Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

241

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (172.07 KB, 43 trang )

File # 241
241
Sinh năm 1929 tại Lạc Viên, thành phố Hải Phòng
Nguyên: Thợ hàn
Phỏng vấn ngày 22 tháng 7 năm 2010 tại thành phố Hải Phòng
Người thực hiện phỏng vấn: Đào Thế Đức
[Ông 241 người nhỏ yếu. Ông sợ đủ thứ nên nói chuyện rất dè dặt]
Ơng cho cháu biết tên cụ thể nhờ?
Tên tơi là 241.
Ơng thế là sinh năm bao nhiêu?
Sinh năm 1921.
Tức là ông sinh là sinh ở đâu?
Thì sinh ở đây thơi, sinh ở Lạc Viên Hải Phịng này này.
Lạc Viên. Đây là gọi là gì ạ?
Lạc Viên, Hải Phịng.
Gọi là làng hay thơn?
Làng Lạc Viên.
À làng?
Làng thì cũng coi như là một cái thơn đấy.
Vâng, Lạc Viên. Tức là nhà mình đây là đất gốc của nhà đây à?
Không, đất gốc của tôi từ ở trên kia, từ cái chỗ cái khu nhà ba tầng đây họ làm đấy, thế sau
khi Chính phủ lấy xây dựng khu nhà đó thì các ơng ấy lại mua chuyển xuống dưới này.
Chính phủ lấy là năm bao nhiêu?
Năm 1960 hay sao đấy, cái khu mà ba tầng này nó xây dựng một cái là nó, năm ấy là hình,
hình như năm 60.
Cái trường học bây giờ chứ gì?
Vâng, cái trường, trường học đấy.
Cháu muốn hỏi cụ là lúc mà Nhật đảo chính Pháp vào đầu năm 45 đấy thì cụ đang ở đâu?
Tơi cũng ở đây thơi.
Cũng ở đây?
Ở đây nhưng mà, tôi ở đây, ở tại đây này.


Lúc đó thì cụ đang làm gì?
Lúc bấy giờ thì có lẽ là khơng có việc ở nhà thơi.
Ở đây là cụ đã đi học đến cấp mấy rồi, khi mà Cách mạng tháng Tám, trước Cách mạng
tháng Tám?

1


File # 241
Tơi thì chẳng nói giấu gì bác cả là nhà cũng nghèo học cũng ít lắm, cũng khơng, khơng có
học nhiều, nhưng mà trong cái thời gian đó là ở đây chúng tôi là phi nông nghiệp, nhưng mà
chúng tơi là cơng nhân nhưng mà khơng có cơng việc làm, cho nên nó cũng gặp khó khăn
nhiều lắm, đấy.
Lúc đó bác đã làm cơng nhân rồi?
Năm 1960 tơi, lúc bấy giờ tôi cũng chưa đi làm công nhân, à, năm 1960 đi làm rồi, đi làm rồi.
À 60 thì đi làm?
Ừ, đi làm rồi.
Thế năm 45 thì bác đang làm gì?
Năm 45 thì tơi cũng đã đi làm ở...
Lúc đó là cũng ngồi 20 rồi?
Vâng, tức là...
Thời Tây đấy, thì bác làm gì?
Cái thời đó thì tơi làm cơng nhân nhưng mà ra ngồi Tràng Kênh làm cái xí nghiệp mà Nhật
nó xây dựng đấy.
Xí nghiệp đấy là xí nghiệp làm cái gì nhờ?
Cái đó là của Nhật nó xây dựng cũng chả biết là cái xí nghiệp gì nhưng mà lúc bấy giờ là nó
chưa có cái đập đi sang, mà đi sang Tràng Kênh là phải đi đò, đi đò đấy, đến cái chỗ mà gần
ngã ba rẽ ra gì đấy thì phải đi vào đấy rồi đi đò sang Tràng Kênh, gọi là đập Minh Đức đấy.
Cái lúc đó ở Tràng Kênh là cụ làm việc gì?
Tơi làm thợ hàn.

À làm thợ hàn?
Vâng.
Tức là mình vào đấy mình mới học nghề hay là mình biết từ trước rồi?
Không, học nghề từ trước, từ năm một nghìn chín trăm, năm một nghìn chín trăm bao nhiêu,
lúc bấy giờ tôi 16 tuổi tôi đã đi học nghề mà, 16 tuổi là đi học nghề.
Cụ là học nghề ở đâu?
Tơi học nghề nhưng mà nó có một cái éo le như thế này, tơi là có ơng anh đưa đi làm, thế ơng
mới đưa đi làm thì ơng ấy mới đưa, lúc bấy giờ vào cũng khơng có khai báo gì với xí nghiệp
ấy hết cả, đưa vào làm nhưng mà ông ấy lại đi làm việc ở trên Sa Pa, tức là cái con đường đi
Sa Pa mà ông ấy làm ông ấy yếu mà lên rồi ông từ khi ông ấy đi rồi ông về ông chết thì tức là
tơi, tơi coi như là lúc đấy gọi là bơ vơ cũng cố gắng ở đấy mà, mà học nghề thôi, cố gắng học
nghề rồi học trong cái thời gian đó là, là, thời gian đó tơi biết việc làm tức là tôi hàn những
cái phuy to hai trăm lít này đấy mà, đấy, thế cái phuy to như thế tức là, là, cho nên là cái tay
nghề của tơi nó cũng cứng, cũng thạo. Thế qua cái thời gian đó làm như thế xong mới làm.
Cái đó là mình học nghề của Nhật à hay của ai?
Học nghề là của Pháp.
Của Pháp?

2


File # 241
Của Pháp.
Có thầy Pháp dạy mình?
Tức là cũng khơng có ai dạy, như tơi vừa mới nói có ông anh đưa đi làm nhưng mà rồi ông ấy
đi công tác luôn, ông ấy đi Sa Pa nên về sau ông ấy chết rồi coi như là tôi bơ vơ ở đấy rồi cứ
nghĩa là học nghề ở đấy rồi ở cái xí nghiệp Pháp tức là coi như là cái Hải Long Xương ở chỗ,
Hải Long Xương ở chỗ bến đò Nhật Bản bây giờ đấy, gọi là cái bến đị chỗ, ờ chỗ cầu Ca
Rơng đấy, chỗ cầu Ca Rơng đấy, chỗ Hải Long Xương đấy thì bơ vơ, nghĩa là học thì mình
biết được cái thân phận mình ấy thì mình cố gắng mà học mà tập nghề, tức là làm những cái

phuy hai trăm lít này này, hàn, tôi hàn nhiều lắm, thế nhưng mà hàn nhiều như thế nhưng mà
nó chỉ cứng tay thạo thơi, nhưng mà đi mà rồi sau ra ngồi mà đi làm việc thì cũng gặp cái
khó khăn là ví dụ hàn cái xe đạp là khơng hàn được, thì mình hàn hàn nó thành mối, người ta
bảo nếu mà bác mà làm như thế này thì tơi dũa cả ngày cũng khơng hết đi thì coi như lại như
là không, hàn xe đạp là người ta phải hàn cho nó đồng cho nó chảy vào bên trong cái, cái rắc
co nó ngấm coi như khơng đấy, thì nó mới chắc, chứ mình hàn thành mối ngồi như thế này
khi người ta cạo đi thì coi như là hết đi.
À nó lại rời ra?
Tức là người sau người ta mời một người đến làm cho mình trơng thì mình biết ngay chứ gì,
tức là mình làm được ngay. Thế tức là tôi học ở chỗ Hải Long Xương đấy, gọi là cái xí nghiệp
lúc bấy giờ là thằng Com ben nó làm việc ở đấy, thế.
Cái xí nghiệp Hải Long Xương là họ sản xuất cái gì?
Đấy, học nghề thợ hàn ở đấy đấy.
Ở đấy là họ chuyên sản xuất cái gì?
À, tức là ở đấy nó có nhiều, người ta hàn nhiều thứ, nhưng mà về sau cuối cùng thì tơi bơ vơ
như thế thì tơi hàn người ta, à cái xí nghiệp nó là sản xuất nó sửa chữa tàu, sửa chữa tàu nói
chung là hàn nhiều thứ lắm, thế nhưng mà về sau là coi như là tơi đi tơi hàn cái thùng đó thì,
thì, coi như là hàn cái thùng đó hàng bao nhiêu, bao nhiêu nghìn chiếc đấy. Đó là đấy, sau khi
là cái thời gian 45 là ra, là lúc mình đã biết đi làm thợ rồi đấy là ra ngoài chỗ Tràng Kênh làm
cho Nhật đấy.
Tràng Kênh?
Thì nó xây dựng một cái nhà đất đèn ở đấy.
Sản xuất đất đèn à?
Ừ, sản xuất đất đèn ở đấy.
Hồi đó họ sản xuất đất đèn để làm cái gì nhờ?
Tức là nó, nó sản xuất nhưng mà lúc bấy giờ nó, mục đích của nó như thế nhưng nó cũng
chưa sản xuất được ra đất đèn, nó cũng chưa sản xuất được ra đất đèn thì tức là, tơi chỉ biết là
làm là ở trọ ở nhờ mấy cái người dân ở đó xong rồi là hàng ngày đi làm thì là về nghỉ ngơi ở
đó xong rồi thỉnh thoảng độ một tháng, hai tháng lại qua về nhà.
Nhà mình hồi đó có đơng người khơng bác?

Nhà tơi lúc bấy giờ nói chung là nhà tơi thì nhiều anh chị em lắm, mà tơi là một thứ mười một
nhưng mà lúc bấy giờ anh chị em là anh thì chết đi rồi thì chị, các chị đi lấy chồng lấy chiếc,
cịn thì tóm lại cũng chỉ có độ cịn từ về tơi sau về này chỉ cịn có hai vợ chồng tơi với lại ơng
cụ bố tơi, thế thơi, về sau thì là ni mấy đứa cháu nữa. Tơi có ơng anh thì ơng ấy lại đi làm,

3


File # 241
đầu tiên ông anh cả đi làm sửa chữa đường xe hỏa này từ đây sang bên Trung Quốc đấy, thì
tức là ơng ấy đi làm về sau rồi ơng ấy chết ở n Bái. Thế cịn ơng anh thứ hai thì lại lưu lạc
đi cho nên là mấy đứa cháu ở nhà là tôi phải nuôi, nuôi xong thời gian chiến tranh thì là cuối
cùng là tơi tản cư đi, tản cư đi thì lúc bấy giờ thì trước tơi cịn ở cái chỗ, đây là một cái ao, cái
nhà kia là một cái ao, một cái hồ đấy, thế hàng ngày Pháp nó tấn cơng nó lên nó vào đây, nhà
cửa tơi trước thế này này là cháy hết chứ khơng cịn có cái gì, cái nhà này này về sau là mua
lại của người ta, người ta dỡ người ta sợ ấy xong đưa về đây ở thì mới, mới làm nên đấy chứ,
chứ cịn nhà cũ của tôi là bị cháy hết tất cả rồi. Thế cuối cùng thì là cứ trọ nằm ở cái thành tre
ở chỗ kia đấy là hàng ngày cái tàu bay bà già là nó cứ bay vù vù vù vù rồi quân Pháp phiếc là
nó ở trên hồ sen là nó nhìn xuống, nó soi xuống là nó tấn cơng xuống đây rồi thì qn đội
Pháp là nó hàng ngày nó vào đây, nhưng mà có lắm lúc mà nó vào tơi cũng ngủ tơi khơng biết
nữa, mà cuối cùng là cũng là may cho tôi đấy, ở đó về sau là những cái bờ tre là nó rắn rết rất
nhiều thế này mà cũng khơng bị nó cắn, không, không bị ấy là may đấy.
[00:10:20]
Nhà 11 anh em thế thì có ai...?
Mà tơi là thứ 11.
Ở dưới cịn nữa?
Thơi, thơi, tơi là út rồi.
À út đấy?
Mà bà cụ tơi là chết là lúc tơi cịn 3 tuổi tôi không biết, tôi nhỏ tôi không biết.
Trong 11 người đấy thì có ai được đi học phổ thơng khơng?

