Tải bản đầy đủ (.doc) (55 trang)

cơ cấu thị trường xuất khẩu hàng hoá của việt nam. thực trạng và xu hướng chuyển dịch cơ cấu thị trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (295.53 KB, 55 trang )

Lời mở đầu.
Trong xu hớng hội nhập toàn cầu hoá hiện nay, thế giới đang có những sự
thay đổi lớn lao về nhiều mặt, thơng mại quốc tế là một bộ phận quan trọng, gắn
liền với tiến trình hội nhập đó.Nó có vai trò quyết định đến lợi thế của một quốc
gia trên thị trờng khu vực và thế giới. Vì vậy việc giao lu thơng mại nói chung và
xuất khẩu hàng hoá, dịch vụ nói riêng là một mục tiêu kinh tế hàng đầu không
nằm trong phạm vi của một quốc gia nào cả.Và Việt Nam cũng không là một
ngoại lệ.
Nớc ta là một nớc có nền kinh tế đang bớc đầu phát triển, cơ sở vật chất kỹ
thuật còn thấp kém, dân số phát triển với tỉ lệ cao, cán cân thơng mại bị thâm hụt,
mức dự trữ ngoại tệ còn nhỏ bé nên việc xuất khẩu để thu ngoại tệ,nâng cao cơ sở
vật chất, cải thiện đời sống, phát triển kinh tế và hội nhập thế giới là một đòi hỏi
tất yếu để phát triển tiềm lực kinh tế của đất nớc.Chính vì vậy,để hiểu rõ hơn về
vấn đề này, em đã chọn đề tài Cơ cấu thị trờng xuất khẩu hàng hoá của Việt
Nam. Thực trạng và xu hớng chuyển dịch cơ cấu thị trờng.Nghiên cứu đề tài
này, em mong ngời đọc một phần nào có thể biết thêm đợc về thị trờng xuất khẩu
của Việt Nam trong thời mở cửa.Mặc dù đã rất cố gắng nhng do đề án môn học có
hạn và kiến thức còn hạn chế, do đó bài viết không tránh khỏi sai sót.Rất mong
nhận đợc sự đóng góp của thầy cô để bài viết của em đợc hoàn thiện hơn.Em xin
chân thành cám ơn !
Phần nội dung.
Chơng I. Những vấn đề cơ bản về thị trờng
xuất khẩu hàng hoá.

1
I. Bản chất và vai trò của thị trờng xuất khẩu hàng
hoá.
1. Các khái niệm liên quan đến thị trờng xuất khẩu hàng hoá.
1.1. Hàng hoá xuất khẩu.
Hàng hoá xuất khẩu đợc hiểu gắn với khái niệm thơng mại hàng hoá ( phân
biệt với xuất khẩu dịch vụ gắn với khái niệm thơng mại dịch vụ) theo quy


ớc của liên hiệp quốc và của WTO là những sản phẩm hàng hoá hữu hình đựơc
sản xuất và gia công tại các cơ sở sản xuất, gia công và các khu chế xuất với mục
đích để tiêu thụ tại thị trờng ngoài nớc ( xuất khẩu) đi qua hải quan. Hàng tạm
nhập tái xuất cũng đợc coi là hàng hoá xuất khẩu. Hàng hoá quá cảnh không
thuộc diện của hàng hoá xuất khẩu.
Hàng hoá xuất khẩu là hàng hoá khác biệt so với hàng hoá tiêu dùng ở trong
nớc. Những hàng hoá xuất khẩu phải đáp ứng đợc nhu cầu của ngời tiêu
dùng ở nớc nhập khẩu. Chất lợng của hàng hoá phải đáp ứng đợc các thông số về
tiêu dùng,kĩ thuật và môi trờng và đạt đợc tính cạnh tranh cao ở nớc ngời nhập
khẩu.Ví dụ,sản xuất hàng thuỷ sản xuất khẩu và khối EU hay mỹ phải đạt các tiêu
chuẩn trong hệ thống HACCP. Vấn đề nhãn mác hàng hoá gắn liền với uy tín của
doanh nghiệp và rất đợc các nớc công nghiệp quan tâm. Ví dụ hàng hoá của Trung
Quốc mang thơng hiệu Made in China, hàng của Nhật Bản mang thơng hiệu Made
in Japan, trong khi đó Việt Nam lại cha chú ý đúng mứcđể phát triển hàng hoá
xuất khẩu mang thơng hiệu Made in Việt Nam bởi hàng hoá của ta chất lợng kém,
số lợng ít, khối lợng nhỏ.
1.2. Thị tr ờng xuất khẩu hàng hoá.
1.2.1. Khái niệm.
Thị trờng xuất khẩu là tập hợp ngời mua và ngời bán có quốc tịch khác nhau
tác động với nhau để xác định giá cả, số lợng hàng hóa mua bán, chất lợng hàng
hoá và các điều kiện mau bán khác theo hợp đồng, thanh toán chủ yếu bằng ngoại
tệ mạnh và phải làm thủ tục hải quan qua biên giới.
Thị trờng xuất khẩu hàng hoá bao hàm cả thị trờng xuất khẩu hàng hoá trực
tiếp (nớc tiêu thụ cuối cùng) và thị trờng xuất khẩu hàng hoá gián tiếp (xuất khẩu
qua trung gian) . Chẳng hạn, một nớc nào đó tạm nhập tái xuất hàng hoá của Việt

2
Nam hoặc nhập hàng hoá của Việt Nam rồi mang ra xuất khẩu sang thị trờng khác
cũng đợc coi là thị trờng xuất khẩu hàng hoá cua Việt Nam.
Cần nhấn mạnh rằng thị trờng xuất khẩu hàng hoá không chỉ giới hạn ở

những thị trờng nớc ngoài. Thị trờng trong nớc trong nhiều trờng hợp là thị trờng
xuất khẩu hàng hoá tại chỗ (nhất là đối với các nghành xuất khẩu dịch vụ: Du
lịch, tài chính-ngân hàng,bảo hiểm). Đối với hàng hoá xuất khẩu từ các khu chế
xuất của Việt Nam vào chính thị trờng Việt Nam thì khi đó thị trờng nội địa có thể
coi là một thị trờng xuất khẩu hàng hoá đối với hàng hoá của các khu chế xuất.
1.2.2. Phân loại thị trờng hàng hoá xuất khẩu.
Có rất nhiều cách phân chia thị trờng xuất khẩu dới đây là một số loại thị tr-
ờng xuất khẩu đợc phân chia theo một số tiêu thức đó là:
- Căn cứ vào lịch sử quan hệ ngoại thơng:
* Thị trờng truyền thống: Đây là thị trờng xuất khẩu mà từ lâu đã xuất khẩu
sang thị trờng đấy và xuất khẩu thờng xuyên cho đến bây giờ. Đây là thị trờng khá
quan trọng đối với nớc ta. Khu vực thị trờng các nớc ASEAN là thị trờng truyền
thống của Việt Nam và một số thị trờng khác nữa
* Thị trờng hiện có: Là thị trờng xuất khẩu mà hiên tại bây giờ là nớc nhập
khẩu của nớc xuất khẩu đó. Thị trờng hiện có là thị trờng quan trọng quyết định
rất lớn đến vấn đề xuất khẩu của nớc xuất khẩu trong thời gian hiện tại. Và từ thị
trờng hiện có này có thể giải quyết đợc các vấn đề xuất khẩu trong nớc trong tơng
lai. Có thể nói thị trờng hiện có bao gồm thị trờng truyền thống và thị trờng mới.ở
Việt Nam hiện nay có rất nhiều thị trờng nhập khẩu hàng hoá nh: Khu vực Đông
Nam á, Mỹ, các nớc EU
* Thị trờng mới: Không phải là thị trờng xuất khẩu từ lâu mà mới xuất hiện,
tức là chỉ xuất khẩu hàng hoá sang thị trờng này cha đợc nhiều lần. Với những thị
trờng mới cần nghiên cứu xem xét kỹ tính chất cũng nh văn hóa của thị trờng này
để từ đó cung cấp hàng hoá theo đúng nhu cầu và phù hợp nhất
* Thị trờng tiềm năng. Là thị trờng mà từ đó nớc xuất khẩu có thể xâm nhập
thị trờng và từ đó có thể phát triển việc xuất khẩu sang thị trờng này.Thị trờng
tiềm năng có thể là thị trờng mà nớc xuất khẩu đã từng xuất khẩu sang hoặc chuẩn
bị xuất khẩu sang đó.Tuỳ theo mặt hàng xuất khẩu có thể cho chúng ta biết đợc

