hoạt động xuất khẩu hàng hoá, quá trình giao dịch đàm
phán thờng diễn ra theo các bớc:
Bớc 1: Chào hàng
Chào hàng là việc doanh nghiệp ngoại thơng thể hiện rõ ý định bán hàng
của mình hay lời đề nghị ký kết hợp đồng xuất khẩu hàng hoá với các khách
hàng nớc ngoài. Trong lời chào hàng của doanh nghiệp cần nêu rõ loại hàng
gì, với quy cách chất lợng, số lợng, mẫu mã, bao bì, giá cả, điều kiện thanh
toán, điều kiện giao hàng, các điều kiện dịch vụ kèm theo.
Bớc 2: Hoàn giá
Thực tế hoạt động xuất khẩu cho thấy lời chào hàng của doanh nghiệp
thông thờng không đợc chấp thuận ngay mà khách hàng thờng đa ra đề nghị
mới, lời đề nghị này đợc gọi là hoàn giá hay sự mặc cả. Thực chất của sự
hoàn giá là việc hai bên giành những điều kiện thuận lợi khi mua bán, do
vậy, khách hàng thờng trả giá thấp hơn giá của doanh nghiệp còn doanh
nghiệp thì đòi giá cao. Kết quả cuối cùng của hoàn giá là sự thoả thuận mà
cả hai bên đều cảm thấy hài lòng.
Bớc 3: Chấp nhận
Là sự đồng ý hoàn toàn mọi điều kiện của chào hàng mà phía doanh
nghiệp hoặc khách hàng đa ra. Chấp nhận là kết quả của quá trình hoàn giá.
Khi chấp nhận thì có nghĩa là hợp đồng đã đợc thành lập.
Bớc 4: Xác nhận
Xác nhận là sự chấp nhận bằng văn bản mà hai bên doanh nghiệp và
khách hàng về các điều kiện trong các đơn chào hàng sau khi đã trải qua sự
Trần Tiến Tùng - Th ơng Mại Quốc Tế 41A
15
Luận văn tốt nghiệp
hoàn giá. Nh vậy, doanh nghiệp cần phải nhớ rằng đàm phán giao dịch trong
hoạt động xuất khẩu là một quá trình quyết định đến hiệu quả của việc của

việc xuất khẩu một mặt hàng cụ thể. Do vậy, để cho hiệu quả của việc xuất
khẩu một mặt hàng cụ thể. Do vậy để cho cuộc đàm phán thành công doanh
nghiệp phải hết sức chú ý tới công tác chuẩn bị trớc khi bớc vào đàm phán.
b- Ký kết hợp đồng
Ký kết là khâu cuối cùng của quá trình giao dịch, đàm phán. Doanh
nghiệp có thể ký hợp đồng xuất khẩu với khách hàng nớc ngoài theo các
cách:
- Hai bên ký vào một văn bản hợp đồng mua bán.
- Doanh nghiệp xác nhận là ngời mua đã đồng ý các điều kiện của th
chào hàng.
- Doanh nghiệp xác nhận đơn đặt hàng của khách hàng.
1.4.4. Tổ chức thực hiện hợp đồng
Sau khi ký hợp đồng xuất khẩu với khách hàng cần phải xác định rõ
trách nhiệm, nội dung và trình tự các công việc phải làm, cố gắng không để
những sai sót, thiệt hại đáng tiếc xảy ra.
1- Chuẩn bị hàng xuất khẩu
2- Thuê tàu lu cớc
3- Kiểm nghiệm hàng hoá
4- Mua bảo hiểm cho hàng xuất khẩu ( theo điều kiện CIP, CIF )
5-Làm thủ tục hải quan
6- Giao hàng lên tàu
7- Làm thủ tục thanh toán
8- Khiếu nại và giải quyết tranh chấp.
1.4.5. Đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
a- Các chỉ tiêu phản ánh kết quả định lợng
* Lợi nhuận xuất khẩu: Là chỉ tiêu hiệu quả kinh tế có tính tổng hợp phản
ánh kết quả cuối cùng của hoạt động xuất khẩu. Nó là tiền đề để duy trì và
tái sản xuất mở rộng của doanh nghiệp để cải thiện và nâng cao mức sống
của ngời lao động.
Công thức tính lợi nhuận nh sau:

P = TR-TC (1)
Trong đó: P là lợi nhuận thu đợc từ hoạt động xuất khẩu
TR là tổng doanh thu thu đợc từ hoạt động xuất khẩu
Trần Tiến Tùng - Th ơng Mại Quốc Tế 41A
16
Luận văn tốt nghiệp
TC là tổng chi phí bỏ ra cho hoạt động xuất khẩu
Từ công thức (1) ta thấy để cho P lớn thì TR phải lớn và TC phải nhỏ, đây
thực sự là một vấn đề không dễ dàng gì
* Tỷ suất lợi nhuận xuất khẩu: Là chỉ tiêu nói lên hiệu quả tơng đối của
một hợp đồng đã đợc thực hiện
- Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu:
T =
%100*
TR
P
- Tỷ suất lợi nhuận trên chi phí:
T =
%100*
TC
P
Trong đó: T là tỷ suất lợi nhuận xuất khẩu
P là lợi nhuận thu đợc từ xuất khẩu
TR là tổng doanh thu từ xuất khẩu
TC là tổng chi phí từ xuất khẩu
* Hiệu quả kinh tế của xuất khẩu
Hiệu quả của việc xuất khẩu đợc xác định bằng việc so sánh số ngoại
tệ thu đợc do xuất khẩu với những chi phí bỏ ra cho việc sản xuất hàng hoá
xuất khẩu đó
Chỉ tiêu này cho ta biết số thu ngoại tệ đối với đơn vị chi phí trong nớc.

Nó đợc sử dụng để xác định hiệu quả xuất khẩu của từng mặt hàng sang
từng thị trờng
Công thức:
H
x
= T
x
/C
x
Trong đó: H
x
là hiệu quả tơng đối của việc xuất khẩu
T
x
là doanh thu từ việc xuất khẩu
C
x
là tổng chi phí cho hàng hoá xuất khẩu
b- Các kết quả định tính
Hoạt động xuất khẩu cũng nh hoạt động khác của doanh nghiệp ngoại th-
ơng không chỉ nhằm vào mỗi mục tiêu lợi nhuận. Do vậy, khi đánh giá hoạt
động này, doanh nghiệp cần kể đến kết quả định tính khác ngoài chỉ tiêu
liên quan đến lợi nhuận đạt đợc. Các kết quả đó là:
- Khả năng xâm nhập, mở rộng và phát trển thị trờng. Kết quả này
chính là những thuận lợi trong quá trình mà doanh nghiệp có thể khai thác
Trần Tiến Tùng - Th ơng Mại Quốc Tế 41A
17
Luận văn tốt nghiệp
để phục vụ cho quá trình xuất khẩu tới để thu đợc lợi nhuận cao, khả năng
về thị trờng lớn hơn

- Kết quả về mặt xã hội: những lợi ích mà doanh nghiệp có thể mang
lại khi thực hiện các hoạt động xuất khẩu nào đó thì cũng phải đem lại lợi
ích cho đất nớc. Do vậy, doanh nghiệp phải quan tâm tới lợi ích xã hội khi
thực hiện các hoạt động xuất khẩu, kinh doanh những mặt hàng mà nhà nớc
khuyến khích xuất khẩu và không kinh doanh những mặt hàng mà nhà nớc
cấm.
1.5- Cơ sở lý thuyết cho việc xuất khẩu hàng hóa của
Việt Nam
Việc xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam nói chung và của xí nghiệp
sản xuất hàng xuất nhập khẩu và kinh doanh tổng hợp nói riêng hiện nay đ-
ợc chi phối bởi các học thuyết:
Lý thuyết lợi thế so sánh của D.Ricardo
Nếu nh khái niệm lợi thế tuyệt đối đợc xây dựng trên cơ sở sự khác biệt
về số lợng lao động thực tế sử dụng ở các quốc gia khác nhau (hay nói cách
khác, sự khác biệt về hiệu quả sản xuất tuyệt đối), thì lợi thế so sánh lại xuất
phát từ hiệu quả sản xuất tơng đối.
Để hiểu rõ vấn đề này, chúng ta hãy xét mô hình giản đơn của
D.Ricardo về lợi thế so sánh với các giả thiết : Thế giới chỉ bao gồm hai
quốc gia và hai mặt hàng; chi phí vận chuyển bằng không; lao động là yếu
tố sản xuất duy nhất và đợc di chuyển giữa các quốc gia; cạnh tranh hoàn
hảo tồn tại trên tất cả các thị trờng:
Trr Nhật Bản Việt Nam
đssThép 2 đvlđ 12 ĐVLĐ
FsfVải 5đvlđ 6 đvlđ