Nói chung là cũng nghèo lắm, chả ai được đi học, mấy anh em tôi là coi như là, coi như là
thất học cả chứ.
Hồi đó ơng bà cụ là làm việc gì?
Cụ tơi đấy là làm thợ nề, thế nhưng mà về sau đấy là cụ tôi, cụ tôi làm thợ nề rồi về sau cụ tôi
mới xin vào cái chỗ làm, cái chỗ bà xơ ở chỗ cái trường bà xơ ở chỗ, chỗ, chỗ cái, chỗ cái
nhà thờ chỗ, nhà thờ của Pháp đấy, ở chỗ trên Đồng hồ ba chng đi lên một tí đấy, đấy, ở
chỗ cái, cái gì mà trơng sang đấy, đấy, cái khu bà xơ đấy thì, ơng cụ tơi làm đấy thì làm coi
như nghề công nhân đến để mà lau lọt các thứ, các cái thứ đồ, các cái thứ này này.
Thế cịn bà cụ thì làm gì?
Cụ tơi chết từ lúc tơi cịn ba tuổi tơi khơng biết, tơi khơng biết, không biết, mà tôi là út mà, là
thứ 11.
Hồi đó ở trong cái vùng Lạc Viên mình đây có phong trào của Việt Minh khơng?
Cái thời đó là, cái thời đó thì ở đây gọi là Lạc Viên nhưng mà cái làng Lạc Viên này đấy nó
đi, trước là chưa có cái đường Đà Nẵng này, trước chưa có, nó có đi ra một cái đường nho
nhỏ đi thẳng lên qua cửa đình, thế nó có một cái chỗ thế này quãng ngã tư người ta gọi là cái
Đống Sành đấy, một đằng thì rẽ về đằng này, một đằng, một đằng thì rẽ về đường này, một
đằng thì rẽ xuống này, rẽ đằng kia, một đằng thì tức là nó ăn ra mãi cái trường Lạc Viên ở
dưới giáp Hợp Tần bây giờ đấy, đấy nó ăn mãi ra đến đấy, và một đằng thì nó ăn ra mãi lên,
lên đến trên đây gọi là Láng Đông đây, thế một đằng là xuống, xuống mãi dưới này, một đằng
xuống mãi dưới này gần Cầu Tre đấy, gọi là cái cầu Lu ù ở dưới đấy đấy, cho nên là bây giờ
người ta gọi cái cầu kia là Cầu Tre nhưng mà trước, trước là nó chưa có xây dựng đấy, nó gọi

4


File # 241
là Cầu Tre, thế nhưng mà bây giờ thì cái Lạc Viên này đấy là trước nó ăn như thế nhưng mà
bây giờ thì cái Lạc Viên bên trên thì bây giờ nó gọi, bây giờ thì nó lại gọi là cái làng Lạc Viên
bây giờ thì nó cái, dưới này thì cái Cầu Tre cho nên bây giờ gọi là cái phường Cầu Tre, chứ
trước là cái làng Lạc Viên nó to, nó lên mãi trên đấy cơ, thế bây giờ gọi cái Cầu Tre này là

phường Cầu Tre, trên kia bây giờ gọi là phường Lạc Viên, nhưng mà nó trước là nó cùng là
một làng, nhưng bây giờ nó chia ra như thế.
Ngày xưa trong làng đấy thì có phong trào Việt Minh khơng?
Cũng, cũng khơng thấy có tiếng, tiếng tăm gì cả, tức là cái phong trào hồi đó cũng kín đáo
lắm, tức là tơi chơi với mấy người bạn thì thấy anh nói cũng có vẻ, nói cũng có vẻ có tính
cách là, là có biết phong trào lắm nhưng mà cũng khơng nói năng gì thành ra cũng ngại, sợ.
Tức là họ chỉ bí mật trong cái nhóm của họ thơi?
Vâng bí mật trong cái nhóm thế nhưng mà về sau ở đây, mãi về sau cuối cùng năm một nghìn
chín trăm bao nhiêu này thì mới có cái, có thành lập đây gọi là một cái Khu 12 đấy, thì lúc
bấy giờ là có phong trào Việt Minh thì lúc đấy không gọi là phong trào Việt Minh, lúc đấy là
hoạt động cơng khai rồi đấy, chứ cịn hoạt động bí mật thì.
Khi mà lập thành Khu 12 thì hoạt động cơng khai?
Vâng.
Lúc đó là trước Cách mạng tháng Tám à?
Khu 12 thì có lẽ là lúc bấy giờ là lập Cách mạng tháng Tám rồi thì mới thành lập cái Khu 12
chứ.
Lúc Cách mạng tháng Tám thì bác đang ở đâu?
Cách mạng tháng Tám thì tức là tơi, tơi ở Lạc Viên này thơi.
Bác có chứng kiến chuyện gì khơng? Có thấy người ta cướp chính quyền hay là người ta thay
đổi cái gì, có lệnh gì ra khơng?
Tức là nói chung là lúc bấy giờ tơi cũng cịn bé nhỏ, thì tơi tức là thấy các cái thành phố là
nhiều người người ta làm những cái phong trào cờ hoa với mua lá dừa lá dung về dệt kết rồi
thì kết hoa kết hung các thứ rồi thì ấy, rồi thì biết là như thế thơi, lúc bấy giờ tơi cịn bé mà.
Lúc đó bác là hai mấy tuổi nhờ, 24 tuổi?
Lúc bấy giờ tôi khoảng độ hăm mốt hăm hai gì đó.
Lúc đó là lấy vợ chưa nhờ?
Tơi lấy vợ từ năm 16, 17 tuổi kia.
Thế lúc đấy là bác có con rồi chứ hả?
Mới có được mỗi một cháu gái.
Tức là lúc bác đi học nghề hàn là bắt đầu lấy vợ luôn rồi?

Vâng, thế tức là mỗi một cháu gái như thế là ngồi kia nó cịn đồng ruộng như thế này này,
hơm đấy là Tây nó tràn vào đây thế này, tơi đưa con bé cháu ra ngồi mé bờ ruộng đấy nhưng
mà may nó chỉ đi nó nói ở bên trên thơi chứ nó cũng khơng bắn xuống, nó cũng khơng gì hết.
Thế qua nó về thì sau là tức là từ bấy giờ trở đi là tôi cứ phải ra cái thành tre đấy nằm, ra cái
thành tre đó nằm thì tức là nằm thì tối về nhà nhưng mà có hơm tối chín, mười giờ đêm nó
cũng sục vào, cho nên là cuối cùng về sau có nhiều hơm mà đêm cũng phải ra đấy nằm chứ,

5


File # 241
mình cuối cùng về sau là tơi phát hiện ra có những con rắn hổ mang và rết mà nó ấy, cho nên
là rất sợ chứ khơng phải là khơng. Cuối cùng về sau mãi năm một nghìn chín trăm, đến cái
năm đó là Tây nó đánh đến đây rồi đấy, nhà cửa nó đốt phá đi, về sau cuối cùng ông cụ tôi
mới bảo nhà tôi là bây giờ xem là, nó lại bắn bà cụ tơi thì bà cụ đẻ nhà tơi thì lại ở trên kia, nó
bắn đạn lại, có một viên đạn nó vào bụng mỡ này, chắc là viên đạn là nó bật ra thơi nhưng mà
nó sâu hoắm vào như thế này, có thể nó đút lọt quả trứng vịt vào, thế rồi thì là ơng cụ cịn đấy
ơng cụ mới cho một cái thứ bột rắc lên mà cũng không ăn thua, về sau là bà có cái sáng kiến
là như thế là tức là mới lấy cái cây rành rành đấy, cây ba gạc đấy mới cạo cái phoi nó ra thế
xong rồi mới hơ cái đầu lá đi, thế châm châm châm châm, à gói nói vào thế châm châm
những các cái lỗ nhưng mà bịt nó vào như thế này nó hút cái nước vàng ra, thế dần dần có độ
nửa tháng thì bà cụ nhà tơi cũng lành da thì nó đầy đầy đầy dần lên thì cụ tơi chống gậy đi lại
được thì lúc đó thì ông cụ tôi mới bảo rằng là bây giờ như thế là bà, cụ đã đỡ rồi thì bố con
mình có lẽ phải đi tản cư đi chứ ở đây thế này cũng không ở được. Thế lúc bấy giờ tôi mới
tản cư, đi, đi qua cái đường đê đi sang cái cây đa ụ phấn ở bên kia xong rồi đi vòng vòng
vòng vòng qua, đi sang An Lão rồi thì đi, đi vào An Lão xong rồi là, tức là đi đến cái chỗ đó
rồi sau tức là ở cái đường lúc bấy giờ mà mình đấy, những cái người mà sang đây rồi thì nó
lúc bấy giờ qn hồi vơ phèng nó nhiều khi ấy đấy, nghĩa là khơng ấy nhưng có khi người ta
nghi ngờ một tí cũng là nguy hiểm đấy. Tơi nói thí dụ như người phụ nữ này, có cái khăn này
rửa mặt rửa mung xong rồi vẫy như thế này là cũng bị ấy, cũng bị, bị là bị rằng là tưởng là

vẫy máy bay máy bung nhưng mà thực ra là cái người phụ nữ mà khi mà rửa mặt rửa mũi
xong có cái khăn là vẩy, có cái khăn là cứ vẩy cái bụi đi như thế này đấy, thế. Thế thì tơi đi
đến cái chỗ mà dốc vào đấy.
Đi là bác với vợ với một người con gái nữa?
Với một người con gái, nhà tơi khi đó có chửa một thằng, cái anh Thắng mà bây giờ bán cái
hàng ở ngồi chỗ cửa Đà Nẵng đi vào đình, à chỗ cái ngõ Đà Nẵng đi vào đây này, thế thì nhà
tơi có chửa thằng đấy thì đi vào đấy rồi sang đến An Lão thì mới đẻ ở đấy, đẻ ở đấy thì ở vào
nhà tơi thì ở nhờ đấy. Trước là tôi đã chơi với một số người bạn bè ở trong An Lão rồi đi vào
đấy thì nó có một cái làng đi từ ở ngồi đường Chợ Kênh đấy mà đi thẳng cái con đường
Cẩm Văn mà đi vào đến đây thì bên đây đi qua xuống cái đị rẽ thì bên đây thì vào An Lão,
bên đây thì là cái Trực Đào, thế có cái điếm canh Trực Đào ở đây thì nhà tơi mới, tôi mới lợi
dụng cái chỗ này mới nhờ cái điếm canh đấy khơng có người canh thì mới mượn cái nong
xong rồi ra đấy đẻ nhờ ở cái, cái điếm Trực Đào đấy.
Thế đang trên đường đi đấy?
Không, sau khi là đến nghỉ ngơi ở đó rồi.
À đến nghỉ ngơi rồi? Năm đó chắc là năm 46 nhờ?
Cái năm đó là năm 46, vâng, năm 46, mà tơi cịn nhớ là cái năm đó giữa hơm 30 Tết là mưa
rào to lắm, thế thì chạy sang đấy xong ở một thời gian thì về sau là Tây nó lại dần dần nó mới
càn nó đánh đến sang Kiến An với là gì đấy thơi, xong lại đi nữa sang, đi qua cái chỗ đó, qua,
qua cái, qua cái sơng gọi là cái sơng gì Cầu đấy đi qua sang bên, sang bên Vĩnh Bảo, tức là
sang cái chùa Lăng đấy, sang cái chùa Lăng đấy vào là có một ơng sư với lại một bà thủ, thế
thì ở đấy xong thì là người ta mới nói rằng bây giờ thơi thì cụ với lại các bác cứ đến đây nghỉ
ngơi thì, cái củ tre người ta đánh sẵn rồi, cho lên đấy đun khi nào rỗi thì lại đánh giả vào nhà
chùa, thế nhưng mình làm gì mình có thì giờ mình đánh những cái củ đấy nữa, thế đun rồi về
sau cuối cùng, thế tôi trước không biết làm gì cả, ở đây về sau mới đi mới, à ở An Lão, An
Lão thì trong cái thời gian học ở An Lão, à vào đấy ở An Lão thì tức là, cái gia đình đấy, ơng
cụ, bà cụ với lại bạn bè tơi mới bảo bây giờ thì chú, như thế thì chú, chú biết là có nhiều tiền
khơng mà bây giờ cứ ở như thế này thì, tơi bảo những anh con rể tơi nó là gánh đồ đạc lên nó

6



File # 241
dạy cho nghề làm bún, thế, nhưng mà bà cụ bảo ơng con rể nó gánh đồ đạc xuống dạy cho
nghề làm bún nhưng mà gia đình thậm chí cũng rất tận tình, thế bảo nghề làm bún thì tơi làm
bún ở đấy, tơi làm, biết nghề làm bún thì mới làm xong rồi mới mang, lúc bấy giờ chưa có
bán bún riêu bung rung gì cả, thế mà ngày làm bún cứ mang bán cho cái, loanh quanh ở các
cái chợ đấy.
[00:22:35]
Lúc đấy mới học nghề đấy?
Đấy, lúc đấy mới học nghề làm bún thơi chứ cịn, thế sau cuối cùng là mới học cả nghề tráng
bánh đa nữa. Thế mà tráng bánh đa tôi biết tráng nhưng mà khơng biết làm sao, vì tráng nó cứ
vỡ, cứ mở ra là nó nứt tốc vỡ ra thế này, thế về sau tôi tráng tôi mới ấy, tôi mới để lâu một
lúc thì nó khơng vỡ nữa nhưng mà nó nhũn, nó chín q nó lùng bùng lùng bùng, thế mình
mới nghĩ à như thế là lúc trước mình mở ra nó cịn sớm q cho nên nó mới nứt ra, thế lần
sau trở đi cứ mở nó vừa phải ra thì tức là lấy lên được, thế là mới biết nghề tráng bánh đa, với
lại viết nghề làm bún, thế mới biết nghề tráng bánh cuốn, tráng bánh cuốn thì tráng được,
tráng mỏng, tráng được các thứ thế xong về sau cuối cùng là ở đấy, từ đấy tôi sang cái chùa
Lăng đấy, xong về sau Tây nó lại tràn sang đến bên Kiến An này nó đánh ngay cái chỗ gì, ơng
Trần Thành Ngọ hay cái gì đấy, thế cuối cùng về sau nó lại đi nữa vào Vĩnh Bảo, cũng ở Vĩnh
Bảo nhưng mà đi xa, đi qua vào Đồng Quan, rồi đi rẽ vào, đi vào đến chỗ chợ Gừng, vào đến
chợ Gừng thì tức là.
Chợ Gừng là ở đâu?
Chợ Gừng là ở Vĩnh Bảo đấy, chợ Gừng cũng là...
Có giáp Thái Bình khơng?
Hả?
Có giáp Thái Bình khơng?
Vâng, là giáp Thái Bình, tức là đấy thì đi vào đến chợ Gừng thì tức là sang đến gần giáp cái
con sông sang bên kia Thái Bình, cịn bên đây thì là thuộc Vĩnh Bảo, thế tức là về Vĩnh Bảo
tức là làm ăn lúc bấy giờ vào đến đấy thì là ở cái chợ Gừng đấy nói chung đồng bào tản cư