3

thị trờng nào là thị trờng tiềm năng về mặt hàng đó. Ví dụ, thị trờng Trung Đông
cũng là thị trờng tiềm năng của Việt Nam.
- Căn cứ mức độ quan tâm và tính u tiên trong chính sách phát triển thị trờng
của nớc xuất khẩu đối với các thị trờng xuất khẩu:
* Thị trờng xuất khẩu trọng điểm hay thị trờng chính. Đối với loại thị trờng
này, trong quan hệ ngoại thơng nớc xuất khẩu có thể phải chấp nhận một số thiệt
thòi về lơị ích trớc mắt để thu đợc lợi ích lâu dài (nhấtlà trong đàm phán kí kết các
hiệp định thơng mại cấp chính phủ) . Đây là một trong những thị trờng mà một n-
ớc sẽ nhằm vào khai thác chính và trong một tơng lai lâu dài.
* Thị trờng xuất khẩu tơng hỗ. Đối với loại thị trờng này, nớc xuất khẩu duy
trì quan hệ giao thơng theo nguyên tắc tơng hỗ-tức là hai nớc có quan hệ ngoại th-
ơng dành cho nhau những u đãI và nhân nhợng tơng xứng nhau, nhất là trong việc
mở rộng thị trờng.
- Căn cứ vào mức độ mở cửa của thị trờng mức, độ bảo hộ, tính chặt chẽ và
khả năng xâm nhập thị trờng.
* Thị trờng khó tính. Là thị trờng rất khó xâm nhập, thị trờng này có tính
bảo hộ cao và rất chặt chẽ trong mọi vấn đề. Với thị trờng này không phải lúc nào
cũng thâm nhập đợc không phải nớc nào cũng thâm nhập đợc, nên phảI nghiên
cứu kỹ thị trờng này trớc khi muốn thâm nhập. Nhật Bản là một ví dụ của một thị
trờng xuất khẩu rất khó tính .
* Thị trờng dễ tính. Trái ngợc với thị trờng khó tính thì thị trờng này rất dễ
thâm nhập không có đòi hỏi cao hay nhiều gì trong xuất khẩu, chế độ bảo hộ
không cao. Thị trờng Nga đợc coi là thị trờng xuất khẩu hàng hoá khá dễ tính
- Căn cứ và loại hình cạnh tranh trên thị trờng:
* Thị trờng độc quyền: Là thị trờng duy nhất nhập khẩu hàng hoá của nớc
xuất khẩu, dẫn đến thành viên này có sức mạnh thị trờng và là ngời đặt giá. Trong
trờng hợp này nớc xuất khẩu dễ bị rơi vào thế bị động hay bị ép giá .
* Thị trờng độc quyền nhóm: Tức là một nhóm các thị trờng liên kết với
nhau tạo thành độc quyền nhóm. Trong nhóm đó thành viên nào tăng giá thì các
thành viên khác cũng tăng theo và có nghĩa là họ cũng là ngời có khả năng ép giá.


4
* Thị trờng cạnh tranh hoàn hảo;
* Thị trờng cạnh tranh không hoàn hảo: một dạng của loại hình này đã đợc
nhiều nớc ứng dụng thành công khi tìm kiếm thị trờng là thị trờng ngách. Thị tr-
ờng ngách đợc xem nh một loại hình thị trờng cạnh tranh không hoàn hảo. Thị tr-
ờng này đóng một vai trò rất quan trọng cho các nớc đang phát triển theo chiến l-
ợc hớng về xuất khẩu, những nớc mà khả năng cạnh tranh còn kém so với hàng
hoá hiện có trên thị trờng quốc tế.
1.2.3. Phát triển thị trờng hàng hoá xuất khẩu.
Khái quát về thị trờng đã chỉ ra rằng: Phát triển thị trờng có thể thực hiện về
khía cạnh mặt hàng, theo chiều rộng và chiều sâu. Khi định hớng cho phát triển
thị trờng hàng hoá xuất khẩu, một nớc có thể phát triển theo chiều rộng hay chiều
sâu hoặc cùng một lúc phát triển theo cả hai hớng này.
Phát triển về mặt hàng có thể thực hiện về lợng và về chất. Thứ nhất việc đa
ra ngày càng nhiều sản phẩm dựa trên nhu cầu đa dạng,mong muốc thoả mãn và
khả năng thanh toán của con ngời trong một xã hội phát triển. Sự phát triển của
khoa học kỹ thuậtvà công nghệ đã cho phép các doanh nghiệp ứng dụng vào sản
xuất những sản phẩm đa dạng trên để đáp ứng nhu cầu của con ngời. Đây là việc
phát triển mặt hàng thông qua tăng cờng chủng loại hàng hoá trên thị trờng để
phục vụ nhiều loại nhu cầu của khách hàng. Bất kỳ một doanh nghiệp nào hay
một đất nớc nào phát hiện, khơI gợi, nắm bắt nhu cầu và thoả mãn nhu cầu đó với
chất lợng cao thì sẽ chiến thắng trên thị trờng. Thứ hai, việc phát triển các mặt
hàng hiện thời, đó là quá trình không ngừng hoàn thiện cải tiến chất lợng sản
phẩm, dịch vụ và tăng sức cạnh tranh của các mặt hàng đang đợc cung cấp trên thị
trờng. Hình thức phát triển này là hình thức phát triển về chất của hàng hoá nhằm
đáp ứng những nhu cầu ngày càng đòi hỏi cao hơn của con ngời.
Phát triển theo chiều rộng là việc thể hiện phát triển về số lợng khách hàng
có cùng loại nhu cầu để bán nhiều hơn một loại sản phẩm hay dịch vụ nào đó.
Đồng thời việc phát triển theo chiều rộng còn bao gồm cả việc phát triển cả về

mặt không gian và phạm vi địa lý. Đó là việc đòi hỏi không ngừng nghiên cứu xu
thế biến động của thế giới, các thị trờng nớc ngoài để tiến hành thâm nhập vào các
thị trờng đó.

5
Phát triển theo chiều sâu về thực chất là phát triển thị trờng về chất bao gồm
những việc nh nâng cao chất lợng sản phẩm, dịch vụ, đa ra thị trờng những sản
phẩm, dịch vụ có hàm lợng chất xám cao. Phát triển thị trờng theo chiều sâu có
thể đợc thực hiện theo cách cắt lớp, phân đoạn thị trờng để thoả mãn nhu cầu
muôn hình muôn vẻ của khách hàng.
Theo nội dung này, phát triển hàng hoá xuất khẩu sẽ có tác dụng tích cực
trong chiến lợc hớng về xuất khẩu. Đó là việc tăng cờng đợc số lợng thị trờng
nhập khẩu, tăng cờng đợc xuất khẩu về chất lợng cũng nh số lợng, thay đổi tích
cực cơ cấu mặt hàng xuất khẩu.
2. Vai trò của thị trờng xuất khẩu hàng hoá.
2.1. Vai trò của việc đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá trong điều kiện hội nhập
kinh tế quốc tế.
- Xuất khẩu tạo điều kiện cho các quốc gia tận dụng đợc lợi thế so sánh của
mình. Sức cạnh tranh của hàng hoá đợc nâng cao, tăng trởng kinh tế trở lên ổn
định và bền vững hơn nhờ các nguồn lực đợc phân bổ một cách hiệu quả hơn. Quá
trình này cũng tạo ra xã hội lớn cho tất cả các nớc nhất là những nớc đang phát
triển, đẩy mạnh công nghiệp hoá trên cơ sở ứng dụng thành tựu của cuộc cách
mạng khoa học kỹ thuật.
- Xuất khẩu tạo nguồn chủ yếu cho nhập khẩu công nghệ, máy móc và
những nguyên nhiên vật liệu cần thiết phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá
hiện đại hoá đất nớc. Hoạt động xuất khẩu còn kích thích các nghành kinh tế phát
triển, góp phần tăng tích luỹ vốn, mở rộng sản xuất tăng thu nhập cho nên kinh tế,
cải thiện mức sống của các tầng lớp dân c. Ngoại tệ thu đợc từ hoạt động xuất
khẩu là nguồn tăng dự trữ ngoại tệ. Dự trữ ngoại tệ dồi dào là điều kiện cần thiết
giúp cho quá trình ổn định ngoại tệ và chống lạm phát.

- Xuất khẩu đóng góp vào dịch chuyển cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất sản
phẩm điều này có hai cách hiểu đó là xuất khẩu chỉ là việc tiêu thụ những sản
phẩm thừa do sản xuất vợt quá nhu cầu nội địa và xuất khẩu tạo ra khả năng mở
rộng thị trờng tiêu thụ nhờ vậy sản xuất có thể phát triển và ổn định, tạo điều kiện
mở rộng khả năng cung cấp đầu vào cho sản xuất nâng cao năng lực sản xuất
trong nớc tạo ra những tiền đề kinh tế kỹ thuật nhằm cải tạo và nâng cao năng lực
sản xuất trong nớc.

