Tải bản đầy đủ (.pdf) (60 trang)

Bài giảng Lý thuyết Tài chính tiền tệ - Chương 10: Tài chính và tiền tệ quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (834.14 KB, 60 trang )

ÏCHƯƠNG 10

Tài chính và tiền tệ quốc tế

1. KHÁI QUÁT VỀ TÀI CHÍNH VÀ TIỀN TỆ QUỐC TẾ
2. CÁC CÔNG CỤ TÀI CHÍNH QUỐC TẾ
3. CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ (BALANCE OF PAYMENT)
4. THANH TOÁN QUỐC T
5. TÍN DỤNG QUỐC TẾ
6. THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH QUỐC TẾ


MỤC 1

Khái quát về tài chính
Và tiền tệ quốc TẾ

1.1. Cơ sở hình thành và phát triển tài chính và tiền tệ quốc tế
1.2. Vai trò của hệ thống tài chính và tiền tệ quốc tế
1.3. Các yếu tố cấu thành của hoạt động tài chính quốc tế


MỤC 1.1

Khái niệm về
Tài chính và tiền tệ quốc TẾ

Tài chính quốc tế là tổng thể các quan hệ kinh tế dưới hình thức
giá trị gắn liền với sự chuyển dịch các nguồn lực tài chính giữa
các quốc gia với nhau. Sự hình thành và phát triển tài chính quốc
tế dựa trên cơ sở sự phát triển các mối quan hệ kinh tế quốc tế có


ảnh hưởng trực tiếp đến cán cân thanh toán quốc tế.


MỤC 1.1

Cơ sở hình thành và phát triển
Tài chính và tiền tệ quốc TẾ

- Từ sự phân công lao động hợp tác quốc tế và chính sách kinh tế
đối ngoại đòi hỏi:
- Chế độ quản lý ngoại thương, ngoại hối: quy định về đối tượng,
phạm vi quản lý các ngoại tệ, các phương tiện thanh toán, phiếu
ghi nợ tài khoản, xuất nhập khẩu ngoại hối, quy định mở và sử
dụng tài khoản, dịch vụ kiều hối, mua bán, chuyển lợi nhuận ra
nước ngoài,..
- Sự phát triển của các hoạt động đầu tư quốc tế: dưới các hình
thức như (FDI); đầu tư gián tiếp qua thị trường chứng khoán; cho
vay, viện trợ phát triển chính thức (ODA – Official Development
Assistance),...


MỤC 1.2

Vai trò của hệ thống
Tài chính và tiền tệ quốc TẾ

1- Tạo điều kiện cho sự mở rộng và tăng cường hơn nữa các quan
hệ trao đổi, hợp tác quốc tế nhằm thúc đẩy kinh tế các nước phát
triển phù hợp với bối cảnh toàn cầu hoá.
2- Mở ra nhiều cơ hội cho các quốc gia phát triển kinh tế xã hội

như: khai thác vốn, trao đổi kỹ thuật công nghệ và mở rộng thị
trường tiêu thụ sản phẩm
3- Nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực tài chính trong nước.


MỤC 1.3

Các yếu tố cấu thành của họat động
Tài chính và tiền tệ quốc TẾ

1- Các định chế tài chính trong nước và quốc tế.
2- Các công cụ tài chính quốc tế bao gồm: ngoại tệ, vàng bạc,
séc, hối phiếu, thẻ tín dụïng, trái phiếu, cổ phiếu,..
3- Thị trường tài chính quốc tế, nơi chuyển dịch các công cụ tài
chính quốc tế thông qua các định chế tài chính quốc teá.


MỤC 2

CÁC công cụ
Tài chính quốc TẾ

2.1. Tỷ giá hối đoái (Exchange rate)
2.2. Hệ thống chế độ tỷ giá hối đoái
2.3. Các nhân tố tác động đến tỷ giá hối đoái
2.4. Các chính sách điều chỉnh tỷ giá hối đoái


MỤC 2.1


Tỷ giá hối đóaiá
(exchange rate)

2.1.1. Khái niệm Ngoại tệ, ngoại hối, tỷ giá hối đoái:
2.1.2. Phân loại tỷ giá hối đoái: nhiều loại
2.1.3. Các phương pháp niêm yết tỷ giá hối đoái
2.1.4. Vai trò của tỷ giá hối đoái


