Tải bản đầy đủ (.pptx) (14 trang)

Chuong II 4 Duong thang song song va duong thang cat nhau

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.25 MB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

HOA HỒNG TẶNG CÔ



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Bài tập 1:


<b>Điền vào chổ trống để hoàn thành một bài giải đúng.</b>


<b>a)</b> <b>Đồ thị của hàm số y = ax +3 song song với đường </b>
<b>thẳng y = - 2x – 1 khi và chỉ khi ……….<sub>a = - 2(t/m) (có 3 ≠ -1)</sub></b>


<b>Bài 1(bài 22/SGK.55): </b>


<b>Cho hàm số y = ax + 3. Hãy xác định hệ số a trong trường hợp sau:</b>
<b>a) Đồ thị của hàm số song song với đường thẳng y = - 2x – 1 </b>


<i><b>Giải</b></i><b>: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Điền vào chổ trống để hoàn thành một bài giải đúng.</b>


<b>Bài 1(bài 22/SGK.55): </b>


<b>Cho hàm số y = ax + 3. Hãy xác định hệ số a trong trường hợp sau:</b>
<b>b) Đồ thị của hàm số đi qua điểm A ( 1; 5 )</b>


<i><b>Giải</b></i><b>: </b>


<b>b)Vì đồ thị của hàm số y = ax +3 đi qua điểm A( 1; 5 ) </b>
<b>nên ta thay x = và y = vào hàm số y= ax+3 </b>
<b> ta được:</b>


<b> Suy ra: vậy a=……..</b>



<b>1</b> <b>5</b>


<b> a.1 + 3 = 5</b>


<b>a = 5 – 3 </b>
<b> a = 2 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Bài tập 2: Bài 23 / SGK.55:</b>


Cho hàm số y= 2x +b. Hãy xác định hệ số b trong trường hợp
sau:


a/ Đồ thị của hàm số đã cho cắt trục tung tại điểm có tung độ
bằng – 3 .


<b>Giải</b>

: Cho hàm số y = 2x + b


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Bài tập 2: Bài 23 /SGK.55:</b>


Cho hàm số y= 2x +b. Hãy xác định hệ số b trong trường hợp
sau:


b/ Đồ thị của hàm số đã cho đi qua điểm A( 1;5)


Vậy b= <b>3 thì</b>Đồ thị của hàm số đã cho đi qua điểm A( 1;5)


b) Đồ thị hàm số đã cho đi qua A(1;5) có nghĩa x = 1 và y = 5


Thay x = 1 và y = 5 vào hàm số y=2x+b ta được: 5 = 2.1+ b
=> b=3



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>Dạng </b></i>

<i><b>: xác định tọa độ giao điểm của 2 đ ờng thẳng </b></i>

<i><b>ư</b></i>



<b>Bài 25 /SGK.55: </b>


a) Vẽ đồ thị của các hàm số sau trên cùng một hệ trục tọa độ:


3


y x 2


2


 
2


y x 2
3


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Bài 25/sgk.55 :



b) Một đường thẳng song song với trục hoành Ox, cắt trục
tung Oy tại điểm có tung độ bằng 1, cắt các đường thẳng


và Theo thứ tự tại M và N.
Tìm tọa độ của hai điểm M và N.


VËy ta cã


<b>GI I * Ả</b> <b>Tìm tọa độ điểm M</b>



VËy ta cã <i><b>N</b></i>( ;1)


<b>* Tìm tọa độ điểm N</b>


2


y x 2
3


  y 3 x 2


2


 


3 2


* 1 2 1


2 3


<i>y</i>    <i>x</i>   <i>x</i> 


2 3


* 1 2 1


3 2



<i>y</i>   <i>x</i>    <i>x</i> 


3
;1
2


<i>M</i> <sub></sub>  <sub></sub>


 


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Trả lời:</b>



<b>Bài 24 SGK/55: Cho hai hàm số bậc nhất y = 2x + 3k </b>


và y = (2m + 1)x + 2k – 3.
Tìm điều kiện đối với m và k để đồ thị của hai hàm số là:


a) Hai đường thẳng cắt nhau;