6
- Xuất khẩu có tác động tích cực đến vấn đề giải quýêt việc làm và cải thiện
đời sống nhân dân. Sản xuất hàng hoá xuất khẩu là nơi thu hút hàng triệu lao động
vào làm việc với thu nhập cao. Tạo nguồn vốn nhập khẩu vật phẩm tiêu dùng thiết
yếu ngày càng cao của nhân dân. Đồng thời xuất khẩu cũng có tác động tích cực
đến tay nghề và thay đổi thói quen của những ngời sản xuất hàng hoá.
- Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng các quan hệ kinh tế đối ngoại, tăng cờng
địa vị kinh tế của mỗi quốc gia trên thị trờng thế giới.
2.2. Vai trò của thị trờng xuất khẩu hàng hoá trong hoạt động xuất khẩu của
nớc ta.
Thị trờng nói chung và thị trờng xuất khẩu nói riêng đợc xem là vấn đề nhạy
cảm và có vai trò quan trọng trong xuất khẩu hànghoá. Xem xét tác động của thị
trờng xuất khẩu đối với hoạt động xuất khẩu dựa trên hai vấn đề:
+ Quy mô hàng hoá: Phát triển càng rộng thị trờng xuất khẩu đặt ra yêu cầu
đối với doanh nghiệp xuất khẩu phải sản xuất ra càng nhiều sản phẩm đáp ứng
nhu cầu đa dạng, mong muốn thoả mãn và khả năng thanh toán của xã hội. Do đó
sẽ làm cho số lợng hàng hóa xuất khẩu tăng lên, chủng loại phong phú, cơ cấu
mặt hàng thay đổi để thoả mãn nhu cầu của khách hàng.
+ Chất lợng hàng hoá: Khi tham gia vào hoạt động kinh doanh trên thị trờng
xuất khẩu có nghĩa là các doanh nghiệp phải chịu sự cạnh tranh với các doanh
nghiệp nội địa. Do đó mà các doanh nghiệp phải áp dụng không ngừng các thành
tựu khoa học kĩ thuật và hoàn thành cải tiến nâng cao chất lơng sản phẩm, tăng

sức cạnh tranh của các mặt hàng đang và sẽ đợc cung cấp trên thị trờng. Đảm bảo
phù hợp giữa chất lợng giá cả hàng hoá so với hàng hoá cạnh tranh sẽ có tác động
tích cực chiếm lĩnh thị trờng là yếu tố quyết định đến thành công của doanh
nghiệp.
Nh vậy, thị trờng xuất khẩu tác động đến cả chất lợng và số lợng hàng hoá,
nó đồng thời tác động đến hoạt động xuất khẩu của một quốc gia cả tích cực và
tiêu cực. Nếu biết khai thác nhu cầu và tiềm lực một cách có hiệu quả sẽ làm thúc
đẩy hoạt động xuất khẩu và ngợc lại. Đồng thời có ảnh hởng trực tiếp đến tăng tr-
ởng kinh tế của một quốc gia. Do đó phát triển thị trờng xuất khẩu đợc đảng và
nhà nớc ta xác định nh một trong các chiến lơc xuất khẩu nói riêng và thúc đẩy
tăng trởng kinh tế nói chung.

7
II. Những yếu tố của thị trờng xuất khẩu hàng hoá.
1. Cầu về hàng hoá xuất khẩu.
Xem xét cầu hàng hoá xuất khẩu trên các thị trờng xuất khẩu tức là xem xét
khối lợng hàng hoá và cơ cấu loại hàng hoá tiêu dùng. Tổng khối lợng hàng hoá
chính là quy mô thị trờng hiện tại mà sản phẩm đang đợc bán. Nghiên cứu quy mô
thị trờng xuất khẩu phảI nắm đợc cơ bản về thị hiếu, đối tợng tiêu dùng hàng hoá
chính, thu nhập,muốn vậy đòi hỏi công tác nghiên cứu thị trờng phảI đợc quan
tâm.
2. Cung về hàng hoá.
Trên cơ sở để xác định xem khả năng sản xuất trong một thời gian các
doanh nghiệp có khả năng cung ứng cho thị trờng mà doanh nghiệp đang cung
cấp là bao nhiêu. Dựa trên các yếu tố thông tin về lao động, vật t tìên vốn, dự trữ
vật t hàng hoá và các tiềm năng khác của doang nghiệp để xác định cung của
doanh nghiệp có khả năng đáp ứng trên thị trờng,từ đó biết đợc quy mô của doanh
nghiệp là lớn hay nhỏ.
Ngoài đảm bảo về số lợng hàng hoá cung cấp trên thị trờng cần phải quan
tâm đặc biệt tới chất lợng của hàng hoá đó nữa bởi vì chất lợng là một yếu tố quan

trọng để có thể đáp ứng nhu cầu tiêu dùng hàng ngày càng cao của con ngời và
đảm bảo thoả mãn các điều kiện về tiêu chuẩn kỹ thuật mà nớc nhập khẩu đặt ra
đối với hàng hoá nhập khẩu vào thị trờng nội địa. Chất lợng đóng vai trò đảm bảo
cho hàng hoá có thể bán đợc và khẳng định vị trí của doanh nghiệp trên thị trờng,
đảm bảo cạnh tranh hàng hoá nội địa và hàng hoá của các đối thủ cạnh tranh.
3. Giá cả thị trờng
Đứng ở góc độ doanh nghiệp thì giá cả thị trờng là một yếu tố quan trọng
đánh giá doanh thu của doanh nghiệp. Có nhiều yếu tố tác động vào giá cả hàng
hoá nh chi phí đầu vào, các yếu tố của thị trờng mà hàng hoá cung cấp trên đó nh
quan hệ cung cầu, giá hàng hoá nội địa của các doanh nghiệp cạnh tranh khác,
mục tiêu và chính sách của doanh nghiệp hoặc sự ảnh hởng của giá hàng hoá đến
việc tiêu thụ ở một số thị trờng khácCũng tuỳ vào từng giai đoạn mà doanh
nghiệp xuất khẩu có các quyết định về giá hàng hoá của mình để có thể cạnh

8
tranh trên thị trờng. Nếu nh sản phẩm mới đa vào thị trờng xuất khẩu thì đòi hỏi
phải đa ra một số chiến lợc về giá để hàng hoá có chỗ đứng trên thị trờng nh: thâm
nhập thị trờng,bám chắc thị trờng. Nếu nh hàng hoá đã có vị trí trên thị trờng thì
phải có chiến lợc thích hợp để phát triển và mở rộng thị trờng của mình đảm bảo
khả năng cạnh tranh trên thị trờng.
4. Khả năng cạnh tranh trên thị trờng.
Các nhà sản xuất trong nớc khi xuất khẩu sang nớc ngoài sẽ chịu sức ép
cạnh tranh rất lớn. Vì vậy để kiếm tìm đợc một vị thế thích hợp trên thị trờng thị
các doanh nghiệp hay nớc xuất khẩu đó phảI xác định đợc: Ai là đối thủ cạnh
tranh? Ai có thể là đối thủ cạnh tranh, cơ cấu cạnh tranh? Trên cơ sở nắm bắt và
tìm hiểu các đối thủ cạnh tranh các nhà quản trị phải biết phân loại đối thủ cạnh
tranh. Doanh nghiệp có vị trí thế nào trên thị trờng là tuỳ thuộc vào những ứng
biến và khả năng tiên đoán, xử lý thông tin của doanh nghiệp. Thực tế cho thấy
rằng sức cạnh tranh của hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam còn thấp, do kinh
nghiệm và thông tin về đối thủ cạnh tranh trên thị trờng củadoanh nghiệp Việt

Nam còn thiếu.
5. Thơng hiệu
Có thể nói thơng hiệu là hình thức biểu hiện bên ngoài, tạo ấn tợng thể hiện
bên trong (cho các sản phẩm và doanh nghiệp). Thơng hiệu tạo ra nhận thức và
niềm tin của ngời tiêu dùng đối với hàng hoá mà doanh nghiệp cung cấp. Giá trị
của thơng hiệu là triển vọng lợi nhuận mà doanh nghiệp đó có thể đem lại cho nhà
đầu t trong tơng lai. Nói cách khác thơng hiệu là tài sản vô hình của doanh
nghiệp. Xem xét thơng hiệu bao gồm thơng hiệu hàng hoá, thơng hiệu doanh
nghiệp và chỉ dẫn địa lý và tên gọi hàng hoá.
Hàng hoá xuất khẩu của nớc ta trên thị trờng thế giới vẫn cha tạo dựng đợc
nhiều thơng hiệu nổi tiếng, cha đợc ngời tiêu dùng ở các nớc nhập khẩu biết đến
nhiều. Nh vậy khó khăn lớn nhất của hang hoá Việt Nam là cha xây dựng đợc th-
ơng hiệu trong lòng ngời tiêu dùng, công tác tiếp thị còn yếu kém, nhiều khi
không tìm hiểu kỹ nhu cầu, quy luật của thị trờng. Đây là một vấn đề lớn trong
khâu đảm bảo thành công trên thị trờng của nớc ta.
III. Các nhân tố ảnh hởng đến xuất khẩu hàng hoá.