đến đơng đúc lắm, mà tơi thì lúc bấy giờ cũng khơng đi tham gia kháng chiến được nữa tức là
vì...
Đồng bào tản cư là tồn là người Hải Phịng hay cịn người nơi khác nữa?
Phần nhiều là người Hải Phịng, nhưng mà nói chung là, là đồng bào ở đó về sau là cứ gia
đình nhà tơi mà làm mà bán hàng, bán được hết rồi thì địa phương mới bán được, là vì tơi làm
là vì mình thì ở đây thì mình đã biết là làm nó sạch sẽ, cái nghề làm bún này tức là, là phải
ba, bốn, tức là anh làm anh phải có ba, bốn, anh phải ngâm như thế nào, tức ba ngày thì nó
mới ấy được, xong là tức là anh phải giã kỹ, thế nhưng mà lúc bấy giờ cái nghề làm bún bây
giờ người ta không giã nữa, nhưng mà người ta làm thế nào thì tơi cũng khơng biết nhưng mà
lúc bấy giờ là phải giã như thế là đến nhờ cái nhà bà cụ ở đấy, bà cụ cũng sẵn làm giúp đỡ
xong rồi là mới ấy thôi, mới làm bún ở đấy, thì cứ bán bún riêu, dấp nấu riêu lên xong thì là
bán, rồi cuối cùng thì là, về sau thì cứ bán hàng ở đó, cứ gia đình nhà tơi thì hai chị em, lúc
bấy giờ chạy đi tơi cịn có bà chị nữa, thế là mới đi vào đấy mới bán hàng xong rồi là cuối
cũng là, là cứ bán hết hàng rồi thì là ở đó mới, các người ở địa phương mới bán được, thế
cuối cùng là về sau, tôi bán ở đấy nhưng về sau là...
Cua là ông là cũng phải đi mua chứ?

7


File # 241
Hả?
Cua phải đi mua, riêu cua ngày đấy?
À phải mua chứ, cua thì đấy, bấy giờ người ta chợ búa người ta mò đấy người ta mới ấy
người ta bán.
Khi đó chính quyền mình có tổ chức cho đồng bào di cư không hay là cứ tự gia đình mình
muốn đi đâu thì đi?
Khơng, đi vào xong địa phương đó lại có những ơng mà ấy sẽ đón, ông ấy sẽ giúp đỡ ông ấy
gửi vào từng nhà, từng nhà một đấy.
À gửi vào từng nhà?

Chính quyền ở đó người ta làm thế.
Thế lúc mình đi từ Hải Phịng đây thì chính quyền ở đây có bảo là phải đi đâu khơng?
Khơng, khơng, khơng có, đi tự do đi thơi chứ, tự do đi mà may khơng có gặp Tây, nếu mà có
gặp nó là mình lơi thơi đấy.
Tức là đi hướng nào là tự mình chọn?
Tự mình chọn đi, với đây nó chỉ có một hướng là đi qua cái Cầu Rào kia, đi qua cái đường đê
này sang cái cây, qua cái sơng Cầu Rào, nó thuộc cái sơng Cầu Rào mà nó ngoằn ngo mà
xuống cây đa ụ phấn đấy, tức là sang bên kia là thuộc về An Lão.
Hồi đi cầu hay là đi đị nhờ ơng nhờ?
Đi lúc bấy giờ là đi đị, đi đò, đi qua cái đò đấy là đi sang An Lão, thế sang đến bên đấy xong
thì là cuối cùng là đi thì tức là, thế tơi mới nói đến chỗ An Lão là...
Mình đi tản cư như vậy thì Pháp nó có cấm khơng?
Tất nhiên là nó, nó, mình phải đi trốn chứ, chứ nó biết thì mình đi thế nào được, là vì nhà cửa
cháy hết cả, nó đốt hết cả. Nhà tơi trước có phải ở đây đâu, đây là cái chỗ này tôi mua về sau
đấy, chứ nhà tôi ở chỗ khu ba tầng kia cơ mà.
Nhưng mà họ không cho đi?
Tức là Pháp là nó, lúc bấy giờ nó đốt cháy để nó trơng nó sáng vì nó sợ Việt Minh mình về
đây cho nên là nó.
Tức là những cái làng xung quanh Hải Phịng nó đốt cả?
Nói chung là ở cái làng loanh quanh này nó đốt hết, nó trơng suốt từ trên hồ sen xuống nó
sang đến dưới này, nó thơng qua dưới này.
Thì họ có gom dân vào đâu khơng hay là họ cứ để mặc kệ?
Mặc đấy chứ bấy giờ có ai đứng, đứng ra mà gom dân để làm gì, chả mấy người.
Pháp cũng khơng có gom dân vào trong thành phố à?
Khơng, Pháp lúc bấy giờ thì nó chưa gom dân gom dung gì hết cả, khơng có, tức là Pháp lúc
bấy giờ là nó ấy xong thì là nó, nó bắn phá thì nó ấy cái khác rồi là về sau cuối cùng thì là đi
sang đến bên đấy thì là qua những đâu rồi mới đi đến Đồng Quan xong rồi đi vào trong đó,
tơi cịn nhớ rằng là ở đó về sau vào trong đó thì trong đó là từ Vĩnh Bảo vào là có chính
quyền rồi, có chính quyền rồi. Tơi cịn nhớ là chỗ, gọi là ông Thiệp đấy làm Chủ tịch ở đó
nhưng mà mấy ơng này về sau cũng bỏ cũng đi Nam rồi cũng mất không biết nữa, thế vào tôi


8


File # 241
vào có một cái ơng ấy ơng mới, gọi là cái ông Kim Phương đấy, ông ấy vào ông ấy làm
trưởng ban tản cư, ông ấy dẫn tôi vào ở nhà nhà cái bà cụ Kháng Tuệ đấy, thế bà cụ về sau là
bà cụ mới cho ở nhà, dạy tôi làm bún, tức là làm mỗi một ngày là hai gánh hàng, gia đình nhà
tơi đơng như thế, khơng ấy thì là khơng có gì mà ấy.
Nhà bác là có bao nhiêu người?
Lúc bấy giờ tơi có, tôi mang đi là hai đứa cháu này, hai đứa cháu là con ông anh này, với lại
một bà chị này, một bà chị là ở đây đi nhưng mà sau bà ấy vào lại gặp chồng bà ấy rồi thì lại
một bà chị khác chạy đi rồi vào là cũng gặp rồi bà ấy về thế là ở với cụ tơi, thế tức là có cụ tơi
là một này, hai vợ chồng này, với bà chị này, với hai đứa cháu này thế là đi năm người, thế
gia đình là năm người.
Mà có một mình bác làm thơi à?
Năm người với lại cái thằng Thắng nhà tôi đẻ rồi thế là đi sáu người tất cả, thì sáu người tức
là ở đấy thì là cứ hàng ngày thì là bán hàng, xong thì ra cái chợ Gừng người ta ở đấy người ta
buôn bán đông đúc, thế là gia đình nhà tơi bán được rồi thì, sau khi bà cụ ấy, bà cụ ấy tốt bà
cụ lại cho tôi một ít, đến nửa sào ruộng nữa, cho trồng bơng. Tơi trồng bơng xong thì là mới,
bà cụ mới hướng dẫn hái những quả bông ra xong rồi gánh đi qua sang bên, từ đó sang bên
Thái Bình bán, thế mà mình thì nó cũng khơng ấy, gánh đi qua cái chợ Gạo sang qua cái lò
Đống đấy là thuyền nó bồng bềnh thì ngã trơi cả bơng bung là trôi cả xuống sông, thế nhưng
về sau cũng vớt được rồi đưa lên trên sang cái từ đó là bán hàng. Sang đến bênThái Bình kia
thì, là lúc đấy chính quyền của mình nói chung là đón tiếp đồng bào, nhưng mà lúc bấy giờ
chúng tơi cũng chẳng làm gì để đi, chỉ có đi bán bơng xong lại trở lại làm gạo, thế sinh sống ở
đó một thời gian mãi, tức là ở đó mãi về sau cuối cùng là đồng bào ở địa phương đó là nhiều
người người ta về Hải Phịng lắm rồi, thế có cái ơng người, ông ấy hoạt động ở đấy ông ấy
bảo, bảo bà ấy nhà tôi là cô, cô không về người ta về hết tất cả rồi mà, thế mình ở tít tắp ở
trong đó khơng biết xong bấy giờ, xong cuối cùng thì, cuối cùng là mãi về sau ở đến, ở trong

đấy thì tơi lại nghe tin cái ơng anh tôi cũng đi làm cầu, thế nhưng ông ấy về sau ơng ấy sơ tán
lên về trên Bói Vé trên đó, tơi mới lại nghỉ hàng mấy hơm tơi đi tìm ơng ấy về, tìm ơng ấy về,
tức là ông ấy có hai đứa con tôi mang đi mà, tìm ơng ấy về thì ơng ấy về ở đấy thì ơng ấy
cùng làm với, trong thời gian cuối cùng là gì đình về thì tơi với ơng cũng sợ chưa dám về,
chưa dám về vì chả biết làm sao, dặn bà ấy nhà tôi là về ấy nhưng mà chịu khó làm ăn thế
cuối cũng thì.
[00:32:20]
Sợ là mình sợ Pháp hay là sợ...?
Sợ Pháp đấy, sợ Pháp chứ, thế cho nên là mình sợ Pháp mình về ấy là đi là sợ nó, mà lúc bấy
giờ Pháp nó đóng nhiều nơi lắm rồi, về các cái địa phương.
Về đó là ở cái vùng bác ở thì họ có bn bán vào trong tề khơng, có vào trong vùng tề mua
hàng rồi mang ra khơng?
Khơng, khơng, khơng có .
Khơng có ai bn cả à?
Khơng có ai bn bán gì cả.
Thế những cái hàng như là xà phịng hay vải vóc kim chỉ thì mình mua ở đâu?
Tơi thấy tự nhiên đấy cũng có các người ta, người ta bán đấy thơi mà nó đơn sơ lắm chứ nó
khơng có cái hàng gì mà đẹp hết cả.

9


File # 241

Có có thuốc lá khơng?
Thuốc lá cũng khơng có, thuốc lá thì người ta chỉ hút thuốc lào ở đấy thơi chứ.
Có rượu khơng?
Rượu thì người địa phương người ta nấu người ta, thì người ta có.
Lúc đó là được phép nấu rượu rồi chứ không bị cấm nữa à?
Ở địa phương thì người ta cứ nấu giấu giếm thì người ta nầu thơi chứ.

