Tải bản đầy đủ (.docx) (39 trang)

LUẬN VĂN THẠC SĨ Thực trạng lo âu, trầm cảm ở nhân viên của hai Trung tâm Y tế tại Hà Nội năm 2021 và một số yếu tố liên quan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (377.31 KB, 39 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG

LÊ THANH DIỆU
HUYỀN

THỰC TRẠNG LO ÂU, TRẦM CẢM Ở
NHÂN VIÊN CỦA HAI TRUNG TÂM Y TẾ
TẠI HÀ NỘI NĂM 2021 VÀ MỘT SỐ
YẾU TỐ LIÊN QUAN

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG

HÀ NỘI – 2021

.


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG
KHOA: KHOA HỌC SỨC KHỎE
BỘ MÔN: Y TẾ CÔNG CỘNG

LÊ THANH DIỆU
HUYỀN

THỰC
TRẠNG LO ÂU, TRẦM CẢM Ở
NHÂN VIÊN CỦA HAI TRUNG TÂM Y TẾ
TẠI HÀ NỘI NĂM 2021 VÀ MỘT SỐ
YẾU TỐ LIÊN QUAN


Chuyên ngành : Y TẾ CÔNG CỘNG
Mã số : 8 72 07 01
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG
HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. NGUYỄN BẠCH NGỌC

HÀ NỘI – 2021

.


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BV

Bệnh viện

CBYT

Cán bộ y tế

ĐTNC

Đối tượng nghiên cứu

DASS

Depression, Anxiety and Stress Scale (Thang
đánh giá trầm cảm, lo âu, stress)

GAD-7


General Anxiety Disorder-7 (Thang đánh giá lo âu)

KHHGĐ

Kế hoạch hóa gia đình

NVYT

Nhân viên y tế

PHQ-9

Patient Health Questionnaire (Thang đánh giá trầm
cảm)

RLTT

Rối loạn tâm thần

TTYT

Trung tâm Y tế

TYT

Trạm y tế

YTCC

Y tế công cộng


TCYTTG

Tổ chức Y tế thế giới (World health Organization)


MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ.................................................................1
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU..................................2
1.1. Lo âu, trầm cảm.....................................................2
1.1.1. Một số khái niệm.............................................................2
1.1.2. Nguyên nhân gây ra lo âu, trầm cảm.............................3
1.1.3. Các dấu hiệu, triệu chứng của lo âu, trầm cảm..............3
1.1.4. Hậu quả của lo âu, trầm cảm..........................................3
1.2. Một số phương pháp nghiên cứu lo âu, trầm cảm.....3
1.2.1. DASS 21 và DASS 42.......................................................4
1.2.2. Bảng hỏi nội dung công việc của Karasek......................4
1.2.3. Thang đánh giá lo âu của Zung (SAS):...........................4
1.2.4. Thang đánh giá trầm cảm của Beck...............................5
1.2.5. Thang đánh giá trầm cảm PHQ–9 và thang đánh giá lo
âu GAD-7...................................................................................5
1.3. Nghiên cứu về lo âu, trầm cảm của nhân viên y tế. . .6
1.3.1. Nghiên cứu về lo âu, trầm cảm của nhân viên y tế trên
thế giới......................................................................................6
1.3.2. Nghiên cứu về lo âu, trầm cảm của nhân viên y tế tại
Việt Nam...................................................................................6
1.4. Các yếu tố liên quan đến lo âu, trầm cảm ở nhân
viên y tế......................................................................7
1.5. Giới thiệu địa điểm nghiên cứu...............................7
1.6. Khung lý thuyết nghiên cứu...................................8

CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. 8


2.1. Đối tượng, địa điểm, thời gian nghiên cứu...............9
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu......................................................9
2.1.2. Địa điểm nghiên cứu......................................................9
2.1.3. Thời gian nghiên cứu.......................................................9
2.2. Phương pháp nghiên cứu........................................9
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu........................................................9
2.2.2. Cỡ mẫu và cách chọn......................................................9
2.3. Biến số, chỉ số nghiên cứu và tiêu chí đánh giá......10
2.3.1. Biến số và chỉ số nghiên cứu........................................10
2.3.2. Tiêu chí đánh giá..........................................................10
2.4. Phương pháp thu thập thông tin...........................11
2.4.1. Công cụ thu thập thông tin..........................................11
2.4.2. Kỹ thuật thu thập thơng tin...........................................11
2.4.3. Quy trình thu thập thơng tin và sơ đồ nghiên cứu........11
2.5. Xử lý và phân tích số liệu.....................................13
2.6. Sai số và khống chế sai số....................................13
2.7. Đạo đức nghiên cứu.............................................13
2.8. Hạn chế của đề tài...............................................14
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU...............................15
3.1. Một số thông tin chung của đối tượng nghiên cứu. 15
3.2. Thực trạng lo âu, trầm cảm của đối tượng nghiên
cứu............................................................................16
3.3. Một số yếu tố liên quan tới lo âu, trầm cảm ở đối
tượng nghiên cứu.......................................................17


3.3.1. Một số yếu tố liên quan tới lo âu ở đối tượng nghiên cứu

17
3.3.2. Một số yếu tố liên quan tới trầm cảm ở đối tượng nghiên
cứu

19

CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN................................................22
4.1 Thực trạng lo âu, trầm cảm ở đối tượng nghiên cứu.
.................................................................................22
4.2. Phân tích một số yếu tố liên quan tới tình trạng lo
âu, trầm cảm của đối tượng nghiên cứu.......................22
4.3.1. Một số yếu tố cá nhân liên quan tới tình trạng lo âu,
trầm cảm của đối tượng nghiên cứu.......................................22
4.3.1. Một số yếu tố cơng việc liên quan tới tình trạng lo âu,
trầm cảm của đối tượng nghiên cứu.......................................23
KẾT LUẬN...................................................................25
KHUYẾN NGHỊ............................................................27


DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ
DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1. Thông tin chung của đối tượng nghiên cứu theo đặc
điểm nhân khẩu học (n = 400 )

1

………………………………………………………………………

5


Bảng 3.2. Thông tin chung của đối tượng nghiên cứu theo đặc
điểm công việc (n = 400)

1

………………………………………………………………………………
Bảng 3.5. Thực trạng lo âu, trầm cảm của đối tượng nghiên cứu

5
1

(n = 400)……….
Bảng 3.14. Mối liên quan giữa các yếu tố cá nhân với tình trạng

6

lo âu của ĐTNC (n = 400)

1

…………………………………………………………………………...
Bảng 3.17. Mối liên quan giữa các yếu tố về thời gian làm việc

7

với tình trạng lo âu của NVYT (n = 400)

1

……………………………………………………………

Bảng 3.23. Mối liên quan giữa các yếu đặc điểm chun mơn với

8

tình trạng trầm cảm của NVYT (n = 400)

1

…………………………………………………………
Bảng 3.25. Mối liên quan giữa các yếu tố về thời gian làm việc

9

với tình trạng trầm cảm của NVYT (n = 400)

2

……………………………………………………
Bảng 3.29. Mối liên quan giữa các yếu tố về sự hài lịng với cơng

0

việc với tình trạng trầm cảm của NVYT (n = 400)

2

……………………………………………...

1


DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1: Sơ đồ nghiên
cứu…………………………………………………………..12


1

ĐẶT VẤN ĐỀ
Theo Tổ chức y tế Thế Giới định nghĩa về sức khỏe: “Sức khỏe là một
trạng thái hoàn toàn thoải mái về thể chất, tinh thần và xã hội, chứ khơng phải là
chỉ khơng có bệnh hay tật” [37]. Năm 2012, Tổ chức y tế Thế Giới đã đưa ra
định nghĩa về sức khỏe tinh thần: “Sức khỏe tinh thần là một trạng thái sức khoẻ
trong đó mỗi cá nhân nhận ra khả năng của chính mình, có thể đối phó với
những căng thẳng bình thường của cuộc sống, có thể làm việc hiệu quả và thành
cơng, và có thể đóng góp cho cộng đồng của mình” [37]. Như vậy, sức khỏe tinh
thần có vai trị vơ cùng quan trọng trong đời sống cảm xúc lành mạnh của con
người, là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng công việc và sức khỏe của
người lao động.
Trung tâm Y tế quận Thanh Xuân và Trung tâm Y tế Thị xã Sơn Tây trực
thuộc Sở Y tế Hà Nội, có chức năng cung cấp dịch vụ chun mơn, kỹ thuật về y
tế dự phòng; khám bệnh, chữa bệnh, phục hồi chức năng và các dịch vụ y tế
khác. Đặc biệt từ đầu năm 2020, sự xuất hiện của đại dịch Covid -19 đã mang
đến một thách thức lớn cho hệ thống y tế tồn cầu nói chung cũng như hệ thống
y tế tại Việt Nam nói riêng. Những yếu tố đó có thể đã ảnh hưởng trực tiếp đến
sức khỏe của các nhân viên y tế, gây ra căng thẳng về cả mặt thể chất và tinh
thần. Tuy nhiên, lại chưa có nghiên cứu nào được thực hiện ở hai Trung tâm về
vấn đề này.
Chính vì những lý do trên, đề tài: “Thực trạng lo âu, trầm cảm ở nhân
viên của hai Trung tâm Y tế tại Hà Nội năm 2021 và một số yếu tố liên quan”
được thực hiện với các mục tiêu sau:

Mục tiêu nghiên cứu:
1. Đánh giá thực trạng lo âu, trầm cảm ở nhân viên của Trung tâm Y tế quận
Thanh Xuân và Trung tâm Y tế Thị xã Sơn Tây, Hà Nội năm 2021
2. Phân tích một số yếu tố liên quan đến lo âu, trầm cảm của đối tượng nghiên
cứu.


2

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
Lo âu, trầm cảm.
1.1.1. Một số khái niệm
1.1.1.1.Sức khỏe tinh thần
Sức khỏe tinh thần là một phần không thể thiếu của sức khỏe và hạnh
phúc. Năm 2012, Tổ chức Y tế Thế giới đưa ra định nghĩa: “Sức khỏe tinh thần
là một trạng thái sức khoẻ trong đó mỗi cá nhân nhận ra khả năng của chính
mình, có thể đối phó với những căng thẳng bình thường của cuộc sống, có thể
làm việc hiệu quả và thành cơng, và có thể đóng góp cho cộng đồng của mình”
[37].
1.1.1.2.Lo âu
Lo là một phản ứng cảm xúc tự nhiên của con người trước những mối đe
dọa, khó khăn, thử thách mà nhận thức được của một người với tâm sinh lý bình
thường, đó là cảm giác sợ hãi, mơ hồ, khó chịu lan toả cùng các rối loạn cơ thể ở
một hay nhiều bộ phận nào đó. Lo âu thực chất là tín hiệu báo động, báo trước
cho cá thể biết rằng sẽ có sự đe doạ từ bên trong hoặc bên ngồi cơ thể (những
khó khăn, thử thách, đe doạ của tự nhiên hoặc xã hội), từ đó giúp con người tìm
ra được các giải pháp phù hợp để tồn tại và phát triển [14].
1.1.1.3.Trầm cảm
Theo Tổ chức Y tế thế giới (TCYTTG): “Trầm cảm là một rối loạn tâm
thần phổ biến, đặc trưng bởi sự buồn rầu, mất sự thích thú hoặc khối cảm, cảm

giác tội lỗi hoặc giá trị bản thân thấp, rối loạn giấc ngủ, ăn uống và kém tập
trung” [5].
Với các khái niệm trên, trầm cảm được xem xét biểu hiện ở các mặt: cảm
xúc, nhận thức, cơ thể và hành vi.
1.1.1.4. Nhân viên y tế
Theo TCYTTG (2006), nhân viên y tế là tất cả những người tham gia vào
những hoạt động mà mục đích là nhằm nâng cao sức khỏe của người dân. Nói
chính xác, theo nghĩa này thì người mẹ chăm sóc con ốm và những người tình