9
1. Công cụ chính sách thơng mại thuộc về thuế quan.
Thuế xuất khẩu đợc dùng làm công cụ để điều tiết và quản lý xuất khẩu.
Thuế này đợc đánh vào hàng hoá xuất khẩu nhằm hạn chế hay khuyến khích xuất
khẩu. Theo kinh nghiệm nhiều nớc,nếu dùng chính sách thuế quan để làm công cụ
cho chính sách khuyến khích sản xuất thay thế hàng nhập khẩu sẽ dẫn tới tình
trạng duy trì một nghành sản xuất kém hiệu quả, kém khả năng cạnh tranh và do
đó ngời tiêu dùng sẽ bị thiệt thòi nhất.
Tuy nhiên, trong nền kinh tế hội nhập với việc buôn bán tự do giữa các nớc
có sự cạnh tranh gay gắt về giá cả và chất lợng hàng hoá thì việc sử dụng thuế nh
một công cụ quản lý xuất khẩu sẽ không còn hữu hiệu, Bởi thuế xuất khẩu luôn
làm cho giá cả hàng hoá tăng cao so với khi không đánh thuế hoặc thuế suất bằng
không.

2. Các công cụ chính sách thơng mại phi thuế quan.
Quan hệ chính trị ngoại giao.
Quốc gia muốn phát triển thị trờng hàng hoá xuất khẩu thì trớc hết phải có
đờng lối chính trị mở cửa hội nhập với thế giới một cách nhất quán và ổn định lâu
dài có quan hệ ngoại giao ngoại thơng thông qua các hiệp định đợc kí kết và triển
khai cụ thể cho từng thời kì . Sự thiết lập quan hệ ngoại giao, ngoại thơng giữa các
nớc đóng một vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy xuất khẩu. Nó tạo điều kiện
thuận lợi cho hoạt động xuất khẩu và tìm thị trờng đối tác.
Chính sách thơng mại của nhà nớc.
Chính sách mậu dịch tự do: Tự do hoá thơng mại gắn liền với việc nhà nớc
áp dụng các biện phàp cần thiết để từng bớc giảm thiểu những trở ngại đối với
những hoạt động thơng mại. Mục đích của tự do thơng mại là thúc đẩy qúa trình
quốc tế hoá đới sống kinh tế thế giới, hình thành một thị trờng toàn cầu và phát
huy lợi thế của từng quốc gia, tạo ra những môI trờng cạnh tranh lành mạnh, giúp
quốc gia phân phối nguồn lực trong nớc một cách hiệu quả nhất.
Do vậy một nớc theo đuổi chính sách mậu dịch tự do thì ở đó Nhà nớc sẽ
không can thiệp trực tiếp vào quá trình điều tiết ngoại thơng, Nhà nớc sẽ mở cửa
hoàn toàn thị trờng nội địa để cho hàng hoá và vốn đầu t tự do lu thông và tạo điều

10
kiện cho hoạt động thơng mại quốc tế phát triển theo quy luật cạnh tranh tự do.
Chính sách này đã nhấn mạnh vào các u điểm nh : trở ngại thơng mại quốc tế bị
loại bỏ, tăng cờng sự tự do lu thông hàng hoá giữa các nớc, làm cho thị trờng nội
địa phong phú hàng hoá hơn dẫn tới kích thích các nhà sản xuất kinh doanh liên
tục phải áp dụng các tiến bộ khoa học_công nghệ tiên tiến để nâng cao chất lợng
sản phẩm, hiệu quả quản lý, giảm chi phí trong sản xuất để từ đó có khả năng
cạnh tranh đợc với hàng hoá nớc ngoài, năng động trong kinh doanh và góp phần
mở rộng thị trờng ra nớc ngoài. Tuy nhiên, chính sách mậu dịch tự do cũng đem
lại những khuyết điểm. Khi thị trờng trong nớc đợc điều tiết bởi quy luật tự do
cạnh tranh dễ dẫn đến nền kinh tế rơi và tình trạng phát triển mất cân đối và

khủng hoảng. Trong trờng hợp các nhà sản xuất kinh doanh trong nớc còn cha đủ
mạnh thì thông qua tự do hoá thơng mại sẽ rất rễ bị các nhà sản xuất kinh doanh
của nớc ngoàI chèn ép. Do vậy tự do hoá thơng mại không đợc thực hiện cho toàn
bộ các nghành hàng trên thế giới trong giai đoạn hiện nay, chỉ những ngành hàng
đã đủmạnh và có sức cạnh tranh cao thì mới thực hiện đợc tự do hoá thơng mại.
Chính sách bảo hộ mậu dịch: bên cạnh chính sách tự do hoá thơng mại,
chính sách bảo hộ thơng mại cũng đợc nhiều nớc thực hiện trong thời kì mới phát
triển. Khi áp dụng chính sách này, nhà nớc thờng sử dụng các công cụ, biện pháp
thuế quanvà phi thuế quan để tránh cho hàng hoá và doanh nghiệp trong nớc khỏi
cạnh tranh trực tiếp với hàng hoá và doanh nghiệp của nớc ngoài. Cụ thể hơn, việc
bảo hộ mậu dịch giúp các quốc gia tránh những cạnh tranh từ bên ngoài cho các
sản phẩm, doanh nghiệp và ngời lao động trong nớc do sự khác biệt về điều kiện
sản xuất giữa các quốc gia nhằm đảm bảo sự phát triển cân đối của nền kinh tế.
Chính sách bảo hộ mậu dịch thờng đem lại những u điểm trong việc giảm
cạnh tranh của hàng ngoại ở thị trờng trong nớc,đồng thời giúp các nhà sản xuất
kinh doanh trong nớc tăng cờng tính cạnh tranh trên thị trờng nội địa. Ngoài ra
việc bảo hộ mậu dịch cũng góp phần hỗ trợ các nhà sản xuất kinh doanh trong nớc
tăng cờng khả năng cạnh tranh ở nớc ngoài. Chính sách bảo hộ tuy nhiên cũng
đem lại không ít những nhợc điểm đó là việc nếu sự bảo hộ thị trờng nội địa quá
chặt thị sẽ dẫn đến xu hớng đóng cửa nền kinh tế , làm tổn thơng đến phát triển
thơng mại quốc tế, dẫn tới sự bảo thủ trì trệ của các nhà sản xuất kinh doanh nội
địa và đặc biệt là làm thiệt hại đến ngời tiêu dùng trong nớc bởi sản phẩm sản
xuất ra từ các nhà sản xuất kinh doanh trogn nớc sẽ kém chất lợng,chủng loại
hàng hoá không phong phú mà ngời tiêu dùng dễ bị ép giá.

11
Nhng chính sách bảo hộ này vẫn đợc nhiều nớc áp dụng trong điều kiện hiện
nay . Chính sách này đợc áp dụng cho những ngành hàng mà trớc đó đặt mục tiêu
phát triển trong tơng lai.
Trong điều kiện kinh tế của từng nớc và dới xu thế nhất định của thế giới

nên hai loại hình chính sách thơng mại này đợc áp dụng cùng một lúc với nhau,
các nớc phát triển và đang phát triển sử dụng các chính sách này một cách hoà
hợp với nhau. Đối với ngành hàng còn cha phát triển, hoặc cha đủ sức cạnh tranh
trên thế giới, chính phủ các nớc phát triển thờng áp dụng chính sách bảo hộ mậu
dịch đối với những ngành hàng cụ thể này để bảo vệ sự phát triển của nó. Việc áp
dụng chính sách bảo hộ này đều dựa trên nguyên tắc chọn lọc, có thời điểm. Lúc
đầu là việc bảo hộ tự vệ nhằm hạn chế sự xâm lấn của hàng ngoại nhập, bảo vệ
sản xuất trong nớc, sau đó chuyển sang bảo hộ nhằm thúc đẩy xuất khẩu. Chính
sách tự do hoá thơng mại lại đợc áp dụng cho những ngành hàng đã phát triển
nhằm tiếp tục thúc đẩy sự phát triển của nó và chiếm lĩnh thị trờng thế giới.
Chính sách khuyến khích đầu t trong nớc:
Chính sách khuyến khích đầu t trong nớc tạo ra một môi trờng pháp lý, thể
chế thuận lợi, khuyến khích các doanh nghiệp trong nớc thực hiện các hoạt động
đầu t mới, mở rộng quy mô và ngành nghề kinh doanh. Môi trờng thuận lợi về
pháp lý và thể chế cha đủ để khuyến khích các doanh nghiệp nếu không có thêm
những u đãi cụ thể về huy động vốn, thủ tục hành chính, miễn giảm thuế có thời
hạn, trợ giúp về thông tin, xúc tiến thơng mại. Chính sách khuyến khích đầu t
trong nớc là một nhân tố quan trọng nhằm tạo ra nguồn cung cấp lớn, ổn định có
chất lợng cho thị trờng xuất khẩu hàng hoá. Nói cách khác khuyến khích đầu t
trong nớc là cơ sở quan trọng để tăng nguồn cung ứng trong nớc đáp ứng cầu thị
trờng thế giới.
Chính sách thu hút vốn đầu t nớc ngoài: Đối với nhiều nớc đang phát triển,
thu hút vốn đầu t nớc ngoài trực tiếp FDI là một phần quan trọng của chiến lợc
tăng trởng kinh tế. Các doanh nghiệp FDI có ảnh hởng đối với nền kinh tế sở tại
thông qua: bổ sung nguồn vốn cho nền kinh tế; ảnh hởng chuyển giao công nghệ,
năng lực quản lý; tạo việc làm cho ngời lao động; đóng góp vào xuất khẩu. Tuy
nhiên, thực tế thu hút và sử dụng FDI ở nhiều quốc gia cho thấy khả năng FDI có
đóng góp tích cực nh thế nào đối với xuất khẩu còn phụ thuộc vào chính sách thu
hút, sử dụng FDI của quốc gia sở tại có tạo ra những khuyến khích hấp dẫn đối