Thuốc Tây có có không, thuốc kháng sinh rồi thuốc đau bụng các thứ đấy?
Thuốc Tây cũng khơng có.
Lúc ốm đau thì mình dùng thuốc gì?
Nói tóm lại là ở đấy lúc bấy giờ cũng khơng có thuốc men gì, khơng có có tân dược gì cả,
khơng có hàng tân dược gì cả, khơng có tân dược gì hết cả.
Bác thấy người trong làng là khơng có ai bn bán vào trong tề hết?
Khơng, khơng khơng có, khơng có, lúc bấy giờ là tơi đã đi rồi là mất liên lạc ở đây hết, khơng
cịn ai biết nữa, cho nên.
Khơng, bảo cái chỗ vùng Vĩnh Bảo mà bác ở đấy, thì có ai bn bán hàng với trong tề
không?
Không không, lúc đấy địa phương đấy người ta chỉ làm nông nghiệp thôi, nông nghiệp nhưng
người ta, người ta làm đất của người ta là đất tốt, đất trồng màu, tức là đất người ta trồng màu
như thế là, tơi thấy bà cụ nói rằng mai nhà này cấy ba cái sào cấy cải, thế thì khơng biết thì
tơi mới bảo là cấy gì cấy cải mà cấy lắm thế. Thế cấy cải tức là người ta nói là, cái đất nó
khơ, nó ấy, người ta ấy tơi như thế này người ta cấy, cấy người ta rùi xuống, người ta cứ cấy
nó khơ khơ nhưng mà đất trồng màu đấy tốt, bà cụ có tới đến mấy mẫu ruộng, nhưng mà cứ
đồng bào ở đó, những nhà nghèo là cứ xin ruộng của bà cụ, xin ruộng là xin ruộng tức là
người ta trồng một vụ thôi, trồng một vụ tức người ta trồng màu, người ta trồng dưa hoặc là
người ta trồng bông hay là người ta trồng cái gì đó đấy, thì cứ mỗi một cái lần thế là người ta
đến người ta xin ruộng đấy thì người ta biếu bà cụ mấy cái chân giò, hoặc là một miếng thịt
dài dài độ đáng một, hai cân gì đó, thế nhưng mà ở trong địa phương họ cũng chẳng biết nấu
nướng gì cả, gọi là cứ thái nấu nướng nó cũng bình thường thơi, thế thì cuối cùng là.
Xin thế là coi như là mượn đấy à?
Tức là cho mượn mà cấy một cái vụ cấy thôi, về sau đến khi cấy lúa là phải giả về cho bà cụ
cấy, cho nên bà cụ cấy nhà nhiều thóc lắm.
Họ cấy lúc ở đấy là một năm mấy vụ?
Tức là cấy có, cấy như thế là có hai vụ thơi tức là một vụ chiêm với lại vụ mùa thôi, vụ chiêm
với vụ mùa nhưng mà.
Thế là người tản cư họ mượn là vào những cái vụ chen ở giữa?
Không, tản cư không ai mượn, nhưng người mượn đấy là những người làng ở đó người ta

nghèo người ta mượn thơi chứ, tản cư thì khơng ai mượn cả.
Họ trồng màu?

10


File # 241
Ừ, tản cư không ai người ta mượn mung gì, mà tản cư cũng khơng có điều kiện gì mà làm ăn
ở đấy cả, chỉ có điều kiện là có bn bán gì.
Như bác là bác là có trồng bơng ở đấy à?
Hả?
Bác là có trồng bơng ở đấy?
Đấy bà cụ cho mới trồng, cho đấy là một năm đấy thì trồng được độ nửa sào bơng, lấy vào
khoảng độ một, hai yến bơng gì đó thế thơi. Khi được bơng rồi thì mang đi bán thế thơi chứ.
Mình có phải trả lại phần trăm cho bà cụ khơng?
Khơng, gia đình ở liền đấy thì bà cụ chả nghĩ gì phần trăm phần chung gì cả.
Những người làng họ mượn ruộng đấy, họ giả bằng thịt đấy rồi thì đến lúc họ thu hoạch họ
có phải trả thóc, trả màu gì khơng?
Khơng, khơng, họ chỉ ấy thơi.
Họ thu hoạch hết à?
Ừ, họ chỉ thu hoạch cái màu đấy thơi, chứ cịn lúa thì khơng được cấy, lúa thì phải giả về bà
cụ cấy. Thế chỉ thu hoạch cái vụ người ta trồng bông, hoặc người ta trồng dưa, dưa hấu, hoặc
là người ta trồng những cái gì về màu, nói ví dụ như, cho nên là bà cụ mới nhận mà, cái dưa
hấu mà dưa hột to đấy là bốn mươi ngày, mà dưa hạt nhỏ là ba mươi ngày, thì tức là khi cái
luống dưa người ta trồng ra như thế này, người ta cắt cái sào ruộng ra, để cái luống ở giữa
người ta trồng như thế này là, là người ta để hai bên nó to như thế này là người ta, khi mà dưa
nó lên thì người ta vào khn người ta ấp dần, ấp dần, khi mà ấp hai hết cái này thì nó thành
một cái luống dưa to như thế này, khi nó ra quả, thì quả nó bằng đây đấy, là phải đánh dấu,
quả mà bằng đây thì phải đánh dấu, nếu mà có dưa mà hột to là bốn mươi ngày thì nó mới
già, thế nhưng mà hạt nhỏ thì ba mươi ngày là nó già, thế nhưng mà nếu mà người ta nói là

phải cắt chạy giẫm vào những cái bụi như thế này đến bốn mươi ngày mới được, được đủ già
đấy nhưng mà nó sắp sửa như thế này giời mưa, giời mà nó có cơn cớ mà nó mưa thì người ta
phải cắt chạy giẫm, thí dụ như bốn mươi ngày người ta cắt chạy trước đi mấy ngày, chứ nếu
để mưa xuống thì dưa nó lên đậu, chứ cịn nó có sụp, sụp nó lên đậu thì nó hỏng dưa, thế
nhưng mà cắt sớm đi như thế thì nó khơng được chín đỏ ra nhưng mà để được, về để trong
gầm giường nó ấy, mát thì nó ấy được. Thế nhưng mà hướng dẫn mới biết như thế được chứ
cịn thì mình có biết đâu, thế xong rồi là...
Hồi đó mình ở An Lão thì...?
Vĩnh Bảo, Vĩnh Bảo.
À Vĩnh Bảo đấy, thì mình có phải đóng để ủng hộ cho kháng chiến khơng? Mình có phải góp
gạo, góp lương thực khơng?
Đồng bào tản cư nghèo mình có cái gì mà đóng nữa.
À khơng phải đóng góp gì?
Khơng phải đóng góp gì cả.
Người địa phương thì có phải góp khơng?
Địa phương thì người ta đóng góp thế nào mình khơng để ý mình cũng khơng biết đâu nhưng
mà tôi chỉ biết là như thế, nhưng mà tơi sau đó chạy ra được tơi có một cái vó tơi mới ra cái
cầu đá Kinh Hữu, nó bằng cầu đá nhưng nó bảy nhịp, tức là đi cái cầu đá nó vào quãng độ

11


File # 241
một cây số hay là hai cây số thì tức là ra cái đường 10, ra cái quán cháy, tức là gần, gần ra cái
cầu Nghìn đấy, thì đi ra đấy thì là tơi mới cất vó ở đấy thì là, thế hơm ra đấy tơi mới cất vó,
tơi mới đương cất vó ở đó thì có một cái anh đánh dậm, có một cái anh đánh dậm ở ngồi xa
xa kia thì nó nhảy lên một con cá nhằm to như thế này, nó lên chỗ dưới cầu đấy, thì người ta
bảo chim sa cá nhảy nhưng mà tơi bảo khơng sợ, mình tản cư khơng sợ cứ bắt về ăn thịt đấy,
tức là nó đây này, cứ đánh, đánh động cái con cá nó nhảy lên thôi, thế cứ bắt về ăn thịt thôi.
Thế nhưng mà trong cái thời gian ở trong đấy ấy.

[00:40:15]
Ăn thịt xong thì có bị làm sao khơng?
Cũng chẳng làm sao cả đâu, nhưng mà ở thời gian ở trong ở đấy là nó cũng có những cái, nó
cũng có những cái nguy hiểm như thế này này, tức là ở liền xóm tơi ở cạnh nhà liền có bà cụ
già đầu tóc bạc rồi, thế bà cụ mới đi bán cúi, làm bơng nhà có giồng bơng trong cái xe cúi này
mang đi bán, thì bà cụ đi bán là, bán thì có hai ba chợ đấy, một chợ Hương với một chợ Cầu.
Chợ Cầu thì đi qua cái, cái đường 10 sang bên kia cái chợ Cầu đấy, thế nhưng bà cụ đi rồi thì
khơng thấy về, khơng thấy về, mất. Thế tức là cái thời gian ở đó nó cũng có những cái tụi lưu
manh nhưng mà nó ấy, nó thấy đêm hơm đi thế này, đi sớm mà, đi như thế là phải đi từ hai,
ba giờ đêm chứ, đi sớm là nó chắc là nó cũng trầm giết đi rồi nó lấy.
Nó lấy cái cúi đấy à?
Nó lấy của, nó lấy ấy, vì bà cụ thì mất khơng thấy tin tức gì nữa, thế tức là tơi chỉ biết là như
thế thơi chứ cịn mình cũng chẳng biết là nó có ấy hay khơng nhưng mà, cịn cái con cá kia
tơi bắt về tơi ăn thì tơi cũng chẳng sao cả, nghĩa là, đấy, người ta gọi là chim sa cá nhảy mà
ăn cũng chẳng làm sao cả, cứ ăn thơi.
Hồi đó ở trong chỗ vùng bác ở bên Vĩnh Bảo là chính quyền là của Việt Minh hay của tề?
Chính quyền Việt Minh, chính quyền mình rồi mà, chính quyền mình chứ, cho nên mới có, có
ơng trưởng ban tản cư mới đưa đón đi mới ấy rồi chứ.
Lúc đấy ở làng của mình đây thì đã lập tề chưa?
Không biết, là cái loại đi rồi, coi như đi.
Cái lúc bác đi, trước lúc đi thì đã lập tề chưa?
Chưa, chưa, khơng, chưa.
Chưa có hả?
Chưa có, chưa có lập tề gì cả, chưa có lập tề mà cũng chưa biết rằng là ở đây về sau nó ra làm
sao cũng chẳng hiểu nữa.
Thế bác đi như thế là đến, ở ngoài đấy đến năm nào?
Đi như thế là tôi, tôi đi như thế là tới đến bốn, năm năm, bốn, năm năm thì sau khi mà gia
đình nhà tơi mới về thì cịn hai, cũng sợ, hai anh em thì cũng sợ khơng dám về, hai anh em sợ
khơng dám về thì tức là hai anh em tôi mới lại đi sang bên Khu 1, tức là sang bên Khu 1 là đi
qua đường 10 sang bên kia đấy, thế thì lúc đấy tơi mới đi sang bên đấy thì như thế là người ta

bảo đi sang bên đó thì, thì chả sợ gì cả, thế nhưng mà mình ở bên đây thì khơng trơng thấy
Tây nhưng mà đi sang bên đó thì Tây nó đóng bốt ở trên núi mà mình đi bên dưới.
À đóng ở trên núi?

12


File # 241
Vâng, nó đóng ở trên núi. Thế như thế là nó đóng như thế mà tơi đi như thế tơi cịn nhớ là tơi
đi qua một cái cầu An Ninh mà tơi mua hai mươi nghìn, hai mươi nghìn đồng bạc chè, chè đỗ
đen này này, mà khơng được một hạt đỗ, chỉ mấy cái vẩy vỏ, vỏ đỗ thôi, đấy, thế qua tôi mới
đi sang bên đấy, đi sang đấy rồi đi sang, đi sang bên đấy rồi mới đi lên đến chợ Lỗ Sơn, đi
đến chợ Lỗ Sơn thì lúc bấy giờ là cũng gặp cũng nhiều đồng bào, gặp nhiều cán bộ của mình
là đi hoạt động bây giờ là cũng về, các ông cũng đi về, về đấy, chỗ đấy hình như nó tập trung
ở đó. Thế về sau tơi đi, tơi đi như thế là một ngày là mệt lắm rồi, mệt lắm thì tức là đến cái
chợ Lỗ Sơn đấy vào đấy nằm nghỉ ở chợ Lỗ Sơn đấy, nằm nghỉ ở chỗ cái chợ Lỗ Sơn đó thì,
nghỉ ở cái chợ Lỗ Sơn đó thì người ta lấy cái cây xương rồng đấy người ta làm cột, ở trên núi
nó lâu ngày, cái cột xương rồng cái cây nó cao to tướng đây người ta làm cột. Thế tôi mới
vừa mới vào mới nằm nghỉ ở trong đó thì, nói hai bác tha lỗi, mình đi cả ngày nó mệt nhọc nó
ấy nó mới buồn đi ngồi, thế mới chạy ra mấy cái bờ ruộng bên ngoài đấy ngồi xuống thế này
thì nó, tức là nó có một cái gì đấy chả biết con đom đóm hay gì, nó có một cái bóng vào đây
xanh lè nó vượt qua mặt thế này, sợ, sợ chạy vào đấy. Thế thì ban ngày thì là lên trên, lúc bấy
giờ cuối cùng mới vào mới trọ nhờ ở một cái ông cụ.
Đi thế là mình chỉ đi vào ban đêm thơi hả?
Đi ban đêm mà tôi đi vào như thế là đi chỗ đến, đến cái chỗ qua cái đường 10 rồi, sang gọi là
cái chỗ Đồng, Đồng Te hay Đồng Tre gì đấy, vào đấy nghĩa là gọi khơng có ai mà thấy có
một bà cụ già ngồi đây, trơng mặt miếc là mốc mác lên có khi là cái mặt đấy hàng mấy năm
khơng rửa mặt rửa mũi gì đấy. Thế thì về sau cuối cùng người ta mới nói rằng là ở đây, ba
mươi ngày Tây nó, ngày nào nó cũng càn, hai mươi chín ngày nó càn, cịn có một ngày hôm
nay nữa thôi, thế, thế mới đi qua. Thế mà gọi đị thì mình gọi vọng thế này thì cái nước bể

