Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

Chuong II 4 Duong thang song song va duong thang cat nhau

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (634.3 KB, 13 trang )

QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ LỚP 9B

NĂM HỌC 2020-2021


A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Câu 1: Nhớ lại kiến thức ở mơn hình học lớp 6, hãy cho biết hai
đường thẳng có những vị trí tương đối nào ?
Hai đường thẳng song
song với nhau

Hai đường thẳng
trùng nhau

Hai đường thẳng
cắt nhau

d

d và d’
khơng có
điểm chung

d và d’ có vơ
số điểm chung

Câu 2: Bạn Bền khẳng định hai đường thẳng y = 2x + 5 và đường
thẳng


Tiết 25 : Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau



y
3

2x
-

3
2

y=

2x
+
y=

Cho x = 0 thì y = 3 ta được điểm
A ( 0; 3 ) thuộc Oy
Cho y = 0 thì x= -1,5 ta được điểm
B( - 1,5 ; 0 ) thuộc Ox.
Đồ thị hàm số y=2x + 3 là đường
thẳng đi qua hai điểm A và B
*)Vẽ đồ thị hàm số y = 2x – 2
Cho x= 0 thì y = -2 ta được điểm
C ( 0 ;-2 ) thuộc Oy
Cho y=0 thì x= 1 ta được điểm
D ( 1 ;0 ) thuộc Ox.
Đồ thị hàm số y= 2x- 2 là đường
thẳng đi qua hai điểm C và D


A

2

*)Vẽ đồ thị hàm số y = 2x + 3

1

-1,5

B

D
-1

O

1

-1
-2
-3

C

2

x



(d) // (d’) ⇔

b ≠ b’

-1,5

-1

O
-1
-2
-3

(d)

( d’) ⇔

a = a’
b = b’

2x
+

1

-2

a = a’

a’x

y=
+b

2x
- 2

2

y=

Kết luận 1:
• Hai đường thẳng (d): y = ax + b
(a≠ 0) và (d’): y = a’x + b’ (a’ ≠ 0) song song
với nhau khi và chỉ khi a = a, b ≠ b’.
• Hai đường thẳng (d): y = ax + b
(a ≠ 0) và (d’): y = a’x + b’ (a’ ≠ 0) trùng
nhau khi và chỉ khi a = a’, b = b’.

y
3

3

+b

1. Đường thẳng song song

y=

y=


ax

Tiết 25 : Đường thẳng song
song và đường thẳng cắt nhau

1

2

x


Bài 1:
Đường thẳng song song với đường thẳng y = 3x – 7 là:

A

y = 7x - 3

Rất tiếc! sai rồi

B

y = 2014 + 3x

ĐÚNG

C


y = 3x + 2

ĐÚNG

D

y = -3x + 7

Rất tiếc! sai rồi


Bài 2: Khơng vẽ đồ thị, tìm đường thẳng trùng với đường thẳng
y = - 0,5x + 2 trong các đường thẳng sau:
(d1) : y = -0,5x + 2 ; (d2) : y = -0,5x – 1 ;

(d3) : y = 1,5x + 2


Tiết 25 : Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau

3

Kết luận 2: Hai đường thẳng
(d): y = ax + b (a ≠ 0) và
(d’): y = a’x + b’ (a’≠ 0) cắt
nhau khi và chỉ khi a ≠ a’

y=

y


1,5
x+

2

2. Đường thẳng cắt nhau
Ví dụ 2: Quan sát đồ thị của hai hàm số (d): y = 1, 5x + 2 và (d’): y = 0, 5x – 1
a) Em có nhận xét gì về vị trí tương đối của (d) và (d’)
b) Em có nhận xét gì về hệ số a của hai đường thẳng (d) và (d’)

2
1

(d) cắt (d’) ⇔ a ≠ a’

y=

-1,5

-4

-3

-2

-1

O
-1

-2
-3

1

2

x
0,5

-1

x


Tiết 25 : Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau
2. Đường thẳng cắt nhau
Ví dụ 3: Quan sát đồ thị của hai
hàm số (d3): y = 2x+ 2
và (d4): y = -x+2
a) Em có nhận xét gì về vị trí
tương đối của (d3) và (d4)
b) Em có nhận xét gì về hệ số a, b
của hai đường thẳng (d3) và (d4)
Kết luận 3: Hai đường thẳng
(d): y = ax + b (a ≠ 0) và
(d’): y = a’x + b’ (a’≠ 0) cắt
nhau tại một điểm trên trục tung
khi và chỉ khi a ≠ a’, b = b’


(d) cắt (d’) tại một điểm trên trục tung ⇔

a ≠ a’
b = b’


Bài 3: Đồ thị hàm số bậc nhất y = ax + 3 cắt đường thẳng
y = -2x – 1 khi và chỉ khi:
a)a = 2

b) a ≠ -2

c) a ≠ -2x

d) a ≠ -2 và a ≠ 0


C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Bài 6: Cho hai hàm số bậc nhất y = 2mx + 3 và y = (m + 1)x + 2.
Tìm giá trị của m để đồ thị hai hàm số đã cho là:
a) Hai đường thẳng song song với nhau;
b) Hai đường thẳng cắt nhau.
Hãy giải bài tập trên bằng cách điền vào bảng sau:
Các hàm số trên là hàm số bậc nhất khi

{

a≠0
a '≠ 0




{

.......
.......

a) Đồ thị của hai hàm số đã cho là hai đường thẳng song song khi và chỉ khi

a = a '
............. = ...............
⇔ 

b ≠ b '
............. ≠ ...............
⇔ 2m = m + 1 ⇔ .................... ⇔ .....................(2)
Từ (1) và (2) ta có: m = …………..là giá trị cần tìm

b) Đồ thị của hai hàm số đã cho là hai đường thẳng cắt nhau khi và chỉ khi :

a ≠ a ' ⇔ .......... ≠ ............ ⇔ m ≠ ........(3)

Từ ( 1) và ( 3 ) ta có

m ≠ .........

.m ≠ .........
m ≠ .........




a = a'
(d) // (d')⇔ 
b ≠ b'
a = a'
⇔
(d) ≡ (d')
b = b'
(d) cắt (d')

(d ) : y = ax + b (a ≠ 0);
(d ') : y = a ' x + b '(a' ≠ 0)

⇔ a ≠ a'

(d ) cắt (d’) tại một
điểm trên trục tung có
tung độ là b Khi a ≠ a’,
b = b’.


HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Nắm chắc: khi nào thì hai đường thẳng cắt
nhau, song song, trùng nhau và ngược lại.
- Xem và giải lại các bài toán đã thực hiện.
- Làm bài tập còn lại trong các hoạt động C, D,
E
- Tiết sau: Luyện tập.





×