12
với các nhà đầu t nớc ngoài đối với các lĩnh vực có định hớng xuất khẩu hay
không? trong nhiều trờng hợp những biện pháp u đãi của chính phủ đối với các
nhà đầu t nớc ngoài tham gia vào xuất khẩu là không thoả đáng, các doanh nghiệp
FDI sẽ có xu hớng chỉ tập trung khai thác thị trờng nội địa trên cơ sở sử dụng các
nguồn lực chi phí thấp, đặc biệt là lao động của quốc gia đó .
Nh vậy, chính sách thu hút sử dụng FDI sẽ có những ảnh hởng tích cực đối
với phát triển thị trờng xuất khẩu hàng hoá nếu có những biện pháp khuyến khích
về tài chính (miễn giảm thuế, thởng xuất khẩu) , những u đãi về thủ tục đối với
các doanh nghiệp FDI có đóng góp tích cực vào xuất khẩu.
Quy định hải quan.
Hàng hoá xuất khẩu phải đợc thông quan một cách nhanh chóng. Nếu hoạt
động hải quan phức tạp gây nhiều phiền hà cho ngời xuất khẩu thì sẽ làm mất cơ
hội kinh doanh của các doanh nghiệp. Muốn vậy phải hoàn thiện quy trình nghiệp
vụ hải quan, áp dụng cho phơng tiện kỹ thuật hiện đại phân loại, hàng hoá theo
mức độ quan trọng để từ đó thông quan nhanh những hàng hoá thông thờng.
Hạn ngạch xuất khẩu.
Hạn ngạch là công cụ hạn chế khối lợng xuất khẩu cao nhất của mặt hàng
hay một nhóm hàng. Hạn ngạch xuất khẩu đợc dùng để bảo hộ sản xuất trong nớc,
bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và những mặt hàng quý hiếm.
Tỷ giá hối đoái
Nhà nớc có thể điều chỉnh giá trị tiền Việt Nam tăng hoặc giảm so với ngoại
tệ để không khuyến khích hoặc khuyến khích xuất khẩu. Nhng cũng cần nhấn
mạnh rằng nếu dùng tỷ giá để khuyến khích xuất khẩu không phải trong trờng
hợp nào cũng tốt vì đợc lợi trong xuất khẩu thì lại thiệt trong nhập khẩu. Do đó
cần giải quyết đúng đắn quan hệ tỷ giá phù hợp với từng thời kỳ phát triển kinh tế
và yêu cầu của công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc.
Hàng rào kĩ thuật và vệ sinh kiểm dịch động thực vật.
Đây là công cụ của WTO cho phép các nớc đợc sử dụng các quy định, tiêu
chuẩn kĩ thuật, biện pháp vệ sinh kiểm dịch mà nớc đó cho là phù hợp với việc


13
bảo vệ môI trờng, sức khoẻ cho ngời tiêu dùng với điều kiện biện pháp này không
tạo ra sự phân biệt đối xử tuỳ tiện hoặc hạn chế vô lý thơng mạ quốc tế với bất kì
nớc nào . Các cờng quốc phát triền ứng dụng nhiều nhất công cụ này để bảo hộ
mậu dịch nh Nhật Bản, Mỹ hay cộng đồng chung Châu Âu.
Chế độ bảo vệ thơng mại tạm thời
Chế độ này bao gồm các biên pháp tự vệ, trợ cấp, đối kháng, chống bán phá
giáQuyền tự vệ trong thơng mại quốc tế đợc WTO thừa nhận để hạn chế định l-
ợng hàng nhập khẩu trong một thời gian nhất định nhằm bảo vệ ngành sản xuất
trong nớc bị thiệt hại hay có nguy cơ bị thiệt hại nghiêm trọng. Vận dụng quyền
này các nớc đã ban hành văn bản pháp luật làm cơ sở pháp lý áp dụng biện pháp
tự vệ trong thơng mại quốc tế. Quyền tự vệ đặc biệt và quyền khớc từ trong trờng
hợp khẩn cấp của thơng mại quốc tế cũng là một quy định của WTO. Với quyền
này nếu một sản phẩm của một nớc mà đã đợc thuế hoá và bảo lu đợc điều khoản
tự vệ đặc biệt trong biểu cam kết quốc gia thì khi lợng nhập khẩu vợt qua số lợng
giới hạn hoặc giá nhập khâủ giảm xuống mức giá giới hạn thì các nớc nhập khẩu
có thể sử dụng quyền tự vệ đặc biệt. Khi một nớc thành viên của WTO đợc quyền
áp dụng quyền tự vệ đặc biệt này thì có quyền khớc từ bất kì một điều tra nào từ
bên ngoài chứng tỏ ngành công nghiệp nội địa bị tổn thơng hoặc bị đe doạ tổn th-
ơng. WTO còn cho phép áp dụng các hình thức trợ cấp và đối kháng trong thơng
mại quốc tế thông qua việc cho phép các nớc thành viên duy trì hình thức không
gây tổn hại đến lợi ích của các nớc thành viên khác. WTO còn quy định áp dụng
các biện pháp chống bán phá giá trong trờng hợp hàng nhập khẩu bị bán phá
giávào thị trờng trong nớc tạo sức cạnh trang không lành mạnh.
Hạn chế xuất khẩu tự nguyện
Đây là một hình thức của hàng rào mậu dịch phi thuế quan, theo đó quốc gia
nhập khẩu đòi hỏi quốc gia xuất khẩu phảI hạn chế bớt lợng hàng xuất khẩu sang
nớc mình một cách tự nguyện, nếu không nớc nhập khẩu sẽ áp dụng biện pháp
trả đũakiên quyết.

Hỗ trợ xúc tiến xuất khẩu
Chính phủ đầu t tài chính và cơ sở vật chất kĩ thuật trang thiết bị cho việc
thu nhập thông tin thị trờng thế giới hỗ trợ các doanh nghiệp xuất khẩu, giúp các

14
doanh nghiệp giao lu với các đối tác nớc ngoài để tìm kiếm thị trờng và cơ hội
kinh doanh, đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng hóa nh tham gia hội trợ quốc tế,
gặp gỡ trao đổi thông tin thơng mại với các nhà doanh nghiệp nớc ngoài. Cần có
nhiều hình thức khuyến khích xuất khẩu thông qua việc phát triển quỹ hỗ trợ cho
hoạt động xuất khẩu của nhà nớc. Vấn đề xúc tiến xuất khẩu phải đợc Nhà nớc
quan tâm thích đáng và trực tiếp thực hiện bởi lẽ mỗi doanh nghiệp riêng lẻ không
thể làm tốt hoạt động mang tính chất vĩ mô này.
Tín dụng xuất khẩu
Nhà nớc sử dụng công cụ tín dụng nh điều chỉnh lãi suất theo hớng khuyến
khích cho vay đối với các nhà kinh doanh xuất khẩu, hình thành quỹ hỗ trợ xuất
khẩu, đơn giản hoá các thủ tục hành chính cho đối tợng vay làm hàng xuất khẩu.
Cần có chính sách tín dụng dài hạn cho các dự án sản xuất và kinh doanh hàng
xuất khẩu đối với những sản phẩm có chu kỳ sản xuất dài.
3. Các nhân tố thuộc về môi trờng thế giới.
Các nguyên tắc điều chỉnh thơng mại quốc tế
- Nguyên tắc tơng hỗ: Theo nguyên tắc này các nớc có quan hệ ngoại thơng
dành cho nhau những u đãi và nhân nhợng tơng xứng với nhau trong mối quan hệ
buôn bán dựa trên cơ sở tiềm lực của các bên tham gia. Nhng, trong nhiều trờng
hợp các nớc yếu hơn thờng phảI buộc chấp nhận các điều kiện do các bên mạnh
hơn đa ra.
- Nguyên tắc không phân biệt đối xử: nguyên tắc này đợc thể hiện dới hai
dạng, quy chế tối huệ quốc và đãi ngộ quốc gia. Quy chế tối huệ quốc (MFN) là
chế độ mà các nớc dành cho nhau trong quan hệ kinh tế và buôn bán về mặt thuế
quan, mặt hàng trao đổi, tàu bè chuyên trở, quyền lợi của pháp nhân và t nhân của
nớc này trên lãnh thổ nớc kia. Đây là mối quan hệ thơng mại và kinh tế giữa các

nớc trên cơ sở hiệp định hiệp ớc giữa các nớc một cách bình đẳng có đi có lại.
Nếu nhận đợc quy chế tối huệ quốc, hàng hóa của nớc nhận đợc MFN sẽ có sức
cạnh tranh lớn hơn trong thị trờng nớc cấp MFN. Quy chế tối huệ quốc này thờng
do các nớc phát triển áp dụng để gây áp lực vềkinh tế cũng nh chính trị đối với
những nớc có nền kinh tế phát triển kém hơn. Nguyên tắc đãi ngộ quốc gia là
nguyên tắc đòi hỏi các nớc thành viên của tổ chức WTO đối xử với hàng hoá nhập