3
nguyện trong lĩnh vực y tế cũng bao gồm trong nguồn nhân lực y tế [1].
1.1.2. Nguyên nhân gây ra lo âu, trầm cảm
1.1.3. Các dấu hiệu, triệu chứng của lo âu, trầm cảm
Các dấu hiệu của stress bao gồm những bất thường về thể chất, cảm xúc,
nhận thức và hành vi. Có thể là sự kiệt sức, tự dưng thèm ăn hoặc bỏ ăn, đau đầu
rối loạn giấc ngủ cùng những biểu hiện khó chịu khác. Stress cịn đi kèm với
cảm giác bất an, giận dữ hoặc sợ hãi. Người bị stress thường có các biểu hiện
thực thể (như tăng nhịp tim, tăng huyết áp, nhức đầu, mệt mỏi, thở ngắn hơi, ra
mồ hôi...). Biểu hiện về cảm xúc (như cảm thấy khó chịu, dễ cấu gắt, buồn bã,
chán nản, thờ ơ, không thân thiện, sa sút tinh thần…). Có những hành vi như
lạm dụng chất kích thích (rượu, bia, thuốc lá…) dễ gây hấn, bất cần đời, xáo
trộn các sinh hoạt hàng ngày (ăn uống, giấc ngủ), mất tập trung, hay quên, xa
lánh mọi người, có vấn đề về tình dục… Nếu stress kéo dài sẽ tổn hại đến hệ
miễn dịch và các chức năng sinh lý khác, làm suy yếu khả năng chống lại bệnh
tật của cơ thể cũng như sự xâm nhập của vi khuẩn và làm tăng nguy cơ tử vong
[11]
1.1.4. Hậu quả của lo âu, trầm cảm
Tổng hợp từ nhiều nghiên cứu cho thấy stress, lo âu, trầm cảm không
những tác động xấu cho cá nhân mà còn cho xã hội. Stress, lo âu, trầm cảm được

xem là một trong những nguyên nhân phổ biến nhất của nhiều căn bệnh như:
- Bệnh tâm thần kinh: mất ngủ, đau đầu, hoa mắt, chóng mặt, buồn phiền,
cáu gắt, loạn trí nhớ, trầm cảm...
- Bệnh tim mạch: tăng huyết áp, nhồi máu cơ tim, tai biến mạch máu não,
loạn nhịp tim, hồi hộp đánh trống ngực...
- Bệnh tiêu hóa: viêm loét dạ dày - tá tràng, chảy máu tiêu hóa, thủng dạ
dày, tiêu chảy, khơ miệng, chán ăn, ăn không tiêu, hơi thở hôi, rối loạn chức
năng đại tràng...
- Về mặt tinh thần. Các biểu hiện của nó là: Hay qn, mất trí nhớ, căng
thẳng, lo sợ. Mất ngủ, run rẩy… [11], [17], [21], [20]
Một số phương pháp nghiên cứu lo âu, trầm cảm


4
Trên thế giới hiện nay có nhiều thang đo đánh giá stress, lo âu, trầm cảm,
trong đó một số cơng cụ phổ biến được dùng nhiều trong các nghiên cứu:
1.2.1. DASS 21 và DASS 42
DASS (Depression Anxiety Stress Scales) là thang điểm đánh giá cả ba
tình trạng trầm cảm, lo âu và căng thẳng được phát triển bởi các nhà nghiên cứu
tại Đại học New South Wales của Úc bao gồm 2 phiên bản DASS 42 và phiên
bản rút gọn DASS 21. Thang DASS 42 được tạo thành từ 42 mục mà các đối
tượng nghiên cứu sẽ tự báo cáo và hoàn thành trong khoảng thời gian từ 5-10
phút. Mỗi một câu sẽ được đánh giá theo thang đo Likert bốn điểm về tần suất
hoặc mức độ nghiêm trọng về trải nghiệm của người tham gia trong vòng 1 tuần
vừa qua với ý định nhấn mạnh các trạng thái qua các đặc điểm. Các điểm số này
giao động từ 0, có nghĩa là đối tượng nghiên cứu tin rằng tình trạng này “hồn
tồn khơng xảy ra đối với họ”, đến 3 có nghĩa là đối tượng nghiên cứu coi tình
trạng đó “áp dụng cho hầu hết thời gian”.
1.2.2. Bảng hỏi nội dung công việc của Karasek.
Bảng hỏi nội dung công việc (Job contend questionnaire) trong đó có

đánh giá về các căng thẳng do công việc gây ra. Bảng hỏi gồm 33 câu hỏi với số
điểm từ 1 đến 4 tương ứng với các mức độ tăng dần cho mỗi câu mơ tả mơ hình
căng thẳng của Karasek. Bảng hỏi này đánh giá các phương diện: áp lực thể
chất, quyền quyết định thời gian và nhịp độ công việc, quyền quyết định về mức
độ phức tạp của công việc, quyền quyết định về thứ bậc trách nhiệm, sự ủng hộ
về mặt xã hội thông qua đánh giá mối quan hệ người lao động với đồng nghiệp
và cấp trên. Bảng câu hỏi này đã được Việt Hóa và bắt đầu được sử dụng nhiều
tại các nghiên cứu về căng thẳng nghề nghiệp tại Việt Nam [28].
1.2.3. Thang đánh giá lo âu của Zung (SAS):
SAS là trắc nghiệm đánh giá mức độ lo âu đo cả người tiến hành trắc
nghiệm và người được trắc nghiệm thực hiện. Bệnh nhân phải đọc thông viết
thạo, được giải thích rõ ràng cách thực hiện trắc nghiệm ngồi trong phòng


