Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

HÓA-12-Bai-13-Dai-cuong-ve-polime-tiet-1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.91 MB, 18 trang )




Chương 4: POLIME
VÀ VẬT LIỆU POLIME
Tiết 19. ĐẠI CƯƠNG VỀ POLIME

* Khái niệm, tên gọi, phân loại polime
* Đặc điểm cấu tạo và tính chất của polime


I. KHÁI NIỆM, TÊN GỌI, PHÂN LOẠI POLIME
1. Khái niệm:
nCH2=CH2  (–CH2–CH2–)n
Mắt xích

Số mắt xích

Vậy:
polime là những chất có KLPT rất lớn do
nNH
2–[CH2]5–COOH  (–NH–[CH2]5–CO–)n + nH2O
nhiều đơn vị cơ sở ( gọi là mắt xích) liên kết với
nhau tạo thành.
Cơng thức polime: (–A–)n
-A- gọi là mắt xích, ví dụ như: –CH2–CH2–
n: hệ số polime hóa, độ polime hóa hay số mắt xích
phân tử CH2=CH2, NH2–(CH2)5–COOH … gọi là monome


I. KHÁI NIỆM, TÊN GỌI, PHÂN LOẠI POLIME


2. Tên gọi:
nCH2=CH2
 (–CH2–CH2–)n
etilen
polietilen
nCH2=CH-Cl  (–CH2–CHCl–)n
vinyl clorua

Poli (vinyl clorua)

Tên polime = poli + tên monome tương ứng
Nếu tên của monome có 2 cụm từ thì để trong dấu ngoặc (..)
Một số Polime có tên riêng:
xenlulozo: (C6H10O5)n
teflon: (– CF2 – CF2 – )n
nilon – 6: [–NH–(CH2)5–CO–]n


I. KHÁI NIỆM, TÊN GỌI, PHÂN LOẠI POLIME
2. Tên gọi:
Cho biết tên gọi các polime sau:
A. [C6H7O2(ONO2)3]n

xenlulozo trinitrat

B. (-CH2-CH=CH-CH2-)n
- CH - CH2 C.
C6H5
n
D. [C6H7O2(OCOCH3)3]n


polibuta-1,3-dien (cao su buna)
polistiren (PS)
xenlulozo triaxetat (tơ axetat)


I. KHÁI NIỆM, TÊN GỌI, PHÂN LOẠI POLIME

3. Phân loại.
Polime thiên nhiên
(Có sẵn trong tự nhiên:
bơng, tơ tằm, tinh bột, cao su thiên nhiên…)

Theo nguồn gốc

Polime bán tổng hợp
(Polime thiên nhiên được chế hóa một phần:
xenlulozo triaxetat, tơ visco…)

Polime tổng hợp
- Polime trïng hỵp:
PE, PVC, PS…
- Polime trïng ng
ng: – 6, nilon – 7 …
nilon


Polime thiên nhiên (có nguồn gốc từ
thiên nhiên)


kén tơ

Cao su

Cõy
bụng

Các loại sợi thiên nhiên


visco

Polime bỏn tng hp
(do chế hoá một phần polime thiên nhiên)
Lụa nhân tạo

Sợi tơ nhân
tạo

Tơ nhân tạo


Polime trïng hỵp

Nhựa PE

Nhựa PVC

Polime trïng
ngng


Nilon-6,6

Nilon -6


Các dạng cấu trúc của
Mch khụng phõn nhỏnh : amilozụ …
polime
- Mạch phân nhánh : amilopectin, glicozen …

-

Mạng không gian :Cao su lưu hóa, nhựa bakelit ....


III.
2

tÝnh
chÊt to
vËt

Click
add

Title


Em hÃy liên hệ thực tế

và tỡm hiểu SGK cho
biết tÝnh chÊt vËt lÝ
cña polime?


III.
2

Click to
add Title
tÝnh
chÊt
vËt lý

* Trạng thái ở điều kiện thường: chất rắn, không
bay hơi,
* T núng chy: không có nhiệt độ nóng chảy xác
định.
* tan: không tan trong dung môi thờng
* Tớnh cht khỏc: có tính dẻo, tính đàn hồi, có
thể kéo sợi, một số có tính cách điện, cách
nhiệt .Ngoài ra một số có tính bán dẫn


CỦNG CỐ
1. Chất nào sau đây không phải là polime?
A. amilozơ
B. xenlulozơ
C. thủy tinh hữu cơ
D. triolein

D.
2. Loại chất nào sau đây không phải là polime tổng hợp?
A. Teflon
B. nilon-6
C. polisaccarit
D. PVC
C.
3. Cho các polime: poli(vinylclorua), xenlulozơ, amilozơ,
amilopectin, poli(propilen), poli(vinyl axetat). Có bao
nhiêu polime có cấu trúc mạch khơng phân nhánh?
A. 6

B.
B. 5

C. 3

D.4


CỦNG CỐ

4. Polime X có phân tử khối là 336000 và hệ số trùng
hợp là 12000. Vậy X là polime nào trong số polime sau
đây:
A. PE.
A

B. PS.


C. PVC

D. Teflon.




×