15
khẩu đã hoàn thành nghĩa vụ tại cửa khẩu không kém phần thuận lợi hơn so với
hàng đợc sản xuất trong nớc
- Nguyên tắc ngang bằng dân tộc: Nguyên tắc này đòi hỏi một nớc dành cho
t nhân và pháp nhân nớc ngoàI trên lãnh thổ nớc mình một sự đối sử ngang bằng
nh đối sử với t nhân, pháp nhân của chính nớc mình trong những vấn đề trong
kinh doanh, thuế khóa, hàng hải c trúngoại trừ quyền bầu cử, ứng cử, nghĩa vụ
quân sự. Nguyên tắc này thờng đợc quy định trong hiệp định kinh tế_thơng mại đ-
ợc kí kết giữa hai nớc.
Tình hình chính trị quân sự.
Sự biến động của tình hình chính trị quân sự trên thế giới có tác động mạnh
mẽ đến tình hình cung cầu trên thị trờng của các nớc. Do vậy, trong hoạt động
phát triển thị trờng hàng hoá xuất khẩu, việc nghiên cứu , phân tích thờng xuyên
tình hình chính trị này giữ một vai trò quan trọng, phục vụ cho việc tìm hiểu rõ
ràng về các thông tin liên quan tới hoạt động nhập khẩu của các nớc.
Chơng II. Thực trạng về thị trờng và cơ
cấu thị trờng xuất khẩu hàng hoá của nớc
ta hiện nay.
I. Khái quát chung về xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam
thời gian qua.
Một thực tế mà ta có thể nhận ra dễ dàng đó là quan hệ kinh tế quốc tế ngày
càng đợc phát triển , toàn cầu hoá,mở rộng các mối quan hệ với khu vực và thế
giới là một tất yếu khách quan phù hợp với xu thế chung. Nền kinh tế Việt Nam

cũng nh ở trên thế giới có những thay đổi đáng kể tăng trởng kinh tế ngày càng
cao. trong xu thế ấy xuất khẩu có vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy tăng trởng
kinh tế cũng nh mở rộng các mối quan hệ hợp tác giữa các nớc. Chính vì vậy, định
hớng cho thị trờng xuất khẩu là vấn đề rất quan trọng có ý nghĩa quyết định rất
lớn đến hoạt động xuất khẩu bởi vì một nớc mà có đợc nhiều thị trờng xuất khẩu
lớn hiện tại cũng nh tiềm năng thị tất yếu việc đẩy mạnh kinh tế phát triển là việc
hết sức dễ dàng và cũng có thể xác định đợc nhu cầu của sản phẩm trên thị trờng

16
quốc tế. Nguyên tắc chung của định hớng thị trờng xuất khẩu hàng hoá là đa dạng
hoá thị trờng xuất khẩu, giữ vững và mở rộng thị trờng truyền thống, đồng thời
tích cực tìm thêm thị trờng mới.
Xem xét tình hình của xuất khẩu hàng hoá ở Việt Nam trong những năm qua
ta thấy đợc rằng: Từ năm 1986-1990 xuất khẩu đợc xác định là một trong ba ch-
ơng trình kinh tế lớn: lơng thực-thực phẩm, hàng tiêu dùng hàng xuất khẩu . Xuất
khẩu là mũi nhọn có ý nghĩa quyết định đối với nhiều mục tiêu kinh tế trong 5
năm này đồng thời cũng là khâu chủ yếu của toàn bộ các quan hệ kinh tế đối
ngoại, xuất khẩu phải trở thành mối quan tâm hàng đầu của tất cả các ngành, các
cấp, trong thời gian tới nhất thiết phải đạt đợc sự chuyển biến xứng đáng với tầm
quan trọng và khả năng thực tế của nó. Nhiệm vụ đặt ra là tăng khối lợng xuất
khẩu. Thực tế lợng xuất khẩu ở nớc ta trong những năm này vẫn còn rất nhỏ hẹp,
số lợng xuất khẩu ít chất lợng thì cha cao chủ yếu là xuất khẩu sang các nớc Đông
Âu.
Tốc độ tăng trởng xuất nhập khẩu nói chung của Việt nam từ năm 1991-
2000 là 18,4% nhanh hơn tốc độ tăng trởng của GDP 2,6 lần. Xuất khẩu đạt nhịp
độ tăng trởng cao, tỉ trọng các sản phẩm qua chế biến cũng đợc tăng đáng kể (từ
8% năm 1991 lên 31,4% năm 2002 ), khối lợng xuất khẩu các mặt hàng chủ lực
cũng tăng khá (trớc chỉ có 4 mặt hàng có giá trị xuất khẩu trên 100 triệu USD, đến
nay đã có thêm nhiều mặt hàng khác) đồng thời thị trờng trao đổi hàng hoá với
các nớc cũng đợc mở rộng. Những mặt hàng chủ yếu tốc độ tăng trởng cao là:

hàng dệt may tăng 8,8%, dày dép tăng 7,8%, hạt tiêu tăng 9,5%, hàng thủ công
mỹ nghệ tăng 48% (đạt 250 triệu USD)Điều này rất có ý nghĩa xét trên khía
cạnh tạo công ăn việc làm, chuyển đổi cơ cấu kinh tế. Riêng dầu thô xuất khẩu
tăng 68,3% đã góp phần tăng đáng kể cho kim ngạch xuất khẩu, số ngoại tệ
chuyển từ nớc ngoài về do xuất khẩu lao động lên tới 1,2 tỉ USD. Rất nhiều mặt
hàng có chất lợng cao của Việt Nam nh gạo, chè, cafê, cao suđợc khách hàng n-
ớc ngoài a chuộng và có chỗ đứng trên thị trờng thế giới. Đến năm 2000 xuất
khẩu đạt đợc nhịp độ tăng trởng cao nhất từ trớc tới nay. Giá trị kim ngạch xuất
hàng hóa của cả nớc đạt tới 14,3 tỉ USD, tăng 21,3%. Ta thấy đựơc rằng cơ cấu
xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam có một sự thay đổi lớn là: xuất khẩu vào thị tr-
ờng Châu á_TháI Bình Dơng giảm xuống từ 77,3% năm 1991-1995 đến 65% năm
1996-2000.

17
Những năm gần đây, cơ cấu hàng hoá xuất khẩu ở nớc ta đã có chuyển biến
thep hớng tích cực. Nếu nh trong bốn nhóm lớn hàng hoá xuất khẩu (nông lâm
thuỷ sản; nhiên liệu, khoáng sản; công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp; nhóm
hàng xuất khẩu khác) nhiều năm trớc mỗi nhóm đều chiếm tỉ trọng từ 20 đến 25%
thì trong những năm gần đây, tỉ lệ nhóm công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp đợc
nâng lên đáng kể. Năm 2001, tuy giá dầu thô xuất khẩu còn thấp song với 17 triệu
tấn dầu thô xuất khẩu đã khiến nhóm nhiên liệu, khoáng sản (dầu thô,than đá)
chiếm tới 21,44.Sang năm 2003 tỉ trọng nhóm này chỉ còn 19,92%dù lợng dầu thô
và than đá xuất khẩu đều tăng chút ít và giá xuất khẩu cũng tăng đáng kể. Trong
khi đó, tỉ trọng nhóm công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp đã tăng mạnh từ
28,49% lên 40,52%. Hai năm 2004-2005, do xuất khẩu dầu thô và than đá đều
tăng mạnh cả về lợng và giá (tăng hàng triệu tấn dầu thô và 7-10 triệu tấn than đá
so với năm 2001) nên tỉ trọng nhóm này vẫn giữ trong khoảng 23-25% so vơí tổng
kim ngạch hàng hoá xuất khẩu. Song tỉ trọng các nhóm công nghiệp và tiểu thủ
công nghiệp hai năm này vẫn giữ ở mức 39-40%. Còn tỉ trọng nhóm nông lâm
thuỷ sản đã giảm dần từ 24,12%năm 2001 xuống 22,55% (2003); 20,66% (2004);