xanh nó cứ lóe lửa lên mình tưởng là người ta ra hiệu nhưng mà chính cũng khơng phải,
nhưng về sau, cuối cùng về sau nó cũng, cũng có đị sang, sang được đến nơi thì đấy như tơi
vừa mới nói đấy thì đi là cuối cùng là nhờ một ông cụ ở, ở Vạn Chánh đấy, ông cụ làm một
cái nhà ở trên cái đồi đấy ông cụ để ông cụ trông nom những cái, giồng giọt những cái cây
cối hoa màu thế này thế khác đấy, thế thì mới lại ở đấy, bên kia thì là cái bốt Kinh Môn, trông
sang bên đây là những cái ruộng rung đấy là thanh niên thanh nung đấy là năm năm giời
khơng có ra, dám ra hoạt động cái gì cả, mà ra thì sợ là Tây nó càn đến nó bắt, cho nên là cá ở
đấy nó có nhiều loại cá lắm, cá bền cá bò, cá, những con cá mại mương nó cũng phải to bằng
hai ba đầu ngón tay này này, đấy, nó lâu ngày như thế mà. Thế về sau thì là, hơm đấy tơi mới
thấy cái ông cụ già ông bảo rằng là hôm nay các bác đừng đi dậm nữa, để xuống dậm cái hồ
của tơi. Ơng cụ thì có, có một cái ruộng thơi, có một cái cửa để ra ra vào vào này ông cụ mới
sắp một cái thuyền ra với mang mấy cái đăm ra mới cắm ở đó, tơi bảo quái có cái, cái đánh
dậm ở một cái ruộng mà ơng cụ làm cái gì mà trơng nó có vẻ cá mắm nhiều lắm thế này. Thế
thì sau khi mà mới, ông cụ mới cắm mấy cái đăm ở cửa xong rồi nó mới ngửa cái thuyền lên
thế này, để như thế này, thế ông cụ mới bảo đây các bác xuống đấy đánh dậm bốn xung quanh
đây, thì dậm là cá là cứ nhảy rào rào rào rào lên, lên cái, lâu ngày nó nhiều như thế mà. Thế
tức là sau khi là ông cụ mới bảo thế, về sau cuối cùng ông cụ cho tôi nghỉ nhờ trong, trọ trong
cái, cái nhà như thế là, lúc bấy giờ là gặp nhiều đồng bào mình đi thì cũng, cũng gặp cũng
nhiều đấy, tơi cịn nhớ có một cái, cái chị gì đấy, bây giờ chị ấy lấy chồng trước ở đây, trước
chị ấy thì cũng bán, bán, bán nồi ở chợ Gừng đấy, thế nhưng mà về sau thì chị ấy theo chồng
đi thì là có chửa, mới uống cái thuốc ca min vào nó mới sẩy, thế vào mới nằm nhờ ở chỗ
chúng tôi, về sau tôi mới nói đấy, đấy có mấy chị phụ nữ, tơi bảo thơi bây giờ thì nước non
cũng khơng có, thì lấy cái nước ở hồ cho nên cái vại cho nó trong trong rồi nấu nướng ăn
uống thơi. Tơi mới bảo bây giờ các chị phụ nữ các chị giúp đỡ bác đấy xem là, nói ví dụ như
là tơi thì là tơi nấu nước nóng cho uống, nhưng mà cịn thì giặt giũ hay cịn là vấn đề gì khác
thì các chị phải giúp đỡ chị ấy. Thế là chẳng nói giấu gì bác nghĩa là nằm ở một cái khe thế
này để những cây, cây rơm để lên thế là thóc nó rụng xuống nó ẩm mọc cả mầm lên như thế

13



File # 241
này, thế. Thế cuối cùng về sau thì là chị ấy về sau thì cũng dần dần rồi giúp đỡ khỏi rồi về sau
cuối cùng thì, về sau thì tơi ở đấy như thế là tơi mới...
Lúc đi như thế là chỉ có hai anh em thơi?
Ờ lúc bấy giờ cịn hai anh em, sợ khơng dám về, sợ.
Thế cịn gia đình lúc đấy ở đâu?
Gia đình thì đi về, hồi cư về đây rồi.
Về Hải Phòng rồi?
Về Hải Phịng rồi, về Hải Phịng thì tức là, ờ vào khoảng năm 50, 50 gì đó đấy, 1950 gì đó.
[00:49:31]
Tại sao mà hai bác lại khơng dám về mà đàn bà với trẻ con lại về được?
Là vì cái ông Hắng ông hoạt động ở đây là ông ấy nói, cơ 241 ơi, gọi bà ấy nhà tơi như thế,
người ta về đông về tây cả rồi sao không về, nhưng mà nói chung ở đấy là có nhiều người là
người ta về lắm rồi, về gần hết vãn rồi chỉ cịn có gia đình nhà tơi ở sâu vào trong quá nên là
không, không biết không dám về thôi. Thế là cuối cùng là, là về sau là tơi ở đấy thì cứ như
thế là ban ngày thì dân ở đấy khơng có dám ra gì nhưng mà chúng tơi là có cái liều cứ ra, cứ
ra thế này, các cái ruộng thế này ấy cái nong bốn xung quanh thì cứ đum đum đum nó vào
dần dần dần dần thế này, xong rồi thì là mới ấy thì là dậm tơm với cá nhỏ nhiếc là, là mỗi một
ngày ra đây có thể là mang ra cái chợ Lỗ Sơn đấy bán được trăm bạc, hơn trăm bạc, mà trăm
bạc lúc bấy giờ đong được bốn cân gạo, bốn cái, cái ống gạo to to này đấy, thì bốn cái ống
gạo to to như thế rồi ăn, tôi với ông anh tôi làm như thế rồi ăn cũng thoải mái. Thế với lại cứ
chiều chiều tôi đi ra tơi câu, thế xong rồi là đi dậm thì dậm như cái đầm cầm đấy dậm tơm
giảo, nó ở cùng với nhau đông nhưng mà anh em người ta cũng hóm nó khơng ấy, tơi mới
theo dõi những cái anh mà cùng với ở cái chỗ tôi đi dậm thế này thì người ta dậm thế này,
chính cái bờ cái đường như thế người ta dậm thì được tơm giảo, mà tơi thì dậm thì khơng
được, mà hơm qua thì người ta dậm được như thế mà hơm nay mình ra mình theo dõi mình
dậm thế cũng khơng được, thế cuối cùng thì mấy cái bà cấy đấy thì bà ấy bảo, bác ơi, bác
dậm thế thì khơng bao giờ được rồi, bác phải dậm đi một quãng bằng từ đây xuống cái cửa
nhà dưới kia kìa, đấy, cái cửa xanh xanh đấy, thì bác lại dậm lại, tức là khi mà dậm như thế,

anh dậm lại thì tức là nó có mầu thì tơm giảo nó mới đến nó ăn, thế quả nhiên thật, thế mình
dậm thì lúc bấy giờ mới thấy tơm nó vào nó bật bật ở trong cái dậm đấy mới biết, chứ còn
dậm, anh dậm thế thì anh dậm đến cả năm cũng khơng bao giờ được.
À dậm đi ra đằng kia sau lại dậm ngược trở lại?
Tức là anh dậm một quãng như thế này anh phải dậm ngược trở lại để cho nó đục thì cái anh
tơm giảo nó vào nó ăn mầu, thì mình mới dậm được, chứ cịn nếu cứ dậm cứ bình thường
nước trong thì anh dậm cả đời cũng khơng bao giờ được con nào cả. Thế nó như thế cho nên
là mấy cái bà cấy đấy bà cũng tốt, bà gọi bà bảo bác ơi bác phải làm như thế thì mới được,
thế dậm như thế thì được tôm giảo mà sau cuối cùng cứ đến chiều thì tơi mới đi câu, đi câu
thì lúc bấy giờ, lúc bấy giờ thì là khơng, khơng biết câu cá vược chứ, chứ cá vược mà có cần
câu thì chắc là ấy, cũng cái sơng quanh co như thế nó đi vào một cái vụng như thế này nhá,
tôi vào ngồi như thế này nhá, mình tơi ngồi câu như thế này nhá, câu là câu cá bớp thôi, câu
cá bớp con con đấy thơi, cá vược nghĩa là nó làm như người làm đấy, nó bắt cá nó làm cứ
phùn phùn thế này, trông sợ lắm, nghĩa là ngồi thế này nếu mà khơng ấy là nó lạnh lẽo mà nó
ấy. Cuối cùng tơi mới nhìn lại, có một con kỳ đà nó to như thế này này, nó đi nó lắc.

14


File # 241
Bằng bắp chân đấy?
Bằng bắp chân to tướng như thế này, con kỳ đà nó lắc lắc thế này, nó cứ đi đi như thế này,
người ta bảo kỳ đà bám đá mà, chắc kỳ đà nó khơng cắn, tơi mới chạy lại định để bắt nó, thế
nhưng mà nó thụt vào trong hang, giá mình có bắt cũng khơng được, kỳ đà bám đá nó bám
chặt mà khơng bao giờ mình có thể nậy ra được. Thế cuối cùng thì là, là con kỳ đà nó thụt
vào thì cuối cùng thì là tơi ở đó là cứ hàng ngày là đi câu được cá bống với lại cá bớp cá riếc
với lại đi dậm nghĩa là bán được trăm bạc, hơn trăm bạc là về là ấy, đi, cứ chiều, chiều tối,
chiều chiều đấy là tôi lại đi qua cái sườn núi này ra đấy ngồi thế này để trên đánh một cái, cắt
một cái những cái nan nan thành ra cái đống ngồi lên đấy câu. Thế hôm đấy tôi mới ngồi câu
được, được một con cá, cá quả to lắm, cá quả to lắm là tôi mới định ra về, tôi mới thấy ở

trong cái ruộng lúa ở dưới đồng đấy nó mới té nước lên, nó cứ té như người té lên thế này
này, thế lúc bấy giờ tơi mới nhìn ra, hai con đen sì to tướng hai con rái cá to lắm, rái cá nó
sống lâu đời nó to, chạy ra, tức là nó, nó ẩy thế này nước là té để nó bắt cá mà, thế cuối cùng
là tơi lại đi, đi lượn qua cái vịng như thế, tơi lượn qua cái sườn như thế là đi, đi về thì là, là
nghỉ ở trong cái, thời gian ở đó rồi cuối cùng là đến khi mà, mà cuối cùng là về sau đến thấy
cũng khó, cũng khó khăn lắm mà người ta nói cũng liều đấy mà lúc bấy giờ mà anh em với
lại một số người ở đó, có một ông cụ có mấy người con ở đó, ở dưới Phương Lưu dưới này
đấy, một người con cả thì làm thợ cắt tóc, cịn một cái cậu nữa thì khơng làm, khơng làm cắt
tóc cũng về với tơi, với lại một cái vợ chồng cái anh đó thì tức là cái anh đó đi gánh thuê,
gánh thuê tức là gánh đồ đi cho người ta thuê đi như thế này nhưng mà bị ốm, ốm thì là nói
bác tha lỗi, đi ngoài người sút xiếc, mặt hốc heo cả như thế này này, thế xong về sau cuối
cùng thì là hơm đấy tơi mới thấy có một cái bà thì bà ấy mới vào, bà ấy mới vào thì bà ấy chả
biết cho ăn uống cái gì một cái thì là khơng đi ngồi nữa, khơng đi ngồi nữa mới địi ăn cơm,
cơm ở nhà thì cũng khơng, khơng có, ơng cụ, ơng cụ già đấy thì ơng cụ có cơm gì khơng, cho
bát cơm ăn, tơi bảo có lẽ ông này ăn dối không lẽ rồi chết, thế nhưng mà cũng không, không
chết, về sau cuối cùng là hai vợ chồng cái ông đấy cũng ở dưới Phương Lưu rồi con cái ơng
cụ ở Phương Lưu đấy, cịn mấy anh em nữa với lại một cái bà cụ, bà cụ cũng có mấy người
con nữa cũng ở đấy, rồi cuối cùng thì là, về sau là, là, tơi thì liều, về sau là anh em mới bàn
nhau là, với mấy người bàn nhau là về, về tức là đi cái con đường 18 này này về.
Cái vùng bên đấy là thuộc vào huyện nào?
Vùng bên đấy là đi qua 18 tức là về đấy là thuộc về, về, ở đấy là về, Lỗ Sơn tức là về Kinh
Môn Nam Sách, thế tức là đi, đi cái đường 18 đấy.
Cái đấy thuộc về Hải Dương rồi à?
Ờ, tức là đi cái đường 18 đấy là, là về, về Trịnh Xá, là gần về Trịnh Xá này, mới đi về đó, đi
về đó thì tức là mấy cái tay thương binh nhưng mà là thương binh ngụy đấy mà, bị về bị ấy
thì mới thấy đồng bào về như thế thì nó mới lấy cái nón ra nó khuân ráo các cái bà bán hàng
ở đó được một nón tiền, thế nó mới chia cho hai anh em mỗi người một ít. Thế là mới đi về
đến cái chỗ tức gần, tức là gần qua chợ, qua chợ Trịnh rồi mới về đến cái chỗ đó là gần cái
cầu đá Kỳ Sơn, cầu đá Kỳ Sơn thuộc Thủy Nguyên đấy, về gần đấy là nó mới, họ bảo là cái
ơng huyện đấy là ông cho về đấy nghỉ rồi mai ông gửi ơ tơ về bến Bính, thế. Thế tức là về

đến đấy xong cuối cùng là, là sáng thì tơi mới dậy đi ra đi tiểu, thấy con ốc vằn to đẹp q
nhưng mà mình khơng biết là nó ở đâu, thấy con ốc vằn thế mới bảo có lẽ lấy mấy con về nhà
để làm giống, nhưng mà kỳ tình ra là cái con ốc vằn đấy là ở bên đây là nó đã đầy ra rồi đấy,
con ốc mà con ốc sên to tướng đấy mà, mà người ta cũng ăn đấy, người ta, người ta cũng ăn
đấy. Thế là cuối cùng thì là về đấy xong cuối cùng, tơi về, đến hơm sau thì về đến cái ông
huyện, à chỗ huyện đấy nó gửi về đấy xong rồi sáng hơm sau thì là nó gửi ơ tơ về bến Bính,
về bến Bính.

