Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

BÁO CÁO MÔN SINH LÝ THỰC VẬT GIBBERELLIN. Giảng viên: PGS.TS Phạm Văn Hiền

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.32 MB, 28 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM
KHOA NÔNG HỌC

BÁO CÁO MÔN SINH LÝ THỰC VẬT

GIBBERELLIN
Giảng viên: PGS.TS Phạm Văn Hiền


Thành viên
1. Huỳnh Thị Quỳnh Như

18113114
Diễn đạt nội dung
của bạn ngắn gọn

2. Huỳnh Thị Mĩ Hướng

18113052

3. Phan Kim Ngân

18113097

4. Nguyễn Thị Hôngg Gấm

18113022

5. Nguyễn Thị Lệ Thu

18113160



6. Đậu Bá Huy

18113054

7. Đồn Cơng Khanh (B/c)

18113062


Nội dung
Giới thiệu Gibberellin

Vai trò sinh lý

Cơ chế tác dụng

Một số ứng dụng


Giới thiệu
Gibêrelin (Gibberellin) là nhóm phytohormone thứ hai được phát
hiện sau auxin
+ Năm 1989, Hori tìm ra bệnh Bakanae được gây ra bởi nấm thuộc
chi Fusarium.
+ Năm 1935, Yabuta phân lập được Gibêrelin (Gibberellin) A.
+ Năm 1938, Yabuta và Sumiki kết tinh thành cơng Gibêrelin
(Gibberellin) A và B.
Sau đó các nhà khoa học đã tìm được nhiều dẫn xuất của GA khác,
ngày nay đã có khoản 136 GA được tìm thấy, thường được phân lập

và kết tinh từ nấm mốc Gibberella fugikuroi và một số lồi thực vật
có hoa khác.



Giới thiệu
Gibberellin là một hc mơn thực vật có tác dụng
điều chỉnh sự phát triển ở thực vật và có ảnh
hưởng tới một loạt các quá trình phát triển như:

Kéo dài thân


Kích thích sản xuất enzime


Kích thích hạt nảy mầm


Kích thích ra hoa


Giới thiệu
Về mặt hóa học, tất cả các gibberellin đã biết là các acid
diterpenoid được tổng hợp từ terpenoid trong thể hạt, sau đó
biến đổi trong mạng lưới nội chất và bào tương (cytosol) cho
đến khi chúng đạt tới dạng hoạt hóa sinh học của mình.


Giới thiệu

‒ Gibberellin khơng chứa nitơ trong phân tử, hịa tan tốt trong
các dung mơi hữu cơ bình thường nhưng tan kém trong nước.
‒ Gibberellin tổng hợp bằng con đường vi sinh vật
‒ Gibberellin là chất trao đổi thứ cấp, có chức năng của một
hormone thực vật, kích thích sinh trưởng thực vật.
‒ Một lượng rất nhỏ gibberellin cũng ảnh hưởng đến quá trình
sinh trưởng và phát triển thực vật. Nhưng chúng khơng có tác
dụng đối với động vật và vi sinh vật


Vai trị sinh lý
Gibêrelin (Gibberellin) kích thích sự kéo dài tế bào:
GA kích thích sinh trưởng chiều cao thân, chiều dài cành, rễ, kéo dài
lóng cây hịa thảo.( Dãn theo chiều dọc tế bào).


Vai trị sinh lý
* Kéo dài thân:
Gibberellin kích thích mạnh lên pha giãn của tế bào theo chiều
dọc => Vì vậy khi xử lý của gibberellin cho cây đã làm tăng nhanh
sự sinh trưởng dinh dưỡng nên làm tăng sinh khối của cây. Dưới
tác động của gibberellin làm cho thân cây tăng chiều cao rất
mạnh.
Ví dụ: đậu xanh, đậu tương thành dây leo, cây đay cao gấp 2-3
lần.
->  Các đột biến lùn (khiếm khuyết gen tổng hợp GA) - xử lý GA
sẽ rất hiệu quả


Vai trị sinh lý

*Sự kéo dài lóng:
Kích thích sự kéo dài lóng, vừa do sự kéo
dài vừa do sự phân chia tế bào thân, là
đặc tính nổi bật của gibberelin. Gibberelin
kích thích mạnh sự phân chia tế bào nhu
mơ vỏ và biểu bì.
Ví dụ: Xử lý gibberelin làm tăng năng suất
mía cây và đường (do kích thích sự kéo
dài lóng).