<i><b>Dạng : bài tập tìm điều kiện để hai đường </b></i>


<i><b>thẳng cắt nhau, song song, trùng nhau:</b></i>



<b>hai đường thẳng </b>y = 2x + 3k v y = (2m + 1)x + 2k - 3à
<b>cắt nhau khi và chỉ khi 2m +1≠ 2</b><sub></sub><b> m ≠ 1/2</b>


<b>Vậy điều kiện của m là m ≠ -1/2 và m ≠ 1/2 </b>
<i><b>Giải</b></i><b>: </b>


<b>a) Do </b>y = (2m + 1)x + 2k – 3 là hàm số bậc nhất nên



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Bài 24 SGK/55: Cho hai hàm số bậc nhất y = 2x + 3k </b>


và y = (2m + 1)x + 2k – 3.
Tìm điều kiện đối với m và k để đồ thị của hai hàm số là:


Hai đường thẳng song song với nhau;


<i><b>Dạng : bài tập tìm điều kiện để hai đường </b></i>


<i><b>thẳng cắt nhau, song song, trùng nhau:</b></i>



<b> giải: hai đường thẳng </b>y = 2x + 3k v y = (2m + 1)x + 2k - 3à


<b>song song với nhau khi và chỉ khi </b>


Tôi nghe tôi quên, tôi nhìn tôi nhớ, tôi làm t«i hiĨu.”


2 0


2 1 2
2 3 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Bài giải</b>


<b>Bài 24 SGK/55: Cho hai hàm số bậc nhất y = 2x + 3k </b>


và y = (2m + 1)x + 2k – 3.
Tìm điều kiện đối với m và k để đồ thị của hai hàm số là:


Hai đường thẳng <b>trùng nhau. </b>



<i><b>Dạng : bài tập tìm điều kiện để hai đường </b></i>


<i><b>thẳng cắt nhau, song song, trùng nhau:</b></i>



<b> giải: hai đường thẳng </b>y = 2x + 3k v y =(2m + 1)x + 2k- 3 à
<b>trùng nhau khi và chỉ khi </b>


1


2


<i>m</i>






2 0


2 1 2
2 3 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Bài 20/sgk.54 hãy tìm 3 cặp đường thẳng </b>



<b>cắt nhau </b>

<b>và </b>

<b>các cặp đường thẳng song song </b>



<b>nhau</b>

<b>trong các đường thẳng sau :</b>



<b>a)y = 1,5x + 2 </b>

<b>;b) y = x +2; c) </b>

<b>y = 0,5x -3</b>



<b>d) y = x - 3 </b>

<b>; e) y = 1,5x – 1; g) </b>

<b>y = 0,5x +3</b>



<b>1)</b>

<b> y = 1,5x + 2</b>

<b> </b>

<b>và </b>

<b>y = 1,5x -1 </b>




<b>2) y = x +2 và </b>

<b>y = x - 3</b>



<b>3) </b>

<b>y = 0,5x -3 </b>

<b>và </b>

<b>y = 0,5x +3</b>



<b>3 cặp đường thẳng song song</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Bài 20/sgk.54 .hãy tìm 3 cặp đường thẳng </b>



<b>cắt nhau </b>

<b>và </b>

<b>các cặp đường thẳng song song </b>



<b>nhau</b>

<b>trong các đường thẳng sau :</b>



<b>a)y = 1,5x + 2 </b>

<b>;b) y = x +2; c) </b>

<b>y = 0,5x -3</b>



<b>d) y = x - 3 </b>

<b>; e) y = 1,5x – 1; g) </b>

<b>y = 0,5x +3</b>



<b>1)</b>

<b> y = 1,5x + 2</b>

<b> </b>

<b>và </b>

<b>y = 0,5x + 3</b>



<b>Có 12 cặp đường thẳng cắt nhau:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Tôi nghe tôi quên, tôi nhìn tôi nhớ, tôi làm tôi hiểu.


<i>HngdnBi26</i>



Cho hm s bc nht y = ax - 4 ĐK :a ≠ 0
a) Đồ thi của hàm số cắt đ ờng thẳng y = 2x -1
tại điểm có hồmh độ bằng 2 có nghĩa <sub>x = 2; </sub>


y= ?



b) Đồ thị hàm số cắt đ ờng thẳng y = -3x +2 tại điểm
có tung độ bằng 5 có nghĩa <sub>y = 5; </sub>


</div>

<!--links-->

×