15


File # 241
Chỗ đấy là Pháp chiếm đóng rồi à?
Ờ Pháp chiếm đóng rồi. Về bến Bính nhưng mà, về đến bến Bính thì tức là, về đến bến Bính
thì tức là Pháp chiếm đóng rồi nhưng mà lúc bấy giờ có lẽ là, là Pháp có lẽ là, là, mình đã lập
chính quyền ở đó mà, mình lập chính quyền ở đó cái chỗ ngay bến đị Bính đi lên một tí là đó
là có cơng an nhân dân, cơng an vũ trang ở đó mà, có một số anh em cơng an.
Cơng an vũ trang của mình đấy?
Của mình đấy, cơng an có mấy anh em.
Lúc đó mình quay trở lại vào trong thành thì có bị cấm khơng?
Khơng, thì về đấy đi về đây là lúc bấy giờ là, là, đã gửi về đây là tự do rồi, gửi về là tự do rồi,
về đây là tự do, tôi về đấy xong rồi tôi về đây tôi lại không, không đi xuống cái đường đồng
hồ ba chuông nữa mà tôi lại đi lượn mãi lên trên, lượn lên trên ngã tư An Dương kia, đi về,
hai anh em cứ lủi thủi đi về, như thế là đi, đi về đến nhà thì, thì bình thường.
[00:59:51]
Chỉ có hai người thơi à hay là cịn có người đi theo?
Mấy người kia thì người ta đi, mấy người kia thì cùng đi về như thế là có tất cả đến gần chục
người đấy chứ, gần chục người nhưng mà mấy người kia thì người ta về bến Bính thì người ta
đi về nhà người ta, cịn hai anh em tơi thế bảo đi ngược lên trên này xem nó ra làm sao, thì cứ
đi như thế là đi về đến, đến nhà thì là cuối cùng thì bà ấy nhà tơi thì là lúc bấy giờ đã bán cái

hàng ở chỗ 135 Đà Nẵng đây, tức là cái đường, đường to này này, cái đường này tức là gọi là
cái đường Đà Nẵng, đấy, thì tức là cái số nhà đấy thì tức bà cụ tơi bán hàng ở đó.
Khi đó mà mình đi từ vùng kháng chiến mà mình quay trở về vùng tề thì có bị cấm khơng?
Khơng, đi cũng không ai cấm cả.
Không ai cấm cả?
Ừ, không ai cấm.
Họ khơng có hỏi giấy tờ gì à?
Khơng, khơng hỏi giấy tờ gì hết cả.
Thế lúc đi vào đây thì bên phía tề họ có kiểm tra giấy tờ của mình khơng?
Cũng khơng có hỏi giấy tờ gì cả, mà mình cũng chẳng có giấy tờ gì cả, lúc bấy giờ cũng
khơng có mà ở trong kia có ai cho giấy tờ gì đâu, thế đi như thế, mà đi như thế thì cuối cùng
là, là đi đến, đến cái chỗ, về cái đường 18 đấy thì tức là qua vào đấy thì theo thì vào đến chợ
Trịnh đấy thì mấy anh em ngụy binh mà nó bị thương đấy cái nón ra nó đi khuân ráo tiền
những người bán hàng rồi nó chia cho mỗi người một ít. Thế tơi nhớ là về sau chúng tơi vào
đó là tôi mua ba đồng bạc xôi chè ăn không hết, ba đồng bạc Đông Dương đấy, lúc bấy giờ
đấy, ăn khơng hết. Nhưng mà cái lúc đi thì ở qua cái cầu An Ninh đấy thì mua hai mươi nghìn
bạc Cụ này, thực ra là không được một hột đỗ nào, chỉ có mấy cái vẩy vẩy đỗ thơi.
Đồng bạc Cụ là đồng tiền kháng chiến đấy?
Tiền kháng chiến đấy, tiền.
Tiền Cụ Hồ đấy?
Tiền Cụ Hồ đấy.

16


File # 241
Hai mươi đồng mà khơng, khơng có chè, khơng có đỗ?
Hai mươi đồng bát chè chỉ được cái nước với lại cái vẩy vẩy đỗ thôi, không được một hột đỗ
nào, thế nhưng mà...
Lúc đó ở trong vùng tự do thì có dùng tiền, đồng bạc Đơng Dương không hay là dùng tiền Cụ

Hồ hết?
Không, không, tiêu tiền Cụ Hồ chứ, tiêu tiền Cụ Hồ hết. Thế xong rồi thì là...
Lúc bác quay về Hải Phịng đây thế là năm bao nhiêu?
Năm 1950, có lẽ là 49, 50 gì đó đấy, vào khoảng đó.
Tức là bác gái với con cái là về trước rồi?
Vâng.
Thế bác còn ở lại bao nhiêu lâu nữa?
Tôi ở lại vào khoảng như thế là nhà tơi về tháng giêng về thì như thế là đến tơi tháng năm,
tháng sáu gì đó tơi về. Mà về sau cuối cùng đi dậm dốc ở đó đấy, cái mùa nước nóng, à giời
nắng nó nóng, tức là bắt dốc như thế này rồi xong mình quay lại lại thấy nó lên rồi, quay lại
bắt đằng này khơng, mình quay lại đây nó đã lên rồi, nước nó nóng nó khơng chịu được, con
dốc nó phải bị lên.
Con cua đấy?
Ừ, cua đồng đấy, con cua đồng đấy, gọi là ấy đấy. Chứ còn đi về trên kia thì tơi nói cái tình
hình, về đến cái chỗ cái, cái huyện, huyện gì tức là về, về Thủy Nguyên này này, tức là đấy,
về đến cái huyện đấy thì là thấy bảo ở đây là, là có mấy cái ông lý ông lung ở trên đấy bảo là
thằng đấy nó về Lạc Viên này, Lạc Viên này thì nó ở đấy, về được, thế cứ cho về, cho về thì là
đến khi mà về thì cuối cùng là cái ông mà tôi nói chuyện, cái ông mà, mà có cái bà ấy bà đến
bà, hình như bà cho cái sái thuốc phiện hay sao đấy, thế ông mới uống thế ơng mới khơng đi
nữa, về sau thì ơng mới ăn được cơm, tơi bảo ơng này có lẽ ăn dở đây chứ không phải, thế
nhưng mà ăn được rồi về sau về nhà ơng cịn sống mấy năm giời nữa kia mà.
Lúc bác quay về đây thì nhà cửa đã làm lại chưa?
Cỏ săng nó mọc lên chứ chẳng có làm lại lung gì cả.
Thế mình ở đâu?
Tơi có bà chị, tức là bà ấy nghe tin thấy như thế, nghe tin thấy như thế tức là bà ấy có một cái
nhà thế này này, bà mới đón ơng cụ tơi về, đón gia đình về, xong cuối cùng thì tơi về thì tơi
cũng dựa vào bà chị đấy, ở nhờ nhà bà chị thôi, nhờ bà chị tôi như thế là lúc bấy giờ như thế
là, là, lúc bấy giờ là có lẽ là mình với là Pháp cũng có cái quan hệ gì đó đấy, tức là cái gì Việt
- Pháp đấy là mình cứ xe ơ tơ của Pháp đấy là đưa người Việt mình đi, tức là đi kiểm soát ấy
các nơi như thế này thì là, là ở, Tây là nó cũng ăn lúc mà nó có những cái súp sung khoai tây

khoai tung mà nó thừa ra nó mang nó bán thì là mang ra nó cho, à người ta thầu đấy, người ta
mang về người ta bán, người ta bán thì tức là người ta, người ta dặn những cái người ở trong
bồi bếp tức là để cho nó cẩn thận ra, những miếng thịt miếng thung còn tốt đấy là bán thì dân
là có thể ăn được. Thế những khoai khung các thứ thì người ta bán người ta đổ xơ vào cho
lợn ăn, đấy. Thế tôi về xong thời gian như thế là ở nhờ cái gia đình bà chị như thế, cịn về sau
cuối cùng ơng cụ tơi thì là lúc bấy giờ mới rỗi mới về làm những cái cỏ săng. Thế tơi cịn nhớ
về vườn đất làm cỏ săng xong là ông cụ tôi mới cuốc lên xong rồi mới giồng, giồng nhưng
cây cối, giồng đu đủ này, giồng đu đủ, những quả đu đủ to tướng như thế này này. Thế cuối
cùng là xong thời gian như thế là.

17


File # 241

Thế bác thì đi làm việc gì?
Đấy, tơi về thì xong thời gian tơi mới đi, tơi mới đi làm coi như là ấy, đi làm thợ hàn đấy là vì
tơi...
Lại đi làm lại thợ hàn?
Ờ tơi đi, nghỉ bao nhiêu lâu rồi, lúc đấy đi làm thợ hàn như thế là mới đi, đi làm thợ hàn thì
mới lên làm ở cái ga ra Tiến Ký tức là 132, 132 Bon nan tức là gọi là bến đò Nhật Bản đấy,
đấy, tức là gần cái, gần cái xưởng của Cầu Đơng tức là đấy về sau nó làm cái xưởng máy len
đấy.
Ga ra đấy là sửa xe ô tô à?
Không, tức là tôi làm ở cái Ga ra Tiến Ký vì lúc bấy giờ là người ta thuê một cái gian nhà như
thế này thôi, thuê một cái gian nhà như thế này nhưng được có một nửa bên ngồi là làm việc
thơi, cịn bên trong đấy lại hai gia đình ở, tức là hai gia đình, tức là hai anh em kê hai cái
giường sát vào nhau như thế này, tơi cịn nhớ là ơng Thăng, ông Định, thế tức là hai tay này
đấy là buôn, bn gạch vơi với lại các cái thứ, đấy thì là buôn bán gạch vôi, tức là cuối cùng
đi về sau thì là tơi ở phía bên ngồi này tơi làm, hàng ngày thế thì là cuối cùng làm ở ga ra

Tiến Ký thế thì là, đấy là cái tay này tay ấy, tay ấy hai bố con cùng làm ở cái sở Ô xi ren dưới
này này, tức là cái sở nó sản xuất hơi đèn Ơ xi này này, thì bố làm một kíp, con làm một kíp.
Thế nhưng mà con cũng làm một kíp nhưng mà lại mượn tơi lên làm thợ hàn ở đó, thế cho
nên là tơi mới làm ở đó.
Hồi đó bác hàn cái gì?
Hàn ở đó thì hàn ơ tơ, ơ tơ rồi thì những các cái xe, những các cái gác đờ bu ô tô, rồi những
cái ca rốt xê ri ô tơ rồi nói chung là thì, thế khơng may là nói chung lúc bấy giờ là nó cịn khó
khăn là nó có những các cái.
Lúc đó là mình sửa xe ô tô là xe nhà binh à hay là xe thường?
Khơng, xe của mình, xe, Nguyễn Ngọc Cảnh cũng rất nhiều xe, Cự Doanh cự diếc với lại ấy
những cái xe đấy, thế với lại...
Xe khách à?
Ừ, xe, nhưng mà lúc bấy giờ là mình ở đấy là mình...
Xe đó là xe chở khách à?
Xe chở khách, xe Nguyễn Ngọc Cảnh là một cái hãng của nó có mấy chục xe cơ. Thế cịn Cự
Doanh thì cũng phải đến, mỗi cái xe, thế cịn một số cũng có cái xe của gọi là cái xe của hãng
Bôn xen đấy, tức là nó vừa Tây lại vừa ta, tức là nó, nó, ở đấy tức là lúc bấy giờ.
Hồi đó xe khách là họ chạy từ Hải Phòng đi đâu?
Kiến An, rồi Hải Phòng - Đồ Sơn, rồi Hải Phòng - Hà Nội, đấy, xe lúc bấy giờ chạy thì mình
lúc bấy giờ là còn quân đội Pháp này, tức là quân đội Pháp cũng chỉ có cái là nó, tức là gọi là
cái gì, liên hiệp này khác này, tức là hàng ngày là những cái xe đó là bộ đội mình lên đi để
cùng kiểm sốt các nơi ấy này khác đấy, chứ cịn nó, lúc bấy giờ là nó khơng làm gì nữa rồi,
nó cũng khơng.
[01:10:00]
Lúc đó là đã Điện Biên Phủ chưa?