MỤC 2.1.1

Khái niệm về ngọai tệ, ngọai hốiù
Tỷ giá hối đóai

Khái niệm ngoại tệ:
là đồng tiền do một nước phát hành nhưng lại được lưu hành trên
thị trường của một quốc gia khác.
Một ngoại tệ được xem là mạnh khi có các tiêu chuẩn (OECDOrganisation For Economic Coperation and Development),
- Khả năng chấp nhận của quốc tế;
- Nhu cầu thương mại của quốc gia phát hành;
- Tiềm năng cung ứng hàng hoá trên thị trường thế giới;


MỤC 2.1.1

Khái niệm về ngọai tệ, ngọai hốiù
Tỷ giá hối đóai

+ Khái niệm ngoại hối: có nhiều quan điểm,
- Đối với nhà kinh doanh, ngoại hối là những phương tiện thanh

toán thể hiện dưới dạng ngoại tệ như: tiền mặt, hối phiếu, séc,.. ;
- Đối với công tác hoạch định chính sách quản lý, ngoại hối là
toàn bộ các loại tiền nước ngoài, các phương tiện chi trả có giá
trị bằng tiền nước ngoài, các chứng khoán có giá trị: khả năng
mang lại ngoại tệ,.. ;
- Đối với công tác nghiên cứu, ngoại hối bao hàm các công cụ
tài chính quốc tế tồn tại dưới các hình thức như: ngoại tệ tiền
mặt, các đồng tiền tập thể (SDR, ECU,..), các công cụ tín dụng
có ghi bằng ngoại tệ dùng để thanh toán quốc tế


MỤC 2.1.1

Khái niệm về ngọai tệ, ngọai hốiù
Tỷ giá hối đóai

+ Khái niệm tỷ giá hối đoái:
là giá chuyển đổi của một đồng tiền nước này so với đồng tiền
nước khác, hay là giá cả mua bán của một đồng tiền trong
quan hệ so sánh với các đồng tiền khác, hay giá cả của một
đơn vị tiền tệ nước này thể hiện bằng bao nhiêu tiền tệ nước
khác.


MỤC 2.1.1

Khái niệm về ngọai tệ, ngọai hốiù
Tỷ giá hối đóai

Cơ sở hình thành tỷ giá

1- Trên cơ sở “đồng giá vàng” (Gold parity) là tương quan hàm
lượng vàng giữa hai đồng tiền, tỷ giá hối đoái biến động xoay
quanh đồng giá vàng (trước đây).
Ví dụ: 1 GBP = 2,13281 g vàng, 1 USD = 0,73666 g vàng.
Tỷ giá của GBP/USD = 2,8950, hay giá cả 1 GBP = 2,8946 – 2,8962.
2- Trên cơ sở sức mua và quan hệ cung cầu về ngoại hối.
Có hai phương pháp biểu thị tỷ giá hối đoái:
-Yết giá trực tiếp: lấy ngoại tệ để so sánh với tiền trong nước,
-Yết giá gián tiếp: lấy đồng tiền trong nước để so sánh với ngoại teä,


MỤC 2.1.2

Phân lọai ngọai tệ, ngọai hốiù
Tỷ giá hối đóai

Căn cứ nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối:
Tỷ giá mua vào, tỷ giá bán ra (tỷ giá tiền mặt, tỷ giá chuyển
khoản) Tỷ giá điện hối, thư hối, giao ngay: kỳ hạn, tính chéo,..;
Căn cứ vào phương tiện thanh toán quốc tế:
Tỷ giá tiền mặt (séc, thẻ tín dụng, tiền mặt) và tỷ giá chuyển khoản
(thanh toán qua ngân hàng);
Căn cứ vào thời điểm mua, bán ngoại tệ:
Tỷ giá mở cửa và tỷ giá đóng cửa; tỷ giá giao ngay (spot- sau 2
ngày) và tỷ giá kỳ hạn (forwards- từ 3 ngày trở lên);
Căn cứ vào chế độ quản lý tỷ giá:
Tỷ giá cố định do NHTW công bố (hay Tỷ giá chính thức - Official
rate) và tỷ giá thả nổi theo cung cầu thị trường;
Căn cứ vào mối quan hệ giữa tỷ giá và tỷ lệ lạm phát:
Tỷ giá danh nghóa xác định theo thị trường (tỷ giá mở cửa, tỷ giá

đóng cửa) và tỷ giá thực xác định theo sức mua


MỤC 2.1.3

Các phương pháp niêm yết
Tỷ giá hối đóai

Dựa trên hai đồng tiền, một là đồng tiền yết giá là đơn vị cố định và
một đồng tiền định giá là lượng tiền tệ biến đổi. Có 2 phương pháp:
1- Phương pháp trực tiếp:
Yết giá đồng ngoại tệ bằng khối lượng đồng nội tệ, tức giá cả của
một đơn vị ngoại tệ được biểu hiện trực tiếp ra bên ngoài.
Ví dụ: Tại Việt Nam: 1 USD = 16.200 VND
2- Phương pháp gián tiếp:
Yết giá đồng nội tệ bằng khối lượng đồng ngoại tệ, để giá cả của
một đơn vị ngoại tệ được biểu hiện trực tiếp, phải chuyển đổi.
Ví dụ: 1 VND = 0,0000641 USD, 1 USD = 1/0,0000641 VND = 15600 VNĐ
Hầu hết các thị trường đều dùng USD và GBP làm đồng tiền yết giá
trong các giao dịch ngoại tệ, do tầm quan trọng của nó (đồng SDR).