5
thoáng mát yên tĩnh. Bệnh nhân đọc kỹ từng đề mục (20 đề mục) đối chiếu với
trạng thái của bản thân trong vòng 1 tuần trở lại đây và đánh số phù hợp nhất
vào cột bên phải: 1 – không có, 2 – đơi khi, 3 – có trong phần lớn thời gian, 4 –
có trong hầu hết hoặc tất cả thời gian. Tổng điểm sẽ đi từ 20-80. Thường được
tính ra điểm tương ứng từ 25% đến 100%. Từ 40 điểm trở lên là có rối loạn lo âu
[11].
1.2.4. Thang đánh giá trầm cảm của Beck
Thang đánh giá trầm cảm của Beck ứng từ 25% đến 100%. Từ 40 điểm
trở lên. Thang đánh giá là một công cụ đánh giá chủ quan rối loạn trầm cảm
được sử dụng nhiều nhất trong nghiên cứu lâm sàng tâm thần học và dược lý,
cũng như trong lĩnh vực đa khoa và cả trong dịch tễ học, mang lại những dữ liệu
sâu sắc về tình trạng trầm cảm [4] [11].
1.2.5. Thang đánh giá trầm cảm PHQ–9 và thang đánh giá lo âu GAD-7
Bài kiểm tra trầm cảm PHQ-9 được hai bác sĩ Spitzer Williams và
Kroenke hợp tác tạo nên. Hệ thống nội dung bài kiểm tra trầm cảm PHQ-9 bao

gồm 9 câu hỏi. Mỗi câu hỏi có sẵn 4 đáp án để người thực hiện bài test lựa chọn.
Điểm của các câu hỏi dao động từ 0 (khơng có), 1 (vài ngày), 2 (hơn một nửa số
ngày), và 3 (hầu như hàng ngày). Tổng điểm dao động từ 0 đến 27. Sau khi thực
hiện bài kiểm tra, cộng dồn tổng điểm đạt được rồi sau đó tra kết quả theo thang
điểm. Tổng điểm nhỏ hơn 5 điểm là khơng có dấu hiệu trầm cảm, bắt đầu từ 5
điểm là đã có dấu hiệu trầm cảm. Trên 19 điểm là tình trạng trầm cảm nặng nhất.
[13].
GAD-7 là một bảng câu hỏi gồm 7 câu hỏi được phát triển để sàng lọc
Rối loạn Lo âu Chung (GAD) và đánh giá mức độ nghiêm trọng của nó. GAD-7
yêu cầu những người tham gia đánh giá tần suất họ gặp phải 7 triệu chứng cốt
lõi về lo âu trong 2 tuần. Các danh mục phản hồi là “hồn tồn khơng có”, “vài
ngày”, “hơn nửa số ngày trong tuần” và “gần như mọi ngày”, được ghi tương
ứng là 0, 1, 2 và 3. Tổng điểm của GAD-7 nằm trong khoảng từ 0 đến 21 [31].


6
1.3. Nghiên cứu về lo âu, trầm cảm của nhân viên y tế
1.3.1. Nghiên cứu về lo âu, trầm cảm của nhân viên y tế trên thế giới
Trên thế giới, các nghiên cứu về căng thẳng nghề nghiệp ở nhân viên y tế
là khá phổ biến. Nghiên cứu của Mark.G và cộng sự năm 2011 trên 870 điều
dưỡng ở miền nam nước Anh cho thấy tỷ lệ căng thẳng nghề nghiệp trong nhóm
này là 27,3% [26]. Một nghiên cứu khác trên nhóm đối tượng là bác sĩ làm việc
tại bệnh viện Đại học Y Ibadan năm 2016 cho thấy tỷ lệ căng thẳng nghề nghiệp
của nhóm đối tượng lên đến 31,6% [22].
Nghiên cứu của Creedy D.K (2017) sử dụng thang đo là DASS 21 đã
khảo sát tình trạng stress, lo âu, trầm cảm trên 1037 điều dưỡng/nữ hộ sinh tại
Australia, cho kết quả tỉ lệ stress là 22,1%, 17,3% trầm cảm và 20,4% lo âu.
Nghiên cứu cũng đưa ra ý kiến rằng các RLTT của NVYT có liên quan nhiều
đến các đặc điểm công việc, tuy nhiên nghiên cứu chưa đi vào phân tích kĩ các
yếu tố này [27].

1.3.2. Nghiên cứu về lo âu, trầm cảm của nhân viên y tế tại Việt Nam
Các nghiên cứu mới nhất năm 2017 và 2018 cho thấy tỷ lệ căng thẳng
nghề nghiệp dường như có xu hướng gia tăng.
Nghiên cứu của tác giả Nguyễn Mạnh Tuân và cộng sự (2018) sử dụng
thang đo DASS 21, được tiến hành tại BV Trưng Vương nhằm đánh giá tình
trạng stress, trầm cảm, lo âu của tồn bộ 650 NVYT tại BV. Kết quả cho thấy tỉ
lệ stress là 10,5%, trong đó, có 6,9% ở mức độ vừa, 3,4% mức độ nặng và 0,2%
mức độ stress rất nặng. [19].
Nghiên cứu của Vũ Bá Quỳnh (2018 ) về “Thực trạng stress của điều
dưỡng khoa ngoại, Bệnh viện trung ương quân đội 108” cho thấy tỷ lệ trầm cảm
ở các đối tượng này là 29,3%, lo âu là 43% và stress là 33,7%. Nữ điều dưỡng
có tỷ lệ trầm cảm (31,4%), lo âu (46,2%) và stress (35,9%) cao hơn so với nam
điều dưỡng (tương ứng 33,8%, 23,4% và 23,7%). Tỷ lệ trầm cảm, lo âu và stress
mức nặng và rất nặng tương ứng là 3,3%, 11,4% và 7,3% [12].
Nghiên cứu của Nguyễn Bạch Ngọc, Vũ Mai Lan (2019) về “Stress, trầm


