Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Phúc lợi xã hội và kinh tế, BBĐ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (933.48 KB, 27 trang )

Chương 3: Tác động của phúc lợi xã hội nhà
nước trong một số lĩnh vực

Tác động
của phúc
lợi xã hội
nhà nước
đến nền
kinh tế

Tác động
của phúc
lợi xã hội
nhà nước
đến bất
bình đẳng


1.Tác động của phúc lợi xã hội đến nền kinh
tế
• Các chương trình xã hội chiếm một tỉ lệ khơng nhỏ trong ngân sách nhà
nước
• Q trình này sẽ ảnh hưởng đến nền kinh tế theo 2 cách:
• Chi tiêu xã hội sẽ làm giảm/ cản trở phát triển kinh tế?
• Chi tiêu xã hội sẽ kích cầu/ thúc đẩy phát triển kinh tế?


1.1.Phúc lợi xã hội nhà nước vs các hệ quả (-)
đối với nền kinh tế
• (1) Hệ thống phúc lợi xã hội gây tổn hại đến nền kinh tế nói
chung


• Thường được đưa ra như một minh chứng khi một đất nước gặp phải các vấn đề về
kinh tế


1.1.Phúc lợi xã hội nhà nước vs các hệ quả (-)
đối với nền kinh tế
Những
năm 1990

Kinh tế
Thụy Điển
gặp khó
khăn

Chương
trình phúc
lợi xã hội


1.1.Phúc lợi xã hội nhà nước vs các hệ quả (-)
đối với nền kinh tế
• Song các nhà phê bình cho rằng nhà nước đã phải hi sinh
tăng trưởng kinh tế cho các chương trình PL


1.1.Phúc lợi xã hội nhà nước vs các hệ quả (-)
đối với nền kinh tế
• Phúc lợi xã hội cao u cầu một nguồn tiền có thể đáp ứng
• Ngân sách nhà nước thông qua thu thuế


Thu thuế cao

Phúc lợi xã hội
cao


1.1.Phúc lợi xã hội nhà nước vs các hệ quả (-)
đối với nền kinh tế
• Ví dụ Hi Lạp


1.1.Phúc lợi xã hội nhà nước vs các hệ quả (-)
đối với nền kinh tế
• (2) Hệ thống phúc lợi xã hội ảnh hưởng đến từng lĩnh vực kinh tế cụ thể
• Chính phủ cung cấp các lợi ích XH, áp đặt thuế lương cao, đặt ra nhiều hạn chế cho chủ sử dụng
lao động -> chủ lao động không thể th hoặc sa thải cơng nhân khi họ cần
• Chính phủ can thiệp cung cấp các lợi ích XH -> nền kinh tế cũng bị ảnh hưởng


1.1. Phúc lợi xã hội nhà nước vs các hệ quả (-)
kinh tế
• Các bằng chứng thực nghiệm phủ nhận điều này
• Cải thiện các điều khoản trợ cấp hưu trí khơng khuyến khích mọi người nghỉ hưu
sớm
• Quy định hạn chế sa thải không dẫn đến tỉ lệ sa thải nhiều
• Sự gia tăng các lợi ích bên lề cho lao động không làm ảnh hưởng tới xu hướng việc
làm
• Chính phủ có quy định lao động nghiêm khắc -> tăng trưởng kinh tế cao



1.1.Phúc lợi xã hội nhà nước vs các hệ quả (-)
đối với nền kinh tế
• Chương trình xã hội làm suy yếu các động lực/ khuyến khích
• Chương trình XH giảm sự khuyến khích đầu tư vốn + lao động làm
việc
• Chi phí lao động cao -> giảm lợi nhuận của người sử dụng lao động +
các động lực của họ -> sử dụng công nghệ thay thế + đầu tư sang
nước có chi phí lao động thấp


1.1.Phúc lợi xã hội nhà nước vs các hệ quả (-)
đối với nền kinh tế
• Các nhà đầu tư khơng muốn trả thuế cao -> giảm các động lực, khuyến
khích
• Các trợ cấp xã hội của chính phủ tốt -> tâm lý ỷ lại, phụ thuộc vào nhà
nước