Trong trờng hợp này Nhật Bản có lợi thế tuyệt đối trong sản xuất cả hai
mặt hàng. Nhng chỉ có lợi thế so sánh đối với mặt hàng có mức lợi thế cao
hơn. Ngợc lại Việt Nam bất lợi trong sản xuất cả hai mặt hàng nhng vẫn có
lợi thế so sánh đối với mặt hàng có mức bất lợi nhỏ hơn. Từ bảng số liệu cho
thấy Nhật bản cần ít số lợng lao động hơn so với Việt Nam để sản xuất ra cả

hai mặt hàng, thế nhng điều này sẽ không cản trở thơng mại có lợi giữa hai
nớc. Tuy Nhật Bản có lợi thế tuyệt đối về cả hai mặt hàng, nhng do mức lợi
thế về sản xuất thép lớn hơn mức lợi thế về sản xuất vải cho nên nớc này có
lợi thế so sánh về mặt hàng thép. Ngợc lại, Việt Nam bất lợi tuyệt đối về cả
Trần Tiến Tùng - Th ơng Mại Quốc Tế 41A
18
Luận văn tốt nghiệp
hai mặt hàng, nhng do mức bất lợi về sản xuất vải nhỏ hơn mức bất lợi về
sản xuất thép nên Việt Nam có lợi thế so sánh về vải.
Từ mô hình trên, D.Ricardo đã phát biểu quy luật lợị thế so sánh:
Một quốc gia sẽ xuất khẩu những mặt hàng có giá cả thấp hơn một
cách tơng đối so với quốc gia kia. Nói cách khác, một quốc gia sẽ sản xuất
khẩu những mặt hàng mà quốc gia đó có thể sản xuất với hiệu quả cao hơn
một cách tơng đối so với quốc gia kia
Điều đó giải thích vì sao mặc dù Việt Nam kém lợi thế hơn một số
quốc gia trong việc sản xuất ra một số mặt hàng nhất định nhng Việt Nam
vẫn có thể sản xuất và xuất khẩu những mặt hàng đó một cách có hiệu quả.
Học thuyết Hecher-Olin
Học thuyết H-O đợc xây dựng trên hai khái niệm cơ bản là hàm lợng
các yếu tố và mức độ dồi dào của các yếu tố. Một mặt hàng đợc coi là sử
dụng nhiều lao động nếu tỷ lệ giữa lao động và các yếu tố khác (vốn, đất
đai ) sử dụng để sản xuất ra một đơn vị mặt hàng đó lớn hơn tỷ lệ tơng ứng
các yếu tố đó để sản xuất ra một đơn vị mặt hàng thứ hai.
Theo học thuyết này thì Việt Nam dồi dào về lao động, đất đai, một số
tài nguyên thiên nhiên trong khi lại thiếu về vốn, công nghệ do đó Việt Nam
tập trung sản xuất ra một số mặt hàng nh: dệt may, nông sản, thủ công mỹ
nghệ để xuất khẩu do việc sản xuất ra những mặt hàng này sử dụng một
cách tơng đối nhiều các yếu tố dồi dào của quốc gia
Lý thuyết chu kỳ sống quốc tế của sản phẩm
Học thuyết này đa ra nhằm giải thích những hiện tợng mới gắn liền

với những thay đổi của thơng mại quốc tế. Nó cũng phản ánh những thay
đổi nhanh chóng của tiến bộ khoa học kỹ thuật và quyền lợi của các tập
đoàn đa quốc gia trong buôn bán quốc tế.
Chu kỳ sống của sản phẩm có 4 giai đoạn: Xâm nhập, tăng trởng,
chín muồi và suy thoái. Thời gian tồn tại của mỗi giai đoạn không giống
nhau ở mỗi thị trờng. Bởi vì sản phẩm mới ở thị trờng này không phải mới ở
thị trờng khác. Cho nên các quốc gia tiến hành buôn bán với nhau do sự đổi
mới các sản phẩm ở mỗi quốc gia khác nhau.
Trần Tiến Tùng - Th ơng Mại Quốc Tế 41A
19
Luận văn tốt nghiệp
Ch ơng 2:
Thực trạng hoạt động xuất khẩu tại xí
nghiệp sản xuất hàng xuất nhập khẩu và
kinh doanh tổng hợp
2.1- Khái quát về xí nghiệp sản suất hàng xuất nhập
khẩu và kinh doanh tổng hợp
2.1.1- Quá trình hình thành và phát triển của xí nghiệp
Xí nghiệp sản suất hàng xuất nhập khẩu và kinh doanh tổng hợp có tiền
thân là xí nghiệp dịch vụ tổng hợp Hà Nội trực thuộc Bộ Giao Thông Vận Tải .
Trong những năm gần đây đất nớc có sự thay đổi lớn xuất phát từ sự
thay đổi cơ chế quản lý của nhà nớc, chuyển từ bao cấp sang nền kinh tế thị
trờng. Ngày 7/7/1990 Bộ Giao Thông Vận Tải ra quyết định số 1364/QĐ-
TCCB - LĐ sát nhập trung tâm xuất nhập khẩu và kinh doanh tổng hợp Hà
Nội thành xí nghiệp sản suất hàng xuất nhập khẩu và kinh doanh tổng hợp.
Tổ chức xí nghiệp theo hình thức: Xí nghiệp xây dựng và thơng mại Hà
Nội là một tổ chức kinh tế nhà nớc có đầy đủ t cách pháp nhân, hạch toán
kinh doanh độc lập, có tài khoản và con dấu riêng để giao dịch.
- Tên gọi: xí nghiệp sản xuất hàng xuất nhập khẩu và kinh doanh tổng
hợp