MỤC 2.1.4

Vai trò của ù
Tỷ giá hối đóai

Tỷ giá có ảnh hưởng rất lớn đến
- Đối với hoạt động thương mại quốc tế;
- Đối với trạng thái cán cân thanh toán;

- Đối với tốc độ tăng trưởng kinh tế, việc làm;
- Đối với lạm phát.


MỤC 2.2

Hệ thống chế độ ù
Tỷ giá hối đóai

2.2.1. Hệ thống chế độ cố định
- Chế độ bản vị vàng (1870-1914): giao động quanh điểm vàng ;
- Chế độ tỷ giá Bretton Woods (7/1944): tỷ giá ngoại hối vàng hay
bản vị vàng – ngoại tệ, sử dụng đồng USD làm đồng tiền dự trữ và
thanh toán quốc tế.
2.2.2. Hệ thống chế độ thả nổi:
- Chế độ tỷ giá thả nổi hoàn toàn: cung cầu thị trường quyết định;
- Chế độ tỷ giá thả nổi có quản lý (1972): gắn đồng nội tệ vào một
đồng ngoại tệ, thông qua quỹ dự trữ ngoại tệ dồi dào.
- Chế độ tỷ giá giới hạn biên độ giao dịch (linh hoạt): gắn đồng nội
tệ vào đồng dự trữ, ấn định chế độ tỷ giá giao dịch thị trường bằng
tỷ giá chính thức cộng, trừ thêm một biên độ x%,


MỤC 2.3

Các nhân tố tác động đếnù
Tỷ giá hối đóai

1- Tình trạng cán cân TTQT, nếu hụt tỷ giá sẽ tăng và ngược lại;
2- Tình hình LTTT trong nước, nếu không ổn định, lạm phát tăng, tỷ

giá sẽ tăng và ngược lại. Tình hình ngoài nước ngược lại tương tự;
3- Lãi suất, khi lãi suất đồng tiền trong nước cao hơn lãi suất ngoại
tệ hay lãi suất thị trường quốc tế dòng vốn quốc tế chảy vào
trong nước. Nhu cầu chuyển hoá ngoại tệ tăng sẽ làm tăng giá
nội tệ, xuất khẩu và cán cân thanh toán quốc tế sẽ bị ảnh hưởng;
4- Các yếu tố khác: Chính sách kinh tế, Chính trị, Tâm lý…


MỤC 2.4

Các chính sách điều chỉnh
Tỷ giá hối đóai

1- Phối hợp chặt chẽ giữa CSTT và chính sách tài chính
- Đối với chính sách TGHĐ cố định, Nếu CSTT kém, mức cung tiền tệ
tăng sẽ làm giảm lãi suất thị trường, dự trữ ngoại tệ sẽ bị hao hụt.
Ngược lại sự mở rộng chính sách tài chính sẽ làm tăng LS thị trường;
- Đối với chính sách TGHĐ linh hoạt, Nếu CSTT mở rộng, sẽ làm LS
giảm, ngoại tệ sẽ bị chuyển ra nước ngoài, nhưng XK phát triển, LS sẽ
cân bằng, đồng tiền sẽ giảm sức mất giá. Nếu chính sách tài chính
mở rộng, LS sẽ tăng, vốn ngoại tệ thu hút nhiều, đồng nội tệ lên giá,
NK tăng, XK giảm, LS trở lại ban đầu;
2- Các biện pháp khác, áp dụng
- Chế độ tỷ giá giới hạn biên độ giao dịch, phá giá đồng tiền,
- Hạn chế XK để cân bằng thương mại quốc tế tránh sức ép,
- Tăng khả năng nhập khẩu và kiềm chế lạm phát.


MỤC 3


CÁn cân thanh tóan quốc tế
(Balance of payment)

3.1. Khái quát về cán cân thanh toán quốc tế
3.2. Quản lý nợ nước ngoài
3.3. Quản lý khủng hoảng cán cân thanh toán quốc tế.