7
cảm, lo âu ở nhân viên điều dưỡng khối nội tại một bệnh viện hạng 1” cho kết
quả tỷ lệ lo âu: 43,2%, trầm cảm: 24,5% [10].
1.4. Các yếu tố liên quan đến lo âu, trầm cảm ở nhân viên y tế.
Nghiên cứu của Nguyễn Bạch Ngọc, Vũ Mai Lan (2019) về “Stress, trầm
cảm, lo âu ở nhân viên điều dưỡng khối nội tại một bệnh viện hạng 1” đã phân
tích được một số yếu tố liên quan đến tình trạng stress ở đối tượng nghiên cứu,
gồm không/hơi không hài lịng với cuộc sống gia đình, thường xun đối mặt
với cái chết của người bệnh thường xuyên bị bạo lực bệnh viện (, mức độ lắng
nghe của cấp trên không tí nào/đơi khi, bị stress cơng việc (, phản ứng cơ thể
nhiều, ít được hỗ trợ của xã hội[10].
Nghiên cứu của Vũ Bá Quỳnh (2018 ) đã xác định được một số yếu
tố liên quan đến stress ở nhân viên điều dưỡng khối Ngoại bao gồm: Làm việc

tiếp xúc với nguy cơ lây nhiễm bệnh cao; tiếp xúc thường xuyên với tiếng ồn, có
nhiều áp lực trong cơng việc, chăm sóc các ca bệnh nặng, phức tạp, khơng có cơ
hội thăng tiến, khơng hài lịng với thu nhập, khơng nghỉ phép cho mục đích nghỉ
ngơi, du lịch [12].
1.5. Giới thiệu địa điểm nghiên cứu.
Quận Thanh Xuân nằm ở cửa ngõ phía Tây Nam của Thủ đơ Hà Nội có
diện tích 9,2km2 gồm 11 phường. Với dân số là 282,678 người và mật độ dân số
lớn thứ 2 của Hà Nội [3].
Thị xã Sơn Tây là cửa ngõ phía Tây của Thủ đô Hà Nội, cách trung tâm
Hà Nội 42 km về phía Tây bắc, Thị xã Sơn Tây có tổng diện tích tự nhiên là
113,46 km2, dân số khoảng 18 vạn người, được chia làm 15 đơn vị hành chính
gồm 09 phường, 06 xã [3].
Trung tâm Y tế quận Thanh Xuân và Trung tâm Y tế Thị xã Sơn Tây trực
thuộc Sở Y tế Hà Nội, có chức năng cung cấp dịch vụ chuyên môn, kỹ thuật về y
tế dự phòng; khám bệnh, chữa bệnh, phục hồi chức năng và các dịch vụ y tế
khác theo quy định của pháp luật.


8
Đến nay, Trung tâm Y tế Thanh Xuân bao gồm 09 khoa/phòng và 11 trạm
y tế phường, Trung tâm Y tế Thị xã Sơn Tây bao gồm 09 khoa/phòng và 15 trạm
y tế xã/phường.
1.6. Khung lý thuyết nghiên cứu


9

CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Lo âu, trầm cảm ở NVYT


2.1. Đối tượng, địa điểm, thời gian nghiên cứu
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là những cán bộ viên chức, công chức, lao động

Yếu tố cá nhân và
Yếu
tố mơi
trường,
cơng
hợpđình
đồng đang làm việc tại Trung tâm Y tế
quận
Thanh
Xuân
và việc
Trung tâm Y tế
gia

Thị xã Sơn Tây.
Tiêu chuẩn lựa chọn: Cán bộ, nhân viên y tế đang làm tại Trung tâm
- Tuổi Trung tâm Y tế quận Thanh Xuân và Trung tâm Y tế Thị xã Sơn Tây đồng ý
Nội dung cơng
- Giới tham gia nghiên
cứu, có thời gian làm việc tại Trung tâm trên 6 tháng. Sự động viên
việc
Các mối quan
- Tình trạng Tiêu chuẩn loại trừ: Cán bộ,Mơi
nhântrường
viên ylàm
tế khơng

đồng
ý cơng
tham giakhuyến
nghiên khích
Sự
phù
hợp
cơng
hệ
trong
hơn nhân
việc
trong phát triển
việc đivàhọcchuyên
việc gia được, cánnghề
cứu, cán bộ đang
xa, cán bộ nghỉ đẻ khơng tham
bộ làm
nghiệp
- Trình độ học
- Cơ sở vật chất
môn
nghiên cứu. - Mối quan hệ - Thu nhập
vấn việc dưới 6 tháng tính đến thời điểm
- Sự rõ ràng trong - Bảo hộ lao động
của lãnh đạo
- Hoàn cảnh
- Thu nhập phù
Diện
tích

phịng
phân
cơng cứu
nhiệm
2.1.2. Địa điểm
nghiên
Mối
quan
hệ
sống
hợp với cơng
làm việc
vụ
đồng
nghiệp
tại
Trung tâm Y tế quận Thanh Xuân và Trung tâm Y tế Thị xã Sơn sức
Tây,lao
Hàđộng
- Số con
- Tính chất ổn định - Nguy cơ mắc
khoa/phòng
Nội.nhiệm
- Trách
bệnh
- Sự hợp tác của - Cơ hội học tập
trong cơng việc
chăm sóc người - Khối lượng, nhịp - Nguy cơ bị tổn đồng nghiệp,
- Sự thăng tiến
2.1.3. Thời gian

nghiên
cứu
thân
thương bởi vật sắc người nhà, bạn bè trong công việc
độ công việc
- Công bằng trong
nhọn4 năm 2021 đếntrong
- Biến
cố,
việc 2021.
Thời gian
- Hứng
nghiên
thú trong
cứu từ tháng
thángcông
10 năm
đánh giá
bệnh tật cá
công việc
nhân. 2.2. Phương pháp nghiên cứu