- Tên giao dịch quốc tế: TRACIMEXCO PGT
- Trụ sở chính: 407 đờng giải phóng- quận Hai Bà Trng- Hà Nội.
- Vốn kinh doanh: 15.064.001.538 VNĐ
Trong đó: + Vốn cố định: 2.693.956.893 VND
+ Vốn lu động: 12.370.044.645 VND
Trong cơ chế thị trờng, tập thể các cán bộ công nhân viên xí nghiệp
mà đứng đầu là giám đốc đã nhanh chóng đổi mới phơng pháp kinh doanh
cho phù hợp .
2.1.2- Chức năng và nhiệm vụ kinh doanh chủ yếu của xí nghiệp.
2.1.2.1- Chức năng kinh doanh chủ yếu của xí nghiệp
Xí nghiệp sản suất hàng xuất nhập khẩu và kinh doanh tổng hợp có
chức năng kinh doanh xuất nhập khẩu, kinh doanh thơng mại và tổ chức gia
công hàng xuất khẩu. Mặt hàng kinh doanh và phạm vi kinh doanh của xí
nghiệp tuân theo điều lệ của Bộ thơng mại.
Trần Tiến Tùng - Th ơng Mại Quốc Tế 41A
20
Luận văn tốt nghiệp
Mục đích kinh doanh của xí nghiệp là thông qua việc kinh doanh
trong lĩnh vực xuất nhập khẩu, sản xuất, gia công, thơng mại và liên doanh,
liên kết với các thành phần kinh tế trong và ngoài nớc, khai thác vật t
nguyên vật liệu hàng hoá phục vụ nhu cầu tiêu dùng của xã hội tạo nguồn
hàng xuất khẩu.
2.1.2.2- Nhiệm vụ kinh doanh chủ yếu của xí nghiệp
Xí nghiệp có nhiệm vụ xây dựng và tổ chức thực hiện các kế hoạch dài
hạn, ngắn hạn về kinh doanh xuất nhập khẩu, gia công, lắp ráp, kinh doanh
thơng mại theo luật pháp nhà nớc và theo hớng dẫn của bộ thơng mại. Ngoài
ra xí nghiệp còn có nhiệm vụ xây dựng các phơng án kinh doanh sản xuất,
dịch vụ theo kế hoạch và mục tiêu.
Xí nghiệp cũng có quyền kinh doanh theo mục đích thành lập doanh
nghiệp, theo ngành nghề kinh doanh đã đăng ký với nhà nớc