1.1.Phúc lợi xã hội nhà nước vs các hệ quả
kinh tế
• Các chương trình trợ cấp thu nhập giảm động lực đối với những người có trình
độ kỹ năng tay nghề thấp


1.2.Phúc lợi xã hội nhà nước vs các hệ quả
(+) đối với nền kinh tế
• Phúc lợi xã hội thúc đẩy và mang lại lợi ích cho phát
triển kinh tế
• Phát triển vốn con người:
• Giáo dục

• Chăm sóc SK, các dịch vụ phúc lợi cho trẻ em, phụ nữ mang
thai


1.2.Phúc lợi xã hội nhà nước vs các hệ quả
(+) đối với nền kinh tế
• Các chương trình XH tạo ra sự gắn kết, đoàn kết trong xã hội > nâng cao quyền con người, quyền công dân và khả năng
tham gia vào các xã hội.


1.2.Phúc lợi xã hội nhà nước vs các hệ quả
(+) kinh tế
• Tăng cường tiêu thụ và kích thích nhu cầu
• Nếu nhu cầu hàng hóa và dịch vụ tăng -> tăng việc làm và thu nhập
• Các chương trình xã hội đưa nguồn lực vào nền kinh tế -> tăng sức mua
của các hộ gia đình -> đóng góp vào sự phát triển kinh tế


1.2.Phúc lợi xã hội nhà nước vs các hệ quả
kinh tế
• Kích thích phát triển kinh tế khu vực tư nhân
• Tạo ra và duy trì việc làm


2. Tác động của Phúc lợi xã hội đến sự bình
đẳng
• Vào thế kỷ 19, trước khi các nước cơng nghiệp mở rộng các dịch
vụ xã hội, sự bất bình đẳng lan rộng
• Sự phân hóa giữa các nhóm xã hội
• Các nhà dân chủ và tự do tiến bộ khơng ủng hộ cách mạng nhưng

có những điều kiện giúp XH bình đẳng hơn


2. Tác động của Phúc lợi xã hội đến sự bình
đẳng
• Sự bình đẳng và nhà nước phúc lợi sẽ xoay quanh các
khía cạnh
• Giai cấp và thu nhập
• Giới tính
• Sắc tộc


2.1.Phúc lợi xã hội và BBĐ giai cấp
• -> Sự ra đời của các chương trình XH đã thúc đẩy bình đẳng trong tiếp
cận các dịch vụ XH ở các giai tầng khác nhau


• Kết quả:
• Tăng khả năng tiếp cận phúc lợi xã hội như nhau
• Hướng tới sự bình đẳng lớn hơn trong xã hội
• Quyền xã hội – quyền cơng dân được mở rộng


2.1.Phúc lợi xã hội và BBĐ giai cấp
• Bên cạnh đó, lại có ý kiến khác cho rằng các chương trình XH khơng làm
giảm BBĐ giai cấp


2.1.Phúc lợi xã hội và BBĐ giai cấp
• Phúc lợi xã hội cao từ thu thuế cao ->

mâu thuẫn, BBĐ giữa người giàu và
người nghèo
• Người giàu bị cưỡng chế trưng thu một
bộ phận tài sản
• Người nghèo khó cũng sẽ sinh sự bất
mãn,


2.2. Phúc lợi XH và BBĐ giới tính/ sắc tộc
• Sự ra đời của các chương trình xã hội cuối TK19 chủ yếu quan
tâm đến giai cấp, ít quan tâm đến bình đẳng giới và bất bình
đẳng dựa trên sắc tộc
• Các chương trình xã hội hoạt động dựa trên giả định về chức
năng của phụ nữ và đàn ông


2.2.1.Phúc lợi XH và BBĐ giới
• Nhiều nhà nữ quyền cho rằng các chương trình xã hội của
chính phủ đã
• Các chương trình này có chức năng đối nghịch mâu thuẫn với
nhau


2.2.1.Phúc lợi XH và BBĐ giới
• Ở Mỹ, nhiều chương trình xã hội ra đời mang tính kiểm sốt phụ nữ cao


×