18


File # 241

À, đấy xong cái thời gian đó như thế là...
Tức là trên xe đó là có cả bộ đội mình, bộ đội Pháp?
Ừ, khơng, à có, có cả bộ đội Pháp.
Tức là sau Điện Biên Phủ à, hay trước?
Điện Biên Phủ đánh nhau năm năm mấy nhờ?
54?
54 à. Thế lúc bấy giờ thì tức là, là...
Lúc đánh nhau ở Điện Biên Phủ ở đây mình có nghe thơng tin gì khơng? Mình có đọc báo
mình nghe thơng tin gì khơng?
Có, lúc bấy giờ được xem báo chí rồi. Điện Biên Phủ thì tức là tơi biết rằng là nghĩa là nói là
nó đánh vào là nghĩa là tức là kéo pháo, kéo pháo mà nói tóm lại là những cái người dân cơng
đi đấy thực ra đi, có khi là họ mang lương thực đi thì họ ăn cũng hết, tức là cái xe mà, xe đạp
mà đi thồ được một ít đi dần dần, nó gọi là cũng là đi lên đấy nhưng mà đi, đi phải ăn chứ, ăn
thì có khi lên đến nơi thì cũng hết, thế thì đấy là đại khái là mình nghĩ như thế thơi, thế nhưng
mà cịn thì họ kéo pháo kéo phung thế thì thế thì cũng biết, cuối cùng về sau là đánh lên đấy.
Lúc đó bác đang ở trong Hải Phịng đây thì mình có nghe thơng tin gì về Điện Biên Phủ
khơng?
À lúc bấy giờ thì được, được xem báo chí này khác, tức là được biết, nghe tin.
Báo của Pháp à?
Hả?
Báo của Pháp à?
Báo mình rồi chứ.
Báo mình cũng có à?
Ừ, báo mình này chứ.
Báo mình lúc đó là phải bí mật à?
À khơng, báo mình lại còn như thế này nữa, còn thế này nữa tơi cịn nói nghe. Bà ấy nhà tơi
bán một cái hàng chỗ 135 Đà Nẵng đấy, tức là cái cơ sở ở ngoài kia chuyển báo vào, ở bên
ngoài kia chuyển báo vào, báo Cứu quốc chuyển báo vào, chuyển báo vào như thế là.
Báo là ở đâu chuyển vào?
Tức là, tức là đại khái tôi chỉ biết là ở ngồi chuyển vào chứ cịn khơng biết là ở đâu nhưng

mà nó như thế này này, nó éo le thế này này, tức là khi mà chuyển báo vào như thế đấy là có
một cái bà cụ từ bên An Lão gánh, một gánh hàng như thế là rau cỏ đại khái như là cái rổ hai
bên dưới thì để báo, khi vào đến hàng bà cụ nhà tôi lúc bấy giờ thì ấy, vào đấy đến đây thì là
nó, may nó khơng có ai theo dõi, thế mới chuyển báo đưa cho bà cụ nhà tơi, thì ở đây như thế
là hoạt động về Phụ nữ, thì có một cái chị Mai, chị Mai bây giờ chết rồi, bây giờ cịn cái ơng
Khốt tức là gọi là ơng Triết đấy, ông đấy là nam giới nhưng mà cũng, cũng hoạt động Phụ
nữ thôi.
Hoạt động Phụ nữ?
Bên Hội Phụ nữ, ông này hiện nay giờ hãy còn.

19


File # 241

Ơng Khốt?
Ừ, ơng Khốt, tức là ơng, ơng Triết, tức là, tức là em, thế thì sau khi, sau khi chuyển báo,
chuyển về đây tức là lúc bấy giờ là mới lính của mình tức cái thời kỳ Pháp nó mộ sang đánh,
đánh Đức, đấy, thì lúc bấy giờ là về đây gọi là kiều bào, đông lắm, hồi đấy là nhiều kiều bào
là lấy vợ lấy viếc ở đây, ăn ở đây nói chung thì, thế thì, mà ngay chỗ cái cửa hàng của bà ấy
nhà tôi đi thì cái ngõ đi vào như thế là có thằng cha đấy là làm mật thám, mà thằng cha đấy
làm mật thám thì tức là nó bắt, bắt Việt Minh ghê lắm. Thế nhưng mà làm sao mà nó cũng
khơng để ý đến, đến cái gia đình bà ấy nhà tơi, tức là cuối cùng thì tức là sau khi, sau khi mà
báo chí đưa vào rồi chuyển ra cho, cho cái chị Mai đó với lại cái ơng Triết thì ơng mới
chuyển đi cho những các người ở đây xem. Thế chuyển đi thế nào cái đấy thì tôi cũng không
biết rõ đâu nhưng mà đại khái là như thế.
Tức là bác có nhận được một tờ để xem à?
Lúc bấy giờ thì muốn xem thì cũng có thể được thơi nhưng mà, cái chị Mai thì ở gần nhà tôi
đây này, cuối cùng nhưng mà về sau đấy, thì nó có một cái như thế này, nó có một cái éo le
như thế này này, mà cái chị này đấy rồi về sau là không biết là có, có ấy khơng nhưng sau

cuối cùng bắt thì chị ấy bảo rằng là Tây nó giết, đẻ hai đứa con, rồi về sau khơng biết chị ấy
có cái lỗi gì khơng thì khơng hiểu nhưng mà khơng dám nhận, nhưng mà cuối cùng lúc bấy
giờ ở đây đấy là những cái ông Thông ông thung đấy là hoạt động ở đây đấy là cuối cùng là
cái ơng Khốt ơng nhận cho là, là được mình bồi dưỡng cho. Thế nhưng mà cịn riêng về bà
ấy nhà tơi thì lúc bấy giờ tôi không biết, nhưng mà cái chị Mai đấy thì chị bị phốt thì chị cũng
khơng nhận được nữa, về sau cuối cùng thì, thì khơng ấy nhưng mà chỉ cịn có cái ơng Khốt
thì cuối cùng thì tức là về sau thì cái ơng Khốt ơng ấy bảo như thế bà ấy nhà tôi bây giờ lẫn
rồi tôi cũng chả biết làm thế nào, kể mà không lẫn thì nói với ơng Khốt ơng ấy nhận cho thì
chứng kiến cái chuyện đấy.
Tức là hồi đấy cửa hàng là của bà cụ đây?
Ờ, cửa hàng của, của, cửa hàng của bà, lúc bấy giờ bà cụ là còn bà mẹ tôi nữa.
À bà mẹ?
Bà mẹ của bà đẻ ra tôi đây này với lại bà ấy nhà tôi thì bán cái cửa hàng ở đó.
Hồi đó là bán hàng gì?
Bán hàng tạp hóa tức là gán ra thì bán bún riêu bún dung, là vì tơi đã biết nghề làm bún rồi
mà, về nhà rồi cũng lại làm bún bán xong rồi là bán rồi buôn lên trên chợ Sắt xong rồi buôn
đủ các thứ, lên chợ Sắt thì bn chuối bn chung rồi bn những cái canh ti na rồi hộp ca
cao ca cung, các cái thứ này, rồi lúc bấy giờ cuối cùng là quân Pháp sắp sửa rút đi rồi thì là có
một cái hàng Trung Quốc nó bán thì là bà ấy nhà tơi lên lấy rồi cuối cùng cái con mẹ khách
bán hàng đấy thì là về sau cái tụi quân Pháp với tụi lính của mình đấy thì là chuyển đi thì tức
là cái con mẹ đấy tiếc cái kìm, nó đuổi nó chạy theo nó bắn chết, giá đừng đuổi theo hỏi nó
nữa thì nó khơng bắn thì khơng chết, nó bắn chết cái con mẹ Trung Quốc đấy. Còn bà ấy nhà
tơi về sau thì ra, lên đấy thì bn các cái thứ canh ti na ti nung rồi đủ các thứ, rồi những cái
hộp thịt hộp thiếc đấy, nói chung là bán ở đấy. Cịn bà cụ nhà tơi nữa, thế bán hàng ở đấy thì
lúc bấy giờ thì là về gia đình thì đơng như thế rồi tơi thì đi làm, về sau đấy là, về sau đấy là
tôi lại vào làm ở cái, cái, cái Rơ li này, cái Rơ li này tức là về sau là làm, tơi cũng làm thợ hàn
ở đó.
Rơ li là sản xuất cái gì?
Rơ li là của tụi Pháp, tụi Tây đấy.


20


File # 241

Là họ làm cái gì?
Tức là nó sửa chữa các cái xe pháo các thứ để nó ấy nó đi.
Đấy là cơng ty của Pháp ạ?
Cái đấy của nhà binh chứ không phải công ty.
À của nhà binh?
Của nhà binh đấy.
Xin vào đấy làm có khó khơng?
Xin vào thì dễ chả khó khăn gì cả, xin vào dễ khơng khó khăn gì cả.
Mình cứ có tay nghề, họ có thử tay nghề của mình khơng?
Có chứ, vào nó thử tay nghề, nó thử tay nghề mà, cịn những lính của nó là cũng có phải là
lính Pháp đâu, lính đủ mọi thứ lính, tức là các cái thuộc địa của nó là nó lấy được là nó cũng
đưa sang, những, cả có lẽ là những.
Hồi bác xin vào đấy là có phải có ai giới thiệu khơng?
Khơng, chả có ai giới thiệu giới thung gì hết.
Họ có kiểm tra lý lịch của mình khơng?
Khơng, khơng có cái lý lịch, chỉ làm cái đơn đơn giản thế này là đưa là nó nhận vào làm thơi,
vào nó thử việc.
Đơn bằng tiếng Pháp à hay tiếng Việt?
À, đơn phải tiếng Pháp.
Bác có biết tiếng Pháp chứ hả?
Biết tiếng Pháp nhưng mà bây giờ lâu ngày quên rồi, viết đơn là viết thì nó cũng khơng được
gẫy gõ, nó khơng được, chỉ đại khái như là tên tôi là như thế này, rồi thì là ở số nhà là như
thế, thế bây giờ là tôi là nghề thợ như thế này này, đại khái xin làm thợ, thế, thế là vào thì nó
thử nghề, như thế thơi.
Bác là học tiếng Pháp ở đâu?

Tôi học ở trường Lạc Viên ở đây, trước có ơng giáo Trọng, ơng học ở đây, ở trong xóm này
này.
À học tại nhà à?
Ở trong xóm, tức là trong xóm, gọi trong xóm này nhưng mà nó ở trên này kia, thế, thế vào
ơng ấy dạy học thì là ơng ấy dạy, tụi Tây thỉnh thoảng nó vẫn về nó kiểm tra, nó cũng sợ là
mình ấy gì đó. Thế về sau cuối cùng thì tơi lên cái trường, trường Tuấn Minh, tức là ở chỗ
ngã ba, ngã ba Cấm đây này, đấy là có một cái trường Tuấn Minh, gọi là cái trường Hồng
Bàng đấy, thế, thì có hai anh em ơng ấy dạy ở đấy thì tôi học ở đấy một thời gian nữa rồi cuối
cùng về sau thì là đi, rồi thời gian nữa là về sau, thời gian nữa là khi mà, khi mà nó cịn, nhớ
là có một cái thời gian rồi khơng có việc nữa, thất nghiệp, ở nhà như thế là đi phụ xây với thợ
nề thợ nung thế nghĩa là hàng của Pháp Tây nó chuyển sang là những đồ hộp đồ hung các thứ
thì như thế nó chất vào trong kho một cái nhà ở chỗ ngõ Cổng Cảng, gọi là ở chỗ Anh tăng
đăng đấy, nó xếp lên như thế này là chúng tôi cứ lên trên mái là nó xếp kín lên đấy, dỡ ở trên
mái này là dỡ những cái hộp, đồ hộp ra ăn, tôi cịn nhớ trong cái, một cái, cái ấy nó dỡ có một

21


File # 241
cái hòm ra như thế này này là đủ đường rồi thịt rồi thì đỗ rồi thì, đỗ tức là nó đã, đỗ với thịt
nó đã ấy rồi đấy.
[01:21:30]
Chín rồi, nó chín rồi à?
Chín rồi đấy, nhưng các thức đồ ăn chín nói chung là dỡ ra là tôi nhớ là, tôi nhớ rằng là, tôi
nhớ rằng cái hộp đường mà tôi mang về nhà, cái bếp nhà tôi mà tôi cuốc lên tôi chôn vào đấy,
xong về sau thời gian tơi cịn đi đâu nữa xong về sau tơi cuốc lên mà vẫn cịn dùng được cơ
mà.
Mình lấy thế là lấy trộm à?
Hả?
Lấy thế là lấy trộm à?