Trong quá trình hoạt động của mình xí nghiệp chủ động ký kết các
hợp đồng kinh tế với bạn hàng trong và ngoài nớc, xí nghiệp cũng có quyền
chủ động tổ chức bộ máy quản lý, mạng lới sản suất kinh doanh phù hợp với
nhiệm vụ đợc giao. Các hoạt động kinh doanh của xí nghiệp đựoc cụ thể hoá
nh sau :
-Trực tiếp xuất khẩu và nhận uỷ thác xuất khẩu các mặt hàng nông
lâm sản, tạp phẩm thủ công mỹ nghệ và các mặt hàng khác do xí nghiệp sản
suất gia công, chế biến hoặc liên doanh liên kết
-Trực tiếp nhập khẩu và nhận uỷ thác nhập khẩu các mặt hàng vật t
phục vụ chuyên ngành giao thông vận tải, hàng tiêu dùng, phơng tiện vận tải
-Tổ chức sản suất, lắp ráp, gia công, liên doanh liên kết hợp tác đầu t
với các tổ chức kinh tế trong và ngoài nớc để sản suất hàng xuất khẩu và
hàng tiêu dùng.
-Bán buôn, bán lẻ các mặt hàng thuộc phạm vi xí nghiệp kinh doanh
sản suất, gia công, lắp ráp.
2.1.3- Cơ cấu tổ chức bộ máy của xí nghiệp
Xí nghiệp sản suất hàng xuất nhập khẩu và kinh doanh tổng hợp hiện
có 136 cán bộ công nhân viên:
Trình độ đại học:21 ngời
Trình độ trung cấp:26 ngời
Công nhân và lao động kho: 89 ngời
Trần Tiến Tùng - Th ơng Mại Quốc Tế 41A
21
Luận văn tốt nghiệp
Tổ chức làm việc của xí nghiệp có thể nói là khá gọn nhẹ. Để phù hợp
với hoạt động kinh doanh có hiệu quả, để cho mỗi phòng ban trong xí
nghiệp có quyền tự chủ trong kinh doanh, điều hành sản suất, xí nghiệp đã
quy định các chức năng nhiệm vụ của từng phòng ban có sự phối hợp nhịp
nhàng thống nhất với nhau. Do đặc điểm quản lý của xí nghiệp nh vậy nên
tổ chức quản lý của xí nghiệp đợc bố trí nh sau:

Trần Tiến Tùng - Th ơng Mại Quốc Tế 41A
22
Luận văn tốt nghiệp
Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức của xí nghiệp sản xuất hàng xuất nhập khẩu
và kinh doanh tổng hợp
Đứng đầu xí nghiệp là giám đốc do bộ trởng Bộ Giao Thông Vận Tải
bổ nhiệm và miễn nhiệm. Giám đốc quản lý xí nghiệp theo chế độ một thủ
trởng chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của xí nghiệp trớc pháp luật và là
đại diện pháp nhân có quyền tổ chức bộ máy quản lý và mạng lới kinh
doanh .
Giúp việc cho giám đốc là hai phó giám đốc phụ trách lĩnh vực công
tác đợc giám đốc lựa chọn và đề nghị bộ trởng bộ giao thông vận tải bổ
nhiệm và miễn nhiệm.
Kế toán trởng chịu sự chỉ đạo trực tiếp của giám độc xí nghiệp, có
trách nhiệm giúp giám đốc xí nghiệp tổ chức chỉ đạo thực hiện toàn bộ công
tác kế toán, thống kê thông tin kinh tế, báo cáo các kết quả hoạt động của xí
nghiệp theo quy định hiện hành của nhà nớc
Nhiệm vụ của các phòng ban chức năng do giám đốc quy định cụ
thể nh sau:
1-Phòng xuất nhập khẩu và thị trờng: có trách nhiệm tổ chức các
nghiệp vụ xuất nhập khẩu hàng hoá nh: tìm kiếm bạn hàng, tìm hiểu giá cả
mặt hàng phù hợp với thị trờng, thực hiện kí kết hợp đồng kinh tế với các
bạn hàng nớc ngoài.
Trần Tiến Tùng - Th ơng Mại Quốc Tế 41A
23
Phân x ởng Lấp
ráp, gia công
Các đại lý (cửa hàng
bán sản phẩm
Phòng KD

Kho vận
Phòng Xuất
nhập
Phòng tài vụ Phòng tổ Chức

Giám đốc
PGĐ nghiệp vụ Kế toán tr ởng Pgđ nội chính
Phòng kinh
doanh kho vận
Luận văn tốt nghiệp
2-Phòng kinh doanh kho vận: có trách nhiệm tổ chức các nghiệp vụ
bán hàng, giới thiệu hàng, nhập kho bảo quản, lập hợp đồng mua bán hàng
hoá trong nớc.
3-Phòng tài vụ: có trách nhiệm thực hiện các khâu hạch toán kế toán,
bảo toàn phát huy hiệu quả đồng vốn, huy động vốn vay, thanh toán các hợp
đồng kinh tế kí kết trong và ngoài nớc, viết hoá đơn bán hàng, có trách nhiệm
với toàn bộ hoạt động tài chính của xí nghiệp theo quy định của nhà nớc.
4-Phòng tổ chức-lao động-bảo vệ: Có trách nhiệm giải quyết các
vấn đề về tổ chức hành chính, lao động, tiền lơng, bảo hiểm xã hội, bảo
hiểm y tế, điều hành các công việc về văn phòng.
5-Phân xởng gia công, chế biến và lắp ráp: Có trách nhiệm lắp ráp
gia công cơ khí, lắp ráp xe máy IKD, sả chữa tân trang máy móc thiết bị,
dịch vụ phục vụ khách hàng nếu cần.
Với bộ máy quản lý gọn nhẹ, các phòng ban chức năng phục vụ có
hiệu quả cho giám đốc trong việc giám sát kinh doanh quản lý kinh tế, tổ
chức hạch toán để phù hợp với công việcc điều hành, nhiệm vụ của các
phòng ban rõ ràng đã góp phần không nhỏ trong việc nâng cao hiệu quả
kinh doanh cho xí nghiệp.
2.2- Thực trạng hoạt động kinh doanh xuất khẩu của xí
nghiệp