20,64% (2005) mặc dù tổng trị giá xuất khẩu tơng ứng của nhóm trong những
năm này vẫn tăng dần từ 3,667 triệu USD lên 4,472; 5,372; 6,653 triệu USD.
Riêng nhóm hàng hoá khác tuy kim ngạch cá tăng song mức tăng chậm nên tỉ
trọng lại giảm dần đều, số liệu nhóm này tơng ứng qua các năm gần đây là: 2001:
3,944 triệu USD và 25,95%; 2003: 3,373 triệu USD và 17,01%; 2004: 4,31triệu
và 16,56%; 2005: 4,72triệu USD và 14,64%.
Riêng năm 2006 vừa qua thị trờng xuất khẩu đã đợc mở rộng, đây là năm
đầu tiên thực hiện theo nghị quyết đại hội X của đảng và kế hoạch 5 năm 2006-
2010, xuất khẩu hàng hoá của nớc ta đã đạt kết quả rất khả quan. Tổng kim ngạch
xuất khẩu ớc tính năm 2006 đạt 39,6 tỉ USD, vợt mức kế hoạch đề ra và tăng
22,1% so với năm 2005 trong đó hàng dệt may đạt 5.9 tỉ USD chiếm 14.9% tổng
kim ngạch xuất khẩu của cả nớc; hai mặt hàng da dày thuỷ sản do có sự đầu t
chiều sâu, tạo mặt hàng mới và mở rộng thị trờng nên kim ngạch xuất khẩu của
hai mặt hàng trên đều đạt trên dới 3.5 tỉ USD; so với năm 2005 thì năm 2006 có 9
mặt hàng xuất khẩu có kim ngạch 1 tỉ trở lên nghĩa là tăng thêm 2 mặt hàng mới
có kim ngạch xuất khẩu 1tỷ trở lên, cao su đã đạt kim ngạch xuất khẩu trên 1,3 tỉ
USD, cafê đạt trên 1.1 tỉ USD; kim ngạch xuất khẩu gạo đạt 1.38 tỉ USD, cao su
đạt 1.32 tỉ USDđáng chú ý hơn của năm 2006 là mạch tăng trởng chung của các
khu vực thị trờng trọng điểm, truyền thống,láng giềngđều có mức tăng đáng
khích lệ.

18
Xuất khẩu Việt Nam không ngừng phát triển còn đợc thể hiện qua ngay cả
trong những ngày tháng của năm 2007 này.Theo nguồn tin từ Vụ Kế Hoạch và
Đầu t (bộ Thơng Mại) ngày 7/3 cho biết: bình quân hai tháng đầu năm kim ngạch
xuất khẩu đạt 3.38 tỷ USD/tháng, riêng tháng 1 đạt 3.76 tỷ USD (đạt trên 20%) .
Đó chính là những thành tích mà Việt Nam đã đạt đợc ngay trong đầu năm 2007
này.
II. Phân tích thực trạng về thị trờng và cơ cấu thị tr-
ờng xuất khẩu hàng hoá ở nớc ta những năm qua.

1. Khái quát chung về thực trạng thị trờng xuất khẩu hàng hoá Việt Nam
trong những năm qua.
Nh ta đã biết hoạt động xuất khẩu trong năm 2005 diễn ra trong bối cảnh
thị trờng thế giới nhiều biến động: giá dầu mỏ tăng cao kéo theo giá nhiều hàng
hóa khác tăng lên; thơng mại Trung Quốc phát triển mạnh sau khi ra nhập WTO
(tổ chức thơng mại thế giới) tạo ra sự cạnh tranh gay gắt với những sản phẩm xuất
khẩu cùng loại của nhiều quốc gia trong đó có Việt NamBớc sang năm 2006 tr-
ớc sự thay đổi của thế giới, Việt Nam cũng có những biến động rất lớn. Đây đợc
đánh giá là năm khởi đầu cho sự cất cánh của nền kinh tế nớc ta với những sự kiện
kinh tế nổi bật. Đặc biệt hơn hết đó là việc Việt Nam đã là thành viên chính thức
của tổ chức thơng mại thế giới (WTO) ngày 7-11-2006 với rất nhiều cơ hội cũng
nh thách thức mà Việt Nam có đợc cũng nh phải trải qua, hội nghị lãnh đạo các
nền kinh tế APEC diễn ra thành công và tốt đẹp ngày 16-19/11, thu hút FDI vào
Việt Nam đạt 10,2 tỷ USD, xuất khẩu đạt kim ngạch 39,6 tỷ USDhay còn một
loạt các sự kiện kinh tế khác nữa đáng chú ý. Trong bối cảnh kinh tế đất nớc nh
vậy chính phủ và các cơ quan quản lý Nhà nớc đã có những giải pháp chính sách
điều hành xuất khẩu nhằm vợt qua khó khăn trong và ngoài nớc đó nên chính vì
vậy chúng ta mới có đợc những thành công nh đã nói ở trên đặc biệt là thành công
về lĩnh vực xuất khẩu. Không ngạc nhiên, song con số 39.6 tỷ USD kim ngạch
xuất khẩu (tăng trởng 23%) , chiếm trên 60% GDP cả nớc, là thành tích rất đáng
tự hào trớc khi kinh tế đất nớc bớc sang giai đoạn phát triển mới, giai đoạn hội
nhập toàn diện. Đây đợc xem là bớc đệm và mốc phát triển quan trọng trong hoạt
động xuất khẩu của Việt Nam. Kết quả này đã góp phần không nhỏ và mức tăng
trởng kinh tế (GDP 8,2%) chung của đất nớc. So với năm 2005 và những năm trớc
đây thì năm 2006 đã có sự phát triển mạnh về xuất khẩu cả quy mô thị trờng cũng
nh khối lợng xuất khẩu.

19
Nhận xét chung về thị trờng xuất khẩu hàng hoá Việt Nam trong những năm
qua đó là: thị trờng xuất khẩu ngày càng đợc mở rộng, tăng nhanh cả về quy mô

hàng hoá xuất khẩu lẫn quy mô thị trờng xuất khẩu. Kim ngạch xuất khẩu của
từng thị trờng có nhiều thay đổi lớn điều đó đợc thể hiện rõ qua các thời kì phát
triển của nớc ta:
Thơng mại Việt Nam ngày càng phát triển kể từ sau khi đất nớc ta đổi mới.
Chủ trởng của Đảng và Chính phủ mở rộng mối quan hệ kinh tế thơng mại với các
nớc đã đa lại kết quả to lớn, tạo cơ sở và khuyến khích các nớc hợp tác đầu t vào
Việt Nam. Xuất khẩu tăng nhanh đã tạo ra thị trờng tiêu thụ, thúc đẩy sự phát
triển kinh tế trong nớc, giúp hình thành nhiều ngành sản xuất trong nớc, nhiều
đơn vị sản xuất mới, tạo thêm nhiều việc làm cho ngời lao động và đóng góp trực
tiếp vào ngân sách nhà nớc và GDP. Đánh giá về kim ngạch thị trờng xuất khẩu
Việt Nam giai đoạn 1991-2000 nớc ta có nhiều thành tựu đáng nói đến. Giai đoạn
này cơ cấu thị trờng xuất khẩu chuyển dịch theo hớng đa phơng hoá thị trờng và
mở rộng phạm vi quan hệ, thị trờng châu Âu và Mỹ tăng dần, thị trờng châu á
giảm dần. Một số thị trờng xuất khẩu chính của Việt Nam trong giai đoạn 1991-
2000 nh:
- Thị trờng khu vực Châu á, Thái Bình Dơng với kim ngạch 32.3 tỷ USD
chiếm gần 60% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam (năm 1996-2000) trong
đó các nớc ASEAN đạt 11.7tỷ USD chiếm gần 23.3% tổng kim ngạch (năm 1996-
2000). Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam năm 1999 bị ảnh hởng nhiều do hậu
quả của cuộc khủng hoảng đối với nền kinh tế từng nớc bạn hàng. Các nớc bị
khủng hoảng nặng nề thì kim ngạch xuất khẩu giảm rõ hơn.Các nớc trong khu vực
nhất là đối với Đông Nam á, việc cấu trúc lại nền kinh tế để vợt qua cuộc khủng
hoảng đang trở thành đối thủ cạnh tranh mạnh hơn kỳ trớc khủng hoảngđối với
Việt Nam. Điều này ảnh hởng rất mạnh đến xuất khẩu của Việt Nam trong thị tr-
ờng này.Một số có lợng nhập khẩu lớn ở nớc ta nh:
Kim ngạch xuất khẩu vào thị trờng Châu á giai đoạn 1991-2000
(triệu USD)
Nớc
1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000
Nhật Bản

719.3 833.9 936.9 1179.0 1461.0 1546.4 1675.4 1514.5 1786.2 2575.2

20
Singapo
425.0 401.7 380.3 593.5 689.8 1290 215.9 740.9 876.4 885.9
Đài Loan
58.3 67.3 141.9 220.0 439.4 539.9 814.5 670.2 682.4 756.6
Trung
Quốc
19.3 95.6 135.8 295.7 361.9 340.2 474.1 440.1 746.4 1536.4
Hồng
Kông,
223.3 201.7 169.0 196.8 256.7 311.2 430.7 318.1 235.7 315.9
Hàn Quốc
51.3 93.5 99.4 86.4 235.3 558.3 417.0 229.1 319.9 352.6
TháI Lan
57.7 71.5 71.8 97.6 101.3 107.4 253.3 295.4 312.7 372.3
Indonexia
16.5 10.9 22.9 35.3 53.8 45.7 47.6 317.2 420 248.6
Malayxia
14.5 68.4 55.8 64.8 110.6 77.7 141.6 115.2 256.5 413.9
Philipin
0.7 1.0 1.6 3.6 41.5 132.0 240.6 401.1 393.2 478.4
- Thị trờng EU là thị trờng chiếm tỷ lệ quan trọng trong kim ngạch xuất
khẩu của nớc ta trong thời kỳ này. Các mặt hàng xuất khẩu vào EU cũng khá đa
dạng nh dệt may, dày dép, sành sứ, điện gia dụng. Một số thị trờng chính nhập
khẩu hàng hoá của Việt Nam nh:

Kim ngạch xuất khẩu thị trờng EU giai đoạn 1991-2000
(triệu USD)

Nớc 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000
Đức
6.7 34.4 50.1 115.2
218.
0
228 411.4 552.5 654.3 730.3
Pháp
83.1
132.
3
95.0 116.8
169.
1
145.0
238.
1
297.3 354.9
380.
1
Bỉ
0.1 6.4 11.8 15.1 34.7 61.3
124.
9
212.
3
306.7 311.9
Anh
2.4 27.5 23 55.7 74.6
125.
1

265.2
335.
8
421.
2
479.4
Italia
3.8 7.2 8.1 20.4 57.1 49.8 118.2
144.
5
159.
4
218.
0

21
T.Ban
Nha
0.7 1.9 2.1 7.5 8.8 27.6 66.4 85.6 108.0
137.
3
- Việt Nam còn buôn bán với Canada và Hoa Kì. Kim ngạch xuất khẩu của
Việt Nam trong hai thị trờng này cũng có xu hớng tăng lên qua các năm. Thời
gian đầu kim ngạch xuất khẩu rất thấp thậm chí còn cha có xuất khẩu sang các n-
ớc đó, sau đó thì khác,kim ngạch xuất khẩu từ Việt Nam sang thị trờng Mỹ đạt
2.06 tỷ USD thời gian này hay xuất khẩu sang canada với kim ngạch là 32.6 triệu
USD (năm1996); 63.9 triệu USD (năm 1997); 80.2 triệu USD (năm 1998); 91.1
triệu USD (năm 1999); 98.7 triệu USD (năm 2000).
Ngoài một số thị trờng đó ra Việt Nam còn xuất khẩu hàng hoá sang một số
thị trờng mới cũng là thị trờng tiềm năng của Việt Nam nh: Thị trờng Châu Mỹ La

Tinh hay thị trờng Châu Phi
Kim ngạch xuất khẩu chia theo thị trờng của Việt Nam giai đoạn 2001-2005
cũng có những sự thay đổi trông thấy: Xuất khẩu vào thị trờng Châu Mỹ tăng đột
biến đặc biệt đó là sự thay đổi của thị trờng Mỹ-Hoa Kỳ trong khi khu vực thị tr-
ờng Châu á lại giảm dần tỷ trọng, những thị trờng khác đều có kim ngạch tăng
dần. Điều này đợc thể hiện rõ qua các số liệu trong bảng sau:
Kim ngạch xuất khẩu chia theo thị trờng giai đoạn 2001-2005
(triệu USD)
Khu vực 2001 2002 2003 2004 2005
2001-2005
1.Châu á 8610 8684 9756 12634 16383 56067
ASEAN 2556 2437 2958 885 5450 17286
Trung Quốc 1418 1495 1748 2735 3082 10478
Nhật Bản 2510 2438 2909 3502 4639 15998
2.Châu Âu 3515 3640 4326 5412 5872 22765
EU-25 3152 3311 4017 4971 5450 20901
3.Châu Mỹ 1342 2774 4327 5642 6910 20995

22
Hoa Kì 1065 2421 3939 4992 6553 18970
4.Châu Phi 176 131 211 427 681 1626
5.C.ĐaiD ơng
1072 1370 1455 1879 2595 8371
Riêng năm 2006, nh đã nhận xét ở trên đây là năm của điểm sáng xuất
khẩu do xuất khẩu của Việt Nam trong năm này đã tạo nên nhiều ấn tợng tốt đẹp.
Năng lực cạnh tranh của các mặt hàng xuất khẩu đợc đánh giá đã nâng lên một b-
ớc đáng kể làm cho quy mô thị trờng xuất khẩu đợc mở rộng thêm nữa, khối lợng
hàng hoá xuất khẩu cũng tăng rất nhanh. Theo đánh giá của Bộ Thơng mại,trong
năm,thị trờng ngoàI nớc phát triển thuận lợi.Nhiều doanh nghiệp đã cố gắng tiếp
cận và mở thêm thị trờng, tìm đối tác mới,tăng quy mô xuất khẩu, kể cả một số thị

trờng đã và đang gặp phải rào cản kỹ thuậtCác cấp, các địa phơng, các doanh
nghiệp tập trung cao độ, chỉ đạo sản xuất và xuất khẩu,nhất là tại vùng có lợng
hàng hoá lớn nh đồng bằng sông Cửu Long, Tây Nguyên, những khu công nghiệp
và đô thị lớnVề điều hành vĩ mô, chính phủ tạo mọi điều kiện thông thoáng môI
trờng xuất khẩu; kiên quyết dỡ bỏ rào cản theo các cam kết quốc tế. Thúc đẩy
phát triển lực lợng sản xuất và hoạt động xuất khẩu. Thủ tớng Chính phủ rất quan
tâm, theo dõi khát khao và chỉ đạo trực tiếp nhiều hoạt động sản xuất và xuất
khẩu. So với năm 2005, kim ngạch của một số thị trờng xuất khẩu chủ lực của
Việt Nam trong năm 2006 đã thay đổi khá lớn nh: xuất khẩu sang Mỹ đạt 7.9tỷ
USD chiếm 20% tổng kim ngạch; EU đạt 7.1 tỷ USD chiếm 18% tổng kim ngạch;
Nhật Bản đạt 5.1 tỷ USD chiếm 13% tổng kim ngạchvà thị trờng của Việt Nam
còn đợc mở rộng sang rất nhiều các quốc gia khác trên thế giới.
2. Thực trạng cơ cấu thị trờng xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam.
Nh đã nghiên cứu ở phần trên cho ta một kết luận chung là: Cơ cấu thị trờng
xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam có sự thay đổi rất lớn. Điều này đợc thể hiện cụ
thể khi nghiên cứu thực trạng một số thị trờng xuất khẩu chính của Việt Nam từ
trớc đến nay.
Ngay từ giai đoạn của những năm 1991-2000 tốc độ tăng trởng xuất khẩu
của nớc ta đã vợt xa tốc độ tăng GDP. Cơ cấu thị trờng xuất khẩu lúc này chuyển
dịch theo hớng đa phơng hoá thị trờng, mở rộng phạm vi quan hệ: thị trờng Châu

23
Âu và Mĩ tăng dần, thị trờng Châu á giảm dần. Ngay ở giai đoạn này thị trờng
xuất khẩu chính của Việt nam đã rất đa dạng: Thị trờng khu vực Châu á-TháI Bình
Dơng; thị trờng khu vực Tây Bắc Âu; thị trờng các nớc Nga, SNG, Đông Âu; thị
trờng khu vực Châu Mỹ La Tinh; thị trờng khu vực Tây Nam á-Phi; thị trờng Châu
phi và cả thị trờng Trung Cận Đông và càng về sau này thị trờng xuất khẩu ở Việt
Nam càng phát triển và thay đổi một cách đáng kể. Thị trờng không chỉ tăng lên
về số lợng thị trờng mà còn tăng cả về kim ngạch xuất khẩu trong các thị trờng
hiện có và càng về sau này cơ cấu đó càng thể hiên một cách rõ ràng hơn. Năm

2006 là một năm mà Việt Nam thu đợc rất nhiều thành tựu về kinh tế. Trở thành
thành viên chính thức của tổ chức thơng mại thế giới WTO Việt Nam đã có thể
xuất khẩu sang hơn 160 quốc gia trên thế giới, nh vậy có nghĩa là thị trờng xuất
khẩu của Việt Nam đã đợc mở rộng
Xét trong giai đoạn 1991-1995 so với 1996-2000 ta thất xuất khẩu hàng hoá
của Việt Nam sang khu vực Châu á_TháI Bình Dơng chiếm tỷ trọng đa số (77.3%
trong tổng kim ngạch xuất khẩu) , các nớc Âu-Mỹ chiếm 17.4% trong tổng kim
ngạch xuất khẩu, nh vậy so với thời kỳ của những năm trong giai đoạn 1996-2000
thì kim ngạch xuất khẩu ở thị trờng Châu á-Thái Bình Dơng chỉ còn 65% trong
khi đó kim ngạch xuất khẩu ở thị trờng các nớc Châu Âu-Mỹ thì đang có xu hớng
tăng lên tới 30.2% ở giai đoạn 1996-2000 này. Xuất khẩu thị trờng Châu Phi tăng
gấp đôi từ 1.6% giai đoạn 1991-1995 lên 3.2% giai đoạn 1996-2000. Nh vậy ta đã
thấy rõ đợc sự tăng lên đáng kể trong việc xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang
các thị trờng nớc ngoài, phát triển quy mô hàng hoá thị trờng mới tăng lên đáng
kể. Có thể nhận rõ thấy điều đó qua bản đồ sau:

24
Ghi chó:
1:Ch©u ¸-TBD

25

×