Tải bản đầy đủ (.ppt) (33 trang)

Ken_Coghill__TH DBQH tai sao khac

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.55 KB, 33 trang )

Tập huấn cho các nghị sỹ:
Tại sao có sự khác biệt?
Ken Coghill, ĐH Monash,
Melbourne, Úc


Bài trình bày này dựa trên nghiên cứu
đã được nói đến trong:

1. Các chương trình phát triển chun mơn
cho các nghị sỹ
2. Tìm hiểu các nhu cầu của các tân nghị sỹ:
Nghiên cứu về khoá tập huấn làm quen
giành cho các thượng nghị sỹ mới được
bầu ở Úc
Ken Coghill, Peter Holland & Ross Donohue – ĐH Monash
Kevin Rozzoli- ĐH Sydney
Genevieve Grant- Melbourne
(Tại Hội thảo quốc tế lần thứ bảy của các nhà nghiên cứu
nghị viện và các nghị sỹ, Anh, 29-30/7/2006)


Đặc thù của nghề nghị sỹ





Khơng có bằng cấp nhất định
Khơng có tiêu chuẩn
Khơng có tổ chức nghề nghiệp


Họ được trơng đợi rằng
– Phải có những phẩm chất khó định danh để
– Làm cơng việc khó mơ tả


Lý thuyết truyền thống
về sự nghiệp: cá nhân sẽ
1. Thử nghiệm sự nghiệp đã chọn (thời
kỳ tìm hiểu)
2. Phát triển các năng lực nghề nghiệp
trong vòng vài năm sau (thời kỳ
khẳng định)
3. Củng cố các thành tựu (thời kỳ duy
trì)


Lý thuyết này không áp dụng được
vào môi trường nghị viện vì:
• Sự gấp gáp khi các nghị sỹ nhậm chức
• Sự trơng đợi rằng họ sẽ hăng hái lao vào
cuộc ngay
• Có thể thời gian từ lúc nhậm chức đến lúc
“lên chức” sẽ ngắn
• Đường sự nghiệp bị đứt đoạn do không
được bầu lại, đảng không cử…


Bối cảnh
• Mơi trường làm việc của nghị sỹ ngày
càng phức tạp

• Suy nghĩ của chính các nghị sỹ và trơng
đợi của cơng chúng về vai trị nghị sỹ
đều thay đổi

→ Khoảng cách về kỹ năng
(trong suy nghĩ và trên thực tế)


Tài liệu liên quan cịn ít
• Các tiểu sử tự thuật: nói về trải nghiệm
chính trị, khơng nói đến trải nghiệm nghị
trường
• Các tác giả khác:
– Châm biếm là chính
– Nói về q trình bầu cử và đảng phái
– Khơng nói về các mục đích và quy trình trong
nghị viện


Có cần đến bồi dưỡng và
phát triển chun mơn?
Những thách thức đối với tập huấn đại biểu:
- Tính chất và bối cảnh công việc luôn thay đổi
- Ra quyết sách chính trị cần đặt trong bối cảnh
địa chính trị
- Các quyết sách ngày càng phức tạp, nhưng phải
quyết trong khoảng thời gian ngày càng hạn hẹp
- Cộng thêm công việc quản lý văn phòng và nhân
viên



Tạo dựng một mơ hình

phát triển chun mơn
Các chương trình có thể bao gồm
• Bồi dưỡng các kỹ năng và năng lực cần thiết để
thực hiện vai trò ngay sau khi được bầu
• Phát triển các kỹ năng đặc thù sau này, ví dụ
cần cho:
– Thành viên uỷ ban
– Chủ nhiệm uỷ ban
– Bộ trưởng


Mơ hình này cần làm ra sao?
• Nó chỉ hiệu quả khi hiểu được hành vi người
học
• Người lớn đi học khác hẳn với trẻ em
• Thường là có động cơ gắn với lĩnh vực quan
tâm
• Chú ý đến các kinh nghiệm “đời thực” để
– Hiểu,
– Giải thích,
– Hồn thiện
cả về kiến thức và năng lực


Mơ hình này cần làm ra sao?
• Một mơi trường thích hợp sẽ thúc đẩy sự
chuyển tải kỹ năng

• Để cho các tân nghị sỹ được thực hành
thảo luận ngay tại hội trường
• Điều này sẽ tạo ra khung cảnh, bối cảnh
và khơng khí của một diễn đàn chính yếu,
nơi họ sẽ sử dụng các kỹ năng của mình


Tập huấn và phát triển chuyên
môn cần tiến hành như thế nào?
• Các nghị sỹ coi người tập huấn là người cung cấp các
nguồn lực chứ không phải là người chỉ đạo
• Thực hành là cách tập huấn và phát triển hiệu quả nhất,
bao gồm:
- Các khoá học làm quen gồm những tiết học định
hướng và hoà nhập nhằm làm quen các nghị sỹ với các
quy tắc, giá trị và những điều trông đợi vào các nghị sỹ
- Những yêu cầu trong tập huấn
+ liên quan đến công việc,
+ trong khi làm việc và tách khỏi công việc


Tập huấn và phát triển chuyên
môn cần tiến hành như thế nào?
• Nhiều chức năng chun mơn và quản
lý khơng thể chuyển tải một cách trừu
tượng và giáo huấn, mà chỉ có thể qua:
+ Thực hành một cách chủ động (học thực
hành),
+ Quan sát các đồng nghiệp kỳ cựu trong một
bối cảnh tự nhiên (học qua kinh nghiệm

người khác)