2.2.1- Nguồn vốn.
Trần Tiến Tùng - Th ơng Mại Quốc Tế 41A
24
Luận văn tốt nghiệp
Bảng 2.1: Bảng cân đối kế toán của xí nghiệp sản suất hàng
xuất nhập khẩu và kinh doanh tổng hợp(1999-2002)
TàI sản
Chỉ tiêu
Mã số 1999 2000 2001 2002
A-TSLĐ & đầu t ngắn hạn 100 20.506.431.200 24.401.944.800 23.968.110.997 10.357.422.620
I-Tiền
110 3.429.534.946 4.385.545.339 4.870.608.926 2.135.448.136
1-Tiền mặt tại quỹ 111 100.787.560 156.650.050 165.919.520 449.231.820
2-Tiền gửi ngân hàng 112.1 3.212.434.265 4228.882.773 4.353.238.410 1424.479.815
3-Tiền đang chuyển 112.2 116.313.121 12.516 261.450.996 261736
II-các khoản đầu t tài chính ngắn
hạn
120 . . .
III-Các khoản phải thu 130 7.986.530.666 9663.096.644 3.690.480.396 3.429.810.634
1-Phải thu của khách hàng 131 7.442.068.239 9.157.042.196 2.791.255.328 3.261.590.926
2-Thuế VAT đợc khấu trừ 133 . . 4.238.540
3-Phải thu nội bộ 134 126.442.291 163.981.168 163.981.168 163.981.168
4-Các khoản phải thu khác 138 418.020.136 342.073.250 735.243.900
IV-Hàng tốn kho 140 7.791.299.630 9.643.086.547 15.014.122.675 4.473.764.450
3-Hàng tồn kho 146 7.161.268.330 9.080.401.322 15.014.122.675 4.473.764.450
4-Hàng gửi đi bán 147 630.031.300 562.685.225 .
V-Tài sản lu động khác 150 1.299.065.958 710.216.300 482.899.000 318.399.400
1-Tạm ứng 151 420.214.616 380.216.300 482.899.000 318.399.400
2-Chi phí trả trớc 152 786.168.502 110.000.000 .
3-Các khoản thế chấp, ký cợc, ký quỹ

ngắn hạn
155 92.682.840 220.000.000
VI-Chi sự nghiệp 160 . . .. .
B-Tài sản cố định và đầu t dài hạn 200 4.538.896.000 465.305.674 300.000.000 4.706.578.918
I-Tài sản cố định 210 4.316.620.300 285.305.674 120.000.000 4.706.578.918
- Nguyên giá 212 4.558.330.698 425.413.006 512.737.177 5.382.556.578
-Hao mòn luỹ kế 213 (241.710.398) (140.107.332) (392.737.177) (675.977.660)
II-Các khoản đầu t tài chính dài hạn 220 222.075.700 180.000.000 180.000.000 .
-Góp vốn liên doanh 222 222.075.700 180.000.000 180.000.000
III- Chi phí XDCB dở dang 230 .
IV- Các khoản kí quỹ, kí cợc dài hạn 240 . .
Tổng cộng tài sản 250 25.045.127.200 24.867.250.474 24.268.110.997 15.064.001.538
Nguồn vốn
Chỉ tiêu Mã số 1999 2000 2001 2002
A-Nợ phải trả 300 23.565.492.219 25.546.588.605 22.809.242.447 12.370.044.645
I-Nợ ngắn hạn 310 23.565.492.219 25.546.588.605 22.809.242.447 12.370.044.645
Trần Tiến Tùng - Th ơng Mại Quốc Tế 41A
25

×