2.2.1. Thiết kế nghiên cứu
Nghiên cứu mơ tả cắt ngang có phân tích
2.2.2. Cỡ mẫu và cách chọn
* Cỡ mẫu
Cỡ mẫu được tính theo cơng thức ước lượng một tỷ lệ cho nghiên cứu mơ tả
Z21-α/2. p.(1-p)
n=
d2

Trong đó:


10
- n: cỡ mẫu tối thiểu cần nghiên cứu
-

Z1-α/2: Hệ số tin cậy, ứng với độ tin cậy 95%, khi α=0,05 thì Z1-α/2=1,96

-

p: Tỷ lệ NVYT có biểu hiện lo âu, trầm cảm lấy theo nghiên cứu của Quàng

Mạnh Cường (2019) lần lượt là 57,4% và 41,2% [4].
- d : Sai số tuyệt đối lấy bằng 5%
Với các giá trị của tham số được chọn, tính theo cơng thức, cỡ mẫu tính
theo tỷ lệ lo âu và trầm cảm lần lượt là 376 và 372, lấy cỡ mẫu lớn nhất là 376,
cộng với 5% dự phòng, cỡ mẫu cần lấy là 395 người.
* Cách chọn mẫu
Chọn mẫu thuận tiện tất cả các NVYT đáp ứng tiêu chuẩn chọn có mặt
trong thời gian thu thập số liệu tại Trung tâm Y tế quận Thanh Xuân và Trung
tâm Y tế Thị xã Sơn Tây. Đã có 400 NVYT đồng ý tham gia nghiên cứu và điền
thông tin vào phiếu điều tra.
2.3. Biến số, chỉ số nghiên cứu và tiêu chí đánh giá
2.3.1. Biến số và chỉ số nghiên cứu
- Thông tin nhân khẩu học của đối tượng nghiên cứu bao gồm: Tuổi, giới, tình
trạng hơn nhân, tơn giáo, dân tộc, trình độ chuyên môn, lĩnh vực chuyên môn,
thâm niên công tác, dạng hợp đồng, thời gian làm việc hằng ngày, tần suất gặp
tình huống thái q, chức vụ, khoa/phịng đang cơng tác, tần suất đi công tác,
mức thu nhập hàng tháng, sự giúp đỡ của đồng nghiệp, sự u thích với cơng

việc.
- Mức độ lo âu, trầm cảm: Dấu hiệu lo âu, dấu hiệu trầm cảm, các yếu tố liên
quan đến lo âu, trầm cảm.
2.3.2. Tiêu chí đánh giá
- Tiêu chí đánh giá mức độ trầm cảm:
Đánh giá dựa trên tổng điểm 9 câu hỏi từ 1-9 trong phần phụ lục B. Mỗi câu
theo thang điểm từ 0-3.Tổng điểm được đánh giá theo các mức sau:
+ Tổng điểm < 10: không trầm cảm


11
+ Tổng điểm ≥ 10: có trầm cảm
- Tiêu chí đánh giá mức độ lo âu:
Đánh giá dựa trên tổng điểm 7 câu hỏi từ 10-16 trong phần phụ lục B. Mỗi
câu theo thang điểm từ 0-3. Tổng điểm được đánh giá theo 4 mức:
+ 0 – 4 điểm : Khơng bị lo âu
+ 5 – 21 điểm: Có bị lo âu
2.4. Phương pháp thu thập thông tin
2.4.1. Công cụ thu thập thông tin
- Bộ câu hỏi gồm 20 câu hỏi về thông tin nhân khẩu học về cá nhân, nghề
nghiệp, 9 câu hỏi đánh giá mức độ trầm cảm theo thang đo PHQ-9, 7 câu hỏi
đánh giá mức độ lo âu theo thang đo GAD-7.
2.4.2. Kỹ thuật thu thập thông tin
Phát bộ câu hỏi tự điền cho đối tượng nghiên cứu với sự có mặt của điều
tra viên.
2.4.3. Quy trình thu thập thơng tin và sơ đồ nghiên cứu
2.3.4.1. Quy trình thu thập thơng tin
- Xây dựng bộ câu hỏi
- Tiến hành thu thập số liệu
- Các NVYT đồng ý tham gia nghiên cứu được phát phiếu điều tra để tự

điền.
- Sau khi đối tượng nghiên cứu trả lời xong, điều tra viên kiểm tra xem các
câu hỏi đã được trả lời đầy đủ chưa, nếu còn thiếu hay sai sót cần hướng dẫn
đối tượng nghiên cứu bổ sung, hoàn thiện phiếu nghiên cứu.