Lấy trộm của Tây đấy chứ, lấy trộm của Tây là vì hàng của Tây nó ấy mà, nó..
Làm sao mà mình vào được trong kho của họ?
Khơng nó ở bên ngồi chứ, nó ở ngồi cổng kho đây chứ có đâu nó phải trong kho.
Mình trèo lên mái mình lấy?
Tức là làm thợ nề, làm thợ nề nó mới mượn chứ, nó mượn nó cho là lên gắn vá các thứ này
khác chứ, thế thì mới, khi mà nó xếp hàng nó kín lên mãi trên, ví dụ cái nhà như thế này, nó
kín lên trên nóc kia, ở dưới nó cũng khơng trơng thấy nữa, thì mới dỡ ngói ra mới lấy ở trên
đấy là thế, anh em nó ăn uống với nhau rồi thì là.
Ăn ln trên nóc đấy?
Ăn ln trên nóc đấy chứ, cịn cái gì lấy được mang về nhà thì lấy, chứ cịn mình thì vào làm
sao được, mình vào làm sao được trong kho. Thế cuối cùng rồi thì, cuối cùng là, cuối cùng là
rơi ra ngoài rặng kênh đấy, ra ngoài rặng kênh tức là, mà nó chưa có cái, làm cái đập đi thế
này, tức là phải đi đò ra đấy, dđ dị ra tơi cịn nhớ rằng là, tơi đi thế này xong ra ngồi đó là,
trước ngày tơi ra đó thì là.
Cái lúc bác làm thợ nề đấy là đi tản cư về rồi à?
Đấy tản cư về rồi, tản cư về rồi đấy.
Tản cư về rồi thì mới đi làm thợ nề?
Lúc bấy giờ trong cái thời gian mà ấy là, là nó khơng có việc làm nữa, khơng có việc làm
nữa, đi là đi phụ thợ nề chứ khơng phải là đi làm mình thợ nề.
À phụ nề. Thế đến năm nào thì là mình mới vào cái xưởng của Pháp, xưởng quân đội để làm
hàn?
Cũng là năm 50 đấy, năm 50.
Tức là hàn ô tô à, hay là mình chỉ sửa thơi?
Tức là nói chung là sửa những cái các ô tô ô tung với những các cái đồ gì nó hỏng đấy, thì
làm, thế mà lính lúc bấy giờ cũng khơng phải là riêng lính Pháp đâu, lính nó đủ mọi thứ lính,
Đức nhưng mà nó là Tây Đức gì đấy rồi thì là.
Thợ Việt của mình ở trong đấy có đơng khơng?

22



File # 241
Lúc bấy giờ cũng có đến tới, đến, cả thư ký Việt Nam cũng làm ở đó cũng tương đối đông.
Đến trăm người không?
Không đến một trăm người đâu, không đến trăm người.
Đến tám chục người không?
Độ năm, sáu chục người gì đấy.
Năm, sáu chục người.
Cái hồi mà ông làm ở cái chỗ ga ra gì hàn cho nhà cái anh?
Ga ra Tiến Trí.
Tiến Trí đấy mà sau khi tản cư về đấy thì ơng cịn thấy cái hiệu ăn Cát Tường không, cái tiệm
giải khát, tiệm ăn đấy?
Các tiệm giải khát tức là ông, hiệu Cát Tường giải khát tức là ở chỗ ô tô, à ở chỗ vườn hoa
đấy, nhưng mà nó làm lụng là ở bên trên gác nho nhỏ tí xíu thơi, khơng biết là nó làm lung
thế nào, mình vào mua ví dụ như một cốc chè đỗ sen đỗ sung là thì nó sẽ đưa xuống như thế
này đấy, là chả biết nó có làm được sạch sẽ hay khơng nhưng mà tức là nó làm tí cái bên trên
nó đưa xuống.
Qn ăn của nó, nó có bàn nó để vỉa hè nữa đúng khơng bác?
Hả?
Qn ăn có bàn để ngồi vỉa hè?
Khơng, bàn nó để trong nhà chứ, có cái nhà con con mà, thế cịn, cịn cái chỗ tơi làm chỗ Tiến
Trí chỗ đấy là bên trên đấy cũng có một cái hàng giải khát nó gọi là cái ơng, cái ơng gì này,
thế cuối cùng.
Cái lúc mà mình làm trong cái nhà binh của Pháp đấy thì có có cán bộ của Việt Minh cài vào
trong đó khơng?
Khơng biết được, tôi cũng không thể biết được.
Trong cái số công nhân đấy có người nào là theo Việt Minh khơng?
Cơng nhân khơng có nhưng mà vào trong cái thời gian tơi mà làm trong cái chỗ đấy tơi cịn
gặp cái con cái bà cụ tôi trước, con cái bà mà tơi, gia đình tản cư ở nhờ đấy, con bị nó bắt đi ở
dưới hầm mà nó bắt đi làm, làm phu, tức là nó bắt vào đấy cứ hàng ngày nó, nó đưa vào làm

phu thì vào thì tức là, tức là về sau còn liên lạc tức là, hắn ta còn dặn là, là mua cho cái bật
lửa bật lung, vợ con cịn ra đây, bà nhà tơi bà ấy còn mua thức ăn, thức uống tiếp tế cho, mua
tơm, cá các thứ, vợ cịn ra đây, mang hàng xuống dưới bọn xã dưới này tiếp cho, đấy, tơi vào
tơi cịn gặp ở trong đấy, cứ hàng ngày, ngày nào muốn gặp, muốn nói chuyện gì thì cứ vào đó
thì, tức là đi vào trong nhà vệ sinh thì hai người tha hồ nói chuyện với nhau.
Hồi đó là thanh niên có bị Pháp bắt đi lính khơng?
Ở đây là nó có một cái thời gian là lúc bấy giờ năm một nghìn chín trăm ba mươi mấy đấy, nó
đã bắt đi động viên, nhưng tơi thì, tơi không biết làm sao cũng trốn lủi được không bị đi.
Trốn được à?
Ừ, trốn được khơng bị đi, đây nó có một thời gian bắt đi động viên.

23


File # 241
Thế còn cái giai đoạn kháng chiến chiến năm sau này thì có bị bắt đi lính khơng, sau khi bác
đi tản cư về Hải Phòng đây rồi thì lúc đấy Pháp nó có bắt thanh niên Việt Nam đi lính nữa
khơng?
Pháp lúc bấy giờ thì làm gì mà có quyền bắt được mình nữa, lúc bấy giờ về sau thì nó đã đưa
những người lính của mình trước khi mà nó mộ đi sang bên đó là đánh Đức rồi đánh gì đấy,
cái thời gian đó đấy, mộ lúc bấy giờ những cái người...
Đưa giả về đây rồi?
Đưa giả về đây đầy ra, về đây là các ông mới cũng sợ không dám về nhà, sợ Việt Minh, rồi sợ
chưa biết gia đình như thế nào khơng dám về nhà, là tụ tập ở đây đông lắm, về đây nói chung
là ở đây rất đơng, bây giờ thì có ơng thì lấy vợ ở đây.
Ơng có ở lại Hải Phịng đây ln?
Ừ, ở lại Hải Phịng, ở lại nhiều nơi chứ, nhưng cũng chẳng biết được, nhưng mà ở Hải Phịng
tơi biết có một số người ở đây, một số người ở đây tức là có một số các ông ấy bán mở quán
cà phê, về sau con, vợ con biết là cũng có người ra.
Tức là các ơng ở lại Hải Phịng đây?

Ừ, về sau là có những ơng, về sau ơng lấy vợ ở đây, ông ấy lấy vợ ở đây rồi quê quán mãi Hà
Tây, mãi về sau mới đưa vợ con về Hà Tây.
Bác có quen ơng nào khơng?
Hả?
Bác có quen ơng nào khơng?
Tơi thì tơi chả quen ơng nào cả, vì cũng không chơi bời với ông nào cả cho nên là cũng.
Họ về đây thì họ có làm cho qn đội Pháp nữa không hay là làm cái khác?
Không, về đây là tự họ bn bán làm ăn, khơng có làm gì cho quân đội Pháp cả đâu, tức là về
đây cũng học nghề làm bún làm bung biếc các thứ, rồi cũng làm các thứ ấy rồi thì.
Họ khơng làm những cái nghề mà họ học ở bên Pháp nữa à?
Đi sang bên kia thì họ học được nghề gì, đi lính đấy, thế có cái ơng mà sau khi tơi ra ngồi
Tràng Kênh tơi ở đấy thế thì là tơi mới hỏi ơng, thế thì khi mà, khi mà ông mua như thế này,
ông mua quả trứng gà thì ông biết nói như thế nào, ông ấy bảo này này, ra hiệu cái trịn trịn
xong rồi ốp, ốp cái con gà nó kêu quác quác như thế, thế tức là ơng ấy ra hiệu như thế, thì
thấy ơng ấy cùng về, về sau cuối cùng là tơi ra ngồi Tràng Kênh lần thứ hai này thì, Tràng
Kênh lần thứ hai này đấy là, là ra lúc bấy giờ là tơi về thủy đội là tơi làm rồi, thì tơi vào cảng
mà, tôi ra là sửa chữa tàu bè, sà lan ngồi đấy, ở cái đơn vị của tơi như thế là những, có thể
tới đến bốn, năm chục cái sà lan chở hàng đấy, thế rồi thì tàu lai dắt, những cái tàu lai dắt thì
có những cái tầu hát sê một, hát sê hai.
[01:21:27]
Lúc đó là Pháp cịn ở đây không?
Ấy, lúc bấy giờ là Pháp đi rồi, Pháp đi rồi, Pháp đi hết rồi.
Pháp đi khỏi Hải Phòng rồi?
Pháp đi hết rồi, với...

24


File # 241
Tức là bác vào làm ở thủy đội là sau khi mà Pháp đi hết rồi?

Vâng, Pháp đi hết rồi, Pháp đi hết rồi và cũng có những cái người tiếp tục lúc bấy giờ là theo
Pháp, theo vào trong Sài Gịn sài giếc là nó đi theo vào, thế nhưng mà tơi thì tơi làm ở thủy
đội thì nó khơng.
Hồi đó họ có vận động mình đi vào trong Nam khơng?
Hả?
Hồi đó họ có vận động mình đi vào trong Nam khơng?
Khơng có ai vận động cả, nó chỉ có lúc bấy giờ là tức là, tơi ở nhà tơi theo dõi thấy như thế
này này, có những cái thằng mà nó, nó đi vào Nam nó cứ đi đến cái ngõ nhà tơi nó giả vờ nó
đi tiểu, nó cứ nhìn nhìn, nhìn thế này khác thì tơi cứ mặc tơi lờ đi.
Nó nhìn để làm gì?
Chả biết được là vì mình nhìn thấy nó nhìn mình nó.
Lúc đó nếu mình muốn đi vào miền Nam thì có dễ khơng?
Đi vào miền Nam thì dễ q, muốn đi vào miền Nam thì dễ q.
Thì mình có phải đăng ký không?
Không, nếu mà muốn đi vào miền Nam thì cứ đi theo ồ ạt đi, người nó xuống nó đi ồ ạt rất
nhiều chứ.
Đi chỗ nào ơng?
Đi vào miền Nam đấy.
Bến tàu ở chỗ nào?
Trước là tôi cịn nhớ, về sau là, về sau là tơi ra ngồi, à lúc bấy giờ về sau là tơi, tơi vào thủy
đội tơi làm tơi vào cảng tơi là thì sửa chữa tàu, tức là những cái tàu há mồm mà chả biết là
Trung Quốc, trước của Nhật hay là trước của gì đấy, những cái tàu há mồm to tướng như thế
này, nó đi vào thế này là, là tơi cịn nhớ rằng, họ cũng chiêu đãi mình đấy, thì Trung Quốc
những ơng ấy cho ăn những thuyền trưởng với lại những máy trưởng máy chung là được ngồi
ăn uống với họ. Thế nhưng mà họ làm thì họ làm cật lực lắm, họ làm, thế cuối cùng là, sửa
chữa tàu bè như thế cuối cùng thì là, đến năm, vào thủy đội cuối cùng thì làm đến lúc về hưu.
Cái lúc mọi người tập trung về Hải Phòng đây mà đi vào miền Nam thì có đơng khơng?
Đơng.
Tại sao bác lại khơng đi mà lại ở lại?
Vì q qn của mình ở đây mình đi làm gì.

Ngày đó người ta có vận động mình ở lại khơng?
Cũng khơng ai vận động cả, vì rằng là tơi ở lại đây là vì quê quán mình, xong rồi mình sinh
quán tại đây, xong rồi là, khi mà về gia đình nhà tơi thì có bà cụ đẻ ra nhà tơi này, bà ấy nhà
tôi này với lại ấy bà chị tơi có nhà có cửa ở rồi, dồng hồng như thế thì.
Xung quanh hàng xóm mình có ai đi khơng?
Xung quanh ở đây có cái ơng giáo Trọng, ơng giáo Trọng mà trước dạy học tôi là ông ấy đi.
Tại sao ông ấy lại đi?

25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×