Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Tiết 1: Bài 2: ĐIỆN TRỞ - TỤ ĐIỆN CUỘN CẢM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (336.2 KB, 18 trang )

CHƯƠNG I:
LINH KIỆN ĐIỆN TỬ




Tiết 1:
Bài 2:

ĐIỆN TRỞ - TỤ ĐIỆN
CUỘN CẢM



Tiết 1:
Bài 2:ĐIỆN TRỞ - TỤ ĐIỆN - CUỘN CẢM
Mạch điện tử được cấu tạo bởi 2 loại linh kiện
I. Điện trở:
chính là linh kiệncấu tạo, kí hiệu: kiện tích
1.Cơng dụng, thụ động và linh
cực.Linh kiện
a.Công dụng: thụ động bao gồm:Điện trở, tụ
- Hạn chế hoặc điều chỉnh dòng bao
điện, cuộn cảm…Linh kiện tích cựcđiện.
- Phân chia điện tiristo,triac,IC…
gồm:Điốt, tranzito,áp trong mạch.

b.Cấu tạo:

- Dùng dây kim loại có điện trở suất cao
- Dùng bột than phủ lên lõi sứ





c.Phân loại:
*Công suất:
-Điện trở công suất nhỏ
-Điện trở công suất lớn
*Trị số:
- Điện trở cố định
- Điện trở có thể biến đổi ( Biến trở,chiết
*Khi ) lượng vật lý tác động lên điện trở
áp đại
làm trị số của nó thay đổi:
- Điện trở nhiệt ( Thermixto)
- Điện trở biến đổi theo điên áp ( Varixto )
- Quang điện trở


d.Kí hiệu:

Trong các sơ đồ mạch điện, người ta kí hiệu
các điện trở như H2.2 SGK

2.Các số liệu kỹ thuật của điện trở:
a.Trị số điện trở:

- Cho biết mức độ cản trở dịng điện của điện
trở
- Đơn vị: Ơm (Ω)


b.Cơng suất định mức:

- Là công suất tiêu hao trên điện trở mà nó
có thể chịu đựng trong thời gian dài mà
khơng bị q nóng hoặc bị cháy, đứt …
- Đơn vị: Oát(W)


I. Điện trở:
II.Tụ điện:
1.Cơng dụng, cấu tạo, phân loại, kí hiệu:

a.Cơng dung:
Ta Ngăn ccách dịng điện 1 chiều và cho dịng
- có: X =1/2ΠfC (Ω )
xoay chiều đi qua.
-f mắc phối hợp chiều ) Xc sẽ hình thành
- Khi= 0 Hz ( Dịng1với cuộn :cảmvơ cùng lớn
nên cộngtrở dịng 1 chiều
cản hưởng.
mạch
b.Cấu tạo: ( dòng xoay chiều): Xc = 0 nên
-f càng lớn
Gồm các cản trở dòng xoay chiều. điện với nhau
không bản cực ( Vật dẫn ) cách
bằng lớp điện môi


c.Phân loại:


Người ta căn cứ vào vật liệu làm lớp điện môi
giữa 2 bản cực để phân loại và gọi tên các tụ
điện như: Tụ xoay, tụ giấy, tụ mi ca, tụ gốm, tụ
nilơng, tụ dầu, tụ hóa …


d.Kí hiệu:

Trên sơ đồ mạch điện, người ta kí hiệu các tụ
điện như H2.4 SGK

2.Các số liệu kĩ thuật của tụ điện :

a.Trị số điện dung:
- Cho biết khả năng tích lũy năng lượng điện
trường của tụ điện khi có điện áp đặt lên 2 cực
của tụ đó
- Đơn vị: Fara ( F )

b. Điện áp định mức:

Là trị số điện áp lớn nhất cho phép đặt lên
2 bản cực của tụ điện mà vẫn đảm bảo an
tồn, tụ khơng bị đánh thủng.


c.Dung kháng của tụ điện:Xc

- Là đại lượng biểu hiện sự cản trở của tụ điện
đối với dòng điện chạy qua nó.

- Xc =1/2ΠfC (Ω)
Trong đó:
- Xc: Dung kháng, tính bằng ơm (Ω)
- f:Tần số của dịng điện qua tụ, tính
bằng Héc (Hz)
- C: Điện dung của tụ điện, tính bằng
fara (F)


I. Điện trở:
II.Tụ điện:
III.Cuộn cảm:
1.Công dụng, cấu tạo, phân loại, kí hiệu:
a.Cơng dụng:

- Dẫn có: X = 2ΠfL chiều, chặn dòng điện cao tần
Ta dòngL điện 1 (Ω)
- Khi mắc dịng hợp với tụ XL= 0 nên khơng cản
phối 1 chiều ): điện tạo thành mạch
-f= 0 (
cộng hưởng. chiều
trở dịng 1

b.Cấu tạo:

- f càng lớn đến vơ cùng ( dịng xoay chiều
Dùngtưởng ): XL= vơ cùng nên cảncuộndịng
lý dây dẫn điện để quấn thành trở cảm
xoay chiều




c.Phân loại:

Tùy theo cấu tạo và phạm vi sử dụng, cuộn
cảm được phân loại như sau: Cuộn cảm cao
tần, cuộn cảm trung tần, cuộn cảm âm tần …

d. Kí hiệu:

Trong sơ đồ các mạch điện, cuộn cảm được kí
hiệu như H2.7SGK

2.Các số liệu kĩ thuật của cuộn cảm:
a.Trị số điện cảm:

- Cho biết khả năng tích lũy năng lượng từ
trường của cuộn cảm khi có dịng điện chạy
qua.
- Đơn vị: Henry (H)


b.Hệ số phẩm chất:
Đặc trưng cho tổn hao năng lượng trong
cuộn cảm: Q=2ΠfL/r

c.Cảm kháng của cuộn cảm:(XL)

- Là đại lượng biểu hiện sự cản trở của cuộn cảm
đối với dòng điện chạy qua nó.

- Trong đó:
- XL:Cảm kháng, tính bằng ơm (Ω)
- f:Tần số của dịng điện qua tụ, tính bằng
Héc (Hz)
- L: Trị số điện cảm của cuộn dây, tính
bằng Henry (H)


GV thực hiện: Nguyễn Thị Thu Hà
Tổ: Lý - CN



×