Việc tập huấn cần tiến hành
như thế nào?
Sẽ khó thu hút tham gia tập huấn nếu nó dựa
trên sự tự nguyện của các nghị sỹ vì:
1. Các cơ hội để tập huấn phải được cân nhắc
với những hoạt động khác
2. Các động lực tập huấn cũng phải được cân
nhắc với những động lực khác
- Ít nhất những động lực khác xuất phát từ
những lợi ích tương tự
- Thậm chí chúng cịn có sức mạnh hơn (vì
tính cấp thiết của các vấn đề chính trị)


Xem xét, đánh giá và hoàn thiện
việc tập huấn và phát triển
Các lợi ích
1. Giá trị của đào tạo dựa trên công việc
2. Thu hút các nghị sỹ khác
3. Độ hài lòng
4. Nâng cao kiến thức
5. Hiệu suất
6. Giảm hao mịn
Các chi phí
1. Sự bất tiện
2. Chi phí cho chương trình
3. Những mất mát về cơ hội



Mơ hình phát triển chun mơn trong một mơi trường hợp tác

Theo Wigley (1998)
CHẨN ĐỐN
Phân tích tình huống
Đánh giá nhu cầu

TÁC DỤNG
Báo cáo nhận xét
kết quả

MỐI QUAN
HỆ TRONG
QUẢN LÝ
ĐÀO TAO
VÀ PHÁT
TRIỂN

THỰC HIỆN
CHƯƠNG TRÌNH
Ngồi giờ làm/Trong giờ
làm

THIẾT KẾ CHƯƠNG
TRÌNH
Chương trình giảng
dạy và việc đánh giá



Việc tiếp tục phát triển chuyên môn
cho các nghị sỹ sẽ gặp khó khăn vì:
• Dạng cơng việc đặc thù
• Những đặc trưng khác trong đời sống
nghề nghiệp của các đại biểu dân bầu
• Sự tham gia chương trình
• Chỉ có thể là tự nguyện
• Khơng phải là điều kiện để được làm việc
ở vị trí dân bầu


Trường hợp của Úc
Các thượng nghị sỹ mới
được bầu năm 2005


Nghị viện Úc
• Hạ viện: 152 đại biểu, được bầu
từ các khu vực bầu cử với số
lượng cử tri gần như nhau
• Thượng viện: 76 đại biểu gồm:
mỗi bang 12 đại biểu, mỗi vùng
lãnh thổ 2 đại biểu


Phương pháp nghiên cứu
Phỏng vấn trực tiếp từng chuyên viên thượng việnnhững người tổ chức khoá tập huấn làm quen cho
các thượng nghị sỹ mới
Các câu hỏi phỏng vấn:

- Được thiết kế dựa trên nghiên cứu hiện có về đào tạo
và phát triển
- Tập trung vào các vấn đề như
+ Tính chất, phạm vi, mục tiêu của chương trình

+ Các nhu cầu về tập huấn đã được đánh giá trước ở mức độ
nào
+ Bổn phận và trách nhiệm của các thượng nghị sỹ
+ Chương trình đã được đánh giá bằng cách nào
+ Hệ quả của những đánh giá đó
+ Mức độ sử dụng các quy trình quản lý tri thức


Phương pháp nghiên cứu - tiếp
Phỏng vấn trực tiếp 12 thượng nghị sỹ mới
sau khi họ tham gia khoá tập huấn
Các câu hỏi phỏng vấn:
• Những suy nghĩ của họ về vai trị mới trước
khi vào nghị viện
• Mức độ hữu ích của những trải nghiệm
trước đây cho cơng việc mới
• Những kỹ năng cịn thiếu
• Tính hiệu quả của khoá tập huấn


Những thu nhận từ nghiên cứu
Khoá tập huấn kéo dài 4 ngày, tập trung vào những vấn đề

như
• Các quy trình nghị viện

• Các nguồn lực
• Vai trị của một thượng nghị sỹ

Khố tập huấn khơng đề cập đến
• Đạo đức nghề nghiệp
• Quấy rối tình dục
• Cơ hội việc làm bình đẳng
• Quản lý văn phịng cử tri
Sở dĩ như vậy có lẽ chủ yếu vì muốn giữ sự vô tư- một
quan điểm được nhấn mạnh nhiều trong các cuộc
phỏng vấn các chuyên viên nghị viện


Những thu nhận từ nghiên cứu
Ngồi khố tập huấn làm quen, các
thượng nghị sỹ mới cũng được bồi
dưỡng tiếp qua những buổi tư vấn
trực tiếp từng người một với các
chuyên viên thượng viện


Những thu nhận từ nghiên cứu
- Những suy nghĩ trước đây về vai trị và trách nhiệm
• Chủ yếu là đại diện cho cử tri (5/8)
• Lập pháp (làm luật) (4/8)
- Đánh giá nhu cầu
Khơng một đại biểu nào nói rằng các nhu cầu liên quan
đến tập huấn của họ được xem xét trước khi bắt đầu
khoá học (0/7). Một số cho rằng kinh nghiệm trước đây
thích hợp với vai trò mới, vd như tư vấn luật (kể cả cho

các nghiệp đồn lao động), cơng việc trong các tổ chức
cộng đồng hoặc chính trị, giúp việc cho nghị sỹ (4/9).


Những thu nhận từ nghiên cứu

-

Suy nghĩ của thượng nghị sỹ về cơng việc của mình sau
khi kết thúc khố tập huấn đã thay đổi đáng kể và bao
gồm:
Nghi lễ tại hội trường
Quy trình tại hội trường
Các cơ hội phát biểu tại Thượng viện
Các quy trình khác
Khác biệt giữa quy trình chính thức và thực tế
Q trình lập pháp
Chỉ có một thượng nghị sỹ tự nói đến việc tập huấn các
kỹ năng làm việc ở uỷ ban. Trong khi đó, các chuyên
viên thượng viện nhấn mạnh, phát triển các kỹ năng như
thế là phần việc quan trọng nhất của khoá học.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×