12
2.3.4.2. Sơ đồ nghiên cứu
Trung tâm y tế quận Thanh Xuân và
Trung tâm y tế Thị xã Sơn Tây

Nhân viên y tế cơng tác tại hai Trung tâm
(có đủ điều kiện tham gia nghiên cứu)

Phỏng vấn, điều tra trên bộ câu hỏi soạn
sẵn

Nhập liệu và phân tích kết quả

Thực trạng trầm cảm

Trầm cảm

Không trầm
cảm

Thực trạng lo âu

Lo âu


Tỷ lệ mắc trầm
cảm

Khơng lo âu

Tỷ lệ mắc lo âu

Đánh giá, phân tích kết quả nghiên cứu

Hình 2.1. Sơ đồ nghiên cứu


13
2.5. Xử lý và phân tích số liệu
Nhập số liệu và phân tích số liệu bằng phần mềm SPSS. Thực hiện các
phép thống kê mơ tả (số lượng trung bình, tỷ lệ %), và thống kê phân tích, tỷ số
chênh OR hiệu chỉnh.
2.6. Sai số và khống chế sai số
- Sai số:
+ Đối tượng nghiên cứu không hiểu rõ câu hỏi hoặc bỏ trống phiếu hỏi.
+ Câu hỏi nghiên cứu chủ yếu là dựa vào bộ câu hỏi phát vấn, phụ thuộc
vào nhiều yếu tố cá nhân người trả lời và có sai số nhớ lại.
+ Điều tra viên giải thích khơng rõ ràng, chính xác.
+ Sai số trong q trình nhập liệu.
- Khống chế sai số:
+ Xây dựng bộ cơng cụ với bộ câu hỏi có nhiều lựa chọn và thử nghiệm
bộ câu hỏi trước khi tiến hành nghiên cứu để chuẩn hóa các nội dung.
+ Các định nghĩa, tiêu chuẩn đưa ra chính xác, rõ ràng, cụ thể, dễ hiểu.
+ Nghiên cứu viên trực tiếp giám sát trong suốt thời gian thu thập số liệu.
+ Quá trình nhập liệu vào máy tính cần thực hiện cẩn thận, kiểm tra kỹ

càng bằng đối chiếu phiếu điều tra để phát hiện lỗi.
2.7. Đạo đức nghiên cứu
- Trước khi tham gia, đối tượng nghiên cứu được cung cấp rõ ràng, đầy đủ
thông tin liên quan đến mục tiêu và nội dung nghiên cứu. Nghiên cứu nhằm mục
đích làm nguồn tư liệu phục vụ nghiên cứu khoa học.
- Đề cương nghiên cứu được hội đồng xét duyệt đề cương trường Đại học
Thăng Long thơng qua.
- Nghiên cứu có sự đồng ý của cơ sở nghiên cứu và sự tham gia tự nguyện
của đối tượng nghiên cứu.
- Đối tượng nghiên cứu có quyền từ chối hoặc rút lui khi tham gia nghiên
cứu, thông tin cá nhân của đối tượng nghiên cứu được bảo mật.
- Trung thực trong xử lý số liệu.


14
2.8. Hạn chế của đề tài
- Nghiên cứu sử dụng thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang nên chỉ cho thấy
được tình trạng lo âu, trầm cảm của NVYT tại một thời điểm và không thể xác
định được mối quan hệ nhân quả.
- Nghiên cứu thực hiện trong phạm vi Trung tâm Y tế quận Thanh Xuân và
Trung tâm Y tế Thị xã Sơn Tây nên kết quả chỉ có ý nghĩa nội bộ, khơng đại
diện cho các cơ sở, Trung tâm Y tế dự phòng khác.
- Do đặc thù công việc của Trung tâm khá đa dạng nên khó phân tích sâu
trong các nhóm khoa phịng.
- Các kết quả về tình trạng trầm cảm, lo âu của nhân viên y tế mới chỉ là các
dấu hiệu chủ quan, có ý nghĩa sàng lọc. Ngồi ra, có nhiều yếu tố liên quan tác
động như môi trường xã hội, gia đình. Vì vậy nghiên cứu chưa thể tách riêng các
yếu tố nguy cơ liên quan đến trầm cảm, lo âu bắt nguồn từ môi trường nghề
nghiệp.



15

CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. Một số thông tin chung của đối tượng nghiên cứu.
Bảng 3.1. Thông tin chung của đối tượng nghiên cứu theo đặc điểm nhân
khẩu học (n = 400 )
Đặc điểm

Độ tuổi

Giới tính
Tình trạng hơn nhân

Tơn giáo
Dân tộc

Số
Tỷ lệ %
lượng
< 35 tuổi
194
48,5
35-50 tuổi
185
46,2
>50 tuổi
21
5,3
Trung bình : 35,7±7,7; Thấp nhất: 22; Cao

nhất: 59
Nam
69
17,2
Nữ
331
82,8
Chưa kết hôn
78
19,5
Đã kết hôn
310
77,5
Li dị/li thân/góa
12
3,0
Khơng theo tơn giáo
353
88,2
Phật giáo
42
10,5
Khác
5
1,3
Kinh
395
98,8
Khác
5

1,2
Giá trị

Bảng 3.1 cung cấp thông tin chung về đối tượng nghiên cứu. Tổng đối
tượng tham gia nghiên cứu là 400 NVYT. Tuổi trung bình của ĐTNC là 35,7
tuổi, tuổi nhỏ nhất là 22 tuổi và lớn nhất là 59 tuổi. Phần lớn ĐTNC nằm trong
độ tuổi dưới 50 tuổi (94,7%), là nữ (82,8%), đã kết hôn (77,5%), là người kinh
(98,8%) và không theo tôn giáo (88,2%).
Bảng 3.2. Thông tin chung của đối tượng nghiên cứu theo đặc điểm cơng
việc (n = 400)
Đặc điểm
Trình độ chuyên môn
Lĩnh vực chuyên môn

Giá trị

Số lượng

Tỷ lệ %

Trung cấp
Cao đẳng, đại học, Sau đại
học
Khác
Bác sĩ, Dược sĩ
Y sĩ, Điều dưỡng, Nữ hộ