MỤC 3.1

Khái quát về cán cân
Thanh tóan quốc tế

3.1.1. Khái niệm cán cân thanh toán quốc tế
3.1.2. Các khoản mục chính của cán cân thanh toán quốc tế
3.1.3. Cấu trúc cán cân thanh toán quốc tế


MỤC 3.1.1

Khái niệm về cán cân
Thanh tóan quốc tế

CCTTQT là bảng cân đối thu chi bằng tiền của trong nước đối với
các nước khác trong một thời gian nhất định, phản ánh tình trạng
tài chính đối ngoại của một nước trong quan hệ với các nước
khác. Có nhiều loại:
- Cán cân thanh toán nhiều kỳ (không chú ý đến các khỏan thu)
- Cán cân thanh toán thời điểm (ảnh hưởng lớn đến dự trữ và cung
cầu ngoại hối),

- Cán cân thanh tóan song phương, đa phương, khu vực.


MỤC 3.1

Các khỏan mục chính của cán cân
Thanh tóan quốc tế

- Cán cân ngoại thương: gồm các khoản mục về giá trị xuất nhập
khẩu trong năm (tình theo giá FOB),
- Cán cân dịch vụ: gồm thu chi về du lịch, vận tải, bưu chính viễn
thông, tài chính ngân hàng bảo hiểm, giáo dục y tế, chuyển giao
kỹ thuật công nghệ, xuất khẩu lao động, ngoại giao chính trị,..;
- Cán cân chuyển tiền không hoàn trả: gồm viện trợ không hoàn
lại, chuyển tiền kiều hối, các khoản biếu tặng, chuyển lợi nhuận
và thu nhập liên quan đến vốn và lao động;
- Cán cân vãng lai: bao gồm cán cân ngoại thương, dịch vụ,
chuyển tiền đơn phương,
- Cán cân nguồn vốn: phản ánh sự dịch chuyển các nguồn vốn
đầu tư trực tiếp, đầu tư gián tiếp (Portfolio investment), tín dụng
ngắn và dài hạn, dự trữ vàng và ngoại tệ tại NHTW


MỤC 3.1

Nguyên tắc cân bằng của cán cân
Thanh tóan quốc tế

1- Số dư tác nghiệp về tiền tệ, thương mại, dịch vụï, chuyển tiền
đơn phương (còn gọi số dư vãng lai);

2- Số dư cơ bản, gồm số dư các tác nghiệp về tiền tệ và luân
chuyển vốn dài hạn, có ảnh hưởng đến nền kinh tế và tình hình
đầu tư;
3- Số dư chung, gồm số dư cơ bản và luân chuyển vốn ngắn hạn
nằm ngoài khu vực ngân hàng, cho thấy sự cân bằng tài chính
trong ngắn hạn, giúp nhà nước kiểm soát tình hình tiền tệ ở khu
vực ngân hàng và khu vực nhà nước.


MỤC 3.1.3

Cấu trúc của cán cân
Thanh tóan quốc tế

1- Nghiệp vụ thường xuyên: các khoản thu chi do
- Các hoạt động mang tính chất thường xuyên (tài sản vãng lai)
XNK HH hữu hình trên BCĐ thương mại quốc tế (cán cân thương mại).
Dịch vụ (vô hình) như vận tải, bảo hiểm, bưu điện, NH, du lịch,..
- Chuyển nhượng một chiều: không có sự bù đắp ngược chiều như
viện trợ không hoàn lại, viện trợ nhân đạo, chuyển ngân của Vkiều.
2- Nghiệp vụ về vốn và dự trữ: trao đổi đối ngoại có liên quan đến sự
vận động của vốn ngắn hạn, trung và dài hạn, gồm:
- Vốn đầu tư, tín dụng trung và dài hạn, gồm trực tiếp và gián tiếp;
- Vốn ngắn hạn: gồm các khoản vay và cho vay;
- Vốn Dự trữ: ngoại hối và các khoản tín dụng ngắn hạn để điều
chỉnh sự thăng bằng của cán cân thanh toán quốc tế.


MỤC 3.1.3


Cấu trúc của cán cân
Thanh tóan quốc tế

3- Các phương pháp thăng bằng:
+ Thời kỳ chế độ bản vị vàng, điều chỉnh tự phát qua XNK vàng.
+ Hiện nay, việc điều chỉnh có chủ ý qua:
- Thay đổi lãi suất chiết khấu,
- Sử dụng tín dụng giữa ngân hàng các nước,
- Phá hoặc nâng giá đồng tiền trong nước,
- Tăng cường chế độ quản lý ngoại hối.


×