Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Tiet-1.Bai-2.-Dien-tro-Tu-dien-Cuon-cam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.42 MB, 21 trang )

CHÀO MỪNG CÁC EM HỌC SINH
ĐẾN VỚI TIẾT HỌC NGÀY HÔM NAY



BÀI 2: ĐIỆN TRỞ- TỤ ĐIỆN- CUỘN CẢM
1. Công dụng, cấu tạo, phân loại, ký hiệu
a. Công dụng:
I. Điện trở:

-

Dùng nhiều nhất trong các mạch điện tử.
Hạn chế hoặc điều chỉnh dòng điện.
Phân chia điện áp trong mạch điện.

b.Cấu tạo
-

Dây kim loại có điện trở cao.
Dùng bột than phun lên lõi sứ.


c. Phân loại, kí hiệu:
•cơng suất nhỏ
Theo cơng suất
•cơng suất lớn

Điện trở cố định
Theo trị số
Điện trở biến đổi


Điện trở biến đổi theo nhiệt độ
Theo các đại lượng vật lí

Điện trở biến đổi theo điện áp
Quang điện trở


BÀI 2: ĐIỆN TRỞ- TỤ ĐIỆN- CUỘN CẢM
1. Công dụng, cấu tạo, phân loại, ký hiệu
d. Ký hiệu:
V
I. Điện trở:
R

Điện trở thay
đổi theo điện áp

Điện trở cố định
SCd

Quang điện trở

T
h
Biến trở

Điện trở nhiệt


BÀI 2: ĐIỆN TRỞ- TỤ ĐIỆN- CUỘN CẢM

2. Các số liệu kĩ thuật của điện trở
a. Trị số điện trở
I. Điện trở:

Đơn vị đo là Ôm() . 1 Kilo Ôm

(K ) = 103 ( ).

1 Mega Ôm (M ) = 106 ( ).

b. Công suất định mức
Đơn vị đo là Oát(W) .


BÀI 2: ĐIỆN TRỞ- TỤ ĐIỆN- CUỘN CẢM
1. Công dụng, cấu tạo, phân loại, ký hiệu

a. Công dụng
II. Tụ điện:

- Khơng cho dịng điện 1 chiều đi qua.
- Cho dịng điện xoay chiều đi qua.
- Phối hợp cuộn cảm thành mạch cộng hưởng.

b. Cấu tạo:
Gồm 2 hay nhiều
vật dẫn điện,
ngăn cách
nhau bởi lớp
điện môi.



BÀI 2: ĐIỆN TRỞ- TỤ ĐIỆN- CUỘN CẢM
c. Phân loại, kí hiệu:
Tụ xoay
Tụ giấy
Tụ mica

Tụ gốm

Tụ mica

Tụ polieste

Tụ gốm
Tụ nilon
Tụ dầu
Tụ xoay

Tụ hóa

Tụ hóa

Tụ điện phân cực tan


TỤ GIẤY

Tụ xoay



Tụ mi ca

Tụ gốm


Tụ hóa


BÀI 2: ĐIỆN TRỞ- TỤ ĐIỆN- CUỘN CẢM
2. Các số liệu kĩ thuật của tụ điện:
a. Trị số điện dung(C):
II. TỤ ĐIỆN:

Đơn vị đo là Fara (F) .
1 Micrô fara

( F) = 10 -6 (F).

1 Nanô fara

(nF) = 10 -9 (F).

1 Picô fara

(pF) = 10 -12 (F).

b. Điện áp định mức(Uđm):
- Điện áp lớn nhất cho phép đặt lên 2 cực tụ
điện mà tụ khơng hỏng.

- Tụ hóa phải mắc đúng chiều điện cực, nếu
ngược tụ sẽ hỏng.


c. Dung kháng của tụ điện( XC ) :
Khả năng cản trở dịng điện chạy qua tụ.

XC =

1
2fC
Trong đó:
+ XC: dung kháng, tính bằng Ohm (Ω).
+ f: tần số dịng điện qua tụ, tính bằng
Héc (Hz).
+ C: điện dung tụ điện, tính bằng Fara (F).
+  = 3,14


BÀI 2: ĐIỆN TRỞ- TỤ ĐIỆN- CUỘN CẢM

II. CUỘN CẢM:

1. Công dụng, cấu tạo, phân loại, ký hiệu

a. Công dụng
- Khơng cho dịng điện xoay chiều đi
qua.
- Cho dịng điện 1 chiều đi qua.
- Phối hợp tụ điện thành mạch cộng

hưởng.
b. Cấu tạo
Dùng dây dẫn quấn thành cuộn cảm.


c. Phân loại, kí hiệu:

Cuộn cảm cao tần


Cuộn cảm trung tần


Cuộn cảm âm tần


Cuộn cảm có giá trị thay đổi


2. Các số liệu kĩ thuật của cuộn cảm
a. Trị số điện cảm
Đơn vị đo là Henry (H) .
1 Mili henry

(mH) = 10 -3 (H).

1 Micro henry ( H) = 10 -6 (H).

b. Hệ số phẩm chất(Q):
2 f

Q=
L r


c. Cảm kháng của cuộn cảm( XL) :
XL = 2  f
L
- XL: cảm kháng, tính bằng Ohm (Ω).


THANK YOU



×