Vai trị sinh lý
GA kích thích sinh trưởng và thúc đẩy sự phân chia tế bào:
GA khơng những kích thích sự sinh trưởng mà còn thúc đẩy sự phân
chia tế bào. GA kích thích sự phân chia tế bào bằng cách khởi động một
số gene CDK (cyclin-dependent protein kinase) có vai trị trong điều hồ
chu trình tế bào (chuyển tế bào từ pha G1 sang pha S)


Vai trị sinh lý
GA kích thích sự nảy mầm, nảy chồi của các mầm ngủ, của hạt và củ:
Gibberellin kích thích sự tổng hợp của các enzyme amilaza và các enzyme thuỷ
phân khác như protease, photphatase… và làm tăng hoạt tính của các enzyme
này, vì vậy mà xúc tiến q trình phân hủy tinh bột thành đường cũng như phân
hủy các polime thành monome khác, tạo điều kiện về nguyên liệu và năng lượng
cho quá trình nảy mầm.
Trên cơ sở đó, nếu xử lý gibberellin ngoại sinh thì có thể phá bỏ trạng thái ngủ
nghỉ của hạt, củ, căn hành kể cả trạng thái nghỉ sâu.



Vai trị sinh lý
GA kích thích ra hoa và phân hóa giới tính hoa:
-Kích thích sự sinh trưởng kéo dài và nhanh chóng của cụm hoa.
-Kích thích cây dài ngày ra hoa trong điều kiện ngắn ngày.
- GA ảnh hưởng đến sự phân hóa giới tính của hoa, ức chế sự
phát triển hoa cái và kích thích sự phát triển hoa đực.


Vai trị sinh lý
GA kích thích hình thành quả, tăng kích thước quả và tạo quả ít
hạt hoặc khơng hạt: như nho, dưa hấu,...


Vai trò sinh lý
Hạn chế sự rụng hoa quả non:
GA có tác dụng như một hoocmon ngoại sinh tác động làm ức
chế sinh tổng hợp axit abscisiss ( loại axit có ở tầng rời của
cuống quả gây rụng quả), do vậy có tác dụng hạn chế rụng quả,
nhất là trường hợp những hoa khơng được thụ phấn khơng có
các hoocmon nội sinh

Xử lý GA giúp giảm rụng quả ở một số loại trái cây


Cơ chế tác động
Hoạt hóa gen
‒ GA hoạt hóa sự tổng hợp các enzyme thủy phân mà chủ yếu là
α-amilase theo cơ chế hoạt hóa gen tổng hợp enzyme:
GA → DNA → RNA → Enzyme α-amilase → Tinh bột → Đường
‒ GA đóng vai trị là chất cảm ứng mở gen để cho hệ thống tổng

hợp enzyme hoạt động.
‒ Có thể nói GA là một trong những tác nhân gây cảm ứng giải
ức chế để mở các gen cho chúng hoạt động theo chương trình di
truyền đã được mã hóa.


Cơ chế tác động
Hoạt hóa bơm proton (H+) - Ngồi cơ chế hoạt hóa gen, sự sinh
trưởng dãn của tế bào cũng được giải thích theo cơ chế hoạt hóa
bơm proton như cơ chế tác động của auxin.


Cơ chế tác động
Tác động của GA trong quá trình nảy mầm của hạt
‒ GA được tổng hợp trong phôi hạt đang nảy mầm
‒ GA được khuếch tán đến lớp aleuron
‒ GA hoạt hóa tổng hợp nên α-amilase trong aleuron và giải
phóng vào nội nhũ
‒ Tinh bột bị thủy phân thành đường tan
‒ Đường và chất tan đi đến nuôi phôi


Một số ứng dụng GA trong nông nghiệp
* Đối với cây lúa:
 Thường sử dụng GA để kích thích hạt nẩy mầm, kích thích đẻ
nhánh, kích thích bơng lúc trổ nhanh và thốt, hạn chế nghẹn
bơng.


Một số ứng dụng GA trong nông nghiệp

* Đối với cây mía:
 Phun vào giai đoạn bắt đầu vươn lóng làm lóng dài và to, có thể
tăng năng suất 20-30%. Phun GA cho cây đay có thể làm chiều
cao cây tăng gấp 2 lần.


Một số ứng dụng GA trong nông nghiệp
* Đối với các loại rau ăn lá: 
Như rau cải, rau muống, rau dền… phun 2-3 lần ở giai đoạn cây
sinh trưởng mạnh có thể tăng năng suất trên 30%.


×