44

11.0


35

88.7

1
109
266

0.3
27.3
66.5


16
Đặc điểm

Giá trị

sinh, Kĩ thuật viên, Cử
nhân YTCC
Khác
<5 năm
Thâm niên công tác
5-10 năm
>10 năm
1 năm
Dạng hợp đồng lao động
Không thời hạn
Khác

Giám đốc/phó giám đốc
Trưởng khoa/phịng/trạm
Chức vụ
trưởng
Nhân viên
Phịng chứng năng
Khoa/phịng khám bệnh
Khoa/phịng đang cơng tác Khoa chun mơn dự
phịng khác
Trạm y tế

Số lượng

Tỷ lệ %

25
84
144
172
58
320
22
6

6.2
21
36
43
14.5
80

5.5
1.5

44

11.0

350
85
82

87.5
21.2
20.5

81

20.3

152

38

Trong số NVYT tham gia nghiên cứu có đến 88,7% có trình độ chun
mơn là cao đẳng/đại học/sau đại học. Phần lớn thuộc nhóm Y sĩ, Điều dưỡng, Nữ
hộ sinh, Kĩ thuật viên, Cử nhân YTCC (66,5%), có thâm niên cơng tác trên 10
năm (43%) và kí hợp đồng không thời hạn (80%).
Tỷ lệ ĐTNC giữ chức vụ lãnh đạo là 12,1%, còn lại là nhân viên chiếm đa
số với 87,5%. Trong số các ĐTNC tại hai TTYT thì có 21,2% làm việc tại các
phịng chức năng, 20,5% làm việc tại khoa/phòng khám bệnh, 20,3% tại các khoa

chun mơn dự phịng khác và 38% làm việc tại các Trạm y tế.
3.2. Thực trạng lo âu, trầm cảm của đối tượng nghiên cứu
Bảng 3.5. Thực trạng lo âu, trầm cảm của đối tượng nghiên cứu (n = 400)
Tình trạng bệnh

Lo âu

Trầm cảm

Số lượng

Tỷ lệ

Số lượng

Tỷ lệ

Khơng bệnh

215

53,8

342

85,5

Có bệnh:

185


46,2

58

14,5


17
- Nhẹ

113

28,2

55

13,7

- Vừa

68

17,0

2

0,5

- Nămg


4

1,0

1

0,3

Bảng 3.5 cho ta thấy tỉ lệ khơng có dấu hiệu trầm cảm của ĐTNC chiếm đa
số với 85,5%, có 14,5% ĐTNC có dấu hiệu trầm cảm. Tỉ lệ biểu hiện lo âu của
ĐTNC là 46,2% và có 53,8% ĐTNC khơng có biểu hiện lo âu.
3.3. Một số yếu tố liên quan tới lo âu, trầm cảm ở đối tượng nghiên cứu
3.3.1. Một số yếu tố liên quan tới lo âu ở đối tượng
nghiên cứu
Bảng 3.14. Mối liên quan giữa các yếu tố cá nhân với tình trạng lo âu của
đối tượng nghiên cứu (n = 400)
Lo âu
Đặc điểm cá nhân

Giới

Tình
trạng
hơn
nhân
Tơn
giáo

OR

(95%CI)

Số
lượng

%

Số
lượng

%

82

42,3

112

57,7

0,73

103

50,0

103

50,0


(0,49-1,08)

Nam

28

40,6

41

59,4

0,76

Nữ

157

47,4

174

52,6

(0,45-1,28)

Chưa kết
hơn/li
dị/góa


40

44,4

50

55,6

Đã kết hơn

145

46,8

165

53,2

Theo tơn
giáo

32

68,1

15

31,9

< 35 tuổi

Tuổi

Khơng lo âu

≥ 35 tuổi

Không theo
tôn giáo

153

43,3

200

56,7

0,91
(0,57-1,46)

p

0,12

0,3

0,7

2,79
(1,46-5,33)


0,001


18

Dân tộc

Kinh

184

46,6

211

53,4

3,49

Khác

1

20,0

4

80,0


(0,39-31,49)

0,23

Bảng 3.14 mô tả mối liên quan giữa các yếu tố cá nhân với tình trạng lo
âu của ĐTNC. Kết quả cho thấy yếu tố có mối liên quan có ý nghĩa thống kê với
tình trạng lo âu của ĐTNC (p<0,05) là tôn giáo, những người theo tôn giáo có
khả năng biểu hiện lo âu cao gấp 2,79 lần những người không theo tôn giáo
(OR=2,79; 95%CI:1,46-5,33; p<0,05).
Bảng 3.17. Mối liên quan giữa các yếu tố về thời gian làm việc với tình
trạng lo âu của NVYT (n = 400)
Lo âu

Không lo âu

Đặc điểm

Thời gian làm
việc hằng ngày
(thời điểm
trước dịch
Covid-19)
Thời gian làm
việc hằng ngày
(thời điểm dịch
Covid-19)
Tần suất phải
đi cơng tác
ngồi Trung
tâm (thời điểm

trước dịch
Covid-19)
Tần suất phải
đi cơng tác
ngồi Trung
tâm (thời điểm
dịch Covid-19)

> 8 giờ

Số
lượng

%

Số
lượng

%

37

52,1

34

47,9

≤ 8 giờ


148

45,0

181

55,0

> 8 giờ

156

57,4

116

42,6

OR
(95%CI)

1,3

29

22,7

99

77,3


Thường
xuyên

37

62,7

22

37,3

Thỉnh
thoảng

148

43,4

193

56,6

Thường
xuyên

117

57,9


85

42,1

Thỉnh
thoảng

68

34,3

130

65,7

0,28

(0,8-2,22)

4,59
(2,85-7,41)
≤ 8 giờ

p

2,2

0,000

0,006


(1,24-3,88)

2,63
(1,75-3,95)

0,000


×